1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển sản xuất rau của các hộ nông dân tại thôn an lộc xã trung an, huyện vũ thư, tỉnh thái bình

90 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Các số liệu sử dụng khóa luận trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thông tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 16 tháng 11năm 2017 Sinh viên Võ Thị Tố Uyên i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu thực khóa luận tốt nghiệp tơi nhận giúp đỡ tận tình nhiều thầy giáo, cá nhân tổ chức Trước hết, xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam nói chung khoa Kinh tế PTNT nói riêng truyền dạy cho tơi kiến thức bản, chuyên sâu lĩnh vực nghiên cứu Đặc biệt xin cảm ơn thầy giáo PGS.TS Quyền Đình Hà trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ chun mơn cho tơi q trình thực đề tài, động viên tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể cán Ủy ban nhân dân xã Trung An, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình giúp đỡ cung cấp cho số liệu cần thiết, tạo điều kiện q trình tơi thực tập sở Và người dân tham gia vấn, cung cấp cho số liệu cần thiết trình nghiên cứu Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn người thân bạn bè chia sẻ tơi khó khăn, động viên tạo điều kiện tốt cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 16 tháng 11 năm 2017 Sinh viên Võ Thị Tố Uyên ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài : “ Phát triển sản xuất rau hộ nông dân thôn An Lộc xã Trung An, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình.” Họ tên : Võ Thị Tố Uyên Lớp: K59-KTPT GVHD: PGS.TS Quyền Đình Hà Mục tiêu nghiên cứu đề tài đánh giá thực trạng phân tích yếu tố ảnh hưởng để đề xuất giải pháp đẩy mạnh phát triển sản xuất rau hộ nông dân thôn An Lộc, xã Trung An, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình Để hiểu rõ vấn đề nghiên cứu, cần nắm rõ sở lí luận , sở thực tiễn đề tài Phần sở lý luận đề tài đưa khái niệm , phân loại, vai trò, ý nghĩa , đặc điểm , nội dung yếu tố ảnh hưởng liên quan tới phát triển sản xuất rau hộ nông dân thôn An Lộc, xã Trung An, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình Phần sở thực tiễn phất triển sản xuất rau số nước giới: Thái Lan, Trung Quốc, Ấn độ, , số địa phương nước Hà Nội, Nam Định, Đà Lạt, Tiền Giang Từ rút kinh nghiệm cho sản xuất rau Để tiến hành nghiên cứu , đề tài tiến hành thu thập số liệu sơ cấp thông qua vấn sử dụng phiếu điều tra Gồm 40 hộ Nguồn thông tin thứ cấp thu thập từ nhiều nguồn khác có thời gian từ năm 20132017 Dữ liệu thu thâp đươc tổng hợp phân mềm excel, sử dụng phương pháp thống kê mô tả , phương pháp tính bình qn Những nội dung kết nghiên cứu bao gồm: Điều tra tình hình sản xuất rau màu hộ nơng dân, độ tuổi trung bình, giới tính số nhân khầu, trình độ hộ nơng dân Trình độ văm hóa kinh nghiệm sản xuất chủ hộ phần có tác động đến nhận thức iii khả áp dụng tiến khoa học vào sản xuất kết sản xuất nơng hộ Tình hình sản xuất rau An Lộc: thơn có điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất rau màu Nhằm khai thác tốt tiềm đất đai, nguồn nước , khí hậu, điều kiện ,khí hậu, điều kiện giao thơng phát huy truyền thống trồng rau lâu đời nông dân nơi Thực chủ trương sản xuất nông nghiệp huyện lãnh đạo xã có bước đắn việc định hướng đề chiến lược phát triển sản xuất theo hướng phát triển mạnh rau màu vụ, trọng phát triển mạnh rau thu nhiều thành cơng lớn Chi phí sản xuất rau yếu tố quan trọng việc tính hiệu sản xuất rau Để có sản lượng rau lớn hộ dân cần bỏ nhiều tiền của, công sức, thời gian chăm sóc gia đoạn định Tình hình tiêu thụ rau hộ nơng dân xã An Lộc: thị trường yếu tố quan trọng thúc đẩy trình phát triển sản xuất, đặc biệt sản xuất rau hàng hóa phục vụ nhu cầu tiêu dùng công nghệ chế biến Nếu thị trường tiêu thụ rau hàng hóa ổn định với giá hợp lý khuyến khích phát triển vùng sản xuất tập trung quy mô lớn Và ngược lại, thị trường tiêu thụ bấp bênh kìm hãm phát triển Kết hiệu sản xuất rau thơn An Lộc: diện tích trồng rau chủ yếu tập chung vào loại rau: xà lách, cải chíp, rau mùi Chi phí bỏ để trồng ba loại mức trung bình lợi nhuận đem lại cao doanh thu từ rau xà lách đem lại cao 9320,193 nghìn đồng/ sào suất cao giá bán cao, cải chíp có sản lượng cao rau mùi giá bán lại thấp nên, doanh thu từ rau mùi cao so với cải chíp 901,4 nghìn đồng/ sào.Từ cho ta thấy sản xuất xà lách lợi có hiệu cao sản xuất iv Từ trình tìm hiểu nghiên cứu địa bàn đề tài đưa mặt hạn chế, tồn phát sản xuất rau phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc sản xuất rau bao gồm: điều kiện tự nhiên, trình độ sản xuất người dân, kỹ thuậ canh tác, Thông qua việc đánh giá vai trò sản xuất rau địa bàn thơn An Lộc , phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất, đề tài đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất rau địa bàn thơn Trên sở đề tài đưa kết luận số kiến nghị với cán địa phương đặc biệt hộ sản xuất rau v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP iii MỤC LỤC .vi DANH MỤC BẢNG .ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HỘP x DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT xi PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu .4 PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển sản xuất rau hộ nông dân 2.1 Cơ sở lý luận phát triển sản xuất rau .5 2.1.1 Những định nghĩa, khái niệm có liên quan phát triển sản xuất rau hộ nông dân 2.1.2 Vai trò phát triển sản xuất rau 2.1.3 Đặc điểm phát triển sản xuất rau 10 2.1.4 Nội dung nghiên cứu phát triển sản xuất rau hộ nông dân.12 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triểnsản xuất rau hộ nông dân 15 2.2 Cơ sở thực tiễn phát triển sản xuất rau 18 2.2.1 Kinh nghiệm phát triển sản xuất rau nước 18 2.2.2 Kinh nghiệm phát triển sản xuất rau hộ nông dân số địa phương nước .21 vi 2.2.3 Những nghiên cứu có liên quan đến phát triển sản xuất rau hộ nông dân .22 PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đặc điểm địa bàn xã Trung An, huyệnVũ Thư, tỉnh Thái Bình 23 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.2 Điều kiện kinh tế - Xã hội 26 3.2 Phương pháp nghiên cứu 33 3.2.1 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu, chọn điển điêu tra , mẫu điều tra mang tính đại diện vấn đề nghiên cứu 33 3.2.2 Phương pháp điều tra thông tin 34 3.2.3 Phương pháp phân tích thơng tin .35 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu .35 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .37 4.1 Thực trạng sản xuất rau thôn An Lộc xã Trung An, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình 37 4.1.1 Thông tin chung hộ trồng rau thôn An Lộc .37 4.1.2 Tình hình sản xuất rau .40 4.1.3 Chi phí sản xuất rau hộ nông dân 45 4.1.4 Tình hình tiêu thụ rau hộ nông dânxã An Lộc .47 4.1.5 Kết hiệu sản xuất rau hộ nông dân thôn An Lộc .51 4.1.6 Ma trận SWOT 54 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến đến phát triểnsản xuất rau hộ nông dân thôn An Lộc 57 4.2.1 Yếu tố khách quan ảnh hưởng đến đến phát triểnsản xuất rau hộ nông dân 57 4.2.2 Yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến đến phát triểnsản xuất rau hộ nông dân .60 vii 4.3 Đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển sản xuất rau thôn An Lộc, xã Vũ Thư , tỉnh Thái Bình 63 4.3.1 Quy hoạch vùng sản xuất rau hàng hóa tập chung .63 4.3.2 Tổ chức tốt công tác cung ứng vật tư 64 4.3.3 Giải pháp thông tin thị trường .65 4.3.4 Giải pháp thị trường tiêu thụ 65 4.3.5 Giải pháp đầu tư sở hạ tầng 66 4.3.6 Giải pháp vốn 66 4.3.7 Giải pháp kỹ thuật sản xuất 67 4.3.8 Giải pháp khoa học kĩ thuật sản xuất rau 68 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 5.1 Kết luận 69 5.2 Kiến nghị 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC .74 viii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Dân số số hộ xã Trung An 27 Bảng 3.2 Tình hình đất đai sử dụng đất đai xã An Lộc qua năm( 2013-2015) 30 Bảng 3.3 Tổng hợp số hộ làm khảo sát .35 Bảng 4.1 Quy mô sản xuất rau người dân thôn An Lộc 38 Bảng 4.2 Đặc điểm nông hộ sản xuất rau thôn An Lộc 39 Bảng 4.3 Diện tích số loại rau thôn An Lộc giai đoạn 2014 – 2016 42 Bảng 4.4 Năng suất, sản lượng sản suất loại hộ nông dân 43 Bảng 4.5 Một số tư liệu chủ yếu sử dụng cho sản xuất rau nhóm hộ 45 Bảng 4.6 Chi phí cho sào xà lách, cải chíp ,rau mùi hộ điều tra .47 Bảng 4.7 Tỷ lệ hộ tỷ lệ rau tiêu thụ theo hình thức 48 Bảng 4.8 Phương thức tốn hộ nơng dân 50 Bảng 4.9 Năng suất, giá bán, doanh thu trung bình sản xuất sào loại rau 52 Bảng 4.10 Kết hiệu sản xuất rau xà lách năm 2016( tính bình qn cho xào) 52 Bảng 4.11 Kết hiệu sản xuất rau cải chíp năm 2016( tính bình qn cho xào) 52 Bảng 4.12 Kết hiệu sản xuất rau mùi năm 2016( tính bình qn cho xào) 53 Bảng 4.13 Các yếu tố ma trận SWOT tình hình sản xuất rau hộ nơng dân 55 Bảng 4.14 Ma trận SWOT 55 Bảng 4.15 Mức độ ảnh hưởng thị trường 59 Bảng 4.16 Kinh nhiệm trồng rau hộ 61 Bảng 4.17 Mức độ ảnh hưởng hộ nông dân 62 ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HỘP Biểu đồ 4.1 : Số năm kinh nghiệm trồng rau hộ điều tra 40 Hộp 4.1 : Ý kiến người dân thời tiết trồng rau 44 Hộp 4.2 : Ý kiến hộ ảnh hưởng thời tiết đến sản xuất rau 57 x khả phù hợp với loại rau suất chất lượng tốt Thực dồn điền đổi thửa, bố trí lựa chọn rau phù hợp đảm bảo cung cấp đầy đủ, ổn định cho nhu cầu tiêu dùng cho doanh nghiệp chế biến địa bàn bước tạo thương hiệu cho rau vùng Trên sở tình hình sản xuất rau xã, cần tạo điều kiện đầu tư sở hạ tầng hệ thống thủy lợi, giao thông nội đồng, hệ thống điện dùng cho sản xuất rau Bên cạnh cần phải bố trí sản xuất hợp lý việc tiến hành xây dựng công thức luân canh hợp lý với loại rau phù hợp Luân canh hình thức canh tác vừa có tác dụng nâng cao hiệu sử dụng đất, vừa phòng trừ loại sâu bệnh hại Nên bố trí cơng thức luân canh không gian thời gian đặc biệt diện tích đất chuyên canh với loại giống rau phù hợp, có suất chất lượng cao 4.3.2 Tổ chức tốt công tác cung ứng vật tư Tổ chức hợp lý dịch vụ vật tư với giá phù hợp giúp nông dân ổn định phát triển sản xuất, nâng cao hiệu Nghiên cứu thực tế thôn An Lộc cho thấy, đời sống nhân dân nâng lên so với trước đây, nhìn chung thu nhập người nơng dân thấp, vốn cho sản xuất ít, nhiều hộ gia đình gặp khó khăn việc đảm bảo vật tư kỹ thuật cho sản xuất Vì vậy, tổ chức tốt mạng lưới phù hợp thuận lợi điều kiện thiếu giúp nông dân thâm canh, đảm bảo yêu cầu quy trình kỹ thuật, qua nâng cao suất, chất lượng hiệu kinh tế Về phân bón thuốc trừ sâu, người dân chủ yếu mua đại lý phân bón, thuốc trừ sâu Tuy nhiên, sở thiếu kiểm tra, giám sát quyền cấp Mặt khác, cửa hàng bán phân bón thuốc trừ sâu xã với quy mơ hộ gia đình nhỏ bé, chưa có trang thiết bị bảo quản cần thiết để đảm bảo chất lượng vật tư Vì vậy, hình thành hệ thống dịch vụ phân bón, thuốc trừ sâu với trang thiết bị đại, bao bì đóng gói đa dạng, 64 thuận lợi cho người mua điều kiện cần thiết nhằm góp phần tích cực vào thực tốt cơng tác chăm sóc nhằm tăng suất, chất lượng hiệu 4.3.3 Giải pháp thông tin thị trường Chuyển sang kinh tế thị trường, chủ thể kinh tế phải tự giải vấn đề sản xuất kinh doanh theo yêu cầu chế thị trường Vì vậy, họ cần thơng tin kinh tế môi trường kinh doanh thông tin thị trường đầu vào nhà cung ứng, giá đầu vào (giống, vật tư, phân bón, thuốc trừ sâu…) thị trường đầu Đa phần, người dân quan tâm đến nhu cầu thị trường Họ trồng rau theo kinh nghiệm truyền thống Do vậy, cần cung cấp cho họ thông tin hướng dẫn kỹ thuật loại trồng mới, đa dạng, phong phú mang lại giá trị thu nhập cao 4.3.4 Giải pháp thị trường tiêu thụ Trong điều kiện sản xuất hàng hóa nay, vấn đề hộ quan tâm thị trường tiêu thụ sản phẩm Để tổ chức tốt việc tiêu thụ sản phẩm rau hộ thời gian tới cần quan tâm số vấn đề sau: - Quy hoạch, xây dựng mạng lưới chợ bán buôn, bán lẻ Cần có quy hoạch, xây dựng chợ bán bn, bán lẻ nơi tập chung sản phẩm vùng để từ vận chuyển phân phối nơi vùng - Tiêu thụ sản phẩm có tổ chức Do người dân dốc toàn lực vào việc sản xuất sản phẩm nên vấn đề tiêu thụ sản phẩm rau trồng người dân đặc biệt quan tâm Chủ yếu hộ tự tìm cách tiêu thụ rau cách đơn lẻ Vì vậy, hộ trồng rau liên kết thành tổ chức, xin đăng ký tư cách pháp nhân để tiện cho việc liên hệ giao dịch với sở tiêu thụ (các siêu thị, cửa hàng, bếp ăn…) Việc liên kết trong tiêu thụ có ưu họ tiêu thụ 65 cách riêng rẽ Họ có khả bán với khối lượng sản phẩm lớn với nhiều chủng loại sản phẩm, giá cao hơn, đó, lợi nhuận thu tăng cao - Tổ chức tốt hệ thống kênh tiêu thụ Tiêu thụ sản phẩm nơng dân mang tính tự phát, chưa có tổ chức liên kết cần thiết, người sản xuất phải tham gia nhiều vào khâu tiêu thụ sản phẩm hay sản phẩm phải qua nhiều kênh phân phối tới tay người tiêu dùng Vì vậy, thời gian tới, với phương hướng sản xuất hàng hóa tập mơ lớn cần có kế hoạch tiêu thụ sản phẩm theo quy định chung thống 4.3.5 Giải pháp đầu tư sở hạ tầng Hệ thống sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp quan tâm đầu tư từ năm 2010 thực theo đề án xây dựng Nông thôn xã Tuy nhiên tình trạng giao thông, thủy lợi xuống cấp cần đầu tư nâng cấp, xây Về giao thông: cần xây dựng bê tơng hóa tuyến đượng liên thơn Đối với vùng sản xuất rau hàng hóa tập chung cần đầu tư xây dựng hệ thống đường giao thông nội đồng để thuận lợi cho việc thu mua sản phẩm, vận chuyển hàng hóa, đầu tư đưa giới hóa vào sản xuất Về thủy lợi: củng cố hệ thống tưới tiêu, thiết kế hệ thống tưới tiêu theo phương pháp công nghiệp tiên tiến, đầu tư hệ thống đường điện để phục vụ sản xuất Mặt khác, cần chủ động nạo vét mương máng để phục vụ sản xuất từ đầu vụ Nêu cao tinh thần trách nhiệm phục vụ đảm bảo tưới tiêu thoát úng kịp thời thời tiết hạn hán mưa úng xảy 4.3.6 Giải pháp vốn Với sản xuất rau hàng hóa đòi hỏi chi phí đầu tư lớn, để thúc đẩy việc phát triển vùng sản xuất rau nguyên liệu tập chung vốn vấn đề khơng thể thiếu Do vậy, việc đầu tư ứng trước giống, thuốc BVTV 66 cần hỗ trợ phần vốn cho hộ sản xuất vùng sản xuất tập chung để mua phân bón, vật tư cần thiết cho sản xuất Với Nhà nước cần hỗ trợ nguồn vốn tín dụng với lãi suất thấp người nghèo cho hộ sản xuất rau để hộ yên tâm đầu tư mua sắm máy móc phục vụ sản xuất 4.3.7 Giải pháp kỹ thuật sản xuất Quy trình sẩn xuất yếu tố hàng đầu giúp rau sinh trưởng phát triển tốt,đảm bảo cho trồng có suất cao, sản lượng lớn, chất lượng tốt Do để thự kỹ thuật người dân trồng rau cần: + Sử dụng giống cho suất cao, chất lượng tốt, bệnh + Áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất từ khâu chọn giống, trồng ,chăm sóc , thu hái, phân loại sản phẩm Thực bón phân cân đối đặc biệt khai thác nguồn phân hữu sẵn có + Tăng cường tập huấn kỹ thuật cho người dân, cần có liên kết chặt chẽ cán kỹ thuật với bà nông dân, để người dân nắm bắt kỹ thuật sản xuất + Cán khuyến nông cần phải hướng dẫn người dân tuân thủ quy trình, kỹ thuật trồng chăn sóc hành Hộ sẩn xuất cần thường xuyên theo dõi để phát bệnh kịp thời, chọn thuốc, phun thời kỹ, không sử dụng phép thuốc bảo vệ thực vật, sử dụng loại phân bón phù hợp để sử lý sâu bệnh hại, sử dụng thuốc đại lý, cửa hàng có uy tín đọc kỹ hướng dẫ trước sử dụng loại thuốc + Xây dựng mơ hình để nơng dân chuyển giao kinh nghiệm kiến thức cho + Các hộ sản xuất thôn An Lộc hầu hết dựa vào kinh nghiệm sản xuất rau thân q trình trồng, chăm sóc rau Tuy truyền, vận động bà áp dụng dần khoa học kỹ thuật vào sản xuất rau hộ Ví dụ mở khóa đào tạo cho người sản xất rau kiến thức lý , nắm bắt thông tin thị trường, mời chuyên gia có nhiều 67 kinh nghiệm dạy,khuyến khích chủ hộ học tập trau dồi kiến thực tế có đợt kiểm tra dánh giá lực, tạo điều kiện để họ tự đánh giá phấn đấu vươn lên Các quan ngành nông nghiệp huyện, xã phòng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, trạm khuyến nhông, hội nông dân, cần đưa chương trình tập huấn cho nơng dân nội dung chất lượng cách thức trồng bảo quản theo quy trình kỹ thuật 4.3.8 Giải pháp khoa học kĩ thuật sản xuất rau Đối với sản xuất rau việc áp dụng quy trình sản xuất cũn chế biến điều kiện kiên để rau tăng trưởng, phát triển cho năn suất chất lượng cao Qua điều tra nghiên cứu thấy hộ điều tra chủ yếu sử dụng giống rau từ đại lý phương pháp trồng chủ yếu phương pháp truyền thống, cơng tác thu hoạch chưa có máy thu hoạch, hộ chủ yếu sử dụng phân bón hữu cơ, vơ để bón cho rau, hộ chưa có cơng cụ sơ chế rau Do việc tuân thủ nghiêm ngặt áp dụng cách đồng tiến kỹ thuật vào sản xuất, chế biến tiêu thụ cần phải ý Cụ thể là: Đối với sản xuất -Trồng giống rau cho năn suất chất lượng cao -Trong trồng phải thực quy trình kĩ thuật từ đầu chọn đất, mật độ trồng, -Cải tiến công cụ sản xuất, mở rộng việc sử dụng giới hóa -Cải tạo đất thường xuyên để giữ độ ẩm cho đất -Tăng cường tập huấn kĩ thuật cho người dân, đẩy mạnh việc ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất, xã nên tổ chức tập huấn 1-2 lần kĩ thuật trồng chăm sóc rau cho người dân Đối với bón phân -Tăng cường sử dụng loại phân hữu thay cho phân vô cơ, nhằm cải tạo phục hồi khả tự tái tạo đất PHẦN V 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận An Lộc vùng sản xuất rau lớn cung cấp rau chủ yếu cho thành phố Thái Bình, Nam Định số tỉnh thành khác từ lâu Hầu hết hộ gia đình xã tham gia sản xuất rau với khối lượng rau cung cấp thị trường hàng ngày tương đối lớn Trong trình thực đề tài: “Phát triển sản xuất rau hộ nông dân thôn An Lộc xã Trung An, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình.” Tơi đưa số kết luận sau: Thơng qua việc thực khóa luận, góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn liên quan đến phát triển sản xuất rau , từ cho thấy việc phát triển sản xuất rau quan trọng cần thiết, góp phần giải cơng ăn việc làm nâng cao thu nhập cho người nơng dân Qua tìm hiểu thực trạng phát triển sản xuất rau địa bàn thơn An Lộc: - Về diện tích, suất, sản lượng: Diện tích ngày mở rộng phát triển Năng suất sản lượng rau có xu hướng tăng chưa ổn định qua năm Trong 38,4 trồng rau xà lách rau chiếm vị trí chủ lực - Về quy hoạch vùng sản xuất: Xã vận động nhân dân dồn điền đổi thửa, chuyển đổi cấu trồng, tổ chức tập huấn chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật để áp dụng vào sản xuất Tuy nhiên nay, tình trạng manh mún, nhỏ lẻ đất sản xuất xảy - Hệ thống thị trường tiêu thụ sản phẩm: Rau An Lộc có chỗ mặt nhiều thị trường nước Vai trò công tác khuyến nông xã thực tốt, định hướng cho người nông dân việc chọn đối tượng sản xuất hướng dẫn kỹ thuật canh tác tốt đem lại hiệu kinh tế cao cho người sản xuất Với tiềm đất đai, điều kiện địa hình thời tiết, khí hậu cho phép 69 phát triến sản xuất rau Mặt khác vào nhu cầu rau thị trường tiêu thụ ngày tăng , điều kiện thuận lợi để An Lộc tiếp tục mở rộng diện tích trồng rau Tuy nhiên cần có sách khuyến khích người dân việc phát triển trồng rau 5.2 Kiến nghị Sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất rau nói riêng gặp nhiều khó khăn Giá rau bấp bênh nên hiệu sản xuất rau mang lại bấp bênh Vì cán địa phương cần có sách trợ giá đầu vào, đầu cho người nông dân để giúp cho thu nhập hộ tăng lên Để khuyến khích người nơng dân sản xuất rau an tồn nhằm đảm bảo sức khoẻ cho người sản xuất, người tiêu dùng mơi trường quyền phải có đầu tư thích đáng sách kêu gọi đầu tư vốn với lãi suất thấp không tính lãi Hiện nay, tình trạng khơng cơng giá bán rau ruộng thấp giá rau người tiêu dùng phải chịu cao nhiều lần Người nông dân trực tiếp sản xuất gánh chịu rủi ro thời tiết không thuận, mùa mùa giá thấp nên thu nhập không cao, tư thương qua nhiều cấp trung gian gánh chịu rủi ro trực tiếp lại có thu nhập cao Cán địa phương cần đưa sách bao tiêu thu mua sản phẩm rau nông hộ với giá bảo đảm cho người nơng dân khơng bị thua lỗ có rủi ro, người tiêu dùng mua với giá phù hợp, đảm bảo phân chia lợi nhuận công bằng, giảm đầu mối trung gian Đồng thời cần có sách hỗ trợ Nhà nước vốn cho sản xuất rau an toàn Huy động nguồn vốn tự có người dân để phát triển sản xuất rau an toàn, hỗ trợ vốn cho hoạt động đào tạo tập huấn kỹ thuật, tài liệu, tham quan, đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý, trình độ khoa học kỹ thuật sản xuất rau Có sách vay vốn, lãi suất ưu đãi người sản xuất rau an toàn tùy theo nhu cầu vay vốn: cho vay ngắn hạn để mua vật tư, chi phí trồng rau 70 an toàn hạt giống, giống, phân bón, thuốc trừ sâu, làm đất…; cho vay trung hạn chi phí để mở rộng diện tích canh tác, xây dựng Đối với người dân cần theo dõi, tham gia lớp tập huấn kỹ thuật cách thức chăm sóc, trồng rau để đạt hiệu cao Hộ nơng dân cần phải tìm hiểu nhiều thơng tin thị trường rau nữa, để đảm bảo chất lượng suất tăng thêm thu nhập cho hộ nông dân thôn 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007): Chương trình Quốc gia phát triển sản xuất xuất rau, hoa tươi đến năm 2015, Hà Nội Bùi Thị Thu Hương (2004), Phát triển sản xuất tiêu thụ nấm ăn địa bàn huyện Yên Khánh tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội David Colman & Tre Vor Young (1994), Nguyên lý kinh tế nông nghiệp (Lê Ngọc Dương, Trần Trung Tá dịch), NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Thị Hiền (2006), Nghiên cứu tình hình sản xuất tiêu thụ rau an toàn xã Văn Đức - Gia Lâm - Hà Nội, Báo cáo tốt nghiệp khóa 47 Trường ĐHNNI- Hà Nội Ngơ thị Thuận (2006), Giáo trình Nghn lý thống kê kinh tế, NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn thắng,Bùi Thị Mỹ (2000), Kỹ thuật trồng số loại rau xuất khẩu, NBX Nông Nghiệp-Hà Nội Phạm Quang Khánh (2006), Đánh giá thực trạng sản xuất tiêu thụ số loại rau địa bàn xã Đông Dư - Gia Lâm - Hà Nội, Báo cáo tốt nghiệp/ Trường ĐHNNI - Hà Nội Phạm Thị Mỹ Dung, Bùi Bằng Đồn (1996), Phân tích kinh tế nơng nghiệp, Giáo trình trường đại học nơng nghiệp I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Thu Cúc (2005) Giáo trình kỹ thuật trồng rau, NBX Hà Nội 10.Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung cộng (1998), Kinh tế nông nghiệp, NXB NN, Hà Nội 11.Vũ Thị Dân (2009), Nghiên cứu hành vi ứng xử hộ nơng dân sản xuất rau an tồn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, luận văn thạc sĩ kinh tế, trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Các website 72 12.http://www.vingroup.net/vi-vn/tin-tuc-su-kien/tin-tuc-hoatdong/nongnghiep/vingroup-ra-mat-san-pham-rau-nha-kinh-dau-tien2927.aspx 13.http://www.savefood.vn/Tin-tuc-su-kien/TIEU-CHUAN-VIETGAP-LAGI.aspx, ngày truy cập 29/05/2015 14.http://vesinhantoanthucpham.com.vn/tieu-chuan-vietgap, ngày truy câp 31/05/2015 15.http://rausach.com.vn/forum_posts.asp?TID=6074 73 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ PHẦN A: NHỮNG THÔNG TIN CHUNG I Những thông tin chung hộ Họ tên chủ hộ:………………………………………………………… Địa chỉ: Thôn An Lộc, xã Trung An, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình Tuổi: Giới tính: Số nhân hộ gia đình: ……………… Số lao động hộ: ……………………………… Trình độ lao động chủ hộ Trình độ học vấn  Tiểu học  Trung học sở  Trung học phổ thông Tổng diện tích đất hộ:…………………… (sào) Diện tích đất trồng rau hộ:……………… (sào) II Tình hình tổ chức sản xuất rau hộ 10 Trước định trồng rau, ơng (bà) có tham khảo nhu cầu thị trường khơng?  Có  Khơng 11 Sau tham khảo rồi, ơng (bà) có trồng rau theo nhu cầu thị trường khơng?  Có  Khơng 12 Ơng bà trồng rau năm rồi? 74 13 Đầu tư cho tài sản sản xuất hộ trồng rau TT Loại tài sản ĐVT Số lượng Xe thồ Cái Máy bơm Cái Bình phun thuốc sâu Bình 14 Chi phí sản xuất số loại rau (tính bình qn sào) hộ Chỉ tiêu Giống Thuốc BVTV Phân bón NPK Phân hữu Tro bếp Điện nước ĐVT Số lượng Giá Thành tiền (Kg/VNĐ) (VNĐ) 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 15 Diện tích, suất, sản lượng rau hộ Loại rau Diện tích Năng suất tính (sào) 1sào Rau xà lách Cải chip Rau mùi 75 Sản lượng 16 Giá bán rau, sản lượng, doanh thu năm 2016 Loại rau Sản lượng Giá bán Doanh thu (Kg/vụ) (1000đ/kg) (1000đ) Rau xà lách Cải chip 17 Ông (bà) có biết sản xuất rau theo hướng VietGap khơng?  Có  Khơng - Nếu biết, ơng (bà) có trồng rau theo hướng VietGap khơng?  Có  Khơng 18 Ơng (bà) có vay vốn để sản xuất rau khơng?  Có  Khơng 19 Trong năm 2016, ơng (bà) tham gia lớp tập huấn, lớp gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 20 Hiện nay, ơng (bà) có tham gia liên kết sản xuất tiêu thụ rau với đơn vị/ tổ chức nào?  Công ty chế biến  Tư thương/ người thu gom  HTXNN  Cá nhân/ tổ chức khác 21 Hình thức thỏa thuận bán hàng ơng (bà) ?  Bán theo hợp đồng  Thỏa thuận miệng  Khơng có hợp đồng 22 Ơng (bà) định giá bán dựa vào đâu?  Theo giá thị trường  Theo giá thỏa thuận  Theo giá người mua 76 23 Theo ông (bà), yếu tố ảnh hưởng đến giá bán gì?  Giống  Chất lượng sản phẩm  Mùa vụ  Khác (ghi rõ) …… 24 Phương thức nhận tốn gì? Khách hàng Phương thức tốn Nhận tồn Nhận Nhận sau sau bán phần nhiều lần bán Hình thức khác Tư thương/ người thu gom Người tiêu dùng 25 Ông (bà) có hài lòng với phương thức tốn khơng?  Có  Khơng III THU HOẠCH, BẢO QUẢN, TIÊU THỤ 3.1 Thu hoạch bảo quản 26 Sau thu hoạch, ơng (bà) có làm khơng?  Có  Khơng 27 Rau đem đâu sau thu hoạch?  Bán ruộng  Đem nhà  Đem chợ  Bán cho sở chế biến  Bán cho sở xuất 3.2 Tiêu thụ 28 Theo ông (bà), khó khăn sản xuất là:  Nước tưới  Thiếu lao động  Đất đai  Trang thiết bị dụng cụ  Vốn  Thiếu thông tin thị trường  Sâu bệnh  Khác (ghi rõ) 77 29 Theo ơng (bà), khó khăn tiêu thụ là:  Thị trường tiêu thụ xa  Giá bấp bênh  Chất lượng không ổn định  Khác (ghi rõ)………… PHẦN B MỘT SỐ Ý KIẾN CỦA HỘ VỀ VIỆC SẢN XUẤT RAU HIỆN NAY 30 Ơng (bà) có dự định mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh hay khơng?  Có  Khơng 31 Ơng (bà) mong muốn việc sản xuất rau hàng hóa nay:  Giúp đỡ vốn  Hỗ trợ giống  Hỗ trợ KHKT  Đảm bảo giá đầu ổn định  Khác (ghi rõ) Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình ơng (bà) Ngày…… tháng………năm Người điều tra 78 ... xuất rau hộ nông dân thôn An Lộc, xã Trung An, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình - Đề xuất giải pháp giải phát triển sản xuất rau hộ nông dân thôn An Lộc, xã Trung An, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình 1.3... liên quan đến phát triển sản xuất rau hộ nông dân thôn An Lộc, xã Trung An, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình người dân xã tham gia sản xuất rau , hộ nông dân trồng rau , cán địa phương xã Trung An 1.4... kết phát triển sản xuất rau thuận lợi, khó khăn sản xuất rau hộ nơng dân, từ đề xuất số giải pháp nhằm phát triển sản xuất rau hộ nông dân thôn An Lộc, xã Trung An, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình

Ngày đăng: 23/05/2020, 14:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2007): Chương trình Quốc gia về phát triển sản xuất và xuất khẩu rau, hoa quả tươi đến năm 2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình Quốc giavề phát triển sản xuất và xuất khẩu rau, hoa quả tươi đến năm 2015
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2007
2. Bùi Thị Thu Hương (2004), Phát triển sản xuất và tiêu thụ nấm ăn trên địa bàn huyện Yên Khánh tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển sản xuất và tiêu thụ nấm ăn trênđịa bàn huyện Yên Khánh tỉnh Ninh Bình
Tác giả: Bùi Thị Thu Hương
Năm: 2004
3. David Colman & Tre Vor Young (1994), Nguyên lý kinh tế nông nghiệp (Lê Ngọc Dương, Trần Trung Tá dịch), NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nguyên lý kinh tế nông nghiệp
Tác giả: David Colman & Tre Vor Young
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1994
4. Đỗ Thị Hiền (2006), Nghiên cứu tình hình sản xuất và tiêu thụ rau an toàn của xã Văn Đức - Gia Lâm - Hà Nội , Báo cáo tốt nghiệp khóa 47 Trường ĐHNNI- Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình sản xuất và tiêu thụ rau an toàncủa xã Văn Đức - Gia Lâm - Hà Nội
Tác giả: Đỗ Thị Hiền
Năm: 2006
7. Phạm Quang Khánh (2006), Đánh giá thực trạng sản xuất và tiêu thụ một số loại rau trên địa bàn xã Đông Dư - Gia Lâm - Hà Nội , Báo cáo tốt nghiệp/ Trường ĐHNNI - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng sản xuất và tiêu thụ mộtsố loại rau trên địa bàn xã Đông Dư - Gia Lâm - Hà Nội
Tác giả: Phạm Quang Khánh
Năm: 2006
8. Phạm Thị Mỹ Dung, Bùi Bằng Đoàn (1996), Phân tích kinh tế nông nghiệp, Giáo trình trường đại học nông nghiệp I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích kinh tế nôngnghiệp
Tác giả: Phạm Thị Mỹ Dung, Bùi Bằng Đoàn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1996
10.Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung và cộng sự (1998), Kinh tế nông nghiệp, NXB NN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế nông nghiệp
Tác giả: Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung và cộng sự
Nhà XB: NXB NN
Năm: 1998
5. Ngô thị Thuận (2006), Giáo trình Nghuên lý thống kê kinh tế, NXB Nông nghiệp Hà Nội Khác
6. Nguyễn Văn thắng,Bùi Thị Mỹ (2000), Kỹ thuật trồng một số loại rau xuất khẩu, NBX Nông Nghiệp-Hà Nội Khác
9. Phạm Thu Cúc (2005) Giáo trình kỹ thuật trồng rau, NBX Hà Nội Khác
11.Vũ Thị Dân (2009), Nghiên cứu hành vi ứng xử của hộ nông dân sản xuất rau an toàn của huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, luận văn thạc sĩ kinh tế, trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội.Các website Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w