Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
1,83 MB
Nội dung
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI Bộ môn Luật Thương mại Khoa Luật Thương mại Khái quát môn học Thời lượng: TC - Giảng lý thuyết + thảo luận - Tổng số: 10 ca = 20 tiết - 12 tiết lý thuyết + tiết thảo luận Điểm bao gồm: Thi hết môn (70%) + Bộ phận (30%) Yêu cầu Sinh viên đọc nghiên cứu học liệu trước vào lớp Sinh viên tích cực phát biểu tham gia thảo luận Tích cực cập nhật tài liệu học tập vụ việc phát sinh thực tế Tích cực làm tập nhà theo yêu cầu Mục tiêu môn học Kết thúc môn học, SV cần nắm được: Nắm vững vấn đề lý luận cạnh tranh để phân tích qui định pháp luật cạnh Nhận diện loại hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh Bình luận hạn chế, bất cập pháp luật cạnh tranh Vận dụng pháp luật cạnh tranh để tư vấn, xử lý vấn đề thực tiễn Sinh viên nắm vững hình thức giải tranh chấp thương mại Nắm vững thủ tục tố tụng trọng tài thương mại VN Phương pháp giảng dạy Thuyết trình & thảo luận Tranh luận nhóm lớp Bình luận Case study Phương pháp đánh giá + Điểm phận: - Qua đánh giá khả tranh luận, phát biểu lớp - Qua việc hoàn thành tập cá nhân tập nhóm nhà + Tỷ trọng điểm phận thi hết môn: 30% 70% Nội dung môn học Gồm Phần Phần 1: PL Cạnh tranh Chương 1: Những vấn đề chung CT PLCT Chương 2: Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Chương 3: Pháp luật chống hạn chế cạnh tranh Chương 4: Cơ quan Quản lý cạnh tranh Tố tụng cạnh tranh Phần 2: Chương 1: Tranh chấp thương mại hình thức giải tranh chấp thương mại Chương 2: Giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại theo pháp luật Việt Nam Chương Những vấn đề chung cạnh tranh pháp luật cạnh tranh I Lý luận cạnh tranh II Pháp luật cạnh tranh I Lý luận cạnh tranh Khái niệm Cạnh tranh a) Cạnh tranh b) Đặc điểm cạnh tranh c) Vai trò cạnh tranh Các hình thái cạnh tranh a Căn vào điều tiết nhà nước b Căn vào tính chất, mức độ biểu cạnh tranh c Căn vào tính chất lành mạnh hay không lành mạnh của hành vi II Pháp luật cạnh tranh Khái quát đời, phát triển pháp luật cạnh tranh (competition law) Vai trò pháp luật cạnh tranh SV tự tìm hiểu thêm Phạm vi đối tượng điều chỉnh LCT a) Phạm vi điều chỉnh b) Đối tượng điều chỉnh Tranh chấp TM dạng tranh chấp TM 1.1 Khái niệm Có thể xem xét: + góc độ lý luận + góc độ luật thực định Các dạng tranh chấp TM 2.1 Phân lọai - tranh chấp hợp đồng KD, TM - tranh chấp khác… công ty TNHH, CTCP… SHTT, đầu tư … … 2.2 Các lọai tranh chấp theo pháp luật hành a Các lọai tranh chấp KD, TM theo BL TTDS 2015 b Các tranh chấp TM theo Đ Luật TTài TM 2010 Các hình thức giải tranh chấp KD, Thương mại Có hình thức: + Thương lượng + Hòa giải + Trọng tài + Tòa án BÀI Giải tranh chấp TM Trọng tài thương mại theo Pháp luật VN Khái quát ĐVPL TTTM Việt nam 1.1 Thẩm quyền TTTM Đ Luật TTTM LÀ CÁC TRANH CHẤP: - phát sinh từ hoạt động TM - phát sinh bên bên có hoạt động TM - Pháp luật quy định giải Trọng tài 1.2 Sự hỗ trợ, Gsát TAND Vì sao? Như nào? Đánh giá 1.3 Nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài Tôn trọng thoả thuận bên TTV phải độc lập, khách quan, vô tư tuân theo PL Các bên tranh chấp bình đẳng quyền nghĩa vụ Không công khai… Phán trọng tài chung thẩm 1.4 Thỏa thuận trọng tài + Định nghĩa + Hình thức: … phải xác lập dạng văn + Thoả thuận trọng tài vô hiệu Các trường hợp TT Trọng tài vô hiệu SV xem hiểu rõ Điều 18 Luật TTTM) 1.5 Các hình thức trọng tài, TTV TT Trọng tài 1.5.1 Khái quát: có loại - Trọng tài vụ việc (ad hoc arbitration) - Trọng tài Quy chế (TTâm TTài -institutional arbitration) 1.5.2.Trọng tài viên + Điều kiện + Quyền, NVụ xem điều 21 + thay đổi TTV : xem điều 42 1.5.3 Trung tâm trọng tài + Tổ chức: - Ban điều hành - Ban thư ký + Các TTV + Chức + Q nghĩa vu TTâm (Đ 28) c Thành lập chấm dứt hoạt động Trung tâm TTài Đkiện Hồ sơ Thủ tục Thủ tục GQTC TTTM 2.1 Khởi kiện Việc bắt đầu vụ kiện tùy thuộc vào hthức TTài: + TTài vụ việc + Khởi kiện Trung tâm ttài 2.2 Thành lập Hội đồng trọng tài - Thoả thuận: or nhiều TTV - Ko thoả thuận: TTV + Hòa giải: bên yêu cầu HĐTT hòa giải, thành yêu cầu QĐịnh công nhận TT bên = PQ ttài … thi hành (Xem đ 58) 2.3 Chuẩn bị phiên họp giải + Các vấn đề nghiên cứu Hsơ, xác minh việc cần thiết; yêu cầu người LChứng… trưng cầu giám định áp dụng BP KCấp Tthời Phiên họp giải tranh chấp & PQ trọng tài + thời gian, địa điểm + Trình tự, thủ tục: theo Qtắc Trung tâm OR bên thỏa thuận (adhoc) + Phán TTài - nguyên tắc thông qua - nội dung - công bố … HIỆU LỰC… 2.5 Thủ tục xem xét hủy phán Trọng Tài Vì sao? + đối tượng yêu cầu + thời hạn + TA có thẩm quyền + Quyết định… 2.6 Cơ chế thi hành QĐ ttài + tự nguyện + ko tự nguyện thi hành; ko yêu cầu hủy PĐ ttài bên thi hành có quyền yêu cầu quan THA tổ chức thi hành QĐ ttài; [...]...Chương 2 PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH I Khái quát về hành vi cạnh tranh không lành mạnh 1 Thế nào là cạnh tranh không lành mạnh + Phương pháp tiếp cận + Phương pháp định nghĩa 2 Đặc điểm của hành vi cạnh tranh không lành mạnh + Chủ thể + Tính chất + Mục đích + Hậu quả II Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh cụ thể 1 Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo Luật Cạnh tranh 2004 •... TỤNG CẠNH TRANH I Cơ quan Quản lý cạnh tranh 1 Khái quát về mô hình cơ quan Quản lý cạnh tranh ở nước ngoài 2 Địa vị pháp lý của cơ quan Quản lý cạnh tranh VN Sinh viên đọc kĩ Nghị định 06/2006 và xem thêm trên website: http://www.vcad.gov.vn II Hội đồng cạnh tranh 1 Vị trí, chức năng 2 Cơ cấu tổ chức 3 Nhiệm vụ, quyền hạn Sinh viên Xem NĐ 07/2015, Điều 53-55 Luật Cạnh tranh 2004 III Tố tụng cạnh tranh. .. tụng cạnh tranh a Định nghĩa b Đặc điểm 1.2 Nguyên tắc của tố tụng cạnh tranh 1.3 Thành phần tiến hành và tham gia tố tụng cạnh tranh Sinh viên tự đọc và tìm hiểu các qui định của Luật Cạnh tranh 2004 về vấn đề này 2 Thủ tục, trình tự của tố tụng cạnh tranh 2.1 Khiếu nại và thụ lý đơn khiếu nại 2.2 Điều tra vụ việc cạnh tranh Gồm 2 giai đọan: sơ bộ + chính thức 2.3 Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh. .. chính; 10 Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác 2 Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong các văn bản khác Phần này sinh viên tự nghiên cứu, sẽ trao đổi trong giờ thảo luận 15 Chương 3 PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG HẠN CHẾ CẠNH TRANH 16 I Những vấn đề chung 1 Một số vấn đề về pháp luật chống hạn chế cạnh tranh ở nước ngoài 2 Khái niệm và đặc điểm của hành vi hạn chế cạnh tranh a) Khái niệm b) Đặc... độ cạnh tranh Dưới góc độ xã hội Nhu cầu kiểm soát TTKT 30 1 Khái niệm 2 Các hành vi TTKT cụ thể Sáp nhập Hợp nhất Liên doanh Mua lại 3 Kiểm soát tập trung kinh tế a) Căn cứ kiểm soát? b) Biện pháp kiểm soát ? 31 Vấn đề miễn trừ Mục đích Chính sách cạnh tranh và vai trò của luật cạnh tranh Thủ tục miễn trừ cụ thể Căn cứ miễn trừ Chủ thể Thủ tục tiến hành Chương 4 CƠ QUAN QUẢN LÝ CẠNH TRANH. .. Qui luật cung cầu Cơ sở hình thành giá 18 Xác định Thị trường liên quan Khái niệm Các phương pháp xác định Sự thay đổi về cầu Sự thay đổi về cung Thị trường sản phẩm Thị trường địa lí Ý nghĩa TTLQ trong cạnh tranh 19 Thị phần Khái niệm thị phần Sức mạnh thị trường (market power) Rào cản gia nhập thị trường Ý nghĩa của Rào cản đối với cạnh tranh 20 II Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. .. Khiếu nại và thụ lý đơn khiếu nại 2.2 Điều tra vụ việc cạnh tranh Gồm 2 giai đọan: sơ bộ + chính thức 2.3 Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh a) Đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh b) Đối với hành vi hạn chế cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh thành lập Hội đồng xử lý để xử lý ... độc quyền 1 Xác định doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền a) Vị trí thống lĩnh: có thể là 1 doanh nghiệp hoặc 1 nhóm doanh nghiệp b) Vị trí độc quyền 25 Khả năng hạn chế cạnh tranh Khả năng hạn chế cạnh tranh và sức mạnh thị trường Ý nghĩa trong bối cảnh của Việt Nam 26 2 Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền a) Khái niệm b) Đặc điểm c) Xác định bản chất lạm dụng của