1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển bền vững chăn nuôi bò bản địa ở huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang

121 376 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC II DANH MỤC BẢNG IV DANH MỤC HỘP V PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 MỤC TIÊU CHUNG 1.2.2 MỤC TIÊU CỤ THỂ 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 13.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .4 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHĂN NUÔI BÒ BẢN ĐỊA 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHĂN NUÔI BÒ BẢN ĐỊA .5 2.1.1 KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT CỦA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHĂN NUÔI BÒ BẢN ĐỊA 2.1.2 VAI TRÒ CỦA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHĂN NUÔI BÒ BẢN ĐỊA 2.1.3 Ý NGHĨA CỦA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHĂN NUÔI BÒ BẢN ĐỊA 11 2.1.4 ĐẶC ĐIỂM CỦA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHĂN NUÔI BÒ BẢN ĐỊA 12 2.1.5 NỘI DUNG CỦA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHĂN NUÔI BÒ BẢN ĐỊA 14 2.1.6 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHĂN NUÔI BÒ BẢN ĐỊA 20 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BÒ BỀN VỮNG 25 2.2.1 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHĂN NUÔI BÒ TRÊN THẾ GIỚI .25 2.2.2 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHĂN NUÔI BÒ Ở VIỆT NAM 28 2.3.3 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHĂN NUÔI GIỐNG BÒ BẢN ĐỊA ĐỐI VỚI HUYỆN ĐỒNG VĂN 29 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 31 3.1.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI .31 3.1.2 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BÒ BẢN ĐỊA 45 3.1.3NHỮNG YẾU TỐ TRỞ NGẠI ĐẾN PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BÒ BẢN ĐỊA TẠI ĐỒNG VĂN 46 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .49 3.2.1 PHƯƠNG PHÁP CHỌN ĐIỂM NGHIÊN CỨU 49 3.2.2 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN 50 3.2.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ THÔNG TIN 52 ii 3.2.4 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 52 3.2.5 HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 54 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 55 4.1 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHĂN NUÔI BÒ BẢN ĐỊA TẠI HUYỆN ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG 55 4.1.1 CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI 55 4.1.4 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BÒ BẢN ĐỊA TẠI ĐỒNG VĂN 62 4.1.5 TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CHĂN NUÔI BÒ BẢN ĐỊA 75 4.1.6 HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI BÒ BẢN ĐỊA .78 4.2 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BÒ BẢN ĐỊA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG .85 4.2.1 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BÒ BẢN ĐỊA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG .85 4.2.2 PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH - ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI - THÁCH THỨC 92 4.3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHĂN NUÔI BÒ BẢN ĐỊA TẠI ĐỒNG VĂN TRONG THỜI GIAN TỚI 97 4.3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BÒ BẢN ĐỊA .97 4.3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHĂN NUÔI BÒ BẢN ĐỊA TẠI HUYỆN ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG .98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104 5.1 KẾT LUẬN 104 5.2 KIẾN NGHỊ 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 iii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang BẢNG 3.1 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI CỦA HUYỆN ĐỒNG VĂN TỪ 2010 – 2012 34 BẢNG 3.2: TÌNH HÌNH DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG HUYỆN ĐỒNG VĂN 37 BẢNG 3.3: TỔNG GIÁ TRỊ SẢN XUẤT VÀ CƠ CẤU CÁC NGÀNH KINH TẾ HUYỆN ĐỒNG VĂN 41 BẢNG 4.1: QUY MÔ ĐÀN BÒ CỦA HUYỆN ĐỒNG VĂN QUA NĂM 2010 - 2012 63 BẢNG 4.2: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BÒ BẢN ĐỊA TẠI ĐỒNG VĂN .65 BẢNG 4.6: QUY MÔ CHĂN NUÔI BÒ CỦA CÁC HỘ NUÔI BÒ BẢN ĐỊA 66 BẢNG 4.7: CƠ CẤU ĐÀN BÒ CỦA HỘ CHIA THEO ĐỘ TUỔI .68 BẢNG 4.8: HÌNH THỨC CHĂN NUÔI BÒ Ở CÁC HỘ ĐIỀU TRA 69 BẢNG 4.9: MỤC ĐÍCH CHĂN NUÔI BÒ CỦA HỘ 71 BẢNG 4.10: TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH TRÊN ĐÀN BÒ Ở ĐỒNG VĂN QUA CÁC NĂM 73 BẢNG 4.11: KẾT QUẢ TIÊM PHÒNG CHO ĐÀN BÒ GIAI ĐOẠN 2010-2012 74 BẢNG 4.12: SỐ LƯỢNG BÒ BẢN ĐỊA TIÊU THỤ NĂM 2012 76 BẢNG 4.13: KẾT QUẢ CHĂN NUÔI BÒ BẢN ĐỊA CỦA HỘ 78 BẢNG 4.14: HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI BÒ BẢN ĐỊA CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA 79 BẢNG 4.15: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VIỆC LÀM TRONG PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BÒ BẢN ĐỊA 81 BẢNG 4.16: TÌNH HÌNH GIẢM NGHÈO TRONG CÁC HỘ CÓ CHĂN NUÔI BÒ Ở HUYỆN ĐỒNG VĂN TỈNH HÀ GIANG .83 BẢNG 4.17: PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT TRONG PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM BÒ BẢN ĐỊA Ở ĐỒNG VĂN .93 iv DANH MỤC HỘP STT Tên hộp Trang HỘP 4.1: NỖI LO THỨC ĂN CHO BÒ VÀ MÙA ĐÔNG CỦA CÁC HỘ CHĂN NUÔI .71 HỘP 4.2: LỢI ÍCH TỪ VIỆC NUÔI BÒ BẢN ĐỊA 80 HỘP 4.3 : BIỆN PHÁP NÀO ĐẢM BẢO NGUỒN THỨC ĂN CHO ĐÀN BÒ VÀO NHỮNG THÁNG MÙA ĐÔNG GIÁ RÉT 88 HỘP 4.4: ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH BỆNH TỚI PHÁT TRIỂN ĐÀN BÒ CỦA HUYỆN 89 HỘP 4.5: THỦ TỤC VAY VỐN RƯỜM RÀ, NGƯỜI DÂN TIẾP CẬN VỐN VAY KHÓ 90 v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết Chăn nuôi ngành sản xuất lớn sản xuất nông nghiệp, ngành chăn nuôi có vai trò quan trọng đời sống kinh tế - xã hội phân cư dân nông thôn Chăn nuôi cung cấp thực phẩm giàu dinh dưỡng cho người, cung cấp sức kéo phân bón cho trồng trọt, nguyên liệu cho chế biến, hàng hoá cho xuất Mặt khác sản xuất ngành chăn nuôi góp phần lớn vào việc chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp nói riêng chuyển dịch cấu kinh tế nói chung Phát triển bền vững chăn nuôi bò địa giúp người dân tăng thu nhập, cải thiện mức sống tham gia vào trình xóa đói giảm nghèo, ổn định an ninh - trị địa phương Đồng Văn huyện vùng cao núi đá nằm phía Bắc tỉnh Hà Giang, 63 huyện nghèo thực sách Nghị 30a Chính phủ, nhằm mục tiêu giảm nghèo nhanh bền vững Là huyện nghèo, kinh tế phát triển, sản xuất chủ yếu nông lâm nghiệp, với điều kiện sản xuất vừa thiếu đất vừa thiếu nước, khí hậu khắc nghiệt, nên mở rộng diện tích gieo trồng sản xuất khó tăng suất đất sản xuất có độ dốc lớn, rửa trôi mạnh, , vậy, Đại hội Đảng huyện Đồng Văn lần thứ 19, nhiệm kỳ 2011 - 2015 xác định: Phát triển chăn nuôi toàn diện tăng số lượng chất lượng, tập trung vào phát triển chăn nuôi bò địa con: Trâu, Bò, Lợn, , ứng dụng tiến khoa học vào cải tạo giống, thâm canh chăn nuôi để tăng suất, sản lượng chăn nuôi trở thành ngành chiếm tỷ trọng cao sản xuất nông nghiệp, , Để thực mục tiêu Nghị Quyết Đại Hội Đảng phát triển chăn nuôi, trọng tâm chăn nuôi bò địa Huyện tích cực triển khai thực giải pháp hỗ trợ phát triển chăn nuôi địa bàn, như: hỗ trợ hộ chuyển đổi sang chăn nuôi trâu, bò, dê, lợn theo chương trình Nghị 30a với mức triệu đồng/hộ, hỗ trợ trồng cỏ cho hộ nghèo triệu đồng/ha, hỗ trợ làm, sửa chuồng cho hộ nghèo 01 triệu đồng/hộ Hỗ trợ 100% lãi suất vay vốn ngân hàng cho đối tượng hộ nghèo vay vốn mua trâu, bò nuôi 36 tháng Hỗ trợ 100% vác xin tiêm phòng cho đàn bò địa để phòng bệnh dịch nguy hiểm, đồng thời đẩy mạng công tác tập huấn kỹ thuật chăn nuôi thú y, công tác cải tạo giống xúc tiến thương mại, biện pháp tác động tích cực đến trình phát triển chăn nuôi, thúc đẩy phát triển chăn nuôi địa bàn, đàn bò địa phát triển tương đối ổn đinh Đến thời điểm 01/10/2012 đàn bò địa huyện có: Trâu 1.214 con, Bò 19.117 con, Lợn 23.532 con, Dê 16.718 con, Ngựa 228 Tổng giá trị sản xuất nông lâm nghiệp năm 2012 đạt 366.535,90 triệu đồng [1], giá trị sản xuất chăn nuôi chiếm 34,29% tổng giá trị Chăn nuôi đem lại hiệu kinh tế cho nhiều hộ đồng bào dân tộc địa bàn, tăng thu nhập, ổn định sống Bên cạnh đóng góp ngành chăn nuôi cho kinh tế huyện, bộc lộ số hạn chế tồn là: Quy hoạch phát triển sản xuất chăn nuôi chưa tốt, nhiều nơi chăn nuôi phân tán, nhỏ lẻ, khó khăn cho quản lý đạo sản xuất; Cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất, chế biến yếu kém, lạc hậu; Trình độ lao động chăn nuôi thấp, không đồng đều; Một số nội dung sản xuất chăn nuôi chưa quan tâm; Việc tổ chức, quản lý sản xuất chăn nuôi nhiều bất cập; Sự liên kết tác nhân trình sản xuất chăn nuôi bền vững, hiệu quả; Chất lượng sản phẩm chăn nuôi so với yêu cầu thị trường nước; Hiệu kinh tế thấp; Khi nhu cầu tiêu dùng chăn nuôi tăng người sản xuất chăn nuôi mở rộng sản xuất ngược lại họ thu hẹp sản xuất; Đời sống người chăn nuôi giá súc bấp bênh v.v Vì vậy, làm để phát triển chăn nuôi bò địa cách bền vững huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang câu hỏi cần trả lời Đây đòi hỏi xúc Đảng bộ, Ủy ban nhân dân, ban ngành huyện Đồng Văn nhà nghiên cứu cần quan tâm giải Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Phát triển bền vững chăn nuôi bò địa huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích thực trạng phát triển bền vững chăn nuôi bò địa địa bàn huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, kết đạt tồn tại, hạn chế Trên sở phân tích đó, đề xuất giải pháp chủ yếu phát triển bền vững chăn nuôi bò địa địa bàn huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển bền vững chăn nuôi bò địa - Phân tích thực trạng, kết đạt tồn tại, hạn chế, yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững chăn nuôi bò địa địa bàn huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang - Đề xuất số giải pháp chủ yếu phát triển bền vững chăn nuôi bò địa địa bàn huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang thời gian tới 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tập chung chủ yếu vào nội dung kinh tế, xã hội, môi trường phát triển bền vững chăn nuôi bò địa địa bàn huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang 13.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung Đề tài nghiên cứu phát triển bền vững chăn nuôi bò địa địa bàn huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang (giới hạn theo hướng chính: Lấy thịt, sinh sản, cày kéo) - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu phát triển bền vững chăn nuôi bò địa địa bàn huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang - Phạm vi thời gian: + Thời gian nghiên cứu: T4/2012 – T5/2013 + Thời gian lấy số liệu: Từ 2010 – 2012 1.4 Câu hỏi nghiên cứu Cơ sở lý luận thực tiễn cho vấn đề phát triển bền vững chăn nuôi bò địa? Thực trạng phát triển bền vững chăn nuôi bò địa huyện Đồng Văn diễn nào? Có yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững chăn nuôi bò địa huyện Đồng Văn? Những kết đạt gì? Những giải pháp nhằm góp phần phát triển bền vững chăn nuôi bò địa huyện Đồng Văn thời gian tới? CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHĂN NUÔI BÒ BẢN ĐỊA 2.1 Cơ sở lý luận phát triển bền vững chăn nuôi bò địa 2.1.1 Khái niệm, chất phát triển bền vững chăn nuôi bò địa 2.1.1.1 Khái niệm phát triển bền vững chăn nuôi bò địa * Khái niệm phát triển Phát triển hiểu phạm trù triết học dùng để trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện vật Quá trình diễn vừa dần dần, vừa nhảy vọt, đưa tới đời thay cũ Quan điểm cho rằng, phát triển kết trình thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất, trình diễn theo đường xoáy ốc hết chu kỳ vật lặp lại dường vật ban đầu cấp độ cao (Nguyễn Ngọc Long cộng sự, 2009)[5] * Khái niệm phát triển bền vững Vào năm cuối kỷ XX bùng nổ dân số, phát triển vượt bậc kinh tế, nên người khai thác sử dụng mức làm cạn kiệt nguồn lực, hủy hoại môi trường đến mức báo động Trước bối cảnh cụm từ “Phát triển bền vững” đời Thuật ngữ “Phát triển bền vững” xuất lần vào năm 1980 ấn phẩm “Chiến lược bảo tồn Thế giới” (công bố Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên Quốc tế - IUCN) với nội dung đơn giản: “Sự phát triển nhân loại trọng tới phát triển kinh tế mà phải tôn trọng nhu cầu tất yếu xã hội tác động đến môi trường sinh thái học” Quan điểm, khái niệm (chủ yếu nhấn mạnh khía cạnh sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo đảm môi trường sống cho người trình phát triển) phổ biến rộng rãi vào năm 1987 nhờ Báo cáo Brundtland (còn gọi báo cáo Tương lai chung chúng ta) Ủy ban Môi trường Phát triển giới - WCED Liên Hợp Quốc Báo cáo ghi rõ: “Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai”(WCED, 1987[14] Nhìn nhận phát triển bền vững góc độ kinh tế - xã hội túy, Robert Goodland George Ledec, 1987 khẳng định phát triển bền vững “mô hình chuyển đổi kinh tế - xã hội cấu trúc nhằm tối ưu hoá lợi ích có giá trị mà không hủy hoại tiềm tương lai” Nhìn nhận phát triển bền vững góc độ chung, phát triển bền vững nhu cầu cấp bách xu tất yếu tiến trình phát triển xã hội loài người Phát triển bền vững cần đề cập cách đầy đủ Bên cạnh yếu tố môi trường tài nguyên thiên nhiên, yếu tố môi trường xã hội đặt với ý nghĩa quan trọng Tại hội nghị Thượng đỉnh Thế giới Phát triển bền vững tổ chức Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi) năm 2002 nhà khoa học thống xác định: “Phát triển bền vững trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hoà mặt phát triển, gồm: Tăng trưởng kinh tế, cải thiện vấn đề xã hội bảo vệ môi trường Tiêu chí để đánh giá phát triển bền vững tăng trưởng kinh tế ổn định; thực tốt tiến công xã hội; khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ nâng cao chất lượng môi trường sống” [11] Như vậy, hiểu rằng: “phát triển bền vững trình phát triển cần kết hợp hợp lý, hài hòa, gắn kết chặt chẽ phát triển kinh tế với thực tốt vấn đề xã hội môi trường Sự phát triển đòi hỏi phải đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” công tác thú y - Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán thú y xã cách năm mở lớp tập huấn nhằm nâng cao trình độ lực cho cán thú y Tăng số lượng cán thú y xã từ thú y xã lên có thú y phụ trách riêng thời gian tới - Sớm có quy hoạch xây dựng khu chăn nuôi tập trung địa bàn huyện để ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi 4.3.2.6 Giải pháp chế biến tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi Tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi: yếu tố định đến hiệu chăn nuôi, mục tiêu định đến phát triển chăn nuôi bò địa địa bàn huyện, tiêu thụ bò thịt giá bán bò thịt người chăn nuôi quan tâm nỗi lo thường xuyên người chăn nuôi Trong chế thị trường, việc phát triển chăn nuôi gia súc phải tính đến thị trường tiêu thụ ổn định tiềm Khuyến khích tổ chức cá nhân xây dựng sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung, tổ chức thu mua chế biến sản phẩm chăn nuôi, chế biến thức ăn gia súc Phấn đấu đến năm 2015 bố trí trung tâm huyện có sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung Về lâu dài phát triển thêm chợ khác có điều kiện Hỗ trợ tổ chức cá nhân, HTX, doanh nghiệp quảng bá sản phẩm hội chợ triển lãm tổ chức nước Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm thịt bò tỉnh, đưa sản phẩm thịt bò Mông đến với tỉnh thành nước mở rộng sang thị trường nước Bằng cách, xây dựng nhóm chăn nuôi liên kết thành hiệp hội chăn nuôi, giết mổ phân phối sản phẩm thịt gia súc; có qui trình kỹ thuật chăn nuôi gia súc lấy thịt theo hướng chất lượng cao 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu đề tài: “ Phát triển chăn nuôi bền vững giống bò địa huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang” Tôi rút số kết luận sau: Chăn nuôi giống bò vàng địa (Bò địa) có vai trò quan trọng không cho riêng hộ gia đình huyện Đồng Văn mà sản xuất nông nghiệp Việt Nam Bên cạnh lý luận vai trò, đặc điểm phát triển chăn nuôi giống bò địa, nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề chủ yếu khái niệm, nội dung yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi bền vững giống bò địa Nhận thấy, chăn nuôi bò địa địa bàn huyện Đồng Văn thời gian qua tăng lên số lượng chất lượng nhìn chung phát triển chưa ổn định Chăn nuôi mang tính tự phát, nhỏ lẻ chưa có quy hoạch cụ thể cho phát triển chăn nuôi bò tương xứng với lợi huyện Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất; nguồn thức ăn tự nhiên dần hạn hẹp, hộ chăn nuôi áp dụng hình thức chăn nuôi chưa phù hợp, chủ yếu hình thức bán chăn thả dịch bệnh thường xuyên xảy nhận thức người dân hạn chế việc tiêm phòng chữa trị cho bò; trình độ cán khuyến nông cán thú y hạn chế, số lượng tham gia tập huấn ít; mối liên kết nội dung liên kết đơn điệu; thị trường mua bán sản phẩm chăn nuôi gia súc chưa ổn định, thị trường tiêu thụ bấp bênh; trình độ người lao động thấp,… Nguyên nhân tình trạng quy hoạch xã chưa hoàn thiện, sách chưa đầy đủ chưa đồng bộ, thị trường tiêu thụ thiếu ổn định, nguồn lực sản xuất hạn chế Về yếu tố ảnh hưởng, qua điều tra khảo sát thực tế, nghiên cứu số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi gia súc hộ dân địa bàn huyện là: thời tiết, khí hậu; sách phát 104 triển chăn nuôi bò; nguồn lực cho phát triển chăn nuôi bò (vốn, lao động); chăm sóc chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật; liên kết tác nhân tham gia chăn nuôi bò; thị trường tiêu thụ sản phẩm Để phát triển chăn nuôi bò theo hướng bền vững, cán nhân dân huyện Đồng Văn cần: bổ sung, hoàn thiện chủ trương, sách; quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung; phối hợp hài hòa hình thức chăn nuôi;tăng cường đầu tư sở hạ tầng cho giao thông, chợ, sở chế biến; quan tâm đầu tư nâng cao chất lượng giống bò để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, thực hiên tốt công tác chăm sóc nuôi dưỡng tăng cường vệ sinh chuồng trại, cung cấp đủ chất dinh dưỡng; tăng cường công tác phòng trừ dịch bệnh cho đàn gia súc; đào tạo nguồn nhân lực công tác thú y; thực tốt sách giảm nghèo sách đồng bào dân tộc thiểu số; tăng cường mối liên kết mở rộng nội dung liên kết, củng cố, ổn định thị trường thu mua sản phẩm bò thịt 5.2 Kiến nghị Để thực giải pháp nhằm tăng cường phát triển chăn nuôi bền vững giống bò địa, xin đưa số kiến nghị sau: *Đối với nhà nước - Đảng Nhà nước cần quan tâm, trọng đến việc hỗ trợ đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho phát triển chăn nuôi tiêu thụ giống bò quý hỗ trợ giống, chi phí xây dựng chuồng trại cho người nghèo, đầu tư sở hạ tầng cho phát triển chăn nuôi bò - Tạo điều kiện cho người chăn nuôi bò vay vốn ưu đãi, lãi xuất lãi suất thấp để phát triển đàn gia súc với thời gian cho vay dài (ít năm), hạn mức vay phù hợp với lực quy mô chăn nuôi mà hộ *Đối với quyền địa phương - Cần tiến hành quy hoạch tổng thể tiến tới quy hoạch chi tiết vùng 105 chăn nuôi bò tập trung cách hợp lý, bảo vệ môi trường sinh thái đảm bảo an toàn vệ sinh sản phẩm chăn nuôi - Nâng cao chất lượng công tác khuyến nông công tác thú y đến thôn, bản, hộ chăn nuôi Cần có phối hợp chặt chẽ trung tâm khuyến nông với sở đào tạo nghiên cứu chuyển giao nhanh tiến khoa học kỹ thuật chăn nuôi đến người dân Ngoài cần làm tốt công tác kiểm dịch, hạn chế thấp lây lan dịch bệnh từ bên bên - Đầu tư hệ thống sở hạ tầng chợ đầu mối nhằm tạo điều kiện cho việc tiêu thụ thịt bò cách thuận lợi Bên cạnh hoàn thiện xây dựng sở hạ tầng đồng phục vụ cho chăn nuôi bò địa phát triển bền vững *Đối với người chăn nuôi - Các hộ gia đình địa bàn nên liên kết, hợp tác với chăn nuôi tiêu thụ để tránh hạn chế rủi ro gặp phải trình chăn nuôi bò địa hộ - Bên cạnh việc đầu tư mở rộng quy mô chăn nuôi hộ gia đình cần nêu cao trách nhiệm việc bảo vệ môi trường việc xây dựng hệ thống xử lý rác thải chăn nuôi, sử dụng chế phẩm sinh học, chăn nuôi 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chi cục thống kê huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang, 2011,2012,2013, Niên giám thống kê, Hà giang Nguyễn Mậu Chính, (2010) Một số giải pháp chủ yếu phát triển bền vững chăn nuôi lợn thịt hộ gia đình xã Xuân Nộn – Đông Anh – Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội Phạm Tân Khánh ( 2013) Phát triển chăn nuôi bền vững gia súc trêm địa bàn xã Tiên Dũng huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang, Khoá luận tốt nghiệp trường đại học nông nghiệp hà nội, Hà Nội Từ Thái Giang,(2012), Nghiên cứu phát triển sản xuất cà phê bền vững địa bàn tỉnh Đăk Lăk, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Ngọc Long cộng sự,2009, Nghiên cứu phát triển, phát triển bền vững kinh tế, viện Kinh Tế, Hà Nội Phát triển chăn nuôi trình chuyển đổi cấu nông nghiệp Lê Viết Ly, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 2007 Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 - Cục Chăn nuôi, Bộ NN PTNT, Hà Nội, 2007 Trần Thị Ngát, (2010), Nghiên cứu phát triển bền vững đàn bò sữa vùng Bắc Đuống – Gia Lâm – Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội T.S Đặng Phúc, Ths Ngô Đại Nguyên, 2009, Báo cáo hội thảo khoa học diễn đàn đầu tư Hà Giang Phát Triển, Viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp, Bộ Nông Nghiệp, Hà Nội 107 10 Đặng Thị Thúy, (2011) Phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững địa bàn huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội 11.FAO, (2010), Tình hình chăn nuôi giới http://www.vcn.vnn.vn/Main.aspx? MNU=940&chitiet=11266&Style=1&search=XX_SEARCH_XX) 12 Đỗ Ngọc Thúy, (2007), “Phát triển chăn nuôi lợn bền vững quy mô nông hộ số tỉnh miền Trung”, Viện Chăn nuôi 13 Nguyễn Tất Thắng, (2011), “Nghiên cứu giải pháp nhằm tăng cường liên kết nhà nông, nhà khoa học doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nông nghiệp tỉnh Đồng Sông Hồng”, Báo cáo kết thực đề tài nghiên cứu khoa học trọng điểm cấp Bộ 14 Báo cáo Brundtland (còn gọi Báo cáo Our Common Future) Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới – WCED 108 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN ĐIỀU TRA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHĂN NUÔI BÒ BẢN ĐỊA HUYỆN ĐỒNG VĂN (Phiếu dành cho Hộ chăn nuôi) Họ tên người vấn: …………………………………………… …… Quan hệ với chủ hộ: ……………………………………………… Thôn/buôn: … ……………………………………………………… Xã: …………………………………………… Huyện: ………………………………………… ………………, Ngày …… tháng …… năm 2013 I Thông tin chung hộ gia đình - Họ tên chủ hộ: …………………… Giới tính………… Tuổi - Dân tộc: ……………………………….Trình độ văn hoá:………………… - Số lao động chính: …………………….Lao động phụ: …………………… - Số gia đình: ……… ………Trong đó: Nam … … Nữ………… - Diện tích đất đai sản xuất nông nghiệp: Trong đó, diện tích chăn nuôi bò:… II Thông tin điều kiện chăn nuôi bò địa Hiện gia định có chăn nuôi bò không? Có ; Không Lý có nuôi (không nuôi) - Hiện đàn bò gia đình có con? ……………Con Trong có: Con bò 18 tháng tuổi ( tuổi rưỡi) Con bò 18 tháng tuổi ( tuổi rưỡi) Con bò đực vừa dùng để làm giống vừa dùng để cày kéo - Hiện gia đình sử dụng cách để phối giống cho bò cái? - Nhờ cán kỹ thuật thụ tinh nhân tạo cho bò cái…… ……… … - Dắt bò đến hộ có bò đực giống đẹp phối……………… - Để bò tự phối giống với bò đực đàn/thôn/xã…… 109 – Số bò đẻ thường gia đình nuôi sống %? Trên 90% 70 đến 80% Dưới 60% - Bò thường chết nguyên nhân nào? Dịch bệnh…… …… Nuôi dưỡng không tốt……… Thời tiết giá rét…… Không rõ nguyên nhân…… – Gia đình thường cho bò ăn loại thức ăn với giá trị tiền? Cỏ mọc tự nhiên…… Cỏ trồng……… ; Thân ngô thu bắp… ; Thân lạc, đậu phơi khô cho ăn dần Thức ăn tinh bột ( Bột ngô, cám gạo, bột sắn) gia đình làm ra…… Thức ăn tinh bột ( Bột ngô, cám gạo, bột sắn) mua ; Lá mía Thức ăn hỗn hợp ( Cám hỗn hợp mua thị trường)… Rơm lúa (được phơi khô dự trữ cho ăn dần) … ; Muối ; Bột khoáng… URE ủ với rơm chế biến thành bánh dinh dưỡng……… Thức ăn củ quả: (Củ sắn, Củ khoai lang, Bí ngô…)………………… Gia đình chăn nuôi bò theo cách thức nào: Thả tự nhiên đồi…………………………………………………… Nuôi chăn thả không cho ăn thêm chuồng………………………… Nuôi chăn thả cho ăn thêm chuồng…………………… … Nuôi chăn thả có cho ăn thêm thức ăn tinh chuồng………… … Nuôi chăn dắt có bổ xung thức ăn tinh cỏ xanh chuồng…… Theo gia đình tháng năm nhiều thức ăn nhất? Những tháng năm khan thức ăn nhất? Theo gia đình có cần thiết phải trồng cỏ để chăn nuôi bò không? Cần thiết…………… Không cần thiết………… (Nếu không cần thiết) Xin vui lòng cho biết lý không cần thiết phải trồng cỏ để làm thức ăn cho bò? ………………………………………… 110 10 - Gia đình có sẵn sàng đổi cách chăn nuôi không? Có Không Tại sao? 11 Gia đình cho biết dịch bệnh có thường xảy với đàn bò thôn vùng lân cận không? Có Không Gia đình có biết dịch bệnh không? 12 - Khi bò bị bệnh gia đình thường làm nào? Bán gia súc ;Tự mua thuốc chữa ; Mới cán thú y để chữa 13 Chính quyền địa phương có biện pháp để ngăn chặn dịch bệnh? 14 Gia đình tiêm phòng cho đàn bò lần năm? .vào tháng nào? Chi phí cho lần tiêm 15 Gia đình hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi bò chưa? Rồi Chưa Thường tổ chức? 16 Trong trình nuôi, gia đình thường bán bò thời điểm nào? Thời điểm có giá bán cao………………………………… Thời điểm thiếu thức ăn hay bị dịch bệnh……………… Lúc gia đình cần tiền gọi nguời để bán …………… Gia đình thường bán bò năm tuổi? Duới năm tuổi………………… Giá bán? Từ đến năm tuổi…………… Giá bán? Trên năm tuổi………….……… Giá bán? Gia đình có thường xuyên biết giá bán bò thị trường không? Có Không 111 Nếu có biết thường biết qua nguồn thông tin nào? Qua người chăn nuôi khác Qua phương tiện thông tin Qua người buôn trâu bò 17 – Gia đình thường bán bò cho ai? - Người chăn nuôi khác………………… ……… ………… - Người buôn địa phương ( Trong xã xã khác) - Những người chuyên giết mổ gia súc huyện… …… - Những người khác huyện đến mua………………….……… 18 - Những bò gia đình chăn nuôi bán không? Rất dễ bán…… Dễ bán ………… Rất khó bán II Thu nhập chi phí chăn nuôi gia súc hộ chăn nuôi Thu nhập từ bò - Tổng sản lượng thịt/sữa: …… kg - Giá bán bình quân/kg(lít)…… nghìn/kg(lít) + Tổng doanh thu từ bán sản phẩm chăn nuôi: Triệu đồng Các khoản chi đầu tư cho chăn nuôi bò a Chi mua vật tư Hạng mục Số lượng Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) - Giống - Chăm sóc thú y - Thức ăn - Khác Tổng cộng b Chi nhân công thuê Hạng mục Số Lượng (Công) Đơn giá (1000đ/công) Thành tiền (1000đ) - Công chăm sóc - Khác Tổng cộng c Các chi phí khác: ………………………… đồng III Chăm sóc phòng trừ dịch bệnh, thức ăn chăn nuôi , chế biến tiêu thụ 112 sản phẩm Chăm sóc, phòng trừ dịch bệnh - Sô lần tập huấn:… Nội dung tập huấn:…… - Số đợt tiêm phòng/năm: đợt đợt đợt - Các loại dịch bệnh mắc phải:… - Số lượng gia súc chết địch bệnh:… - Số lượng gia súc chết nguyên nhân khác:… con; nguyên nhân chết do:… - Tổng thiệt hại ước tính:… triệu đông Phương thức mục đích chăn nuôi Năm 2011 Chỉ tiêu Số hộ (hộ) Cơ Cấu (%) Năm 2012 Số hộ (hộ) Cơ cấu (%) I Phương thức chăn nuôi + Chăn dắt + Chăn Thả + Chăn nhốt II Mục đích chăn nuôi - Kinh doanh - Lấy sức kéo - Chăn nuôi tận dụng IV Liên kết để phát triển chăn nuôi gia súc - Ông/bà có liên kết với tổ chức, cá nhân khác để chăm sóc đầu tư sở vật chất, khoa học kỹ thuật để chăm sóc, phát triển chăn nuôi đàn bò không? Có Không - Nếu có liên kết xin cho biết cụ thể thông tin sau: + Số lượng liên kết: …………… + Hình thức liên kết: Với hộ khác Với doanh nghiệp Đối tượng khác + Tổng vốn góp vào liên kết: ……………… đồng VII Khó khăn, mong muốn phát triển chăn nuôi bò 113 - Ông bà có gặp khó khăn phát triển chăn nuôi bò không? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Ông (bà) có nhu cầu phát chăn nuôi bò thêm không? Tại ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Ông (bà) có mong muốn, kiến nghị với quyền địa phương không? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn đóng góp quý báu quý ông (bà)! Chủ hộ ký tên Người vấn Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN ĐIỀU TRA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHĂN NUÔI BÒ BẢN ĐỊA HUYỆN ĐỒNG VĂN (Phiếu dành cho cán bộ) Họ tên người vấn: …… ……………………………………… Chức vụ: ………………………………………… Huyện: ……………………………………… Ngày ……… tháng …… năm 2013 I.Thực trạng chăn nuôi bò địa bàn huyện - Tổng diện tích chăn nuôi địa bàn xã:…… Trong đó, chăn nuôi bò:… Ha - Tổng số lượng đàn bò : - Sản lượng thịt xuất chuồng năm địa bàn huyện:…… II Định hướng phát triển chăn nuôi gia súc xã thời gian tới - Quy mô chăn nuôi:………… Quy hoạch chăn nuôi bò: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 114 - Các biện pháp phát triển chăn nuôi bò địa phương: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - ………………………………………………………………………………… Những thuận lợi, khó khăn phát triển chăn nuôi bò xã: + Thuận lợi: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… + Khó khăn: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… - ………… Các giải pháp chủ yếu để phát triển bền vững chăn nuôi bò địa địa bàn huyện: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………… Trân trọng cảm ơn đóng góp ông (bà)! Người vấn Người vấn 115 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN ĐIỀU TRA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHĂN NUÔI BÒ HUYỆN ĐỒNG VĂN (Phiếu dành cho sở kinh doanh) Họ tên người vấn: …………………………………………… Tuổi……………………Giới tính………………….Dân tộc………………… Chức vụ:…………………………………………………………………… Trình độ chuyên môn:……………………………………………………… Đồng Văn, ngày …… tháng …… năm 2013 I Thông tin sở kinh doanh Tên sở kinh doanh - Địa chỉ: …………………………………………………………………… - Điện thoại…………………………………………………………………… Xin ông/bà cho biết sở kinh doanh loại hình là: Thu gom sản phẩm chăn nuôi bò Chế biến, giết mổ bò Tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi bò đến người tiêu dùng Xin ông/bà cho biết: số lượng lao động hàng năm:……… Người Tài sản cố định phục vụ kinh doanh: STT Loại tài sản … Tổng cộng 116 Số lượng Giá trị (Cái, chiếc…) (triệu đồng) Doanh thu chi phí kinh doanh - Tổng doanh thu:………………… triệu đồng - Tổng chi phí:……………………… triệu đồng Tiêu thụ sản phẩm - Nguồn cung ứng: …………… - Thị trường: + Trong vùng: ……………… kg + Ngoại vùng:……………… Kg - Thông tin giá từ:………………………… Phương thức buôn bán: Bán trao tay trực tiếp Bán dựa theo thỏa thuận hợp đồng Những thuận lợi khó khăn kinh doanh - Thuận lợi:………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Khó khăn: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Các đề xuất kiến nghị sở kinh doanh ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn đóng góp quý báu ông/bà! Đại diện sở kinh doanh Người vấn 117 [...]... trong chăn nuôi bò bản địa Sự phát triển đó đòi hỏi phải đáp ứng được những nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai” 2.1.1.2 Bản chất của phát triển bền vững chăn nuôi bò bản địa Từ khái niệm về phát triển bền vững chăn nuôi bò bản địa, chúng ta có thể hiểu bản chất của phát triển bền vững chăn nuôi bò bản địa là phát triển chăn nuôi bò bản địa. .. lượm sang định canh định cư * Khái niệm phát triển bền vững chăn nuôi bò bản địa Từ khái niệm về phát triển bền vững ở trên, kết hợp với đặc điểm của phát triển sản xuất chăn nuôi, chúng ta có thể đưa ra khái niệm về phát triển bền vững chăn nuôi bò bản địa như sau: Phát triển bền vững chăn nuôi bò bản địa là phát triển kết hợp hợp lý, gắn kết chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với việc thực hiện tốt các... tiêu phát triển chăn nuôi bò phải phù hợp với điều kiện của địa phương và phù hợp với trình độ của người dân Với những mục tiêu trên, phát triển chăn nuôi bò bản địa bền vững phải gắn liền với điều kiện sản xuất và trình độ của người dân Quá trình chăn nuôi bò bản địa phải đáp ứng được phát triển bền vững thì mới đảm bảo phát triển ổn định lâu dài 2.1.5 Nội dung của phát triển bền vững chăn nuôi bò bản. .. niệm bò bản địa, chăn nuôi bò bản địa Theo từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam thì bò bản địa là giống bò địa phương được chăn nuôi và lưu truyền theo phương thức truyền thống phục vụ cho mục đích của người chăn nuôi Bò bản địa tại Đồng Văn Hà Giang là giống bò Mông (còn gọi là bò Vàng vùng cao – bò Mèo) do đồng bào Mông ở các tỉnh miền núi phía Bắc tạo nên từ lâu đời Giống bò này phân bố ở các tỉnh Hà. .. thiệp có hiệu quả vào phát triển chăn nuôi nói chung và chăn nuôi gia súc nói riêng 2.1.6.3 Nguồn lực cho phát triển chăn nuôi bò bản địa - Vốn: là một trong những yếu tố hàng đầu trong chăn nuôi nói chung và phát triển chăn nuôi bò nói riêng Trong chăn nuôi bò vốn cần để xây dựng chuồng trại, mua con giống, nuôi dưỡng, chăm sóc, tạo dựng các cơ sở chế biến Chi phí đầu tư cho chăn nuôi bò không hề nhỏ,... chính sách về phát triển kinh tế hộ, các chính sách về phát triển chăn nuôi đều có ảnh hưởng rất lớn đến phát triển chăn nuôi giống bò bản địa Việc ban hành những chính sách đúng và kịp thời giúp cho ngành chăn nuôi phát triển nhanh và ổn định đem lại hiệu quả kinh tế và cải thiện đời sống của 14 người nông dân 2.1.5.2 Quy hoạch và quản lý quy hoạch phát triển bền vững chăn nuôi bò bản địa Công tác... quả phát triển bền vững chăn nuôi bò bản địa Kết quả phát triển chăn nuôi gia súc bền vững yêu cầu thực hiện được ba mục tiêu cơ bản của phát triển bền vững là sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao; Giải quyết tốt việc làm cho lao động trong vùng, từng bước nâng cao mức sống của cư dân và góp phần xóa đói giảm nghèo; Môi trường sinh thái được bảo vệ Trên cơ sở phát triển chăn nuôi gia súc bền vững. .. vững chăn nuôi bò bản địa Phát triển bền vững theo quan điểm mà nghiên cứu tiến hành bao gồm các nội dung bền vững về kinh tế, xã hội và môi trường Cụ thể bao gồm các nội dung sau: 2.1.5.1 Chủ trương, chính sách phát triển chăn nuôi bò bản địa Các chủ trương chính sách về phát triển nông nghiệp nói chung, phát triển ngành chăn nuôi nói riêng và phát triển giống bò bản địa của từng địa phương như các chính... thể lựa chọn các loại hàng hóa mà thị trường cần và họ có đủ khả năng để sản xuất ra nhằm phục vụ sản xuất hàng hóa Việc đưa ra quyết định sản xuất đúng đắn sẽ góp phần giúp cho phát triển chăn nuôi được ổn định, bền vững 2.2 Cơ sở thực tiễn về phát triển chăn nuôi bò bền vững 2.2.1 Kinh nghiệm phát triển bền vững chăn nuôi bò trên thế giới Trong những năm gần đây, ngành chăn nuôi trên thế giới đã... khâu đâu ra cho chăn nuôi, đầu ra ổn định thì chăn nuôi gia súc mới phát triển được Cần đầu tư hơn nữa vào các cơ sở chế biến, giết mổ đáp ứng được nhu cầu sản phẩm từ chăn nuôi bò trên thị trường, thúc đảy phát triển bền vững chăn nuôi bò của từng địa phương (Phạm Tân Khánh, 2013) [3] - Các mô hình chăn nuôi: Mô hình chăn nuôi là cách thức tổ chức và phân phối nguồn lực trong chăn nuôi gia súc Hiện

Ngày đăng: 07/06/2016, 22:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Trần Thị Ngát, (2010), Nghiên cứu phát triển bền vững đàn bò sữa vùng Bắc Đuống – Gia Lâm – Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phát triển bền vững đàn bò sữa vùngBắc Đuống – Gia Lâm – Hà Nội
Tác giả: Trần Thị Ngát
Năm: 2010
13. Nguyễn Tất Thắng, (2011), “Nghiên cứu các giải pháp nhằm tăng cường liên kết giữa nhà nông, nhà khoa học và doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh nông nghiệp ở các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng”, Báo cáo kết quả thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học trọng điểm cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu các giải pháp nhằm tăng cườngliên kết giữa nhà nông, nhà khoa học và doanh nghiệp trong sản xuất kinhdoanh nông nghiệp ở các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng”
Tác giả: Nguyễn Tất Thắng
Năm: 2011
14. Báo cáo Brundtland (còn gọi là Báo cáo Our Common Future) của Ủy ban Môi trường và Phát triển Thế giới – WCED Sách, tạp chí
Tiêu đề: Our Common Future
11.FAO, (2010), Tình hình chăn nuôi thế giới http://www.vcn.vnn.vn/Main.aspx Link
1. Chi cục thống kê huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang, 2011,2012,2013, Niên giám thống kê, Hà giang Khác
2. Nguyễn Mậu Chính, (2010) Một số giải pháp chủ yếu phát triển bền vững chăn nuôi lợn thịt tại các hộ gia đình xã Xuân Nộn – Đông Anh – Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội Khác
3. Phạm Tân Khánh. ( 2013) Phát triển chăn nuôi bền vững gia súc trêm địa bàn xã Tiên Dũng huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang, Khoá luận tốt nghiệp trường đại học nông nghiệp hà nội, Hà Nội Khác
4. Từ Thái Giang,(2012), Nghiên cứu phát triển sản xuất cà phê bền vững trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội Khác
5. Nguyễn Ngọc Long và cộng sự,2009, Nghiên cứu phát triển, phát triển bền vững kinh tế, viện Kinh Tế, Hà Nội Khác
6. Phát triển chăn nuôi trong quá trình chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp. Lê Viết Ly, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 2007 Khác
7. Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 - Cục Chăn nuôi, Bộ NN và PTNT, Hà Nội, 2007 Khác
9. T.S Đặng Phúc, Ths. Ngô Đại Nguyên, 2009, Báo cáo hội thảo khoa học và diễn đàn đầu tư vì Hà Giang Phát Triển, Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp, Bộ Nông Nghiệp, Hà Nội Khác
10. Đặng Thị Thúy, (2011) Phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững trên địa bàn huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w