Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
864,09 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN ! Để hồn thành khóa luận này, em xin cảm ơn sâu sắc đến cô giáo Ths Trần Thị Tuyết, tận tình hướng dẫn suốt q trình viết khóa luận tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Khoa Kinh tế Quản Trị Kinh Doanh, Trường Đại học Lâm Nghiệp tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang quý báu để em bước vào đời cách vững tự tin Em chân thành cảm ơn Đảng Ủy UBND xã Triệu Ẩu, huyện Phục Hòa, tỉnh Cao Bằng cho phép, tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập Cô, Chú Ngân Hàng CSXH huyện Phục Hòa trực tiếp hướng dẫn, bảo, cung cấp số liệu để em hoàn thành đề tài Tuy vậy, thời gian kinh nghiệm hạn chế sinh viên thực tập nên báo cáo tốt nghiệp khơng tránh khỏi thiếu sót.Vì vậy, em mong nhận ý kiến bổ xung, nâng cao kiến thức mình, phục vụ tốt cho cơng tác thực tế sau Cuối em kính chúc quý Thầy, Cô dồi sức khỏe thành công nghiệp Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên thực Đàm Văn Hưng i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ! i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT………………………………………………… vi ĐẶT VẤN ĐỀ Lý nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu khóa luận 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4.Nội dung nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập số liệu 5.2 Phương pháp phân tích số liệu - Phương pháp thống kê mô tả 6.Kết cấu khóa luận Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỘ NGHÈO VÀ SỬ DỤNG VỐN TÍN DỤNG CỦA CÁC HỘ NGHÈO 1.1 Lý luận hộ nghèo 1.1.1 Khái niệm hộ nghèo 1.1.2 Đặc điểm chung hộ nghèo 1.1.3 Tiêu chí xác định hộ nghèo 1.1.4 Nguyên nhân đói nghèo Việt Nam 1.2 Lý luận tín dụng ii 1.2.1 Khái niệm vốn 1.2.2 Khái niệm tín dụng 1.2.3 Vai trị tín dụng người nghèo 1.3 Các hình thức tín dụng 11 1.4 Nội dung nghiên cứu tình hình sử dụng vốn vay hộ nghèo 14 1.4.1 Mục đích vay vốn hộ nghèo 14 1.4.2 Sử dụng vốn phát triển kinh tế 16 1.4.3 Y tế, giáo dục 17 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng vốn tín dụng hộ nghèo 18 1.5.1 Yếu tố xuất phát từ phía hộ nghèo 18 1.5.2 Một số yếu tố khác 19 CHƯƠNG 2; ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI TẠI XÃ TRIỆU ẨU, HUYỆN PHỤC HÒA, TỈNH CAO BẰNG 21 2.1 Điều kiện tự nhiên 21 2.1.1 Vị trí địa lý 21 2.1.2 Địa hình 21 2.1.3 Khí hậu, thủy văn 22 2.1.4 Tài nguyên đất 22 2.2 Tình hình kinh tế 25 2.3 Về văn hóa – xã hội 27 2.4 Tình hình dân số lao động 28 2.5 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã 30 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VAY VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA CÁC HỘ NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TRIỆU ẨU, HUYỆN PHỤC HÒA, TỈNH CAO BẰNG 32 3.1 Thực trạng vay vốn hộ nông dân địa bàn xã Triệu Ẩu 32 3.1.1 Tình hình hộ nghèo địa bàn xã Triệu Ẩu 32 3.1.2 Tình hình vay vốn hộ nông dân xã Triệu Ẩu 33 3.2 Thực trạng sử dụng vốn vay hộ điều tra 36 iii 3.2.1 Thông tin chung hộ điều tra 36 3.2.2 Thực trạng vay vốn hộ nghèo điều tra 38 3.2.3 Thực trạng sử dụng vốn vay theo ngành sản xuất hộ điều tra 42 3.3 Hiệu sử dụng vốn vay hộ nông dân……………………………….46 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng vốn vay hộ nghèo 48 3.4.1 Các yếu tố từ tổ chức tín dụng 48 3.4.2 Các yếu tố từ hộ nông dân 49 3.4 Các yếu tố khác 50 3.5 Nhận xét tình hình sử dụng vốn vay hộ điều tra 51 3.5.1 Kết đạt 51 3.5.2 Những mặt hạn chế 52 3.6 Giải pháp nâng cao sử dụng vốn vay cho hộ nghèo 52 3.6.1 Về phía tổ chức tín dụng 52 3.6.2Đối với hộ nông dân 53 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DTDBKK HND NHCSXH SXKD SXNN UBND VSMT Dân tộc đặc biệt khó khăn Hộ nơng dân Ngân hàng sách xã hội Sản Xuất Kinh Doanh Sản Xuất Nông nghiệp Ủy ban nhân dân Vệ sinh môi trường v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất đai xã Triệu Ẩu qua từ năm 2015-2017 23 Bảng 2.2 Giá trị sản xuất ngành kinh tế xã Triệu Ẩu giai đoạn 2015 – 2017 26 Bảng 2.3: Tình hình nhân khẩu, lao động xã Triệu Ẩu năm 2017 29 Bảng 3.1: Tình hình hộ nghèo địa bàn xã, giai đoạn 2015-2017 32 Bảng 3.2: Tình hình vay vốn hộ xã Triệu Ẩu giai đoạn 2015-2017 34 Bảng 3.3: Tình hình vay vốn hộ xã Triệu Ẩu giai đoạn 2015-2017 35 Bảng 3.4 Thông tin chung hộ điều tra 37 Bảng 3.5 Phân loại ngành nghề hộ điều tra 38 Bảng 3.6 Tổng hợp thời gian vay vốn hộ điều tra 39 Bảng 3.7 Ý kiến đánh giá hộ thời gian vay vốn 40 Bảng 3.8: Lãi suất chương trình vay vốn mà hộ tham gia 41 Bảng 9: Mục đích vay vốn đơn hộ điều tra 42 Bảng 3.10 Sử dụng vốn vay theo mục đích ngành trồng trọt 43 Bảng 3.11 Sử dụng vốn vay theo mục đích ngành chăn nuôi 43 Bảng 3.12 Sử dụng vốn vay theo mục đích ngành phi nơng nghiệp 44 Bảng 3.13 Sử dụng vốn vay theo mục đích cho giáo dục, y tế 44 Bảng 3.14 Tình hình hồn trả vốn vay hộ điều tra 45 Bảng 3.15: Vốn vay làm tăng quy mô ngành chăn nuôi 46 Bảng 3.16: Tác dụng vốn vay đến thu nhập hộ nông dân 46 Bảng 3.17 : Tỷ lệ thoát nghèo hộ nghèo cận nghèo 47 Bảng 3.18 Những khó khăn q trình vay vốn 48 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Lý nghiên cứu Việt Nam nước nông nghiệp có khoảng66% dân số sống tập trung khu vực nông thôn chiếm gần 20% tổng thu nhập quốc dân (Tổng cục thống kê năm 2016) Kinh tế thị trường phát triển tạo điều kiện cho nông nghiệp nông thôn đặc biệt người nghèo nông thôn khó có hội tiếp cận với nguồn vốn tín dụng Mặc dù Nhà nước có sách để hỗ trợ vốn cho hộ nghèo nhiên, chưa cung cấp hết đến toàn bộngười nghèo đối tượng sách có nhu cầu vay vốn.Những hộ nghèo đối tượng sách khác Việt Nam sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp suất lao động thấp Vì vậy, sách hỗ trợ vốn có ý nghĩa vơ quan trọng khoản vay đến với người nghèo đối tượng sách vào thời điểm cần thiết nhất, giúp họ sản xuất kinh doanh, tạo dựng tài sản, ổn định chi tiêu, giúp họ thoát nghèo, đảm bảo an sinh xã hội Đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Triệu Ẩu xã vùng cao giáp biên giới, thuộc diện nghèo so với nước, thu nhập bình qn đầu người cịn thấp Ngồi hỗ trợ tín dụng, hộ nghèo hỗ trợ việc làm, hỗ trợ dịch vụ y tế, giáo dục Tuy thế, tỷ lệ hộ nghèo toàn xãvẫn cao.Những năm qua hộ nghèo hỗ trợ vốn vay giúp họ mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng thu nhập.Quá trình cho vay hộ nghèo xã Triệu Ẩu thời gian qua có hiệu khả quan vấn đề tượng hộ tái nghèo cao, hiệu sử dụng vốn thấp, số hộ tiếp cận nguồn vốn hạn chế câu hỏi đặt là: Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình sử dụng vốn vay hộ nghèo? Tác động nguồn vốn đến hoạt động sản xuất kinh doanh hộ nơng dân? Người nghèo vay vốn có sử dụng mục đích hay khơng?Vậy sử dụng nguồn vốn vay hộ nghèo xã nào?Xuất phát từ vấn đề tiến hành lựa chọn đề tài“Đánh giá tình hình sử dụng vốn vay hộ nông dân nghèo địa bàn Xã Triệu Ẩu, Huyện Phục Hòa, Tỉnh Cao Bằng"làm đề tài cho khố luận tốt nghiệp 2.Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá tình hình sử dụng vốn vay hộ nông dân nghèo địa bàn xã Triệu Ẩu, từ đưa những giải pháp nhằmnâng cao hiệu sử dụng vốn vay hộ nông dân nghèo 2.2 Mục tiêu cụ thể - Cơ sở lý luận hộ nghèo sử dụng vốn vay hộ nghèo -Tìm hiểu thực trạng nghèo đói xã Triệu Ẩu, Huyện Phục Hịa, Tỉnh Cao Bằng -Đánh giá tình hình sử dụng vốn vay hộ nông dân nghèo - Đề xuất số giải pháp để giúp hộ nghèo sử dụng vốn vay có hiệu quả, khỏi tình trạng đói nghèo Đối tượng phạm vinghiên cứu khóa luận 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tình hình sử dụng vốn vay hộ nghèo (trong trình khảo sát tác giả nhận thấy nguồn vốn vay mà hộ sử dụng phần lớn từ ngân hàng sách Vì vậy, đề tài giới hạn hộ nghèo sử dụng vốn ngân hàng sách) 3.2Phạm vinghiên cứu Về không gian: Nghiên cứu tiến hành phạm vi địa bàn xã Triệu Ẩu, Huyện Phục Hòa,Tỉnh Cao Bằng Về thời gian: Số liệu thu thập năm 2015-2017 Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận hộ nghèo sử dụng vốn vay hộ nghèo - Thực trạng nghèo đói xã Triệu Ẩu, Huyện Phục Hòa, Tỉnh Cao Bằng - Tình hình sử dụng vốn vay hộ nông dân nghèo - Một số giải pháp để giúp hộ nghèo sử dụng vốn vay có hiệu quả, khỏi tình trạng đói nghèo Phương pháp nghiên cứu Triệu Ẩu xã xa trung tâm huyện Phục Hòa, địa bàn rộng, với khoảng2.000 nhân khẩu, chủ yếu nông thôn, kinh tế chủ yếu sản xuất nông nghiệp Nhiều năm Đảng Nhà nước có sách ưu đãi hộ địa bàn để tạo điều kiện thuận lợi cho hộ xã vay vốn đặc biệt hộ nghèo, hộ thiếu vốn sản xuất.Trong đề tài nghiên cứu đối tượng vay vốn hộ nghèo địa bàn xã Đối tượng khảo sát hộ nghèo, cận nghèo với tổng số phiếu 60 hộ nghèo: 40 hộ chiếm 66,67%, hộ cận nghèo: 20 hộ chiếm 33,33% 5.1 Phương pháp thu thập số liệu Số liệu thứ cấp Là báo cáo xã, ngân hàng sách tình hình vay vốn, số hộ vay, lượng vốn vay, lãi suất,… Các báo cáo xã số hộ nghèo năm 2015-2017 Số liệu sơ cấp Để thực đề tài điều tra 60 hộ nơng dân vay vốn từ ngân hàng sách Trong có 40 hộ nghèo 20 hộ cận nghèo 5.2 Phương pháp phân tíchsố liệu - Phương pháp thống kê mô tả Phương pháp thống kê mô tả phương pháp sử dụng tiêu số tuyệt đối, số tương đối, số trung bình dựa việc phân chia tổng thể nghiên cứu thành nhóm khác dựa tiêu thức, tiêu chí để phân tích theo hướng mơ tả kỹ, sâu sắc thực trạng vấn đề Trong nghiên cứu này, phương pháo dùng để mô tả hộ điều tra (nghề nghiệp, điều kiện sản xuất ), tình hình sử dụng vốn hộ - Phương pháp thống kê so sánh Thu thập, tổng hợp phân tích số liệu, vận dụng số liệu tuyệt đối, số tương đối, số bình qn để tính tốn tiêu liên quan nhằm nêu thực trạng quy mô, vận động, nhận thức ứng xử vấn đề Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận khóa luận gồm chương: Chương I :Cơ sở lý luận hộ nghèo, sử dụng vốn vay hộ nghèo Chương II : Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Triệu Ẩu Chương III: Thực trạng sử dụng vốn vay hộ nghèo xã Triệu Ẩu Cho vay giải phần nhu cầu thiết yếu nhà ở, nước vệ sinh môi trường, học tập em gia đình có hồn cảnh khó khăn Vì vậy, cho vay ngân hàng phải kiểm tra, cân nhắc kỹ mục đích sử dụng vốn vay hộ nông dân để đưa định cho vay mức vốn tối đa cho hộ vay phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh hộ Đồng thời phải đảm bảo quy trình Chính phủ thời kì Bảng 9: Mục đích vay vốn đơn hộ điều tra Hộ nghèo Chỉ tiêu Hộ cận nghèo ĐVT SL CC (%) SL CC (%) Số hộ Hộ 40 100 20 100 Trồng trọt Hộ 10 25 20 Chăn nuôi Hộ 18 45 15 Kinh doanh hàng hóa dịch vụ Hộ 0 15 Mở rộng sản xuất Hộ 12.5 20 Giải việc làm Hộ 0 Y tế 2.5 Giáo dục 10 Xây dựng nhà Hộ 7.5 Xây dựng cơng trình phụ Hộ 2.5 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2018) Mục đích hộ nơng dân tham gia vay vốn phải theo mục đích mà chương trình vay vốn ngân hàng hướng tới Hộ nông dân chủ yếu vay vốn vào mục đích trồng trọt chăn ni Qua bảng điều tra cho thấy hộ nghèo cận nghèo vay vốn với mục đích chủ yếu đầu tư cho sản xuất ngành chăn ni Ngồi hộ vay với mục đích làm nhà ở, xây dựng cơng trình phụ… 3.2.3 Thực trạng sử dụng vốn vay theo ngành sản xuất hộ điều tra 3.2.3.1 Sản xuất nông nghiệp 42 Bảng 3.10 Sử dụng vốn vay theo mục đích ngành trồng trọt Hộ nghèo Hộ cận nghèo Số hộ Số hộ Mở rộng quy mô Thay đổi cấu trồng Áp dụng kỹ thuật 1 Chỉ tiêu Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2018 Các nhóm hộ khác mục đích vay vốn khác Qua bảng thống kê điều tra cho thấy hộ sử dụng vào mục đích mở rộng quy mơ sản xuất có hộ áp dụng kỹ thuật có hộ chiếm, thay đổi cấu trồng có hộ.Ở địa phương trồng chủ yếu lúa nước nên hộ thay đổi cấu trồng.Tuy có hộ mạnh dạn thay đổi Như ta thấy hộ nông dân quan tâm đến công tác giống mới, kỹ thuật để áp dụng vào sản xuất Bảng 3.11 Sử dụng vốn vay theo mục đích ngành chăn ni ĐVT: hộ Chỉ tiêu Hộ nghèo Hộ cận nghèo Mở rộng quy mô 15 Thay đổi cấu Áp dụng kỹ thuật 0 Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2018 Bảng 3.11 cho ta thấy mục đích sử dụng vốn vay hộ nghèo chủ yếu tập trung vào ngành chăn ni NHCSXH thường ưu tiên với mục đích chăn ni.Trên địa bàn xã hộ chăn ni lợn, trâu, bị gia cầm Trong tổng số 21 hộ chăn ni có tới 17 hộ dùng vốn vay để mở rộng quy mô lý hộ dùng chủ yếu để mở rộng quy mơ đặc điểm địa hình đồi núi có nhiều bãi cỏ diện tích đất chăn thả rộng, thuận lợi để phát triển ngành chăn ni 43 Có hộ thay đổi cấu vật ni, hộ chăn nuôi vật trước không phù hợp nuôi thêm loại khác 3.2.3.2 Sản xuất phi nơng nghiệp Nơng nghiệp ngành hộ nghèo địa bàn, có số hộ đầu tư vào ngành phi nông nghiệp, phần đầu tư vào ngành để thu lợi, phần sợ rủi ro Bảng 3.12 Sử dụng vốn vay theo mục đích ngành phi nông nghiệp Chỉ tiêu Hộ nghèo Hộ cận nghèo Buôn bán - dịch vụ - PV sản xuất nơng nghiệp - PV đời sống, văn hóa Nghề TTCN - Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2018 Qua bảng thống kê cho thấy cac hộ sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp chiếm tỷ lệ thấp, đa số hộ dùng để phục vụ đời sống văn hóa làm nhà, mua sắm cho gia đình Chỉ có hộ dùng lượng vốn để sản xuất tiểu thủ cơng.Các hộ nghèo vay vốn chủ yếu với mục đích phục vụ cho trồng trọt, chăn nuôi.Không sử dụng cho mục đích phi nơng nghiệp 3.2.3.3 Sử dụng cho y tế, giáo dục Bảng 3.13 Sử dụng vốn vay theo mục đích cho giáo dục, y tế Chỉ tiêu Hộ nghèo Hộ cận nghèo Giáo dục 2 - Đi học - - + Đại học, cao đẳng + Nghề - - - Tập huấn nâng cao kỹ thuật - Y tế 1 Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2018 44 Ngồi mục đích vay vốn để phát triển kinh tế, hộ quan tâm tới giáo dục, đầu tư phát triển tri thức cho em học, y tế nhiên cịn hạn chế.Trong có hộ dành phần vốn cho tập huấn kỹ thuật nhằm mục đích nâng cao hiệu sản xuất 3.2.3.4 Tình hình hồn trả vốn vay Ngân hàng CSXH thực thu hồi vốn thông qua việc thu hồi vốn gốc lãi Thời gian thu hồi vốn gốc kéo dài từ 3-5 năm tùy thuộc vào khoảnvay khả trả nợ hộ nông dân Thời gian thu hồi lãi thực qua hình thức thu lãi định kì hàng tháng theo biên lai hàng quý thu gốc đến đâu thu lãi đến Thường hộ qua điều tra thực trả lãi định kì hàng tháng Bảng 3.14Tình hình hồn trả vốn vay hộ điều tra Hộ nghèo Chỉ tiêu Hồn trả kì hạn Nợ q hạn Hộ cận nghèo BQ Số hộ Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ (hộ) (%) (hộ) (%) (hộ) (%) 28 70 15 75 43 71,66 12 30 25 17 28,34 Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2018 Theo bảng số liệu điều tra thấy số hộ hoàn trả hạn chiếm tỷ lệ cao ( 71,66%) Trong số hộ cận nghèo có tỷ lệ trả kỳ hạn cao 75%.Cịn 30% số hộ nghèo trả khơng kỳ hạn, nợ q hạn Có thể thấy rằng, cơng tác quản lý sử dụng vốn hoàn trả hộ nghèo cận nghèo hiệu Tuy nhiên số hộ trình sử dụng vốn để trồng trọt chăn nuôi gặp khó khăn, khơng hiệu nên ảnh hưởng tới thời gian hồn trả vốn đặc biệt hộ nghèo Vì cấp lãnh đạo cần quan tâm tới hộ, hướng dẫn họ chăn nuôi, trồng trọt để có hiệu 45 3.3 Hiệu sử dụng vốn vay hộ nông dân Hiệu kinh tế Từ bảng 3.14 ta thấy vốn vay làm tăng quy mô ngành chăn nuôi hộ nông dân Tăng số lượng vật nuôi dấu hiệu đáng mừng cho kinh tế địa phương hộ nơng dân mạnh dạn đầu tư vào vật nuôi dem lại hiệu kinh tế cho hộ gia đình nâng cao thu nhập Số lượng gia cầm đại gia súc tăng cao Số lượng lợn tăng lượng vốn đầu tư vào chăn nuôi tăng người dân yên tâm đầu tư chăn nuôi Bảng 3.15: Vốn vay làm tăng quy mô ngành chăn nuôi Chỉ tiêu Vật nuôi - Lợn - Gia cầm - Trâu, bò ĐVT Con Trước vay vốn Sau vay vốn tăng Mức tăng 235 2520 169 466 4350 212 231 1830 43 Tỷ lệ tăng (%) 49,57 42,06 20,28 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2018) Kết sản xuất hộ Sau sử dụng vốn vay NHXSXH làm tăng thu nhập hộ lên nhiều Có 55 hộ (chiếm 91,66%) nói họ thật tăng thêm thu nhập sử dụng vốn vào sản xuất Tuy nguồn thu không ổn định sống họ dễ dàng nhiều.Cịn lại hộ (8,34%) khơng tăng thu nhập sử dụng nguồn vốn vay vào mục đích khác tiêu dùng, trả nợ, chi phí khám chữa bệnh Như vậy, nhờ nguồn vốn vay từ NHCSXH, hầu hết thu nhập hộ nông dân cải thiện nâng cao, có tác động to lớn, thiết thực đời sống hộ nông dân Bảng 3.16: Tác dụng vốn vay đến thu nhập hộ nông dân Chỉ tiêu Tổng số hộ điều tra Tăng thu nhập Không tăng thu nhập Số hộ 60 55 Tỉ lệ 100 91,66% 8,34% (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2018) 46 Hiệu mặt xã hội Chính sách cho vay với lãi suất ưu đãi đời với mục tiêu trợ giúp hộ nghèo phát triển sản xuất mang lại hiệu kinh tế mà mang lại hiệu to lớn mặt xã hội thể số điểm sau: Xóa đói giảm nghèo mục tiêu mang chiến lược tồn cầu Bởi sở quan trọng thúc đẩy tổ chức tín dụng nơng thơn nói chung NHCSXH nói riêng hoạt động phát triển Nhờ có sách cho vay ưu đãi giúp hộ nghèo có vốn để phát triển kinh tế, nhờ tỷ lệ hộ nghèo giảm đáng kể Thông qua chương trình vay vốn giúp nhiều hộ nghèo cận nghèoo có hội nghèo cải thiện thu nhập cho gia đình Sau vay vốn có 10 hộ nghèo chiếm 25% hộ thoát cận nghèo chiếm tỷ lệ 30% (Bảng 3.16) Bên cạnh việc cho vay vốn, NHCSXH kết hợp với phịng ban, tổ chức trị xã hội hỗ trợ kỹ thuật sản xuất, tiếp cận khoa học kỹ thuật.Vì qua vay vốn trình độ dân trí, trình độ sản xuất hộ nghèo nâng lên Nguồn vốn vay phần thay đổi sống người nông dân Hiệu mặt xã hội thay đổi sống hộ nông dân mà cịn góp phần thay đổi mặt nơng thơn xã Bảng 3.17 : Tỷ lệ nghèo hộ nghèo cận nghèo Chỉ tiêu Hộ nghèo Hộ cận nghèo Số hộ vay vốn 40 20 Số hộ thoát nghèo nhờ vay vốn 10 Số hộ chưa thoát nghèo sau vay 30 14 Tỷ lệ thoát nghèo 25 30 Tỷ lệ chưa thoát nghèo 75 70 vốn (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2018) 47 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng vốn vay hộ nghèo 3.4.1 Các yếu tố từ tổ chức tín dụng Bảng 3.18 Những khó khăn trình vay vốn Tổng số hộ điều tra Nguyên nhân Số hộ Tỷ lệ (%) Lãi suất cao 12 20 Lượng vay hạn chế 27 45 Thời hạn vay vốn ngắn 25 41,67 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2018 Có 20% ý kiến hộ cho lãi suất vay cao Do để hộ nghèo, hộ cận nghèo tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng cần giảm lãi suất ưu đãi vay vốn để hộ dân tiếp cận với nguồn vốn vay nhiều Lượng vốn vay hạn chế lượng vốn NHCSXH phụ thuộc vào nguồn vốn trung ương cấp xuống, vốn huy động nên mức vốn cho hộ vay không nhiều Ngồi mức vay vốn cao hay thấp cịn phụ thuộc vào tài sản chấp tổng đầu tư vào dự án kinh doanh hộ Tài sản chấp hộ nghèo thường có giá trị thấp cho mà nguồn vốn vay không nhiều Song song với đó, thời gian cho vay yếu tố ảnh hưởng tới hiệu sử dụng vốn vay hộ nghèo.Thời hạn cho vay ngắn nguyên nhân gây nên tình trạng dư nợ, không trả nợ kỳ hạn số hộ nghèo vay vốn Đặc biệt hộ nghèo, ngành sản xuất trồng trọt chăn nuôi – ngành sản xuất phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, chu kỳ sản xuất dài, gặp nhiều rủi ro khó kiểm sốt Các hộ hồn trả vốn chậm bị phạt thơng qua việc tăng lãi suất vay lên Tình trạng bán gấp tài sản, đất đai, nhà cửa để toán nợ cho ngân hàng, lâm vào cảnh nghèo đói lại nghèo đói Như vậy, thời gian vay vốn ngắn hạn chế phát triển sản xuất hộ, đặc biệt hộ nghèo nhanh nhạy nhận thức kiến thức SXKD 48 Chính tổ chức tín dụng cần điều chỉnh thời gian cho vay mức lãi suất cho vay cho hợp lý để hộ nghèo tiếp cận nguồn vốn, phát triển sản xuất, đẩy nhanh công xóa đói, giảm nghèo Theo kết khảo sát có nhiều ý kiến trái từ hộ vay Đa số hộ cho mức lãi suất hợp lý với người nghèo chiếm 40,42% Tuy nhiên có 20% số hộ cho lãi suất cao, họ mong muốn giảm lãi suất 3.4.2 Các yếu tố từ hộ nơng dân a) Giới tính chủ hộ Trong số hộ điều tra, số lượng nữ giới làm chủ hộ tương đương với só lượng nam giới làm chủ hộ Với 60 hộ điều tra có 47 hộ nam giới làm chủ chiếm 78,33%, 13 hộ nữ giới làm chủ hộ.Giới tính có ảnh hường lớn đến ý thức làm giàu.Những hộ nam giới thường có kinh nghiệm, tính đốn sản xuất nơng nghiệp.Nhưng nữ giới vay vốn tín dụng thường quản lý vốn chặt chẽ ảnh hưởng tới hiệu sử sụng vốn b) Tuổi chủ hộ Khi điều tra họ nông dân, chủ hộ thường có độ tuổi khác Có thể phân tuổi chủ hộ theo nhóm tuổi: 40 tuổi, từ 40-50 tuổi, 50 tuổi Ở độ tuổi 40 tuổi có 31 hộ độ tuổi phổ biến chủ hộ Ở độ tuổi này, chủ hộ có tâm làm giàu lớn họ có sức vóc có ý chí, họ khơng ngại thất bại nên nguồn vốn mà họ vay sử dụng theo kế hoạch định sẵn Khi nguồn vốn sử dụng mục đích mang lại kết mong muốn đạt hiệu sản xuất Độ tuổi từ 40-50 tuổi có 21 hộ, độ tuổi tỷ lệ vay vốn cao chủ yếu họ vay để sản xuất đơn giản mua vật ni rủi ro trâu, bị để trì cải thiện phần sống Họ không dám làm giàu họ có hội bắt đầu lại thất bại, họ lại có kinh nghiệm sản xuất dày dặn.Vì vốn vay họ sử dụng cách cẩn thận sinh lời, nên hiệu sử dụng không cao Độ tuổi 50 tuổi chủ yếu họ vay để lo cho mà lớn lập gia đình.Họ chăn ni nhỏ trồng trọt diện tích đất có sẵn Chủ yếu họ lo 49 cho điều kiện kinh tế họ, nên phần lớn sử dụng sai mục đích sử dụng phần vốn vay cho sản xuất nên hiệu sản xuất c) Trình độ học vấn Đa số hộ điều tra có học khơng, chủ yếu trình độ cấp I cấp II.Số hộ có trình độ học vấn thấp làm ảnh hưởng đến kết sử dụng vốn hộ.Vì thiếu kiến thức mà hộ có kiến thức để vận dụng vào sản xuất, chủ yếu từ kinh nghiệm thân.Từ đó, làm hiệu sản xuất khơng cao e) Số lao động nhân gia đình Số lượng lao động gia đình định đến số lượng công việc mà hộ làm ngày Ngồi ra, số lượng người khơng độ tuổi lao động định đến kinh tế hộ gia đình Số lượng người khơng độ tuổi lao động lớn gánh nặng kinh tế vai người lao động cao Tuy nhiên, từ số liệu điều tra cho thấy số lượng lao động số lượng người không độ tuổi lao động xấp sỉ nhau, nên gánh nặng kinh tế hộ gia đình khơng lớn Từ cho thấy hộ vay vốn có điều kiện lao động để sản xuất sử dụng hiệu nguồn vốn vay 3.4 Các yếu tố khác Ngoài yếu tố số yếu tố kỹ thuật, quy mô sản xuất, chu kỳ sản xuất yếu tố ảnh hưởng nhiều đến sản xuất hộ nông dân nhiều Áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất cịn khó khăn khó khăn lớn hộ điều tra Hộ chủ yếu sản xuất dựa kinh nghiệm có, việc sản xuất chủ yếu tự làm việc sử dụng máy móc vào sản xuất khó Ruộng đồng manh mún, đất lầy thụt…., đồi núi lại dốc.Với công việc đồng hộ nông dân thuê máy cày bừa việc phải tự làm hết.Trong chăn nuôi hộ chủ yếu chưa áp dụng kỹ thuật vào, hồn tồn chăn ni thủ cơng, nấu cám cho lợn chăn thả đại gia súc, gia cầm Chu kỳ sản xuất dài yếu tố ảnh hưởng đến kết sử dụng vốn hộ, thời gian vay vốn thời quy định chu kỳ sản xuất 50 số loại trồng thường kéo dài keo, cao su Thời gian hoàn trả vốn nhanh sản xuất hộ chưa cho lợi nhuận để thu hòi vốn Từ đó, hộ lại phải thu non vay mượn, làm cho kết sản xuất hộ bị giảm chưa thể xoay vòng vốn để trả nợ Quy mơ sản xuất cịn nhỏ khó Tuy vùng nơng thơn miền núi diện tích đất sản xuất manh mún khơng đồng Có nhiều hộ thiếu đất sản xuất nên số vốn vay họ phục vụ vào sản xuất không hết, nên số vốn dư thừa bị sử dụng vào mục đích khác 3.5 Nhận xét tình hình sử dụng vốn vay hộ điều tra 3.5.1 Kết đạt Qua q trình phân tích chung cho ta thấy: Thị trường tín dụng xã có mạng lưới tổ chức rộng lớn nên tăng khả tiếp cận nguồn vốn hộ, nguồn vốn mạnh tập trung, sẵn sang cung ứng vốn tín dụng cho hộ vay vốn sản xuất Đa số hộ nghèo có nhu cầu vay vốn lớn Nhờ nguồn vốn vay hộ nghèo làm tăng kết hiệu sản xuất mặt số lượng chất lượng giúp hộ sản xuất nâng cao thu nhập tạo đời sống ổn định cho người dân Chất lượng dịch vụ uy tín tổ chức tín dụng bước nâng lên rõ rệt Cán tín dụng thơn xã nhiệt tình gần gũi với người dân nên tạo điều kiện thuân lợi việc phổ biển, tuyên truyền kiến thức tín dụng cho hộ sản xuất giúp họ dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn địa bàn Mục đích vay vốn nhóm hộ đa dạng phần lớn số vốn vay họ sử dụng vào mục đích trồng trọt, chăn ni, ngành Nơng nghiệp chiếm ưu thế.Vì ngành xã ngành mang lại thu nhập ổn định hàng năm cho họ Vốn vay giúp hộ giải vấn đề thiếu vốn sản xuất mục đích cần thiết khác 51 3.5.2 Những mặt hạn chế Tuy có mạng lưới tổ chức rộng lớn nơng thơn có quy định vay vốn khắt khe đáp ứng nhu cầu vay hộ sản xuất Đối tượng vay NHCSXH hội hạn hẹp, Thời hạn ngắn hạn trung hạn khơng có cho vay dài hạn Vốn vay sử dụng với mục đích khác cịn xảy vốn vay chưa phát huy hết vai trị hoạt động sản xuất Do đặc thù huyện Phục Hòa tháng đầu năm bà thu hoạch mía, khả trả nợ tăng cao dẫn đến dư nợ giảm mạnh, không tăng dư nợ ảnh hưởng đến kết tiêu giao Một số cán người dân chưa hiểu mục đích hoạt động ngân hàng Chính sách xã hội nguồn vốn tín dụng ưu đãi Đảng nhà nước, coi hoạt động Ngân hàng Chính sách hoạt động thương mại, hoạt động lợi nhuận dẫn đến chưa nêu cao trách nhiệm việc triển khai nhiệm vụ chấp hành nghĩa vụ trả nợ 3.6 Giải pháp nâng cao sử dụng vốn vay cho hộ nghèo 3.6.1 Về phía tổ chức tín dụng Các ngành, đồn thể, quyền tổ chức tín dụng có vai trị quan trọng việc tạo hội, khả môi trường cho hộ nông dân tiếp cận nguồn vốn phát triển sản xuất kinh doanh Chính vậy, nâng cao vai trị, chức tổ chức tạo điều kiện thuận lợi việc định hướng đưa giải pháp nâng cao hiệu việc sử dụng vốn vay hộ nông dân Chính quyền địa phương thơn, UBND xã có chế, quy định tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nông dân phát triển sản xuất kinh doanh, ưu tiên hộ nghèo, hộ có hồn cảnh khó khăn vươn lên phát triển kinh tế, đồng thời phối hợp với đồn thể cán tín dụng tăng cường tác đôn đốc, kiểm tra việc vay vốn sử dụng vốn vay, việc hoàn trả lãi, gốc khoản vay cua hộ nơng dân, khắc phục tình trạng, trường hợp cậy chức quyền giải trường hợp hộ không đủ điều kiện vay vốn, ảnh hưởng tới hiệu chương trình cho vay NHCSXH 52 Ngân hàng phải cố gắng việc đơn giản hóa thủ tục cho vay tạo điều kiện thuận lợi cho nông hộ vay vốn Đồng thời cần có tính tốn cụ thể nhằm giải ngân kịp thời thời vụ SX hộ nông dân Trong thời gian cho vay vốn, cán ngân hàng cần theo sát, kiểm tra, đôn đốc việc sử dụng vốn kết hợp hướng dẫn cho nơng dân sử dụng mục đích, có hiệu cung cấp cho họ phương pháp làm ăn hay kèm theo thông tin thị trường cập nhật hàng ngày NHCSXH tổ chức tín dụng giải nhu cầu vay vốn hộ nông dân, thực mục tiêu giảm nghèo an sinh xã hội Để nâng cao vai trò hiệu chương trình cho vay, đội ngũ cán tín dụng phải khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nắm bắt tâm tư nguyện vọng hộ nông dân, cập nhật sách quy định mới, vận dụng cách linh hoạt, mềm dẻo phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương để phát huy vai trị nguồn vốn tín dụng giúp hộ nông dân cải thiện, nâng cao chất lượng sống 3.6.2 Đối với hộ nông dân Hộ nông dân người sử dụng nguồn vốn vay từ NHCSXH, định hiệu việc sử dụng vốn vay Chính vậy, giải pháp hộ nơng dân có vai trò quan trọng việc nâng cao hiệu việc sử dụng vốn vay từ NHCSXH địa bàn * Khi vay vốn cần có phương án sản xuất kinh doanh Các hộ cần xây dựng phương án sản xuất kinh doanh hợp lý Để xây dựng phương án sản xuất kinh doanh hộ cần xem xét điều kiện gia đình mình, có lợi gì, khó khăn gì, xem xét nhu cầu trường để đầu tư vào lĩnh vực phù hợp Hộ nông dân phải quan tâm theo dõi, nắm bắt thông tin thị trường, nhận thị trường có nhu cầu sản phẩm để từ lên kế hoạch cụ thể, định vị cây, cần sản xuất vơi quy mô lớn hay nhỏ, xác định lực sản xuất tự có rội định số tiền cần vay để thực sản xuất 53 * Từng bước nâng cao hiểu biết pháp luật, thị trường khoa học công nghệ Giúp hộ hướng sản xuất kinh danh, không sản xuất kinh doanh ngành nghề mà nhà nước cấm Muốn cần mở lớp tập huấn, tuyên truyền phổ biến sách đảng nhà nước vốn vay Không hộ nghèo cần tăng cường tham gia lớp tập huấn kỹ thuật trồng trọt chăn nuôi * Quản lý nguồn vốn vay chặt chẽ Sau vay vốn phải đầu tư mục đích, đặc biệt trọng đầu tư tâp trung theo hướng chuyên canh, không dàn trải vốn vay cho nhiều hoạt động dẫn đến hiệu sử dụng vốn thấp, ngoại trừ trường hợp đầu tư cho mơ hình sản xuất kết hợp Thực tế số hộ dân sử dụng sai mục đích so với ban đầu Các hộ thiếu vốn đầu tư cho việc xây nhà, mua tư liệu tiêu dùng mà vay vốn ngân hàng kê khai vay SXNN để hưởng ưu đãi lãi suất Hành động làm ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu nguồn vốn phát triển kinh tế chung toàn xã Để sản xuất kinh doanh có kết mang lại hiệu cao, đồng thời tránh rủi ro hộ cần tăng cường học hỏi, tiếp thu kiến thức để nắm cách làm, cách sử dụng quản lý đồng vốn chặt chẽ 54 KẾT LUẬN Nguồn vốn vay yếu tố đầu vào quan trọng, yếu tố giúp người dân có mục tiêu động lực phát triển kinh tế hộ gia đình, góp phần không nhỏ vào thay đổi chất lượng sống gia đình cải thiện tình hình kinh tế địa phương, thực tốt mục tiêu, chương trình quốc gia cơng phát triển kinh tế xã hội đất nước Trong trình nghiên cứu tác giả nhận thấy hộ nông dân nghèo thường vay vốn từ ngân hàng sách Do họ hưởng mức ưu đãi lãi suất Ngân hàng cung cấp lượng vốn lớn cho hộ địa bàn xã giúp họ giải vấn đề quan trọng tất hoạt động sản xuất vốn Nhờ vậy, nhiều hộ nghèo hỗ trợ vốn vay để sản xuất kinh doanh, với nỗ lực phấn đấu làm ăn thân mà thoát nghèo, bước ổn định sống, khẳng định phát triển lên, vốn tín dụng góp phần tích cực việc nâng cao thu nhập xóa đói giảm nghèo cho hộ Tuy nhiên trình vay sử dụng vốn hộ nghèo gặp khơng khó khăn Chủ yếu nguyên nhân: thủ tục cho vay phức tạp, tốn nhiều thời gian công sức, lãi suất thời hạn vay không phù hợp với điều kiện hộ, khả tiếp cận thơng tin hộ cịn hạn chế, kinh nghiệm sản xuất lạc hậu, đầu tư sai mục đích, đầu tư khơng ngành nghề, phương án sản xuất kinh doanh hộ khơng khả thi, ngồi gặp rủi ro thiên tai thị trường Để khắc phục giải khó khăn quyền địa phương tổ chức cho vay địa bàn cần điều chỉnh phương thức cho vay cho phù hợp với hộ nghèo, đối tượng sách cho phù hợp, cần có tích cực kiểm tra giám sát trước, sau q trình cho vay vốn Cung cấp thơng tin thị trường nhanh chóng, kịp thời tới hộ dân, hướng dẫn chuyển giao kỹ thuật sản xuất kinh doanh, dự báo xác, kịp thời thiên tai, dịch bệnh để hộ phòng tránh 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Hữu Ảnh (1997) Tài nơng nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội Đỗ Kim Chung, Phạm Văn Đình, Đinh Văn Đãn (2009), Nguyên lý kinh tế nông nghiệp, Nhà xuất Đại học Nông Nghiệp Hà Nội NHCSXH huyện Phục Hịa (2017), Báo cáo tình hình vay vốn hộ địa bàn xã Triệu Ẩu, NHCSXH Phục Hòa UBND xã Triệu Ẩu (2015), Danh sách hộ nghèo, cận nghèo, xã Triệu Ẩu UBND xã Triệu Ẩu (2016), Danh sách hộ nghèo, cận nghèo, xã Triệu Ẩu UBND xã Triệu Ẩu (2017), Danh sách hộ nghèo, cận nghèo, xã Triệu Ẩu UBND xã Triệu Ẩu (2017), Thống kê tình hình đất đai, dân số, xã Triệu Ẩu UBND xã Triệu Ẩu(2017), báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội, xã Triệu Ẩu ... CỦA CÁC HỘ NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TRIỆU ẨU, HUYỆN PHỤC HÒA, TỈNH CAO BẰNG 3.1 Thực trạng vay vốn hộ nông dân địa bàn xã Triệu Ẩu 3.1.1 Tình hình hộ nghèo địa bàn xã Triệu Ẩu Xã Triệu Ẩu xã miền núi... TRẠNG VAY VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA CÁC HỘ NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TRIỆU ẨU, HUYỆN PHỤC HÒA, TỈNH CAO BẰNG 32 3.1 Thực trạng vay vốn hộ nông dân địa bàn xã Triệu Ẩu 32 3.1.1 Tình hình. .. vốn vay hộ nghèo -Tìm hiểu thực trạng nghèo đói xã Triệu Ẩu, Huyện Phục Hòa, Tỉnh Cao Bằng -Đánh giá tình hình sử dụng vốn vay hộ nơng dân nghèo - Đề xuất số giải pháp để giúp hộ nghèo sử dụng vốn