Nghiên Cứu Giải Pháp Phát Triển Sản Xuất Chè Của Các Hộ Nông Dân Tại Huyện Đại Từ,Tỉnh Thái Nguyên

84 432 0
Nghiên Cứu Giải Pháp Phát Triển Sản Xuất Chè Của Các Hộ Nông Dân Tại Huyện Đại Từ,Tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ DANH PHÁP NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHÈ CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN - 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ DANH PHÁP NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHÈ CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH NGỌC LAN THÁI NGUYÊN - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực Chưa công bố công trình khác Tác giả Đỗ Danh Pháp ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên theo chương trình đào tạo cao học, chuyên ngành Phát triển nông thôn, khóa 20 (2012-2014) Trong trình học tập hoàn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu, phòng quản lý đào tạo sau đại học thầy, cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, ban giám đốc, cán phòng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Đại Từ, cán khuyến nông xã La Bằng, Hùng Sơn, Minh Tiến Nhân dịp tác giả xin cảm ơn giúp đỡ quý báu Trước tiên, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn vô sâu sắc đến cô giáo PGS.TS Đinh Ngọc Lan người hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tác giả suốt trình thực luận văn Tác giả xin cảm ơn cô quan tâm giúp đỡ, động viên dành tình cảm tốt đẹp cho tác giả suốt thời gian theo học thực luận văn Tác giả xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa kinh tế phát triển nông thôn, phòng quản lý đào tạo sau đại học, cán phòng nông nghiệp huyện Đại Từ tạo điều kiện giúp đỡ cho tác giả theo học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Cuối tác giả xin chân thành cảm ơn bạn bè người thân gia đình giúp đỡ, động viên tác giả suốt trình học tập hoàn thành luận văn Do thời gian kinh nghiệm hạn chế, luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý bàu thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học bạn bè để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Đỗ Danh Pháp iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa học tập 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Bố cục luận văn Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Vai trò chè đời sống người 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh chè 1.2 Cơ sở thực tiễn 11 1.2.1 Khái quát tình hình sản xuất, tiêu thụ kinh doanh chè Việt Nam giới 11 1.2.2 Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh chè Thái Nguyên 15 1.3 Mô tả địa bàn nghiên cứu 19 1.3.1 Điều kiện tự nhiên- kinh tế xã hội có liên quan đến trình sản xuất kinh doanh chè xã thuộc huyện Đại Từ 19 1.3.2 Ðặc điểm kinh tế - xã hội 22 1.3.3 Kết cấu hạ tầng 23 1.3.4 Ðánh giá chung ảnh hưởng điều kiện TN-KT-XH đến phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn huyện Ðại Từ 24 iv Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 26 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 26 2.3 Nội dung nghiên cứu 26 2.4 Phương pháp nghiên cứu 26 2.4.1 Phương pháp thu thập thông tin 26 2.4.3 Phương pháp tổng hợp xử lý liệu 28 2.4.4 Phương pháp phân tích 28 2.5 Hệ thống tiêu phân tích 29 2.5.1 Các tiêu phản ánh tình hình sản xuất 29 2.5.2 Các tiêu phản ánh mặt kết sản xuất chè 29 2.5.3 Các tiêu phản ánh hiệu kinh tế sản xuất chè 30 2.5.4 Các tiêu phản ánh phân bổ nguồn lực 31 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Tình hình sản xuất, chế biến, tiêu thụ kinh doanh chè huyện Đại Từ 32 3.1.1 Tình hình chung sản xuất chè huyện Đại Từ 32 3.1.2 Diện tích, suất, sản lượng cấu giống 33 3.1.3 Tình hình chung nhóm hộ nghiên cứu xã: Hùng Sơn, La Bằng Minh Tiến 37 3.1.4 Tình hình tổ chức sản xuất 43 3.1.5 Tình hình chế biến tiêu thụ sản phẩm chè hộ nghiên cứu 45 3.2 Hiệu sản xuất kinh doanh chè hộ nông dân trồng chè địa bàn huyện Đại Từ 46 3.2.1 Tình hình sản xuất chè hộ 46 3.2.2 Tình hình chi phí sản xuất chè hộ 49 3.2.3.Tình hình kết sản xuất chè hộ 52 v 3.2.4 Phân tích đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh chè 53 3.2.4 Một số nhân tố tác động đến hiệu sản xuất chè nông hộ 56 3.3 Phân tích thuận lợi, khó khăn sản xuất kinh doanh chè khu vực nghiên cứu thuộc huyện Đại Từ 57 3.3.1 Những thuận lợi 57 3.3.2 Những khó khăn 58 3.4 Định hướng đề xuất số định hướng giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh chè 60 3.4.1 Đầu tư hệ thống sở hạ tầng 60 3.4.2 Quy hoạch, tổ chức sản xuất hình thành cụm xã sản xuất tập trung phù hợp với khả phát triển huyện nhu cầu thị trường tỉnh 61 3.4.3 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm chè 63 3.4.4 Đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất chè 65 3.4.5 Sản xuất sản phẩm chè sạch, an toàn 66 3.5.6 Xây dựng thực chủ trương, sách khuyến khích phát triển sản xuất chè người trồng chè 68 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 69 Kết luận 69 Khuyến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 73 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐVT : Đơn vị tính HTX : Hợp tác xã KD : Kinh doanh UBND : Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích, suất, sản lượng chè năm 2011 số nước giới 11 Bảng 1.2: Diện tích, sản lượng chè Việt Nam từ năm 2011 - 2013 14 Bảng 1.3: Số liệu xuất chè Việt Nam năm 2013 15 Bảng 1.4: Diện tích, sản lượng chè phân theo Huyện/Thành/Thị năm 2012 16 Bảng 3.1 Diện tích chè địa bàn huyện Đại Từ qua năm 2011-2013 33 Bảng 3.2 Diện tích chè xã qua năm 2011-2013 34 Bảng 3.3 Năng suất, sản lượng chè huyện Đại Từ qua năm 2011-2013 35 Bảng 3.4 Các giống chè sử dụng sản xuất chè huyện Đại Từ qua năm 2011-2013 36 Bảng 3.5 Tình hình lao động sản xuất chè hộ điều tra năm 2013 37 Bảng 3.6 Thực trạng diện tích trồng chè hộ điều tra 38 Bảng 3.7 Tình hình đất sản xuất hộ 39 Bảng 3.8 Tập huấn khoa học kĩ thuật mô hình từ chương trình khuyến nông 41 Bảng 3.9 Phương tiện sản xuất chè 42 Bảng 3.10 Hình thức tổ chức sản xuất chè địa bàn nghiên cứu 44 Bảng 3.11 Tình hình sản xuất chè hộ 46 Bảng 3.12 Chi phí sản xuất cho sào (360 m2) chè hộ năm .49 Bảng 3.13 Kết sản xuất sào chè năm hộ 52 Bảng 3.14 Hiệu sản xuất chè hộ trồng chè tính bình quân sào năm .53 Bảng 3.16 Một số nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế chè 56 Bảng 3.17 Một số khó khăn hộ nông dân sản xuất chè .58 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Diện tích trồng chè hộ gia đình xã 38 Hình 3.2: Tình hình đất sản xuất hộ chuyên 40 Hình 3.3: Tình hình đất sản xuất hộ kiêm 40 Hình 3.4 Diện tích hộ 47 Hình 3.5 Năng suất sản lượng chè hộ 47 Hình 3.6 Chi phí sản xuất đơn vị diện tích nhóm hộ 50 Hình 3.7 Kênh tiêu thụ chè hộ nông dân địa bàn huyện Đại Từ 45 Hình 3.8 Hiệu sử dụng vốn nhóm hộ 54 Hình 3.9 Hiệu sử dụng lao động 55 60 Thực trạng xã Minh Tiến cho thấy khó khăn hộ xã đánh giá có khó khăn mà người dân gặp người dân phí lớn để san ủi, múc đất đồi lấp đất ruộng để trồng chè Thực tế hộ lấp đất ruộng để trồng chè chi phí thuê lao động, thuê máy móc người dân bị phạt khoản tiền, người dân xã Minh Tiến chia sẻ 3.4 Định hướng đề xuất số định hướng giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh chè 3.4.1 Đầu tư hệ thống sở hạ tầng Để thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hoá nói chung phát triển sản xuất kinh doanh chè nói riêng huyện cần tiếp tục phát triển hệ thống sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật bao gồm hệ thống thủy lợi, hệ thống giao thông, trại, sở chế biến bảo quản chè cho vùng sản xuất chè hàng hoá tập trung cho toàn huyện + Hệ thống thủy lợi: Trên sở quy hoạch, phát triển hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi đồng bộ, nâng cao diện tích chủ động tưới diện tích chủ động tiêu, tiên tới tưới tiêu theo yêu cầu phát triển chè năm huyện đề Từng bước xây dựng sở hạ tầng đặc biệt hệ thống thủy lợi nhằm đảm bảo đủ nước tưới cho chè quanh năm, đặc biệt vào vụ đông Trên vùng chè, tùy vào điều kiện cụ thể xây dựng đập nhỏ tích nước để tưới cho chè tạo nguồn sinh thủy, cải tạo sinh thái cho đồi chè, nâng cao hiệu môi trường cho hệ thống trồng chè khu vực huyện Đại Từ nói chung xã nghiên cứu nói riêng + Hệ thống giao thông Giao thông huyết mạch, sở nhằm tạo nên mối thông thương huyện huyện, tỉnh khu vực lân cận, yếu tố giúp thị trường chè được kết cao buôn bán trao đổi mặt hàng, cần nâng cấp tuyến đường thôn, xã, đường liên thôn xã đường đất xuống cấp nghiêm trọng Nâng cấp hệ thống đường giao thông, bao gồm đường đến nương chè để thuận tiện cho hoạt động trồng, chăm sóc, thu hoạch, vận chuyển tiêu thụ chè cho người dân 61 Cần xây dựng bể nước lớn hệ thống tưới nơi có điều kiện để phục vụ việc tưới chè, đặc biệt thời kỳ nắng hạn, khô hanh vụ đông Vì thiếu nước tưới khó khăn chiếm tỷ lệ lớn khó khăn hộ nông dân trồng chè gặp phải 3.4.2 Quy hoạch, tổ chức sản xuất hình thành cụm xã sản xuất tập trung phù hợp với khả phát triển huyện nhu cầu thị trường tỉnh Hiện nay, sản xuất chè Đại Từ manh mún, phân tán, nhỏ lẻ rải rác xã, hầu hết xã điều sản xuất không tập trung thành cụm, thành vùng Do đó, để đáp ứng nhu cầu thị trường ứng dụng biện pháp thâm canh tăng suất chất lượng sản phẩm chè việc quy hoạch lại vùng chè việc cần thiết mà tỉnh cần phải làm giai đoạn Việc quy hoạch tránh tình trạng cân vùng chè, tạo lợi cho vùng chè Đại Từ so với vùng chè lân cận như: chè Đồng Hỷ, chè Phú Lương, chè Tân Cương nguồn lực đất đai, nguồn lao động danh tiếng vùng chè Đại Từ, tránh cân khối lượng chè nguyên liệu với số lượng nhà máy sản xuất chè gần khu vực địa bàn tỉnh, huyện tỉnh huyện lân cận Thông qua tránh tình trạng tranh mua tranh bán người trồng chè với xí nghiệp sản xuất chè dẫn tới tình trạng giá chè bấp bênh, thị trường chè không ổn định Huyện nên thực việc quy hoạch cách xác định diện tích thích hợp tối ưu cho xã tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã, hướng dẫn xã có trồng chè quy hoạch vùng chè tập trung gắn với sở công nghiệp chế biến, tạo nguồn nguyên liệu có chất lượng chủ động cho nhà máy Phát triển bền vững vùng nguyên liệu chè sở thực việc mở rộng diện tích theo phương án quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch vùng chè nguyên liệu huyện Đại Từ đến năm 2020 dựa vào ba hướng chủ yếu:  Chuyển đổi diện tích chè hạt sang trồng chè cành tập trung xã có diện tích chè Trung du lớn nhằm nâng cao suất chè 62  Mở rộng diện tích chè trồng nơi có điều kiện đất đai tốt phù hợp với phát triển sản xuất chè, có chè chất lượng cao tiếng địa bàn huyện xã Hùng Sơn, xã La Bằng, xã Phú Thịnh, xã Minh Tiến  Chuyển đổi số diện tích trồng hiệu sang sản xuất chè Quy hoạch phát triển số vùng sinh thái để trồng chè cao cấp, chè an toàn, chè hữu nơi có điều kiện La Bằng, Khuôn Gà, Phú Thịnh Rà soát, quy hoạch thủy lợi, nghiên cứu giải pháp khai thác đồng để đảm bảo diện tích chè cành giống có đủ nước tưới mùa khô, tăng cường sở vật chất kỹ thuật để đáp ứng yêu cầu thâm canh Để thực tốt giải pháp cần thực tốt biện pháp sau: a, Tiếp tục thực tốt biện pháp thâm canh, cải tạo tăng suất chè như:  Cải tạo thiết kế đồi vườn trồng chè  Tuyển chọn giống chè nâng cao suất chất lượng Các giống chè trồng phải giống cấp quản lý có thẩm quyền cho phép phát triển Mỗi vùng sản xuất nên cấu giống địa phương với giống cách hài hoà tuỳ theo vùng  Sử dụng phân bón, hóa chất hợp lý tăng cường biện pháp thủy lợi hóa, giới hóa nông nghiệp  Thực biện pháp thu hái chế biến chè Khuyến cáo kỹ thuật thu hái chè phẩm cấp, quy trình kỹ thuật thu hái giống chè, mùa vụ, thời kỳ sinh trưởng vườn chè Tránh tình trạng hái chè phẩm cấp, không quy trình kỹ thuật… b, Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến công Khuyến nông cách đào tạo rèn luyện tay nghề cho nông dân, giúp họ hiểu chủ trương, sách nông nghiệp, kiến thức kỹ thuật, công nghệ sản xuất nông nghiệp, có kỹ quản lý kinh tế nông nghiệp thông tin thị trường nông sản hàng hoá Như vậy, công tác khuyến nông coi cầu nối tiến khoa học kỹ thuật, sách, thị trường với người tham gia sản xuất nông nghiệp Tăng cường công tác khuyến nông giải pháp quan trọng để thúc đẩy phát triển sản xuất chè huyện Đại Từ 63 Tiến hành chuyển giao tiến khoa học kĩ thuật sản xuất chế biến, thị trường chè thông qua chương trình đào tạo, huấn luyện hệ thống khuyến nông, bao gồm lớp khuyến nông, khuyến công Chuyển giao tiến khoa học kĩ thuật công nghệ mới, sản phẩm mới, đa dạng sản phẩm đến người sản xuất thông qua chương trình dự án ưu tiên Thông qua xây dựng mô hình trồng mới, vườn ươm giống mới,các xưởng chế biến, thiết bị để hướng dẫn đào tạo huấn luyện theo hướng cầm tay việc nhân rộng sản xuất Thực chương trình đào tạo nghề cho nông dân chuyến thăm quan, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm Khuyến khích nông dân trồng trồng thay tập trung vào nhóm giống chè phê duyệt “Quy hoạch phát triển chè huyện Đại Từ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” [13] là: Nhóm 1: gồm giống Kim tuyên, Phúc vân tiên, Keo am tích, PT95 Nhóm 2: gốm giống LDP1, Bát tiên, PH8, PH10 Nhóm 3: gồm giống Trung du TRI777 3.4.3 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm chè Huyện Đại Từ cần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường, xúc tiến thương mại thông qua hoạt động như: Hội chợ triển làm nước, Festival chè, quảng bá doanh nghiệp sản xuất chè hàng hóa sản phẩm chè huyện thị trường nội địa giới thông qua hoạt động Hiện địa bàn tỉnh Thái Nguyên tổ chức đợt Festival chè, Đại Từ vùng chè xếp hạng đánh giá cao bước đầu hiệu cho thị trường chè Đại Từ nói riêng chè Thái Nguyên nói chung, cần phải nâng cao chất lượng số lượng hoạt động thương mại tương tự nhằm quảng bá sản phẩm chè cho khu vực, hút đầu tư trực tiếp nước vào phát triển vùng nguyên liệu chế biến chè Đặc biệt trọng đến vùng chè La Bằng, Hùng Sơn, Minh Tiến Tăng cường liên doanh, liên kết doanh nghiệp nước với đối tác nước nhằm tăng cường tiềm lực xuất Để mở rộng thị trường tiêu thụ tăng khả cạnh tranh sản phẩm chè cần thực biện pháp sau: 64 a, Thực sách khuyến khích phát triển sản xuất chè Quy hoạch vùng sản xuất chè hàng hóa mũi nhọn tập trung, tạo lợi so sánh yếu tố vị trí địa lý, nguồn đất đai, lao động, thị trường, vốn sản xuất, kết cấu sở hạ tầng địa phương Gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm, với hình thành vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Đồng thời có điều kiện đầu tư ứng dụng tiến kỹ thuật, công nghệ giống chè giới hóa khâu sản xuất, thu hoạch sản phẩm Có sách trợ giá cho sản xuất chè hàng hóa hỗ trợ giá giống, hỗ trợ phân bón, vật tư nông nghiệp để người sản xuất yên tâm đầu tư, mở rộng sản xuất, trì sản xuất thị trường biến động bất lợi cho tiêu thụ sản phẩm b, Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại toàn huyện mở rộng toàn tỉnh Các hoạt động xúc tiến thương mại bao gồm: hoạt động nghiên cứu thị trường, tìm hiểu thông tin thị trường, hỗ trợ sản xuất lưu thông hàng hóa, triển lãm hàng hóa nông sản, xây dựng quảng bá thương hiệu sản phẩm chè Tiến tới đăng ký thương hiệu, nhãn hiệu hàng hoá riêng thị trường nước, học tập chè Tân Cương- Hoàng Bình Một giải pháp quan trọng thúc đẩy tiêu thụ chè phải xây dựng tiêu chuẩn chất lượng thương hiệu hàng hoá với chất lượng hàng hoá cho sản phẩm chè Đại Từ Đối với thương hiệu sản phẩm chè Đại Từ chưa nhiều người biết đến Xây dựng hình ảnh chè Thái Nguyên nói chung chè Đại Từ nói riêng c, Tổ chức hợp lý hệ thống kênh tiêu thụ sản phẩm chè huyện + Các tổ chức thương mại đơn vị chế biến chè cần có ký hợp đồng kinh tế với đại diện hộ nông dân, HTX chè HTX chè La Bằng, HTX chè Hùng Sơn Trong quy định rõ thời hạn hợp đồng (ổn định theo chu kỳ sản xuất chè), quy định chủng loại, chất lượng sản phẩm trách nhiệm bên trình sản xuất, tiêu thụ toán, để người sản xuất yên tâm đầu tư mở rộng sản xuất, nâng cao suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm + Khuyến khích xí nghiệp chế biến hay tổ chức tiêu thụ chè hình thức Công ty trách nhiệm hữu hạn; doanh nghiệp tư nhân; tổ hợp tác xã hộ gia đình 65 Có kết hợp chặt chẽ nông nghiệp, công nghiệp thương mại để mở rộng tiêu thụ, không dừng mặt hàng nguyên liệu thô, tăng sản phẩm chè qua chế biến, tạo khả cạnh tranh sản phẩm chè thị trường d, Phát huy sức mạnh mối liên kết nhà việc tiêu thụ sản phẩm chè Cần tăng cường mối liên kết nhà nhằm thúc đẩy sản xuất chè phát triển bền vững thực công nghiệp hóa – đại hóa nông nghiệp, nông thôn, tiến tới sản xuất hàng hoá quy mô lớn, đại Mối liên kết nhà bao gồm: - Nhà nông (người sản xuất): có trách nhiệm cung ứng nông sản phẩm hàng hóa theo tiêu chuẩn cam kết hợp đồng - Nhà nước: Cơ quan quản lý giá hướng dẫn nguyên tắc định giá sàn nông sản phẩm hàng hóa đảm bảo người sản xuất có lợi, doanh nghiệp kinh doanh có hiệu - Nhà doanh nghiệp (người tiêu thụ nông sản hàng hóa): có trách nhiệm tổ chức tiêu thụ hàng hóa cam kết hợp đồng - Nhà khoa học: Thực hỗ trợ nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao khoa học kỹ thuật, quy trình sản xuất 3.4.4 Đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất chè Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp nói chung sản xuất chè nói riêng khoa học công nghệ có vai trò quan trọng Nhờ mà người ta tạo giống chè có chất lượng tốt, suất cao sản phẩm chè mang lại giá trị kinh tế cao Để đẩy mạnh tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất chè tỉnh cần phải: + Xây dựng số trang trại chè khép kín từ sản xuất, chế biến tiêu thụ để ứng dụng mô hình khuyến nông, khuyến công (trang bị khí hoá sản xuất) hình thành phát triển danh trà thương hiệu + Ứng dụng khoa học công nghệ, tiến kỹ thuật lĩnh vực sản xuất nguyên liệu giống, canh tác, bảo vệ thực vật Áp dụng quy trình thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP) sản xuất chè Tiến hành đổi thiết bị công nghệ chế biến chè theo hướng sử dụng công nghệ cao + Tiếp tục xây dựng mở rộng mô hình quản lý chất lượng toàn diện từ khâu sản xuất đến chế biến tiêu thụ sản phẩm chè sở gắn sản xuất với hệ thống thu mua, bán hàng phân phối, tạo mô hình thuyết phuc liên kết nhà 66 + Đầu tư cho xây dựng thương hiệu chè xanh chất lượng cao địa bàn huyện chè La Bằng, chè Hùng Sơn + Đối với chè chất lượng cao cần áp dụng quy trình sản xuất chè giống chất lượng cao Trong cần trọng vào khâu trọng yếu sau: - Cung cấp giống tốt điều khiển mật độ hợp lý, tạo hình tiêu chuẩn, trồng che bóng hợp lý chắn gió - Tưới nước chủ động nguồn nước không bị ô nhiễm theo công nghệ tưới phun với chế độ tưới khoa học, hợp lý, tiết kiệm sở phù hợp với yêu cầu sinh thái giống điều kiện tiểu vùng sinh thái - Bón phân hợp lý, không gây ô nhiễm môi trường - Bảo vệ thực vật theo hướng IPM sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn Đặc biệt coi trọng vấn đề cải tạo đất, chống xói mòn thoái hoá để đảm bảo sản xuất bền vững + Ứng dụng công nghệ phù hợp sau thu hoạch: Do chè sản phẩm có đặc trưng khác so với sản phẩm khác có nguồn gốc hữu Sau hái tươi, không bảo quản phẩm chất vốn có Vì chế biến kỹ thuật bảo quản tốt nhân tố để giữ phẩm chất tốt chè trước bán Cần đổi công nghệ chế biến sau thu hoạch bảo quản sản phẩm thông qua hình thức giảm nhẹ lao động thủ công, tăng cường loại máy sao, sấy chè, đảm bảo vệ sinh chất lượng chè 3.4.5 Sản xuất sản phẩm chè sạch, an toàn Sử dụng nông sản, thực phẩm an toàn, chất lượng cao không nhu cầu người dân nước phát triển mà nhu cầu người Điều nêu nghị Chính phủ ngày 15/6/2000: “Phải sản xuất loại chè phù hợp với thị hiếu thị trường nước đồng thời đáp ứng yêu cầu thị trường quốc tế” Một yêu cầu nông sản thực phẩm an toàn chất lượng cao dư lượng thuốc bảo vệ thực vật có ngưỡng cho phép Cần tiếp tục mở rộng mô hình chè đặc sản, chè theo tiêu chuẩn VietGap cho vùng chè huyện, đặc biệt chè La Bằng chè Hùng Sơn 67 Để thực mục tiêu nêu cần phải tiến hành nghiên cứu giải pháp giảm thiểu sử dụng thuốc hoá học phòng chống sâu hại chè Một hướng cần quan tâm nghiên cứu lợi dụng thiên địch, chế phẩm sinh học thảo mộc sản xuất chè - Đối với hộ sản xuất nhỏ: + Các nông hộ cần tự nguyện thành lập nhóm/HTX/câu lạc nhằm trao đổi kinh nghiệm, tăng cường tiếp cận thông tin đại chúng, thông tin liên quan đến sản phẩm chè sạch, chè an toàn khu vực + Không để nguồn nước ô nhiễm chảy vào vùng sản xuất, không sử dụng nguồn nước tưới dễ bị ô nhiễm ô nhiễm Đảm bảo hệ thống nước tưới không từ số lượng mà phải trọng đến chất lượng, nhằm tạo sản phẩm chè mong muốn + Thực canh tác theo qui trình sản xuất chè an toàn, quản lý dịch hại tổng hợp sâu bệnh hại chè (IPM) + Thực kiểm soát nội bộ, kiểm soát cộng đồng đơn vị sản xuất chè an toàn + Mỗi tổ chức sản xuất cần xây dựng cho kế hoạch sản xuất, đăng ký chất lượng sản phẩm, bao bì nhãn mác bước phát triển thương hiệu - Đối với trình tổ chức quản lý sản xuất: + Sản xuất chè vùng chè tập trung, sở sản xuất doanh nghiệp quản lý việc thực qui trình kỹ thuật, kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm đảm bảo nơi sản xuất nhỏ lẻ + Để sản xuất chè an toàn, nâng cao chất lượng sản phẩm cần phải có hình thức tổ chức, quản lý phù hợp với khu vực loại hình sản xuất + Sản xuất chè doanh nghiệp cần áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 – 2000, bước áp dụng tiêu chuẩn HACCP, thực cung ứng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón cho hộ sản xuất có tổ chuyên phòng trừ sâu bệnh cho doanh nghiệp + Khu vực sản xuất hộ nông dân, cần có liên kết, ký kết tiêu thụ sản phẩm chung mua vật tư chung cho nhóm Có thể áp dụng mô hình liên kết hộ trồng chè với sở chế biến thông qua ký kết hợp đồng tiêu thụ ứng trước vốn đầu tư 68 Có thể tổ chức hợp tác xã chuyên ngành sản xuất chè an toàn tự kiểm tra, kiểm soát nội 3.5.6 Xây dựng thực chủ trương, sách khuyến khích phát triển sản xuất chè người trồng chè + Nhà nước nên có chế sách ưu đãi sử dụng đất trồng, chế biến chè đất để xây dựng công trình dịch vụ kĩ thuật, thương mại sản phẩm chè, công trình xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế vùng chè giao thông, thủy lợi Các diện tích trồng thay chè cũ giống chè có thêm ưu đãi hỗ trợ, khuyến kích người dân sản xuất chuyển đổi giống chè + Tiếp tục thực chế sách ưu tiên vay vốn, sách huy động vốn + Xây dựng chế để khuyến kích thành phần kinh tế tham gia phát triển chè + Có sách hỗ trợ giá cho hộ trồng mới, trồng thay chè như: hộ trợ giá giống, phân bón, BVTV + Khuyến khích hộ tư nhân, cá tổ chức liên doanh đầu tư phát triển sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm chè địa bàn, khuyến kích thành phần kinh tế chế biến xuất chè an toàn, chất lượng cao + Hỗ trợ xây dựng làng nghề chè, bảo tồn phát huy công nghệ thủ công truyền thống kết hợp với công nghệ thiết bị đại + Hỗ trợ xây dựng làng nghề chế biến gắn với du lịch sinh thái, du lịch văn hóa chè + Ưu tiên nguồn vốn để đầu tư cho phát triển chè + Có sách ưu tiên vốn lãi suất cho hộ sản xuất chè + Tăng cường liên kết tổ chức đào tạo nguồn nhân lực: Có sách hỗ trợ cho người sản xuất, dịch vụ chè tham gia lớp đào tạo huấn luyện, tham quan học hỏi kiến thức, kinh nghiệm sản xuất chè 69 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua thời gian nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất chè hộ nông dân huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên’’, rút số kết luận sau: - Tình hình sản xuất chè huyện Đại Từ năm qua đạt bước tiến đáng kể diện tích, suất sản lượng chè, cấu giống chè có hướng chuyển dịch, tiến hành trồng cải tạo, thay giống chè cũ suất, chất lượng thấp giống chè nhập nội, chè lai, chè chất lượng cao - Năng suất, sản lượng chè trung bình tương đối cao, nhiên nhóm hộ có chênh lệch lớn Năng suất chè hộ chuyên 0,2 tạ/ sào hộ kiêm đạt 0,17 tạ/ sào - Phát triển sản xuất chè góp phần phát triển kinh tế - xã hội, xoá đói, giảm nghèo địa phương, hướng đắn nhằm khai thác tốt tiềm năng, mạnh huyện - Sản xuất chè góp phần cải thiện nâng cao đời sống kinh tế người lao động, giải nhiều công ăn việc làm Ngoài trồng chè có tác dụng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ môi trường sinh thái địa bàn, góp phần tích cực vào hình thành tồn phát triển hệ thống nông nghiệp bền vững - Hiệu kinh tế chè nhìn chung ổn định, cho thu nhập hiệu cao số loại trồng địa phương lúa, ngô nông sản khác Theo đánh giá nông hộ, chè nguồn thu nhập “đỉnh cao nhất” người dân huyện Đại Từ Nhìn chung, công lao động bỏ để chăm sóc, thu hoạch chiếm tỷ lệ cao, chi phí cho thuốc trừ sâu phân bón hóa học cao, hiệu sử dụng vốn mức cao chè có chất lượng suất tốt Hiệu kinh tế chè cao cần có hướng giải pháp hiệu nhằm nâng cao suất, chất lượng, giá trị hiệu kinh tế từ chè địa bàn huyện Đại Từ 70 Khuyến nghị Để nâng cao hiệu kinh tế chè địa bàn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên thời gian tới, xin đưa số kiến nghị sau: a Đối với huyện - Cần tiếp cận, huy động nguồn vốn đầu tư, hỗ trợ từ bên vốn tự có cá nhân khu vực - Thực hiệu sách, dự án liên quan đến hoạt động sản xuất đặc biệt chè - Đầu tư xây dựng sở hạ tầng nhằm phục vụ cho chè phát triển tốt - Huyện cần phối hợp với bên liên quan để tiến hành có hiệu chương trình, dự án có địa bàn - Phối hợp chặt chè nhà: Nhà nông - Nhà nước- Nhà khoa học - Nhà doanh nghiệp, thường xuyên mở lớp tập huấn, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho người dân - Khuyến khích, vận động người dân trồng chế biến chè nhằm đáp ứng nhu cầu cao an toàn thực phẩm người tiêu dùng nâng cao chất lượng, giá thành sản phẩm chất lượng chè b Đối với hộ nông dân - Người dân địa bàn cần tự trau dồi, nâng cao kiến thức việc sản xuất chè thông qua sách báo, ấn phẩm, … - Tích cực chuyển đổi giống trồng nhằm nâng cao suất, hiệu kinh tế từ chè - Tăng cường đầu tư thâm canh, tuân thủ áp dụng quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc thu hái sản phẩm, đảm bảo an toàn thực phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm chố búp chè tươi - Cần thực liên kết với doanh nghiệp việc cung cấp nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm để ổn định gắn bó lâu dài với sản xuất chè 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển chè huyện Đại Từ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (2012), UBND huyện Đại Từ Lê Lâm Bằng (2008), Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân địa bàn huyện Văn Chấn- Yên Bái, Luận văn thạc sỹ kinh tế Cục thống kê Thái Nguyên (5/2013), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2012, Thái Nguyên Hiệp hội chè Việt Nam - Thông Tin Xuất Nhập Khẩu (2013) Đặng Hạnh Khôi (1993), Chè công dụng chè, NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật Hà Nội Lê Tất Khương, Hoàng Văn Chung, Đỗ Ngọc Oanh (1999), Giáo trình chè Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Trần Ngọc Ngoạn (2004), Giáo trình thống kê nông nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Ngọc Quỹ (2003), Cây chè: sản xuất - chề biến - tiêu thụ, NXB Nghệ An Đỗ Ngọc Quỹ, Đỗ Thị Ngọc Oanh (2008), Kỹ thuật trồng chế biến chè suất cao, chất lượng tốt, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 10 Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê năm 2013, NXB Thống Kê 11 Đoàn Hùng Tiến (1998), Thị trường sản phẩm chè giới, Tuyển tập công trình nghiên cứu chè, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 UBND Tỉnh Thái Nguyên, Quyết định số 311/ QĐ-UBND ngày 17 tháng 02 năm 2014; Quyết định số 2398/QĐ-UBND ngày 26 tháng năm 2011 Trang web điện tử 14 http://baothainguyen.org.vn 15 http://www.arid.gov.vn 16 http://vst.vista.gov.vn 17 http://thitruongnuocngoai.vn 18 http://faostat.fao.org 72 19 http://xttm.mard.gov.vn 20 http://www.vietrade.gov.vn 21 http://agro.gov.vn/news/default.aspx 22 http://daitu.thainguyen.gov.vn/wps/portal 23 http://daitutintuc.violet.vn 73 PHỤ LỤC Phụ lục Mô tả trình tính toán bảng 3.10 Chi phí sản xuất cho sào (360 m2) chè hộ năm hộ kiêm Chỉ tiêu ĐVT Khối Đơn giá lượng (đồng) Thành tiền (đồng) Tổng chi phí (1)+(2)+(3) 8,545,522 Chi phí trung gian 4,308,714 3.4 Giống 50 2800 3.5 Phân đạm Ure kg 30 10,000 300,000 3.6 Phân NPK Kg 30 5,000 150,000 3.7 Đạm lân Kg 30 8,000 240,000 3.8 Phân Kali Kg 30 13,000 390,000 4,667 Khấu hao 30 năm 3.9 Phân chuồng Đồng 3.10 Thuốc trừ sâu Lần 15 15,000 225,000 3.11 Lao động thuê công 85,427 427,135 3.12 Than, củi Lứa chè 300,000 2,100,000 3.13 Đốn chè công 109,338 109,338 sào 162,570 162,570 3.14 Tiền điện/ sở vật chất 200,000 Chi phí cố định Khấu hao PTSX 266,809 Sào 266,089 công 31 128,065 3,970,000 5.1 Công chăm sóc công 15 150,000 2,250,000 5.2 Công thu hái công 10 100,000 1,000,000 5.3 Công chế biến công 120.000 Lao động gia đình Ghi 266,809 720000 Lấy giá trị trung bình hộ Giá trị trung bình công thuê hộ kiêm Giá trị trung bình hộ kiêm 74 Phụ lục Mô tả trình tính toán bảng 3.10 Chi phí sản xuất cho sào (360 m2) chè hộ năm hộ chuyên Chỉ tiêu ĐVT Khối Đơn giá Thành tiền lượng (đồng) Tổng chi phí (1)+(2)+(3) (đồng) 10,379,896 Chi phí trung gian 6,804,299 1.1 Giống 50 2800 a Phân đạm Ure kg 30,53 10,000 305,304 b Phân NPK Kg 25 5,000 125,000 c Đạm lân Kg 30,52 8,000 244,153 d Phân Kali Kg 30,74 13,000 399,639 e Phân chuồng Đồng 920,523 920,513 f Thuốc trừ sâu Lần 20,3 48,000 974,704 g Lao động thuê công 80,000 560,000 256.890 2.055.120 công 100,000 100,000 sào h Than, củi i Đốn chè j Tiền điện/ sở vật chất Lứa chè 4,667 Khấu hao 30 năm 1,115,200 Chi phí cố định Khấu hao PTSX Ghi 179,915 Sào 179,915 Lao động gia đình công a Công chăm sóc công 15 100.000 1.500.000 b Công thu hái công 10,3 120.000 1,230,153 c Công chế biến công 100.322 702.249 3.432.401 Giá trị trung bình lượng phân lâncủa hộ Giá trị trung bình lượng phân hộ Lấy giá trị trung bình hộ chuyên Giá trị trung bình công thuê hộ chuyên Giá trị trung bình hộ chuyên [...]... của các hộ nông dân, những tồn tại của sản xuất chè, từ đó đề xuất giải pháp phát triển sản xuất chè của huyện Đại Từ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn của huyện 2.2 Mục tiêu cụ thể - Thực trạng tình hình sản xuất, chế biến, tiêu thụ kinh doanh chè của huyện Đại Từ - Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh chè của các hộ nông dân trồng chè trên địa bàn huyện Đại Từ - Phân tích... chẽ Xuất phát từ các vấn đề nêu trên, từ nhu cầu thực tiễn, nhận thấy giá trị to lớn mà cây chè mang lại cho người dân, tận dụng những điều kiện thuận lợi của vùng, tôi quyết định nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất chè của các hộ nông dân tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung - Nghiên cứu thực trạng, vai trò của sản xuất chè của các hộ nông. .. ngành nông nghiệp phát triển 26 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Là các vấn đề đặt ra trong quá trình sản xuất, kinh doanh chè với chủ thể là các hộ nông dân tiến hành sản xuất và kinh doanh chè trên địa bàn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên 2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu trên địa bàn của huyện Đại Từ... tỉnh Thái Nguyên 2.2.2 Thời gian nghiên cứu - Thời gian bắt đầu: Tháng 11/2013 - Thời gian kết thúc: Tháng 11/2014 2.3 Nội dung nghiên cứu - Tình hình sản xuất, chế biến, tiêu thụ kinh doanh chè của huyện Đại Từ - Hiệu quả sản xuất kinh doanh chè của các hộ nông dân trồng chè trên địa bàn huyện Đại Từ - Những thuận lợi, khó khăn trong sản xuất kinh doanh chè tại khu vực nghiên cứu thuộc huyện Đại Từ... đề xuất một số định hướng giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh chè 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp thu thập thông tin a) Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp Số liệu thứ cấp được thu thập thông qua các ấn phẩm, các tài liệu, báo cáo của địa phương, từ các sở, ban, ngành của tỉnh có liên quan, các số liệu thu thập từ UBND huyện Đại Từ, UBND các xã khu vực điều tra, nghiên cứu và các. .. ra các sản phẩm chè Hiện nay, trong khâu chế biến đã có bước phát triển đáng kể, các công cụ dùng để chế biến chè ngày càng hiện đại đặc biệt là trong các công ty, doanh nghiệp đã sử dụng các dây chuyền sản xuất với công suất cao Đối với các hộ nông dân sản xuất chè đã thay thế các công cụ chế biến thủ công bằng công cụ hiện đại như máy sao lăn, máy vò chè, mô tơ quay góp phần nâng cao chất lượng chè, ... còn là tài liệu tham khảo cho các sinh viên trong trường 3 3.2 Ý nghĩa trong thực tiễn Đề tài sẽ giúp cho các hộ nông dân trồng chè tại huyện Đại Từ nhận thấy được tình hình sản xuất kinh doanh chè của họ, so sánh hiệu quả kinh tế từ cây chè với các cây trồng khác để lựa chọn cho nhân rộng sản xuất chè Từ đó giúp họ đưa ra các biện pháp, cách khắc phục các mặt bất lợi, phát huy những mặt thuận lợi... tình hình sản xuất kinh doanh chè ở Thái Nguyên 1.2.2.1 Tình hình sản xuất chè ở Thái Nguyên Thái Nguyên là một trong những tỉnh thuộc vùng trung du miền núi phía Bắc, có diện tích và sản lượng chè lớn của nước ta, chỉ đứng sau tỉnh Lâm Đồng Từ lâu, Thái Nguyên đã nổi tiếng với các vùng chè như Tân Cương, Đại Từ, Đồng Hỷ mang lại hiệu quả cao cho người dân và góp phần cải thiện đời sống của họ rõ 16... quyết định đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh chè Mục đích cuối cùng của các nhà sản xuất kinh doanh là tạo ra các sản phẩm đáp ứng yêu cầu của thị trường, thu được nguồn lợi nhuận cao Chỉ khi nào có nhu cầu của thị trường thì những người sản xuất mới tạo ra các sản phẩm của mình Thị trường đóng vai trò là khâu trung gian giữa người sản xuất và tiêu dùng Do đó, để sản phẩm sản xuất ra có chỗ đứng... người tiêu dùng thì chè chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau Các yếu tố này có thể tác động riêng lẻ hoặc tổng hợp, cả tích cực và tiêu cực lên các hoạt động sản xuất, kinh doanh đó 1.1.2.1 Nhóm điều kiện sinh thái Chè là cây chịu ảnh hưởng lớn của các điều kiện sinh thái, nguyên sản của cây chè là ở vùng khí hậu nhiệt đới Nghiên cứu điều kiện sinh thái của cây chè là đề cập đến các điều kiện sống

Ngày đăng: 06/06/2016, 12:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan