Cán bộ cơ sở Cán bộ cơ sở xã, phường, thị trấn là công dân VN, được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực HĐND, UBND, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức CT-
Trang 1Bài 2
QUẢN LÝ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở CƠ SỞ
TS PHAN HẢI HỒ
H Ọ C V I Ệ N C Á N B Ộ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Trang 2Tài liệu phục vụ học tập
1 Luật cán bộ, công chức năm 2008;
2 NĐ số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009, về chức danh, số lượng, chế độ đối với cán bộ, công chức cấp xã
và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã;3.TTLT số 03/2010/TTLT-BNV-BTC-BLĐTB&XH ngày 27/5/2010 hướng dẫn NĐ 92/2009/NĐ-CP;
4 NĐ số 112/2011/NĐ-CP ngày 05/12/2011, về công chức cấp xã;
5 TT số 06/2012/TT-BNV ngày 30/10/2012 , hướng dẫn
về chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ và tuyển dụng công chức cấp xã
Trang 32 NỘI DUNG
CƠ BẢN QL CÁN BÔCÔNG
CHỨC
Trang 4I/ KHÁI QUÁT VỀ CB, CC CƠ SỞ
1.1 Khái niệm cán bộ, công chức cơ sở;
1.2 Phân loại cán bộ, công chức cơ sở;
1.3 Vai trò cán bộ, công chức cơ sở;
1.4 Hệ thống văn bản PL về cán bộ, công chức
và cán bộ, công chức cơ sở.
Trang 51 Khái niệm cán bộ, công chức cơ sở
11 Cán bộ cơ sở
Cán bộ cơ sở (xã, phường, thị trấn) là công
dân VN, được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm
kỳ trong Thường trực HĐND, UBND, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức CT-XH ở cấp xã;
Trang 61.2 Khái niệm cán bộ, công chức
(3) (4) Công chức cấp xã là công dân VN
được tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc UBND cấp xã, trong biên chế và hưởng lương từ NSNN.
Trang 81.3 Phân loại cán bộ, công chức
(1) Căn cứ vào ngạch được bổ nhiệm, công chức được phân loại như sau:
- Loại A: Những người được bổ nhiệm vào ngạch CV cao cấp hoặc tương đương;
- Loại B: Những người được bổ nhiệm vào ngạch CV chính hoặc tương đương;
- Loại C: Những người được bổ nhiệm vào ngạch CV hoặc tương đương;
- Loại D: Những người được bổ nhiệm vào ngạch cán sự hoặc tương đương và ngạch nhân viên
Trang 91.3 Phân loại cán bộ, công chức
(2) Căn cứ vào vị trí công tác, công chức được phân loại như sau:
- Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý;
- Công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý
(3) Căn cứ theo hệ thống thứ bậc hành chính, công chức được phân loại như sau:
- Công chức cấp Trung ương;
- Công chức cấp tỉnh;
- Công chức cấp huyện;
- Công chức cấp xã
Trang 101.4 Nghĩa vụ của cán bộ, công chức
(1) NGHĨA VỤ CỦA CB, CC ĐỐI VỚI ĐẢNG, NN VÀ ND
Trung thành với Đảng, NN; bảo vệ lợi ích Tổ quốc, của nhân dân;
Tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ NDLiên hệ chặt chẽ với ND, chịu giám sát của ND
Chấp hành nghiêm đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước
Trang 11(2) NGHĨA VỤ CỦA CC TRONG THI HÀNH CÔNG VỤ
Thực hiện đúng, đầy đủ và chịu trách nhiệm về nhiệm vụ, công vụ được giao
Có ý thức tổ chức kỷ luật, nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế của cơ quan
Chủ động phối hợp, giữ gìn đoàn kếtBảo vệ, quản lý và sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản của Nhà nước
Chấp hành quyết định của cấp trên
1.4 Nghĩa vụ của cán bộ, công chức
Trang 12(3) NHỮNG VIỆC CB,CC KHÔNG ĐƯỢC LÀM
Trốn trách trách nhiệm; gây mất đoàn kết, đình công
Sử dụng tài sản của NN và ND trái pháp luậtLợi dụng, lạm dụng nhiệm vụ, quyền hạn
Phân biệt đối xử trong khi thi hành công vụ (dân tộc, nam nữ, tôn giáo …,)
1.4 Nghĩa vụ của cán bộ, công chức
Trang 131.5 Quyền của cán bộ, công chức
1 QUYỀN CỦA CB,CC ĐƯỢC BẢO ĐẢM ĐIỀU KIỆN THI HÀNH CÔNG VỤ
Được giao quyền tương xứngĐược đảm bảo trang thiết bị và các điều kiện làm việc
Được cung cấp thông tinĐược đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độĐược pháp luật bảo vệ khi thi hành công vụ
Trang 142 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VIÊN CHỨC
3.1 Khái niệm viên chức;
Ngày 15/11/2010, QH khóa 12, tại kỳ họp thứ 8 đã thông qua Luật viên chức (có hiệu lực
từ ngày 01/01/2012), theo đó:
Viên chức là công dân Việt Nam được
tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn
vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật
(Điều 2, Luật viên chức 2010).
Trang 15NHẬN DIỆN CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC
Cán bộ
Công chức
Viên chức
Gắn với tiêu chí bầu cử, phê
chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ,
chức danh theo nhiệm kỳ;
Gắn với tiêu chí tuyển dụng, bổ
nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức
danh thường xuyên;
Gắn với tiêu chí tuyển dụng theo
chế độ hợp đồng làm việc, hưởng
lương từ quỹ lương của đơn vị sự
nghiệp công lập.
Trang 163 Quyền và nghĩa vụ của viên chức
3 1 Quyền của VC
- Quyền của viên chức về hoạt động nghề nghiệp;
- Quyền của viên chức về tiền lương và các chế
độ liên quan đến tiền lương;
- Quyền của viên chức về nghỉ ngơi;
- Quyền của viên chức về hoạt động kinh doanh
và làm việc ngoài thời gian quy định
- Các quyền khác của viên chức.
Trang 173 Quyền và nghĩa vụ của viên chức
3.2 Nghĩa vụ chung của VC
Chấp hành đường lối của Đảng, PL của NN;
Có nếp sống lành mạnh, trung thực, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư;
Có ý thức tổ chức kỷ luật và trách nhiệm trong hoạt động nghề nghiệp; thực hiện đúng nội quy, quy chế làm việc của đơn vị SN công lập;
Bảo vệ bí mật NN; giữ gìn và bảo vệ của công,
sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản được giao;
Tu dưỡng, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp.
Trang 183.2 Quyền và nghĩa vụ của viên chức
3.2.3 Nghĩa vụ khác của VC
Nghĩa vụ của VC trong hoạt động nghề nghiệp;
Nghĩa vụ của VC quản lý;
Những việc VC không được làm;
Trang 19II Nội dung cơ bản quản lý cb-cc cơ sở
Trang 203 SỬ DỤNG, CHẾ ĐỘ LƯƠNG, PHÚC LỢI CB, CC CƠ SỞ
- Luật cán bộ, công chức;
- Các văn bản có liên quan
Trang 21Cảm ơn và hẹn gặp
lại!