1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phương pháp giảng dạy bài tập di truyền – sinh học lớp 12

51 380 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Trong quá trình giảng dạy, mỗi giáo viên phải không ngừng: “Tích cực đổi mới dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức và kĩ năng của chương trình theo hướng đòi hỏi hiểu bài, biết

Trang 1

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Kiến thức của chương trình Sinh học lớp 12 rất nặng, bao gồm 3 phần chính:

Di truyền học, Tiến hóa và Sinh thái học Các dạng bài tập tập trung chủ yếu ở phần

Di truyền học Kiến thức lý thuyết ở phần Di truyền học rất nhiều, khó nhớ, dễnhầm lẫn; phần bài tập rất đa dạng Mặt khác, trong cấu trúc đề thi Tốt nghiệpTHPT của Bộ Giáo dục & Đào tạo, số câu hỏi thuộc phần Di truyền học chiếm24/40 câu; ma trận đề thi yêu cầu mức độ thông hiểu và vận dụng chiếm gần 60%

tổng số điểm Trong quá trình giảng dạy, mỗi giáo viên phải không ngừng: “Tích

cực đổi mới dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức và kĩ năng của chương trình theo hướng đòi hỏi hiểu bài, biết vận dụng kiến thức, hạn chế chỉ học thuộc lòng, phát huy tính chủ động sáng tạo và tăng cường năng lực tự học của học sinh”.

Để đáp ứng yêu cầu trên và để việc giảng dạy môn Sinh học ở trường PT.DTNT Tỉnh đạt hiệu quả cao hơn, nhóm Chuyên môn trường chúng tôi đã nghiên

cứu và chọn đề tài “Phương pháp giảng dạy Bài tập Di truyền – Sinh học Lớp 12”

II KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 1/ Thuận lợi

Được sự quan tâm đặc biệt của Đảng và Nhà nước: cơ sở vật chất đáp ứng choviệc ăn, ở và học tập của học sinh tương đối đầy đủ và ngày càng khang trang hơn.Các thiết bị và ĐDDH được trang bị tương đối đầy đủ theo hướng hiện đại

Được sự quan tâm, hỗ trợ và chỉ đạo kịp thời về chuyên môn của Ban giámhiệu trường (tăng thêm 0,5 tiết/ tuần cho lớp 12) và Sở Giáo dục & Đào tạo BìnhThuận (tổ chức Hội nghị Chuyên môn)

Đội ngũ cán bộ - giáo viên - nhân viên nhiệt tình, thực sự thương yêu học sinhtheo phương châm: Kỹ cương – Tình thương – Trách nhiệm

Đa số các em học sinh ngoan hiền, biết vâng lời thầy cô giáo

2/ Khó khăn

Sinh học là một bộ môn khoa học thực nghiệm đòi hỏi nhiều đến tính khoahọc, tính thực tiễn của kiến thức Bên cạnh kiến thức lý thuyết vừa nhiều vừa khólại dễ nhầm lẫn các em còn phải đối mặt với hàng loạt các dạng bài tập vận dụngtrong khi ở trường lại không bố trí tiết dạy bám sát

Trường PT DTNT Tỉnh là loại hình trường THPT chuyên biệt, có đặc thùriêng: Không thi tuyển đầu cấp, chỉ xét tuyển nên đa số học sinh có học lực thực sựyếu, các em không có thói quen tự học Khả năng tư duy chậm, khả năng nghe –hiểu & diễn đạt bằng ngôn ngữ phổ thông còn nhiều hạn chế, đa số các em “lâu nhớ

- mau quên” Do đó, các em gặp không ít khó khăn trong quá trình lĩnh hội kiếnthức Vì vậy, việc vận dụng kiến thức để giải các dạng bài tập Di truyền đối với các

em học sinh dân tộc là cả một vấn đề nan giải



1

Trang 2

Chất lượng khảo sát đầu năm của bộ môn ở trường thường rất thấp, học sinh ítquan tâm đến việc học tập bộ môn (Xem số liệu thống kê kết quả kiểm tra chấtlượng đầu năm trang 43, 45).

PHẦN II: NHỮNG BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

I CƠ SỞ LÍ LUẬN

Với những lý do và thực trạng như đã nêu trên, trong quá trình giảng dạy,nhóm Chuyên môn chúng tôi thống nhất: dạy thật kỹ nội dung lý thuyết trên cơ sở

đó hướng dẫn học sinh phương pháp giải từng dạng bài tập tương ứng.

Trong lý luận dạy học, phạm trù của bài toán vừa là mục đích, vừa là nội dung,vừa là phương tiện, vừa là phương pháp dạy học có hiệu quả cao Bài toán cung cấpcho học sinh cả kiến thức, cả phương thức giành lấy kiến thức

Đối với học sinh, bài toán là phương tiện thu nhận kiến thức, là phương thứcthu nhận kiến thức đó

Đối với giáo viên, bài toán là phương tiện để tổ chức hoạt động nhận thức củahọc sinh Phương tiện đó có hiệu quả dạy học đến đâu không chỉ phụ thuộc vào bảnthân cấu trúc bài toán mà còn phụ thuôc vào nghệ thuật sư phạm hay phương pháp

sử dụng chúng Do đó, muốn giải một bài toán Sinh học, theo chúng tôi quá trìnhgiải gồm các bước cơ bản sau:

+ Lĩnh hội nội dung bài toán: Học sinh tiến hành phân tích các điều kiện, các

yêu cầu, thiết lập các mối quan hệ giữa các điều kiện và yêu cầu của bài toán

+ Lập chương trình giải: Học sinh biến đổi các điều kiện, tìm ra các dữ kiện

trung gian cần thiết

+ Thực hiện chương trình giải: Học sinh vận dụng kiến thức đã học lần lượt

II CƠ SỞ THỰC TIỄN

Trước áp lực về thời gian, học sinh phải nắm vững kiến thức mới có khả năng

tư duy nhanh (phân tích đề và giải nhanh) khi đứng trước câu hỏi bài tập trắcnghiệm

Do đối tượng rất đặc thù của học sinh tại trường nên trong giờ học lý thuyếtchúng tôi đã dạy rất kỹ, hệ thống hóa kiến thức sau mỗi bài, mỗi chuyên đề cũngnhư tìm ra mối quan hệ giữa các nội dung kiến thức trong mỗi chuyên đề (Gen/ADN, quá trình nhân đôi của ADN; ARN & quá trình phiên mã; Prôtêin & quátrình dịch mã; Đột biến gen; Đột biến NST (chủ yếu ĐB số lượng NST); Tính quyluật của hiện tượng di truyền: quy luật Menđen (quy luật: Phân li, Phân li độc lập);



Trang 3

Hiện tượng Tương tác gen; Hiện tượng Di truyền liên kết (Liên kết gen, Hoán vịgen); Hiện tượng di truyền liên kết với giới tính); Di truyền học quần thể cùng vớicác dạng bài tập tương ứng với mỗi chuyên đề Do thời gian luyện tập trên lớp cóhạn, nên chúng tôi chỉ hướng dẫn cho các em giải một số bài tập thuộc các dạng cơbản, rồi yêu cầu học sinh tiếp tục giải các bài tập còn lại trong quá trình tự học ởKTX Nhóm trưởng (hoặc cán sự bộ môn) chịu trách nhiệm ghi lại các vấn đề khó,mới phát sinh để trao đổi với GVBM rồi cùng nhau thảo luận để hoàn thành bài tậptheo yêu cầu của GVBM.

Trong năm học 2011 – 2012 chúng tôi đã trình bày phương pháp giải bài tập

Di truyền _ Sinh học lớp 12 thuộc chương I: Cơ chế di truyền và biến dị và chươngIII: Di truyền học quần thể Trong năm học 2012 – 2013, chúng tôi xin trình bày

phương pháp giải bài tập Di truyền _ Sinh học lớp 12 thuộc chương II: Tính quy luật của hiện tượng di truyền (Đề tài viết nối tiếp năm học 2011 – 2012)

III NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH

CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN & BIẾN DỊ

- Xác định trình tự nu của mARN được phiên mã từ mạch khuôn của gen

- Xác định số nu tự do, nu tự do từng loại mtnb cung cấp cho qt nhân đôi củaADN, quá trình phiên mã, số aa mtnb cung cấp cho quá trình dịch mã

- Xác định số lượng NST trong các trường hợp đột biến lệch bội và đa bội

- Viết được các loại giao tử của các thể đột biến 3n, 4n

- Xác định: kết quả phân li về KG, KH khi cho lai các cá thể 2n với 4n hoặc lai các

cá thể 4n với nhau

- Xác định KG của bố mẹ (2n, 4n) khi biết TLPLKH ở đời con

II/ TÓM TẮT LÝ THUYẾT MỘT SỐ CÔNG THỨC CẦN NHỚ

1 Chiều dài/ gen: l =

Trang 4

4 Khối lượng phân tử/ gen: M = N 300 đv.C  N =

7 Tỉ lệ % 2 loại nu không bổ sung cho nhau/gen = 50%  %A + %G = 50%A + %A + %G = 50%G = 50%A + %G = 50%.

8 Chiều dài ARN = Chiều dài gen phiên mã.

9 Khối lượng phân tử/ ARN: MARN = N/2 300 đv.C

10 Số liên kết hóa trị Đ – P/ ARN: HTARN = N – 1

11 Nu từng loại của mARN: Am = Tgốc , Um = Agốc , Gm = Xgốc , Xm = Ggốc  A = Am + Um % A = ½ % (Am + Um )

G = Gm + Xm , % G = ½ % (Gm + Xm)

12 Số gen con được tạo ra sau x lần TNĐ = 2x

13 Số Nu tự do mtcc cho gen nhân đôi x lần: Ntd = N (2x – 1)

14 Số Nu tự do từng loại mtcc cho gen nhân đôi x lần: Atd = A (2x – 1)

Gtd = G (2x – 1)

15 1 gen qua k lần phiên mã tạo k phân tử ARN

16 Số nu tự do môi trường cung cho gen phiên mã k lần: mN td = N/2 k

Trang 5

Số aa/ prôtêin của gen ban đầu và gen ĐB

- hơn 1 aa  ĐB thêm 3 cặp nu

+ Nếu số aa/ prôtêin của gen ĐB = số aa/ prôtêin của gen ban đầu  ĐBG thay thế:

- ĐB thay thế 1 cặp nu này = 1 cặp nu khác

- khác nhau 1 aa  - Hoặc ĐB thay thế 2 cặp nu thuộc 1 bộ ba

- Hoặc ĐB thay thế 3 cặp nu thuộc 1 bộ ba

- khác nhau 2 aa  - ĐB thay thế 2 cặp nu thuộc 2 bộ ba

- Hoặc ĐB thay thế 3 cặp nu thuộc 2 bộ ba

- ĐB thay thế 1cặp nu: ảnh hưởng đến 1 bộ ba  có thể thay đổi 1 aa/ chuỗi pôlipeptit.

- ĐB thêm hoặc mất 1 cặp nu: thay đổi trình tự aa/ chuỗi pôlipeptit từ vị trí xảy ra ĐB

 hậu quả nghiêm trọng hơn

MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST

1/ Xác định số lượng NST ở các thể lệch bội: Thể không (2n – 2), thể một (2n – 1),

thể một kép (2n – 1 – 1), thể ba (2n + 1), thể ba kép (2n + 1 + 1), thể bốn (2n + 2), thể

bốn kép (2n + 2 + 2), thể đơn bội (n), thể tam bội (3n), thể tứ bội (4n).

VD: Một loài có 2n = 24, Hãy xác định số NST của loài đó ở thể một, thể ba, thể

tam bội, thể bốn, thể tứ bội, thể ba kép, thể một kép?

2/ Viết giao tử, viết sơ đồ lai - xác định TLKG, TLKH các thể tam bội, tứ bội.

- Cách viết KG, giao tử các thể đột biến 3n và 4n.

- Xác định TLPLKG, TLPLKH ở đời con khi biết KG, KH của P

- Xác định KG của P khi biết TLPLKH của đời con:



5

Trang 6

A mất 1 cặp G=X B thay 1 cặp A=T bằng 1 cặp G=X.

C thay 1 cặp G=X bằng 1 cặp A=T D thêm 1 cặp G=X

11/ Đột biến gen làm mất 3 cặp nuclêôtit của gen Gen đột biến giảm 7 liên kết hydrô so với gen ban đầu Đột biến làm mất những cặp nuclêôtit nào?



Trang 7

A 3 cặp A=T B 3 cặp G=X.

C 2 cặp A=T và 1 cặp G=X D 2 cặp G=X và 1 cặp A=T

12/ Một gen bị đột biến mất 3 cặp nuclêôtit Số liên kết hyđrô sẽ thay đổi là:

A Giảm 6 hoặc 9 B Giảm 6 hoặc 9 hoặc 7

C Tăng 6 hoặc 7 hoặc 8 hoặc 9 D Giảm 6 hoặc 7 hoặc 8 hoặc 9

13*/ Một gen dài 3060 Å, trên mạch gốc của gen có 100 ađênin và 250 timin Gen

đó bị đột biến mất một cặp G - X thì số liên kết hydrô của gen đột biến sẽ bằng:

A 2344 B 2345 C 2347 D 2348

14/ Một gen có khối lượng 450000 đv.C và có 1900 liên kết hiđrô Gen bị đột biến thêm 1 cặp A-T Số lượng nu từng loại môi trường cung cấp cho gen sau đột biến nhân đôi 4 lần là:

A A = T = 5265 ; G = X = 6000 B A = T = 5250 ; G = X = 6000

C A = T = 5265 ; G = X = 5985 D A = T = 5250 ; G = X = 6015

15*/ Một gen có 1200 nu và có 30%A + %G = 50% A Gen bị mất một đoạn Đoạn mất đi chứa 20A

và có G = 3/2 A Số lượng từng loại nu của gen sau đột biến là:

A A = T = 220 và G = X = 330 B A = T = 330 và G = X = 220

C A = T = 340 và G = X = 210 D A = T = 210 và G = X = 340

16*/ Một gen có 1200 nuclêôtit và có 30%A + %G = 50% ađênin Do đột biến chiều dài của gen giảm 10,2 Å và kém 7 liên kết hydrô Số nuclêôtit tự do từng loại mà môi trường phải cung cấp để cho gen đột biến tự nhân đôi liên tiếp hai lần là:

A A = T = 1074 ; G = X = 717 B A = T = 1080; G = X = 720

C A = T = 1432 ; G = X = 956 D A = T = 1440; G = X = 960

17 */ Phân tử mARN được tổng hợp từ một gen bị đột biến chứa 150 uraxin, 301 guanin, 449 ađênin, và 600 xytôzin Biết rằng trước khi chưa bị đột biến, gen dài 0,51µm và có A/G = 2/3 Dạng đột biến ở gen nói trên là:

A Thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T B Mất một cặp A - T

C Thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X D Thêm một cặp G – X

18/ Mạch gốc của gen bị đột biến mất một bộ ba ở khoảng giữa Sau đột biến, chuỗi pôlypeptit được điều khiển tổng hợp so với gen bình thường sẽ:

A Không thay đổi số lượng axit amin B Tăng 1 axit amin

19/ Sau đột biến, chiều dài của gen không thay đổi nhưng số liên kết hydrô giảm 1, đây có thể là dạng đột biến gì?

A Thêm một cặp A-T B Mất một cặp G-X

C Thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X D Thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T

20/ Gen A có khối lượng phân tử bằng 450000 đv.C và có 1900 liên kết hydrô.Gen A

bị thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X trở thành gen a, thành phần nuclêôtit từng loại của gen a là:



7

Trang 8

A mất 3 cặp nu trong gen B mất 3 cặp nu trong cùng một bộ ba.

C mất 3 cặp nu ở 3 bộ ba liên tiếp D mất 3 cặp nu ở 2 bộ ba kế tiếp

23/ Một gen ở SV nhân sơ có 3000 nu và có tỉ lệ A/G = 2/3 Gen này bị đột biến mất một cặp nu do đó làm giảm 2 liên lết hiđrô so với gen bình thường Số nu từng loại của gen sau đột biến là:

Trang 9

30/ Một đoạn pôlipeptit gồm các aa: Val – Trp – Lys – Pro

Biết rằng các aa được, mã hóa bởi các bộ ba: Val: GUU, Trp: UGG, Lys: AAG, Pro: XXA Hãy xác định trình tự các nuclêôtit tương ứng trên mARN?

Trang 10

A = T ? Giải giống câu 2

Trang 11

22/ ĐBG làm giảm 1 aa/ prôtêin và các aa còn lại không thay đổi

 Đáp án: B

- Nếu chọn đáp án C, phải thay đổi câu dẫn như thế nào? Vì sao?

- Nếu chọn đáp án D, phải thay đổi câu dẫn như thế nào? Vì sao?

- Các nuclêôtit trên 2 mạch của gen liên kết với nhau theo nguyên tắc nào? Cụ thể?

- Trong quá trình phiên mã, ARN- pôlimeraza trượt dọc trên mạch nào của gen(chiều?) để tổng hợp phân tử mARN (chiều mARN?)? Qt này được thực hiện theo nguyêntắc nào? Cụ thể?

 Đáp án câu 29.1: A; Đáp án câu 29.2: B;

Đáp án câu 30: C; Đáp án câu 31: A; Đáp án câu 32: D

B/ MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ

Bài 1: Ở cà chua: gen A (thân cao) là trội hoàn toàn so với gen a (thân thấp)

(Cho biết các cây cà chua 4n, 2n giảm phân bình thường, giao tử có khả năng thụ tinh)

1/ Viết giao tử của các cây cà chua dị hợp tử có bộ NST 2n, 3n, 4n và xác định tỉ lệ cácloại giao tử mang gen lặn tương ứng với từng KG của chúng?

2/ Xác định TLPLKG và TLPLKH ở đời con trong các trường hợp lai sau:

P: AAaa x Aa (1)

P: AAAa x Aaaa (2)

P: Aaaa x Aaaa (3) P: AAaa x AAaa (4)



11

Trang 12

- Vì sao trường hợp (2) thì kết quả thu được ở đời con là đồng tính (100% thân cao)chứ không phân tính như các trường hợp còn lại?

A 100% cây thân cao B 35 cây thân cao: 1 cây thân thấp

C 11 cây thân cao: 1 cây thân thấp D 3 cây thân cao: 1 cây thân thấp

2/ Dùng côsixin để xử lí các hợp tử lưỡng bội có kiểu gen Aa thu được các thể tứ bội Cho các thể tứ bội trên giao phấn với nhau, trong trường hợp các cây bố mẹ giảm phân bình thường, tính theo lí thuyết tỉ lệ kiểu gen ở đời con là:

A 1AAAA : 8AAAa: 18AAaa : 8Aaaa : 1aaaa

B 1AAAA : 8AAaa : 18AAAa :8Aaaa : 1aaaa

C 1AAAA : 4AAAa : 6AAaa : 4Aaaa : 1aaaa

D 1AAAA : 8AAAa : 18Aaaa : 8AAaa : 1aaaa

3/ Khi giảm phân diễn ra bình thường, theo lí thuyết, công thức lai AAaa x Aa thu được TLKG đồng hợp tử lặn ở đời con là:

5.1/ Nếu muốn F 1 thu được 100%A + %G = 50% quả đỏ, thì không chọn P có công thức lai nào

Trang 13

theo lí thuyết, phép lai giữa 2 cây cà chua tứ bội có kiểu gen AAaa và aaaa cho đời con có tỉ lệ kiểu hình là:

A 5 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng B 3 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng

C 11 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng D 35 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng

7/ Một loài thực vật có bộ NST lưỡng bội 2n = 14 Theo lí thuyết, số NST của thể tam nhiễm, khuyết nhiễm, tam bội, đơn bội, ba nhiễm kép, một nhiễm kép, tứ bội lần luợt là:

A 15 , 12, 21, 7, 16, 12, 28 B 21 , 0, 21, 7, 21, 13, 16

C 15 , 12, 21, 7, 16, 13, 28 D 7, 16, 12, 28, 15 , 12, 21

IV/ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP

Bài 1

- GV hướng dẫn HS cách viết giao tử

của các dạng cây dị hợp tử có bộ

NST: 2n (AA, Aa, aa); 3n (AAA,

Aaa, Aaa, aaa); 4n (AAAA, AAAa,

AAaa, Aaaa, aaaa).

A A

a a

Lưu ý: giao tử 3/6AA = 1/2AA.

3/6Aa = 1/2Aa

- GV hướng dẫn HS cách viết sơ đồ

lai cho trường hợp 3 & 4

3n AAa 1/6AA : 2/6Aa : 2/6A : 1/6a 1/6

Aaa 1/6A : 2/6Aa : 2/6a : 1/6aa 3/6 4n

TLPLKG: 1AAAA: 8AAAa: 18AAaa: 8Aaaa;1aaaaTLPLKH: 35 thân cao: 1 thân thấp



13

Trang 14

Số KHmgl = Số gtmgl bố x Số gtmgl mẹ

- HS viết sơ đồ lai trong các trường

hợp còn lại ở nhà P: AAaa x Aa (1)

P: AAAa x Aaaa (2)

- Vì sao (2) thì kết quả thu được ở đời

con là đồng tính (100% thân cao) chứ

không phân tính như các trường hợp

khác?

(Gợi ý: Cây AAAa không có khả

năng sinh giao tử mang gen lặn)

B/ 35 thân cao : 1 thân thấp

C/ 11 thân cao : 1 thân thấp

D/ 3 thân cao : 1 thân thấp

@ GV hướng dẫn HS áp dụng công

thức (*):

- KHmgl: kiểu hình mang gen lặn:

(thân thấp)

- gtmgl: giao tử mang gen lặn

3/ Vận dụng công thức (*) suy nhanh

Trang 15

Hoạt động của GV - HS Hoạt động của HS

5.1/ Muốn đời con đồng tính, mang

kiểu hình trội thì ít nhất KG của 1

trong 2 cây P phải ntn? Vì sao?

 Đáp án C

CHƯƠNG III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ

I/ CÁC DẠNG BÀI TẬP

- Xác định: tần số của các alen; tần số của các KG, KH/ quần thể tự phối, ngẫu phối

sau n thế hệ trong trường hợp cấu trúc di truyền quần thể có dạng P: 100%A + %G = 50% Aa

hoặc: P: xAA : yAa : zaa.

- Xác định cấu trúc của quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền hay chưa đạt trạngthái cân bằng di truyền

y

2

( ) 2

y

Trang 16

x +

2

) 2 / 1

Trang 17

A 0.04AA : 0.32Aa : 0.64aa B 0.25AA : 0.50Aa : 0.25aa

C 0.64 AA : 0.32Aa : 0.04aa D 0.32AA : 0.64Aa : 0.04aa

6/ Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu: 0.1AA + 0.8Aa + 0.1aa = 1 Sau 3 thế

hệ tự phối thì quần thể có cấu trúc di truyền như thế nào?

A 0.20AA + 0.60Aa + 0.20aa = 1 B 0.30AA + 0.40Aa + 0.30aa = 1

C 0.45AA + 0.10Aa + 0.45aa = 1 D 0.64AA + 0.32Aa + 0.04aa = 1

7/ Một quần thể ngẫu phối có cấu trúc di truyền ở thế hệ P là 0,5AA + 0,4 Aa + 0,1

aa = 1 Theo lí thuyết, cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F 1 là:

9/ Thế hệ xuất phát của một quần thể thực vật có kiểu gen 100%A + %G = 50% Aa Sau 5 thế hệ

tự thụ phấn, tính theo lí thuyết thì tỉ lệ thể đồng hợp (AA và aa) trong quần thể là:

A 1 - (1/2)5 B (1/2)5 C (1/4)5 D [1- (1/2) 5] : 2

17

17

Trang 18

10/ Một quần thể TV ở thế hệ xuất phát P có 100%A + %G = 50% số cá thể có kiểu gen Aa Qua

tự thụ phấn bắt buộc, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen AA ở thế hệ F 3 là :

B 25%AA: 50%Aa: 25%aa

C 48,4375%AA: 3,125%Aa: 48,4375%aa D.46,875%AA: 6,25%Aa: 46,875%aa

12/ Một quần thể tự phối có thành phần KG 0,5AA: 0,5Aa Sau 3 thế hệ tự phối TPKG của quần thể là:

13/ Một quần thể khởi đầu có KG dị hợp tử là 0,3 Sau 2 thế hệ tự thụ phấn thì tần

số KG dị hợp tử trong quần thể theo lí thuyết là:

14/ Ở bò, lông đen > lông vàng Trong 1 đàn bò, ở trạng thái cân bằng di truyền, lông đen chiếm 64%A + %G = 50%, lông vàng chiếm 36%A + %G = 50% Tỉ lệ bò đen đồng hợp trong quần thể là:

15/ Một quần thể ngẫu phối, ở TTCB di truyền, xét một gen với 2 alen A và a, người ta thấy số cá thể có KG đồng hợp lặn chiếm 16%A + %G = 50% Tỉ lệ %A + %G = 50% số cá thể có KG dị hợp trong quần thể là:

16/ Gen quy định màu hoa: A (đỏ) > a (trắng) Xét quần thể có 1000 cây đậu: 500

AA: 200 Aa: 300 aa Phát biểu nào sau đây về quần thể là không đúng?

A Tần số alen A là 0,5; tần số alen a là 0,3

B Tần số alen A là 0,6; tần số alen a là 0,4

C Sau một thế hệ ngẫu phối, quần thể có TLKG Aa là 0,48

D Cấu trúc DT của quần thể là: 0,5AA: 0,2Aa: 0,3aa

17/ Một quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền, alen A (hoa đỏ) là trội so với alen a (hoa trắng) Biết tần số alen A = 0,3; tần số alen a = 0,7 Tỉ lệ kiểu hình hoa

đỏ và hoa trắng trong quần thể là:

A 9% hoa đỏ, 91% hoa trắng B 51% hoa đỏ, 49% hoa trắng

C 58% hoa đỏ, 42% hoa trắng D 49% hoa đỏ, 51% hoa trắng



Trang 19

7 16

18/ Một quần thể TV ở TTCB di truyền, số cá thể có KH hoa vàng chiếm 4%A + %G = 50% Biết gen D (hoa đỏ) là trội không hoàn toàn, gen d (hoa vàng) là lặn, kiểu gen dị hợp cho kiểu hình hoa tím Tỉ lệ hoa đỏ & hoa tím trong quần thể là:

A 64%, 16% B 64%, 32% C 32%, 64% D 16%, 32%

19/ Ở một loài TV: gen A (hoa đỏ) trội không hoàn toàn so với alen a (hoa trắng), kiểu gen dị hợp cho kiều hình hoa hông Quần thể này ở TTCB di truyền, có 36%A + %G = 50% cây hoa trắng Nếu tổng số cá thể trong quần thể là 3000, thì số cá thể có kiểu hình hoa hồng và hoa đỏ lần lượt là:

A 1440, 1560 B 1440, 1080 C 1080, 720 D 1560, 1440

20/ Quần thể nào sau đây có thành phần kiểu gen chưa cân bằng di truyền:

A 0,36 AA + 0,48 Aa + 0,16 aa = 1 B 0,25 AA + 0,50 Aa + 0,25 aa = 1

C 0,64 AA + 0,32 Aa + 0,04 aa = 1 D 0,01 AA + 0,90 Aa + 0,09 aa = 1

IV/ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP

Câu 1: Vận dụng công thức tính tần số các alen để tính, rồi so sánh với các đáp án để

Thế p = 0,8, q = 0,2 vào biểu thức trên  đáp án A

Câu 6: CTDT của quần thể có dạng nào? Công thức vận dụng?

Trang 20

500 1000

200 1000

300 1000

Câu 12: CTDT của quần thể có dạng nào? Công thức vận dụng?

Cần chú ý đến dữ kiện nào để chọn đáp án đúng?

(KG dị hợp của P)  Aa = 0,5 (½ )3 = 0,1

1/2 1/8 = 1/16  đáp án

Câu 14: Phân tích tương tự như câu 2 Tại sao không chọn

TL kiểu hình của bò lông đen (64%) để tính?  đáp án

Vậy đáp án nào là đáp án sai?  đáp án cần chọn?

Câu 17: Quần thể đạt TTCB DT; Biết: p = 0,3; q = 0,7

 TLKG của P?  TLKH của P?  đáp án

Câu 18: Xác định TLKG của P khi qthể đạt TTCB DT bằng

cách nào?  TLKH ?

(Tìm q=?, p = ?  TLKG của quần thể P?  TLKH)

Câu 19: Giải tương tự câu 18, biết tổng số cá thể/ qthể là

3000  số lượng cá thể tương ứng với từng KG

y

2

( ) 2

y

Trang 21

CHƯƠNG II: TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN

CÁC QUY LUẬT MENĐEN

A TÓM TẮT LÝ THUYẾT

I/ QUY LUẬT PHÂN LI

 Ví dụ lai một tính trạng:

Đậu Hà lan: A (hạt vàng) > a (hạt xanh)

PTC: hạt vàng (AA) x hạt xanh (aa)

F1: 100% hạt vàng (Aa)  đồng tính trạng trội.

F1 TTP: hạt vàng (Aa) x hạt vàng (Aa)

F2: - TLKG: 1AA : 2Aa : 1aa

- TLKH: 3 hạt vàng : 1 hạt xanh  phân tính (3 trội : 1 lặn).

 Lưu ý: + Trường hợp trội không hoàn toàn (Phát hiện sau Menđen)

Ví dụ: Ở hoa dạ lan hương: A (hoa đỏ) trội không hoàn toàn so với a (hoa trắng).

P TC: hoa đỏ (AA) x hoa trắng (aa)

F1: 100% hoa hồng (Aa)  tính trạng trung gian

F1 x F1: hoa hồng (Aa) x hoa hồng (Aa)

F2: TLKG: 1AA : 2Aa : 1aa

TLKH: 1 đỏ : 2 hồng : 1trắng  phân tính (1 trội : 2 trung gian : 1 lặn).

+ Trường hợp trội hoàn toàn: cá thể mang KH trội có thể thuộc KG

đồng hợp AA hoặc dị hợp Aa Muốn phân biệt, dùng phép lai phân tích (lai với cá

thể mang tính trạng lặn thuộc KG đồng hợp lặn aa):

* Nếu kết quả lai đồng tính thì cá thể đó có KG đồng hợp AA

* Nếu kết quả lai phân tính (tỉ lệ 1 : 1) thì cá thể đó có KG dị hợp Aa

Một số công thức lai

LAI MỘT TÍNH TRẠNG

P t/c, F 1 đồng tính

- Nếu F 2 thu được: 3 : 1  Trội hoàn toàn

- Nếu F2 thu được: 1 : 2 : 1  Trội không hoàn toàn.

- Nếu F 2 thu được 3 : 1  KG của F 1: Aa x Aa

- Nếu F 2 thu được 1 : 1  KG của F 1: Aa x aa

- Nếu F 2 thu được 100% trội  KG của F 1:

Trang 22

II/ QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP

- Các cặp gen qui định các tính trạng khác nhau nằm trên các cặp NST tươngđồng khác nhau

- Các cặp alen qui định các tính trạng khác nhau phân li độc lập và tổ hợp tự dotrong quá trình hình thành giao tử

- Sự di truyền của các cặp gen là độc lập với nhau  sự tổ hợp tự do giữa cáccặp gen cũng như giữa các tính trạng Vì vậy, kết quả về KG cũng như về KH ở đời

con tuân theo quy luật xác suất:

+ Tỉ lệ KG chung của nhiều cặp gen = các tỉ lệ KG riêng rẽ của mỗi cặp gennhân với nhau  Số KG tính chung = số KG riêng của mỗi cặp gen nhân với nhau

+ Tỉ lệ KH chung của nhiều cặp tính trạng = các tỉ lệ KH riêng rẽ của mỗi cặptính trạng nhân với nhau  Số KH tính chung = số KH riêng của mỗi cặp tính trạng

nhân với nhau

 Ví dụ lai hai tính trạng :

Đậu Hà lan: A (hạt vàng) > a (hạt xanh); B (vỏ hạt trơn) > b (vỏ hạt nhăn)

PTC : hạt vàng, trơn (AABB) x hạt xanh, nhăn (aabb)

GP: AB ab

F1 : 100% hạt vàng, trơn (AaBb)

F1 x F1 : hạt vàng, trơn (AaBb) x hạt vàng, trơn (AaBb)

F2: TLKG: 1AABB : 1AAbb : 1aaBB : 1aabb :  (1:2:1)2

2AABb : 2AaBB : 4AaBb : 2 Aabb : 2aaBb

TLKH: 9 vàng, trơn : 3 vàng, nhăn : 3 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn  (3:1) 2

( 9 A-B- : 3 A-bb : 3aaB- : 1aabb)

B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP

1 Dạng 1 : Xác định kiểu gen bố mẹ hay TLKG, TLKH ở đời con

Ví dụ 1: Ở cà chua, màu quả đỏ là trội hoàn toàn so với quả màu vàng Khi lai

hai giống cà chua thuần chủng quả đỏ và quả vàng với nhau được F 1 , tiếp tục cho

F 1 giao phấn với nhau thì kết quả F 1, F 2 lần lượt là:

A F1: 100% quả vàng; F2: 75% quả vàng: 25% quả đỏ

B F1: 100% quả vàng; F2: 75% quả đỏ: 25% quả vàng

C F1: 100% quả đỏ; F2: 75% quả vàng: 25% quả đỏ

D F1: 100% quả đỏ; F2: 75% quả đỏ: 25% quả vàng

Ví dụ 2: Ở cà chua, D (quả đỏ) > d (quả vàng) Phép lai nào sau đây thu được

đời con có TLKH: 3/4 quả đỏ : 1/4 quả vàng?

Trang 23

A DD x dd B DD x Dd C Dd x dd D Dd x Dd.

Cách giải:

TLKH đời con: 3/4 đỏ : 1/4 vàng = 4 KTH  số loại giao tử cây bố, mẹ là: 2 x 2 

KG cây bố mẹ đều dị hợp tử: Dd x Dd (đáp án D).

Ví dụ 3: Ở đậu hà lan, A (hạt vàng) > a (hạt xanh); B (vỏ trơn) > b (vỏ nhăn), các

gen phân li độc lập Phép lai nào sau đây không xuất hiện kiểu hình xanh - nhăn?

A aabb x AaBB B AaBb x Aabb

C AaBb x AaBb D Aabb x aaBb

Cách giải:

- Từ dữ kiện đề bài cho  KG cây xanh-nhăn (aabb)

- Để xuất hiện cây xanh-nhăn (aabb)  gt cây bố mẹ (đều có ab)  loại suy các phéplai cho KH xanh-nhăn (B, C, D: vì cây bố mẹ đều tạo gt ab)  phép lai không tạo KHxanh-nhăn: aabb x AaBB (đáp án A)

2 Dạng 2: Xác định số loại giao tử bố mẹ; số loại KG, TLPLKG, số loại KH, TLPLKH đời con.

 Áp dụng công thức tổng quát:

P : n cặp gen dị hợp  - số loại giao tử P: 2n

- F1 số loại KG: 3n, TLPLKG: (1:2:1)n

Ví dụ 1: Khi các cặp gen PLĐL và tổ hợp tự do, cá thể AaBBCcdd giảm phân bình

thường, theo lí thuyết có thể tạo ra số loại giao tử là:

Cách giải:

AaBBCcdd  số cặp gen dị hợp: n = 2  số loại giao tử: 2n = 22 = 4 (đáp án D).

Ví dụ 2: Các cặp gen PLĐL và tổ hợp tự do, cá thể AaBb tự thụ phấn thì TL kiểu

hình ở đời sau là:

A (3 : 1) n B (1 : 2 : 1)2 C 9 : 3 : 3 : 1 D (9 : 3 : 3 : 1)2

Cách giải:

AaBb  cặp gen dị hợp: n = 2  TLKH: (3 : 1)n = (3 : 1)2 = 9 : 3 : 3 : 1 (đáp án C).

3 Dạng 3: Vận dụng quy luật xác suất để dự đoán kết quả lai

Ví dụ 1: Trong trường hợp các gen phân li độc lập, các gen trội là trội hoàn toàn,

không có đột biến xảy ra Tính theo lí thuyết, phép lai: AaBbCc x aaBbCc cho tỉ lệ kiểu hình lặn về tất cả các tính trạng ở đời con là:

Trang 24

Cc x Cc 1/4 CC : 2/4 Cc : 1/4 cc (KH lặn)

- Áp dụng quy luật nhân xác suất  TLKH lặn về về tất cả các tính trạng ở đời con là:

1/2 x 1/4 x 1/4 = 1/32 (đáp án B).

Ví dụ 2: Trong trường hợp các gen phân li độc lập, các gen trội là trội hoàn toàn,

không có đột biến xảy ra Tính theo lí thuyết, phép lai: AaBbCc x aaBbcc cho tỉ lệ kiểu gen AaBbCc là:

Ví dụ 3: Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ, các gen trội

là trội hoàn toàn, không có đột biến xảy ra Tính theo lí thuyết, phép lai: AaBbCcDd

x aaBbCcdd cho tỉ lệ kiểu hình aabbC–D– ở đời con là:

để trả lời các câu hỏi 1, 2).

1/ Cho các cây F 1 lai với nhau, tỉ lệ phân tính ở F 2 là:

A Toàn quả đỏ B 3 quả đỏ : 1 quả vàng

C 1 quả đỏ : 1 quả vàng D 1 quả đỏ : 3 quả vàng

2/ Lai phân tích cây F 1 , thu được kết quả:

A 100% quả đỏ B 75% quả đỏ : 25% quả vàng



Dd x dd 1/2 Dd (KH trội) : 1/2 dd

3/4 C- (KH trội)

Trang 25

C 50% quả đỏ : 50% quả vàng D 100% quả vàng.

* Ở người, mắt nâu (N) là trội hoàn toàn so với mắt xanh (n) (Dùng dữ liệu này

để trả lời các câu hỏi 3, 4).

3 Bố mẹ đều mắt nâu, con sinh ra vừa có mắt nâu, vừa có mắt xanh Kiểu gen của

A Aa x Aa B Aa x AA C Aa x aa D AA x aa

6 Cho biết một gen quy định một tính trạng và tính trạng trội là trội hoàn toàn Theo lí thuyết, phép lai Aa x Aa cho ra đời con có:

A 2 kiểu gen, 3 kiểu hình B 2 kiểu gen, 2 kiểu hình

C 3 kiểu gen, 2 kiểu hình D 3 kiểu gen, 3 kiểu hình

7 Ở đậu Hà lan, quả không ngấn (B), quả có ngấn (b) Đem lai cây có quả không ngấn với cây có quả ngấn thu được 50%A + %G = 50% có quả không ngấn: 50%A + %G = 50% có quả ngấn Phép lai phù hợp là:

Ngày đăng: 10/02/2018, 08:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w