1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở nghiên cứu mối liên kết giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi bò sữa tại Huyện Ba vì Hà nội thời gian qua, đề xuất các giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ sữa bò nhằm nâng cao thu nhập cho các hộ nông dân chăn nuôi bò sữa tại địa phương thời gian tới. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn về liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của ngành chăn nuôi bò sữa; Đánh giá thực trạng liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi bò sữa tại Huyện trong thời gian qua; Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến mối liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi bò sữa tại địa phương; Đề xuất một số giải pháp chủ yếu tăng cường liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nâng cao thu nhập cho các hộ chăn nuôi bò sữa tại địa phương thời gian tới.
PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp phần thiếu cấu kinh tế nước phát triển nước phát triển Ở nước ta nông nghiệp đóng vai trò vô quan trọng, thể như: nông nghiệp chiếm 30% giá trị xuất 25% tổng GDP quốc gia, 76% dân số sống nông thôn Chính thời gian qua, Đảng Nhà nước coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu cần phát triển cách toàn diện Trong nông nghiệp, chăn nuôi hai ngành sản xuất đáp ứng nhu cầu thịt, trứng, sữa cho người, phân bón cho trồng trọt, có khả thu hút lao động nâng cao thu nhập Chăn nuôi bò sữa ngành đem lại hiệu kinh tế cao, phát triển chăn nuôi bò sữa góp phần đáng kể việc chuyển dịch cấu kinh tế, giảm tỉ trọng trồng trọt, tăng tỉ trọng chăn nuôi Ngoài phát triển chăn nuôi bò sữa tận dụng phế phẩm ngành trồng trọt rơm rạ, thân ngô, cám phế phẩm phụ ngành công nghiệp chế biến Đặc biệt phát triển chăn nuôi bò sữa nhằm phát triển kinh tế nâng cao thu nhập cho người dân Do Đảng Nhà nước kết hợp với nhân dân xây dựng mô hình chăn nuôi bò sữa số địa phương phù hợp Bò sữa nuôi phổ biến nhiều nơi đặc biệt vùng núi Ba Vì Hà Nội, với số lượng đàn bò lên tới 4.570 con, lượng sữa cung cấp 12.00013.000 lít sữa/ngày Sữa tươi Ba Vì có chất lượng tốt, tin tưởng người tiêu dùng, nguyên liêu cung cấp cho nhà máy chế biến Đồng thời chăn nuôi bò sữa góp phần tích cực việc nâng cao đời sống cho bà nông dân tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội Trên thực tế địa phương, mối quan hệ sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm bò sữa có nhiều vấn đề đặt như: hộ nuôi bò sữa đơn lẻ, tổ chức mạng lưới tiêu thụ nhiều bất hợp lý, sở vật chất bảo quản, vận chuyển sữa chưa đảm bảo… Thêm vào rủi ro dễ găp phải trình sản xuất, tiêu thụ dẫn đến tình trạng không ổn đinh chăn nuôi hộ Điều lý khiến cho nông dân chưa dám mạnh dạn đầu tư cao vào bò sữa biết ngành có tiềm phát triển Từ lý tiến hành nghiên cứu đề tài:“Nghiên cứu mối liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi bò sữa Huyện Ba Vì Hà Nội” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu mối liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi bò sữa Huyện Ba - Hà nội thời gian qua, đề xuất giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ sữa bò nhằm nâng cao thu nhập cho hộ nông dân chăn nuôi bò sữa địa phương thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm ngành chăn nuôi bò sữa; Đánh giá thực trạng liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi bò sữa Huyện thời gian qua; Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến mối liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi bò sữa địa phương; Đề xuất số giải pháp chủ yếu tăng cường liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nâng cao thu nhập cho hộ chăn nuôi bò sữa địa phương thời gian tới 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu nhằm trả lời câu hỏi sau: Thực trạng sản xuất, tiêu thụ sản phẩn chăn nuôi bò sữa địa bàn địa phương diễn nào? - Tình hình chăn nuôi bò sữa xã? - Tình hình tiêu thụ sữa, giá tiêu thụ bao nhiêu? - Mối quan hệ vai trò tác nhân liên kết sản xuất- tiêu thụ sản phẩm? Những yếu tố ảnh hưởng tới liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm bò sữa địa phương? Thuận lợi, khó khăn trình sản xuất, cung ứng sữa gì? Các giải pháp để khắc phục khó khăn sản xuất tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi bò sữa? 1.4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu trực tiếp hộ nông dân chăn nuôi bò sữa, sở chế biến, sở bán lẻ sản phẩm từ chăn nuôi bò sữa Đối tượng nghiên cứu gián tiếp vấn đề liên quan đến mối liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi bò sữa 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Đề tài thực không gian Huyện Ba Vì tỉnh Hà Nội Phạm vi thời gian: đề tài thực thời gian từ: tháng 20/1/2010 đến 20/5/2010 Phạm vi nội dung: tập trung vào mối liên kết sản xuất – tiêu thụ chủ yếu địa phương PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận mối liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm từ chăn nuôi bò sữa 2.1.1 Liên kết 2.1.1.1 Khái niệm Liên kết (tiếng Anh “integration”) hệ thống thuật ngữ kinh tế có nghĩa hợp nhất, phối hợp hay sáp nhập nhiều phận thành chỉnh thể Trước khái niệm biết đến với tên gọi thể hoá gần gọi liên kết Sau số quan điểm liên kết kinh tế: Trong Từ điển Kinh tế học đại (David W Pearce) cho liên kết kinh tế tình mà khu vực khác kinh tế thường khu vực công nghiệp nông nghiệp hoạt động phối hợp với cách có hiệu phụ thuộc lẫn nhau, yếu tố trình phát triển Điều kiện thường kèm với tăng trưởng bền vững Trong văn Nhà nước mà cụ thể quy định ban hành theo Quyết định số 38-HĐBT ngày 10/04/1989 liên kết kinh tế hình thức phối hợp hoạt động đơn vị kinh tế tiến hành để bàn bạc đề chủ trương, biện pháp có liên quan đến công việc sản xuất kinh doanh nhằm thúc đẩy sản xuất theo hướng có lợi Sau bàn bạc thống nhất, đơn vị thành viên tổ chức liên kết kinh tế ký hợp đồng vấn đề có liên quan đến phần hoạt động để thực Liên kết kinh tế hình thức hợp tác phối hợp thường xuyên hoạt động đơn vị kinh tế tự nguyện tiến hành để đề thực chủ trương, biện pháp có liên quan đến công việc sản xuất, kinh doanh bên tham gia nhằm thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển theo hướng có lợi Được thực nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, có lợi thông qua hợp đồng kinh tế kí kết bên tham gia khuôn khổ pháp luật Nhà nước Mục tiêu tạo muối quan hệ kinh tế ổn định thông qua hợp đồng kinh tế quy chế hoạt động để tiến hành phân công sản xuất chuyên môn hóa hiệp tác hóa, nhằm khai thác tốt tiếm đơn vị tham gia liên kết, để tạo thị trường chung, phân định hạn mức sản lượng cho đơn vị thành viên, giá cho loại sản phẩm nhằm bảo vệ lợi ích Liên kết kinh tế có nhiều hình thức quy mô tổ chức khác nhau, tương ứng với nhu cầu sản xuất, kinh doanh đơn vị thành viên tham gia liên kết Những hình thức liên kết phổ biến hiệp hội sản xuất tiêu thụ, nhóm sản xuất, nhóm vệ tinh, hội đống sản xuất tiêu thụ theo ngành theo vùng, liên đoàn xuất nhập Các đơn vị thành viên có tư cách pháp nhân đầy đủ, không phân biệt hình thức sở hữu, quan hệ trực thuộc mặt quản lý nhà nước, ngành kinh tế kĩ thuật hay lãnh thổ Trong tham gia liên kết kinh tế, không đơn vị quyền tự chủ mình, không miễn giảm nghĩa vụ Nhà nước theo pháp luật hay theo nghĩa vụ hợp đồng ký kết với đơn vị khác Như vậy, liên kết kinh tế phối hợp hai hay nhiều bên, không kể quy mô hay loại hình sở hữu Mục tiêu liêu kết kinh tế bên tìm cách bù đắp thiếu hụt mình, từ phối hợp hoạt động với đối tác nhằm đem lại lợi ích cho bên 2.1.1.2 Các hình thức liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm Mục đích sản xuất tiêu thụ sản phẩm bên bán mong muốn bán nhiều hàng thu lợi nhuận cao, bên mua mong muốn mua hàng tốt, giá phù hợp để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cuối nhu cầu trình sản xuất - kinh doanh Tiêu thụ sản phẩm trình gắn kết sản xuất với tiêu dùng, vùng nguyên liệu với người sản xuất chế biến tiêu thụ, người mua người bán Liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm cách thức tổ chức phân công lao động xã hội, hộ, doanh nghiêp phối hợp, gắn bó, phụ thuộc lẫn thông qua cam kết, thỏa thuận điều kiện sản xuất - tiêu thụ sản phẩm nhằm đem lại lợi ích cho bên Liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến với nông dân chịu tác động nhiều nhân tố kinh tế, kĩ thuật, trị, xã hội khác Về mặt kinh tế, yếu tố có ảnh hưởng lớn chế độ kinh tế - xã hội, tức chế độ sở hữu chế vận hành kinh tế Liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nông dân bị chi phối trình độ phát triển lực lượng sản xuất Liên kết kinh tế phụ thuộc vào đặc điểm ngành nghề, sản phẩm nguyên liệu cụ thể Nếu dựa theo vai trò quan hệ kinh tế tác nhân từ sản xuất đến tiêu dùng, ta phân phương thức liên kết liên kết dọc liên kết ngang Liên kết theo chiều dọc (Liên kết tác nhân ngành hàng mà tác nhân đảm nhận phận số công đoạn đó) liên kết thực theo trật tự khâu trình sản xuất kinh doanh (theo dòng vận động sản phẩm) Kiểu liên kết theo chiều dọc toàn diện bao gồm giai đoạn từ sản xuất, chế biến nguyên liệu đến phân phối thành phẩm Trong mối liên kết này, thông thường tác nhân tham gia vừa có vai trò khách hàng tác nhân kề trước đó, đồng thời bán sản phẩm cho tác nhân chuỗi hàng Kết liên kết dọc hình thành nên chuỗi giá trị ngành hàng làm giảm đáng kể chi phí vận chuyển, chi phí cho khâu trung gian Liên kết theo chiều ngang (Liên kết diễn tác nhân hoạt động ngành) hình thức liên kết chủ thể nhằm mục đích làm chủ thị trường sản phẩm Hình thức tổ chức nhiều dạng, thông qua hội nghề nghiệp hiệp hội, ví dụ Hiệp hội Mía đường… Các sở liên kết với sở độc lập có quan hệ với thông qua máy kiểm soát chung Với hình thức liên kết hạn chế ép giá sở chế biến nhờ làm chủ thị trường Như liên kết kinh tế diễn ngành sản xuất kinh doanh, thu hút tham gia tất chủ thể kinh tế có nhu cầu thành phần kinh tế không bị giới hạn phạm vi địa lý, loại hình liên kết có đặc điểm riêng ưu điểm riêng 2.1.1.3 Nội dung liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm Mỗi ngành hàng gồm nhiều công đoạn thực tác nhân định Mỗi tác nhân pháp nhân độc lập phận phụ thuộc mặt pháp lý thực hoàn thành số chức tạo sản phẩm định Mối liên kết trình họat động sản xuất kinh doanh tác nhân pháp nhân độc lập đa dạng bao gồm liên kết dọc liên kết ngang đan xen Các thoả thuận, cam kết phải thể trách nhiệm bên thực cam kết hình thức phạt bên không thực đúng, đủ theo thoả thuận, cam kết Các mối liên kết thể thông qua hình thức liên kết sau: - Mua bán tự thị trường: hình thức giao dịch trực tiếp người mua người bán Người mua thấy số lượng, chất lượng hàng hóa cần, người bán sau thỏa thuận giá bán thu tiền mặt đáp ứng yêu cầu sản xuất đời sống Việc mua bán thực thị trường theo quan hệ cung cầu Bất kì bên mua bên bán hàng nào, thỏa thuận với hoạt động giao dịch diễn Thị trường có vai trò người định giá Hợp đồng văn bản: Theo Eaton and Shepherd (2001), hợp đồng sư thoả thuận nông dân sở chế biến tiêu thụ nông sản việc tiêu thụ sản phẩm tương lai thường với mức giá đặt trước Liên kết theo hợp đồng quan hệ mua bán thức thiết lập tác nhân việc mua nguyên liệu bán sản phẩm Theo Michael Boland (2002) Liên kết dạng hợp đồng hình thức công ty mua hàng hoá từ nhà sản xuất với mức giá xác định trước mua Mối quan hệ hợp đồng nhà sản xuất nhà chế biến điều chỉnh văn thoả thuận cá nhân mang tính pháp lý, giao dịch giá mua bán, thị trường, chất lượng số lượng nguyên vật liệu đầu vào, dịch vụ kỹ thuật, cung cấp tài chính… thoả thuận trước bán Liên kết hợp đồng tạo linh hoạt việc chia sẻ rủi ro quyền kiểm soát chủ thể tham gia hợp đồng Hợp đồng ký kết doanh nghiệp, tổ chức, ngân hàng, tín dụng, trung tân khoa học kỹ thuật hộ theo hình thức: + Ứng trước vốn, vật tư, hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ mua lại nông sản hàng hoá; + Bán vật tư mua lại sản phẩm ; + Trực tiếp tiêu thụ sản phẩm, thuê mướn tư vấn kỹ thuật, mua vật tư, thiết bị, nguyên liệu đầu vào, vay vốn ; + Liên kết sản xuất việc góp vốn cổ phần, liên doanh liên kết với doanh nghiệp cho doanh nghiệp thuê đất, diện tích mặt nước, sau hộ sản xuất diện tích cho thuê bán lại sản phẩm cho doanh nghiệp tạo gắn kết bền vững hộ doanh nghiệp - Hợp đồng miệng (thoả thuận miệng): Là thoả thuận văn tác nhân cam kết thực số hoạt động, công việc Hợp đồng miệng hai bên thống số lượng, chất lượng, giá cả, thời hạn địa điểm Cơ sở hợp đồng niềm tin, độ tín nhiệm, trách nhiệm cam kết thực tác nhân tham gia hợp đồng Hợp đồng miệng thường thực tác nhân có quan hệ thân thiết (họ hàng, anh em ruột thịt, bạn bè,…) tác nhân có trình hợp tác, liên kết sản xuất kinh doanh với mà suốt thời gian hợp tác thể nguồn lực tài chính, khả tổ chức trách nhiệm, giữ chữ tín với đối tác Tuy nhiên, hợp đồng miệng thường thoả thuận nguyên tắc số lượng, giá cả, điều kiện giao nhận hàng Hợp đồng miệng đầu tư ứng trước tiền vốn, vật tư, hỗ trợ giám sát kỹ thuật So với hợp đồng văn hợp đồng miệng lỏng lẻo có tính chất pháp lý thấp - Hiệp hội với liên kết tiêu thụ sản phẩm Trong trình phát triển hội nhập kinh tế quốc tế, mối quan hệ hộ, sở doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đan xen hợp tác cạnh tranh Các đơn vị mặt liên kết với để phát triển, mặt khác cạnh tranh lẫn nhằm tạo ưu độc chiếm thị trường thu nhiều lợi nhuận Đề điều chỉnh quan hệ nhằm đảm bảo lợi ích tác nhân trước đối tác khác nhau, số tác nhân tiến hành liên kết với hình thành hiệp hội Hiệp hội loại hình liên kết, hợp tác mang tính cộng đồng hỗ trợ phát triển bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho sở, đồng thời cầu nối quan quyền với sở Hiệp hội với lợi tổ chức liên kết, hợp tác kết nối hoạt động giảm chi phí, tiết kiệm nguồn nhân lực, tạo lực nội sinh nhiều phương diện: thời gian, khoảng cách, chi phí, tốc độ tính ổn định cho giao dịch thị trường Các hoạt động hỗ trợ thị trường nhiều hiệp hội doanh nghiệp thực nhằm khắc phục số kiếm khuyết thị trường tăng cường hoạt động phối hợp doanh nghiệp, sở tiêu thụ hộ nông dân qua dung hòa mối quan hệ sản xuất định đầu tư Cơ sở A Hình thức liên kết: - Liên kết theo chiều ngang - Liên kết theo chiều dọc Cơ sở B Cơ chế liên kết: - Hợp đồng mua bán - Thỏa thuận miệng - Mua bán tự - Hiệp hội Hình 2.1 Phân loại liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm 2.1.2 Một số vấn đề tiêu thụ sản phẩm kênh tiêu thụ 2.1.2.1 Khái niệm quan điểm tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm công đoạn trình sản xuất, yếu tố định đến tồn phát triển trình sản xuất Thông qua tiêu thụ, giá trị giá trị sử dụng sản phẩm hàng hoá thực Tiêu thụ chuyển hoá quyền dụng hàng hoá, tiền tệ chủ thể kinh tế Chính hoạt động tiêu thụ sản phẩm cấu thành yếu tố khác nhau: chủ thể tham gia (người sản xuất, người tiêu dùng ), đối tượng ( hàng hoá, tiền tệ…), thị trường… 10 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI TIÊU DÙNG (cá nhân tập thể) A Thông tin chung: Ngày/tháng/năm: …… Tên người điều tra: Địa điểm điều tra: Thông tin người vấn Họ tên: Tuổi:/ Địa chỉ: Giới tính: Nữ Nam Trình độ học vấn: Nghề nghiệp: Gia đình có nhân khẩu: B.Tình hình sử dụng sữa người tiêu dùng: 1, Tại anh chị định sử dụng sữa: Gia đình sử dụng sữa: Thường xuyên Thỉnh thoảng (số lượng:………… /tuần/tháng) Không dùng Nguyên nhân không dung: Lượng sữa bình quân gia đình mua là: kg 110 Anh(chị) thường mua đâu? Cửa hàng Người sản xuất Nhà máy Nơi khác Tại anh (chị ) lại chọn mua đó? Cửa hàng có uy tín Giá rẻ Hàng xóm, bạn bè chỗ Người quen Gần nhà Khác Giá mà gia đình phải trả cho 1kg? Được niêm miết công khai Bán theo kiểm mặc Giá sữa có ổn định không? Có không Nếu không, cho biết, biến động giá theo hướng: Giảm mạnh Giảm nhẹ Tăng mạnh Tăng nhẹ Giá 1kg sữa: VNĐ Cảm nhận giá anh (hị)? Đắt Bình thường Rẻ Lòng tin anh (chị) với sản phẩm sữa mua mức độ nào? Tin tuyệt đối Không tin tưởng không tin Sản phẩm sữa mua có nhãn hiệu không? Có không Nếu có, xin cho biết cụ thể: 111 10 Anh chị có so sánh giá bán chất lượng sữa nơi mua nơi khác không? Có không Nếu có, xin cho biết cụ thể? 11 Anh (chị) có ý kiến hay nguyện vọng người sản xuất sữa bò không? 12 Anh (chị) có ý kiến với người cung cấp sữa cho không? Xin cảm ơn cung cấp thông tin! 112 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CHĂN NUÔI BÒ SỮA TẠI HUYỆN BA VÌ HÀ NỘI Tên sinh viên : Nguyễn Như Hoa Chuyên ngành đào tạo : Kinh tế nông nghiệp Lớp : KT 51C Niên khoá : 2006 - 2010 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Tuấn Sơn HÀ NỘI - 2010 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu sử dụng luận văn trung thực, nghiêm túc chưa công bố sử dụng tài liệu khoa học Mọi thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày……tháng……năm 2010 Sinh viên Nguyễn Như Hoa i LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập rèn luyện trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, đặc biệt thời gian thực đề tài tốt nghiệp, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều quan, tổ chức, cá nhân Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới toàn thể thầy cô giáo khoa kinh tế phát triển nông thôn, đặc biệt thầy giáo TS Nguyễn Tuấn Sơn, người trực tiếp hướng dẫn hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn bác, chú, anh, chị phòng Kinh Tế Huyện Ba Vì tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện giúp thời gian thực tập phòng Tôi xin chân thành cảm ơn tới bố mẹ, anh chị em, bạn bè người thân giúp đỡ vật chất tinh thần trình học tập rèn luyện Mặc dù có gắng trình độ, lực thân hạn chế nên báo cáo chắn không tránh khỏi sai sót, kính mong thầy giáo, cô giáo, bạn sinh viên góp ý để nội dung nghiên cứu hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà nội, ngày … tháng …năm 2010 Sinh Viên NGUYỄN NHƯ HOA ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Nông nghiệp phần thiếu cấu kinh tế nước phát triển nước phát triển Ở nước ta nông nghiệp đóng vai trò vô quan trọng Đảng nhà nước ta coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu cần phải phát triển, nên sách ưu tiên cho phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân Trong nông nghiệp chăn nuôi chiếm hai ngành sản xuất đáp ứng nhu cầu thịt, trứng, sữa cho người, phân bón cho trồng trọt, có khả thu hút lao động nâng cao thu nhập Chăn nuôi bò sữa ngành mang lại hiệu kinh tế cao, trọng phát triển vùng có điều kiện thuận lợi Bò sữa nuôi phổ biến nhiều nơi đặc biệt vùng núi Ba Vì - Hà Nội, với số lượng đàn bò lên tới 4.570 con, lượng sữa cung cấp 12.000-13.000 lít sữa/ngày Sữa tươi Ba Vì có chất lượng tốt, tin tưởng người tiêu dùng, nguyên liêu cung cấp cho nhà máy chế biến Đồng thời chăn nuôi bò sữa góp phần tích cực việc nâng cao đời sống cho bà nông dân tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội Trên thực tế việc phát triển bò sữa không việc người chăn nuôi, mà kết hợp doanh nghiệp thu mua, sách nhà nước, kết hợp cán khuyến nông Từ hình thành mối liên kết sản xuất – tiêu thụ địa bàn Huyện Ba Vì Vì vây tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu mối liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi bò sữa huyện Ba Vì Hà Nội” Nghiên cứu tiến hành sở lý luận nghiên cứu trước sở thực tiễn liên kết sản xuất - tiêu thụ chiển khai số nước Trung Quốc, Nhật Bản Từ điều tra thống kê tình hình sản xuất, tiêu thụ sữa bò địa bàn Huyện Mối liên kết sản xuất - tiêu thụ diễn đạt hiệu nào… Từ đề số giải pháp nhằm nâng cao Hiệu họat động iii sản xuất - tiêu thụ bà con, nâng cao thu nhập, đảm bảo phát triển lâu dài bò sữa vùng Kết nghiên cứu chia làm phần: 1) Thực trạng sản xuất - tiêu thụ sữa bò Huyện Ba Vì - Hà Nội 2) Phân tích mối liên kết sản xuất – tiêu thụ sữa bò địa phương 3) Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới mối liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm sữa bò Ba Vì 4) Một số định hướng giải pháp nhằm nâng cao thu nhập cho hộ chăn nuôi bò sữa địa phương Người chăn nuôi tránh khỏi rủi ro, thể rõ vụ sữa nhiễm Melamine, làm thị trường sữa Việt Nam điều đứng thời gian Người sản xuất mà đầu cho sản phẩm hay có đầu mà không đủ trang trải chi phí Người sản xuất Huyện Ba Vì Hà Nội có tham gia vào kí kết hợp đồng với công ty chế biến sữa tính tự giác chấp hành hợp đồng chưa cao Hiểu biết họ liên kết hạn chế, nên việc tham gia vào liên kết điều mẻ với họ, tất không muốn ràng buộc để phải chịu chách nhiệm Đánh giá hiệu việc tham gia liên kết thể tiêu chí so sánh hiệu kinh tế, lợi ích hưởng người tham gia kí kết hợp đồng người không tham giá kí kết hợp đồng hay thỏa thuận miệng Trên sở điều tra để đảm bảo đầu cho sản phẩm đa phần hộ tham gia kí kết hợp đồng, tiến hành điều tra đưa nhận xét hộ tham gia ký kết hợp đồng văn có trách nhiệm, có lợi nhuận nhiều hơn, gặp rủi ro so với hộ không ký kết hợp đồng hay hợp đồng miệng Vì người nông dân ta nhìn thấy lợi trước mắt mà không nghĩ tới lâu dài nên việc không muốn ràng buộc chách nhiệm iv điều đương nhiên Được biết hộ tham gia liên kết lo đầu ra, giá sản phẩm, trương trình tập huấn kỹ thuật Làm người sản xuất yên tâm phát triển chăn nuôi bò sữa Mối liên kết hộ chăn nuôi bò sữa công ty thu mua sữa lỏng lẻo Kể kí kết hợp đồng đảm bảo chắn người sản xuất bán hoàn toàn sữa cho người thu mua, mà lợi tức thời người sản xuất phá vỡ phần hợp đồng, tức bán số tổng số sữa hàng ngày đàn bò sản xuất điều đương nhiên người thu mua công ty sữa quản lý hết Quá trình liên kết sản xuất – tiêu thụ mối liên kết ba nhà Nhà nông - nhà doanh nghiệp - nhà khoa học thông qua hình thức hợp đồng, cần có can thiệp tác nhân với vai trò làm trọng tài phân sử trình kí kết hợp đồng bên, để bên có trách nhiệm với hợp đồng mà kí kết Trong thời gian qua việc kí kết hợp đồng người sản xuất người tiêu thụ đạt kết sau: - Giá sữa thu mua cao từ trước tới nay: 8000-8500đ/kg - Đầu đảm bảo, tạo điều kiện cho người dân phát triển gắn bó lâu dài với nghề chăn nuôi bò sữa - Từng bước nâng cao nhận thức người dân liên kết sản xuất áp dụng hướng sản xuất hàng hóa, phù hợp với CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn Không thể phụ nhận hiệu lợi ích từ liên kết tác nhân trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm sữa bò huyện Ba Vì Kết tăng thu nhập giá trị sản phẩm tăng lên góp phần phát triển kinh tế, thúc đẩy phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm sữa bò theo hướng hàng hóa, hòa nhập với su hướng phát triển đất nước v MỤC LỤC Lời cam đoan Error: Reference source not found Lời cảm ơn Error: Reference source not found Tóm tắt khóa luận .Error: Reference source not found Mục lục .Error: Reference source not found Danh mục bảng Error: Reference source not found Danh mục sơ đồ Error: Reference source not found Danh mục từ viết tắt Error: Reference source not found PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu .3 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .4 2.1 Cơ sở lý luận mối liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm từ chăn nuôi bò sữa 2.1.1 Liên kết .4 2.1.2 Một số vấn đề tiêu thụ sản phẩm kênh tiêu thụ 10 2.1.3 Sự cần thiết phải liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm từ bò sữa .16 2.1.4 Nguyên tắc tham gia liên kết 17 2.1.5 Chăn nuôi bò sữa 20 2.1.6 Ý nghĩa liên kết 26 2.2 Cơ sở thực tiễn .27 2.2.1 Thực tiễn liên kết Ba Vì - Hà Nội 27 2.2.2 Kinh nghiệm kiên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm số nước 28 2.2.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ sữa bò nước ta 32 2.3 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài .34 2.3.1 Nghiên cứu nước 34 2.3.2 Nghiên cứu nước 35 PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .39 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 39 vi 3.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện 39 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện 43 3.2 Phương pháp nghiên cứu 48 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 48 3.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu 48 3.2.3 Phương pháp phân tích thông tin 49 3.2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 50 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 52 4.1 Thực trạng sản xuất – tiêu thụ sữa bò Ba Vì- Hà Nội .52 4.1.1 Thực trạng sản xuất sữa bò Ba Vì- Hà Nội 52 4.1.2 Thực trạng tiêu thụ sữa bò Ba Vì- Hà Nội 59 4.2 Phân tích mối liên kết sản xuất – tiêu thụ sữa bò địa phương 61 4.2.1 Thông tin chung tác nhân 61 4.2.2 Phân tích mối liên kết sản xuất– tiêu thụ sữa bò Ba Vì .71 4.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới mối liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm sữa bò Ba Vì 81 4.3.1 Từ phía nhà khoa học 81 4.3.2 Từ phía hộ nông dân 82 4.3.3 Từ phía công ty, người thu gom 85 4.4 Một số định hướng giải pháp nhằm nâng cao thu nhập cho hộ chăn nuôi bò sữa địa phương .86 4.4.1 Định hướng 86 4.4.2 Giải pháp 86 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 5.1 Kết luận 93 5.2 Kiến nghị .94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 98 LỜI CAM ĐOAN .i Nguyễn Như Hoa i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN iii MỤC LỤC vi DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC SƠ ĐỒ ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT x vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai Huyện qua năm 2007 2009 41 Bảng 3.2 Tình hình nhân lao động Huyện qua năm 2007 - 2009 44 Bảng 3.3 Tình hình sản xuất kinh doanh xã qua năm 2007 – 2009 46 Bảng 4.1 Số lượng đàn bò huyện Ba Vì (Đơn vị tính: con) 52 Bảng 4.2 Số lượng hộ nuôi, số bò khai thác sữa, bê 53 Bảng 4.3 Sản lượng giá trị thu từ khai thác sữa Huyện năm 2007- 2009 .55 Bảng 4.4 Hoạt động tín dụng địa bàn Huyện qua năm 57 Bảng 4.5 Thông tin chung người sản xuất 61 Bảng 4.6 Chí phí sản xuất tính bò sữa/1 năm nhóm hộ 62 Bảng 4.7 Kết hiệu sản xuất bò sữa/1 năm nhóm hộ 64 Bảng 4.8 Phân tích lợi ích chăn nuôi bò sữa nhóm hộ .67 Bảng 4.9 Thông tin người thu gom cá thể 68 Bảng 4.10 thông tin người thu gom tập thể 69 Bảng 4.11 Thông tin chung người bán lẻ (đại lý) .70 Bảng 4.12 Thông tin người tiêu dùng 70 Bảng 4.13 Liên kết người sản xuất người sản xuất .72 Bảng 4.14 tiêu chí lựa chọn liên kết người sản xuất 72 Bảng 4.15 liên kết người thu gom với 74 Bảng 4.16 Mối liên kết người sản xuất tác nhân khác 75 Bảng 4.17 Cách thức tìm lựa chọn bạn hàng người sản xuất 76 Bảng 4.18 Nguồn cung cấp thông tin người sản xuất .76 Bảng 4.19 khó khăn chăn nuôi bò sữa 77 Bảng 4.20 Mối liên kết người thu gom với tác nhân khác .78 Bảng 4.21 Cách thức người thu gom liên kết với tác nhân khác.78 Bảng 4.22 Mối liên kết người bán lẻ với người tiêu dùng .79 Bảng 4.23 Tiêu chí lựa chọn liên kết người bán lẻ với tác nhân khác 80 Bảng 4.24 Tiêu chí lựa chọn người cung cấp sữa người tiêu dùng 80 Bảng 4.25 Nhận xét người tiêu dùng giá 81 Bảng 4.26 Lý hộ nông dân chưa liên kết chặt chẽ thông qua hợp đồng 83 viii DANH MỤC SƠ ĐỒ Hình 2.1 Phân loại liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm 10 Hình 2.2 Trung gian phân phối đem lại tiết kiệm 13 Hình 2.3 Kênh tiêu thụ sản phẩm 14 Sơ đồ 4.1 Kênh tiêu thụ sữa nguyên liệu địa bàn Huyện Ba Vì 60 ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQ SL CC QĐ HTX Trđ LĐ CNH-HĐH NSX ĐVT SX TSCĐ GTSX CBKN Bình quân Số lượng Cơ cấu Quyết định Hợp tác xã Triệu đồng Lao động Công nghệp hóa- đại hóa Người sản xuất Đơn vị tính Sản xuất Tài sản cố định Giá trị sản xuất Cán khuyến nông x [...]... kênh tiêu thụ cũng ngày càng đa dạng và là sản phẩm của nền sản xuất hàng hoá Trong doanh nghiệp, nông hộ thì tiêu thụ sản phẩm là hoạt động có định hướng cụ thể, trong đó kênh tiêu thụ có ảnh hưởng đến thu tiền và chù kì kinh doanh sau Kênh tiêu thụ là vấn đề có tính chất kinh tế và khoa học rất phức tạp và đa dạng đòi hỏi phải nghiên cứu, lựa chọn cho chính xác với từng loại sản phẩm cụ thể và trong. .. đưa ngay vào các kênh bền vững 11 Kênh tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò vào tăng trưởng kinh tế, cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trường Chọn kênh tiêu thụ thích hợp sẽ giảm được chi phí tiêu thụ, tăng lợi nhuận, thuận lợi cho cạnh tranh và tăng khối lượng hàng bán trên thị trường Kênh tiêu thụ sản phẩm là yêu cầu trao đổi sản phẩm Lúc mới có trao đổi sản phẩm kênh tiêu thụ còn đơn giản, khi sản xuất hàng hoá... quá trình tách sản phẩm ra khỏi quá trình sản xuất bước vào quá trình lưu thông và đến tay người tiêu dùng Tiêu thụ sản phẩm nhanh hay chậm trực tiếp tác động tới kết quả, hiệu quả sản xuất kinh doanh và khẳng định giá trị của sản phẩm có được hay không sự chấp nhận của người tiêu dùng 2.1.2.2 Kênh tiêu thụ sản phẩm, tổ chức và hoạt động của kênh * Bản chất và chức năng của các kênh tiêu thụ Có nhiều... thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, tạo liên kết chặt chẽ giữa sản xuất chế biến và tiêu thụ nông sản Trung Quốc gọi là “kinh doanh sản nghiệp hóa nông nghiệp” Đây là phương thức kinh doanh nông nghiệp kiểu mới, trong đó nhà nước phối hợp với các xí nghiệp và các nhà khoa học trong các khâu 30 tác nghiệp trước sản xuất, trong sản xuất và sau sản xuấtcủa hàng triệu hộ nông dân, nhằm hướng vào thị... các tác động bên ngoài như thị trường và chính sách vĩ mô 2.3.2 Nghiên cứu trong nước Tại Việt Nam, quyết định 80 /2002/QĐ-TTg về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hoá thông qua hợp đồng đã mở đường cho liên kết bốn nhà trong nông nghiệp bao gồm nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học và Nhà nước Doanh nghiệp và nhà nông thực hiện sản xuất và tiêu thụ theo hợp đồng được ưu đãi hỗ trợ về... Nghề chăn nuôi bò sữa phụ thuộc nhiều vào chất lượng con giống, quy mô cũng như kiến thức chăn nuôi, phòng bệnh, khai thác và thu mua sữa Trong buổi giải ngân Quỹ Khuyến nông thành phố Hà Nội, gương mặt các chủ hộ chăn nuôi bò sữa ở ba xã Tản Lĩnh, Yên Bài, Vân Hòa (Ba Vì, Hà 27 Nội) rạng rỡ khi được vay vốn hỗ trợ mua giống bò, máy vắt sữa Anh Phùng Anh Tuấn hồ hởi kể về những dự định phát triển đàn bò. .. của vùng và vai trò của chính quyền địa phương trong sự quản lý mối liên kết kinh tế này 2.1.3 Sự cần thiết phải liên kết trong sản xuất - tiêu thụ sản phẩm từ bò sữa Liên kết kinh tế giúp các tác nhân khắc phục những bất lợi về quy mô trong hoạt đông sản xuất kinh doanh, mỗi đơn vị đều thực hiện một chuỗi các họat động từ cung cấp địch vụ đầu vào, đầu ra, họ không tự sản xuất tất cả mà là kết quả của... Những gia đình mới bắt đầu chăn nuôi bò sữa, do còn thiếu kinh nghiệm (và đôi khi cả khả năng kinh tế còn hạn chế) nên chọn mua bò lai F1 (Lai Sind x Hà Lan) hoặc bò lai F2 (F1 x Hà Lan) Không nên chọn mua bò Hà Lan thuần hoặc bò lai có tỷ lệ máu bò Hà Lan cao (F3, F4 ) bởi vì bò sữa Hà Lan thuần hoặc bò lai có tỷ lệ máu bò Hà Lan càng cao (bò F3, F4-7/8 và 15/16 máu bò Hà Lan) thì càng “khó tính”,... đồng/con bò sữa ở thời kỳ khai thác Các chuyên gia tính toán rằng, mỗi năm đàn bò sữa sinh sản khoảng 25 nghìn con bê cái, đáp ứng không đủ nhu cầu giống bò hiện nay Việc "sốt giống" không phải ảo như thời kỳ "nuôi theo phong trào" mà đây là thực tế khẳng định chăn nuôi bò sữa đang thật sự phát triển 2.2.2 Kinh nghiệm về kiên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ở một số nước Mô hình liên kết giữa người sản xuất, ... lao động, liên kết, hợp tác của hai hay nhiều bên nhằm phát huy lợi thế so sánh, giảm chi phí sản xuất, giúp chủ động ổn định sản xuất kinh doanh Liên kết kinh tế giúp các tác nhân phản ứng nhanh với sự thay đổi của thị trường Ví dụ như sự lên xuống giá sữa, cũng như giá cả của các đầu vào trong chăn nuôi bò sữa Liên kết kinh tế giúp cho tiêu thụ sản phẩm được nhanh hơn thông qua hệ thống các nhà thương