1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI TẬP MÔN LUẬT CẠNH TRANH

35 1.9K 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 Nhận định a Hành vi bán hàng giá vốn hành vi cạnh tranh không lành mạnh Câu nhận định Sai Căn theo khoản điều Luật Cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi cạnh tranh doanh nghiệp trình kinh doanh trái với chuẩn mực đạo đức thông thường kinh doanh, gây thiệt hại gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác người tiêu dùng Căn theo điều 39 Luật cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh bao gồm: Chỉ dẫn gây nhầm lẫn; Xâm phạm bí mật kinh doanh; Ép buộc kinh doanh; Gièm pha doanh nghiệp khác; Gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác; Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh; Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh; Phân biệt đối xử hiệp hội; Bán hàng đa cấp bất chính; 10 Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác theo tiêu chí xác định khoản Điều Luật Chính phủ quy định Căn hai điều luật kể hành vi xem hành vi cạnh tranh không lành mạnh có đặc điểm sau: Thứ nhất, chủ thể thực hành vi doanh nghiệp Khái niệm doanh nghiệp luật Cạnh tranh không bao gồm tất chủ thể gọi doanh nghiệp theo pháp luật doanh nghiệp mà bao gồm tất loại chủ thể kinh doanh khác phép tiến hành hoạt động kinh doanh Viêt Nam Thứ hai, mục đích hành vi nhằm cạnh tranh kinh doanh Điều đó, có nghĩa doanh nghiệp nhằm đạt lợi cạnh tranh định so với đối thủ cạnh tranh thông qua hành vi Thứ ba, tính chất hành vi phải trái với chuẩn mực đạo đức thông thường kinh doanh Có nghĩa hành vi bán hàng giá vốn phải vi phạm chuẩn mực đạo đức kinh doanh Thứ tư, hậu hành vi gây thiệt hại đe dọa thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác người tiêu dùng Nếu hành vi bán hàng giá vốn trường hợp thỏa điều kiện có đủ sở kết luận hành vi cạnh tranh không lành mạnh Ví dụ: “hành vi bán hàng giá vốn” nhằm lý tài sản, hàng hóa để rút khỏi thị trường, hành vi không nhằm mục đích cạnh tranh kinh doanh so với doanh nghiệp khác không bị coi hành vi cạnh tranh không lành mạnh b Cơ quan quản lý Cạnh tranh tiến hành điều tra vụ việc Cạnh tranh có đơn yêu cầu Nhận định Sai Điều 65 Luật Cạnh tranh quy định Bên bị điều tra vụ việc cạnh tranh sau: “Bên bị điều tra vụ việc cạnh tranh (sau gọi bên bị điều tra) tổ chức, cá nhân bị quan quản lý cạnh tranh định điều tra trường hợp sau đây: Bị khiếu nại theo quy định Điều 58 Luật này; Bị quan quản lý cạnh tranh phát thực hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật cạnh tranh thời hạn hai năm, kể từ ngày hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật cạnh tranh thực hiện.” Căn khoản điều 86 Luật Cạnh tranh vụ việc cạnh tranh tiến hành theo định Thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh trường hợp sau đây: Hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh quan quản lý cạnh tranh thụ lý Cơ quan quản lý cạnh tranh phát có dấu hiệu vi phạm quy định Luật Từ ta kết luận Cơ quan quản lý Cạnh tranh việc tiến hành điều tra vụ việc Cạnh tranh có đơn yêu cầu tiến hành điều tra vụ việc Cạnh tranh phát dấu hiệu vi phạm quy định Luật Cạnh tranh So sánh "lạm dụng hạn chế sản xuất" "thoả thuận hạn chế sản xuất"? a Giống nhau: - Chủ thể thực doanh nghiệp kinh doanh theo Luật Cạnh Tranh - Đều tác động lên thị trường liên quan - Đều cắt giảm khả cung ứng hàng hóa dịch vụ thị trường liên quan so với lượng hàng hóa dịch vụ cung ứng b Cơ sở pháp lý trước - Đều cách thức mà Doanh nghiệp bóc lột khách hàng, gây bất lợi cho khách hàng - Người tiêu dùng chủ động phản ứng lại hành vi doanh nghiệp - Mất cân cung cầu thị trường - Đều làm lãng phí nguồn lực xã hội Khác : Lạm dụng hạn chế sản xuất Thỏa thuận hạn chế sản xuất “Điều 8: Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh: “Điều 13: Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bao Cấm doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp gồm… Thỏa thuận hạn chế kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hoá dịch vụ …” có vị trí thống lĩnh thị trường thực hành vi sau đây: … Hạn chế sản xuất, phân phối hàng hóa, dịch vụ, giới hạn thị trường, cản trở phát triển kỹ thuật, công nghệ gây thiệt hại cho khách hàng …” Doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh, doanh nghiệp có vị trí độc quyền Ít chủ thể với tư cách pháp lý độc lập tham gia thỏa thuận Các doanh nghiệp phải hoạt động độc lập với nhau, người liên quan theo pháp luật doanh nghiệp, không tập đoàn kinh doanh, không thành viên tổng công ty Thể qua hành động, phản ứng, chiến lược… doanh nghiệp Thể hình thức hợp đồng, thể hình thức thiết chế, quy chế nghề nghiệp, nội quy hiệp hội hành nghề, nghiệp đoàn thỏa thuận ngầm Chủ thể giảm khả cung ứng hàng hóa, dịch vụ thị trường liên quan so với lượng hàng hóa dịch vụ cung ứng trước Các bên thống cắt, giảm khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hóa cung ứng dịch vụ thị trường liên quan so với lượng sản xuất, mua, bán hàng hóa cung ứng dịch vụ trước Chủ thể Hình thức thể Hành vi (Điều 28 NĐ 116/2005) Tính chất Mức độ điều tiết Hệ (Điều 16 NĐ 116/2005) Có tính chất đơn phương áp đặt ý chí doanh nghiệp nắm quyền lực chi phối thị trường Có thỏa thuận thống ý chí chủ thể cạnh tranh thị trường liên quan Là hành vi bị cấm ( Điều 13, 14 Là hành vi bị cấm trường hợp bên tham gia thỏa thuận có thị phần kết hợp thị trường liên quan từ 30% trở lên (Điều LCT) LCT) Doanh nghiệp củng cố vị Không ảnh hưởng đến vị doanh nghiệp tham gia thỏa thuận Phân tích xác định thị trường liên quan LCT? Với phát triển thị trường nay, kinh tế thị trường, cạnh tranh yếu tố thiếu, đồng thời nhân tố quan trọng làm động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Tuy vậy, cạnh tranh ganh đua chủ thể tham gia thị trường, mặt trái tường cạnh tranh không lành mạnh chủ thể hay nhóm chủ thể dẫn đến bất lợi cho kinh tế; chẳng hạn hành vi làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh lành mạnh thúc đẩy thị trường thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường… Do hành vi kiểm soát, hạn chế luật cạnh tranh Luật cạnh tranh quy định hành vi hành vi hạn chế cạnh tranh thị trường Một yếu tố quan trọng để xác định dấu hiệu vi phạm pháp luật hầu hết hành vi hạn chế cạnh tranh thị trường liên quan, việc xác định thị trường liên quan có ý nghĩa quan trọng để biết doanh nghiệp có vi phạm pháp luật cạnh tranh hay không Theo điều Luật Cạnh tranh quy định: “Thị trường liên quan bao gồm thị trường sản phẩm liên quan thị trường địa lý liên quan Thị trường sản phẩm liên quan thị trường hàng hoá, dịch vụ thay cho đặc tính, mục đích sử dụng giá Thị trường địa lý liên quan khu vực địa lý cụ thể có hàng hoá, dịch vụ thay cho với điều kiện cạnh tranh tương tự có khác biệt đáng kể với khu vực lân cận.” Theo định nghĩa thị trường liên quan bao gồm hai thị trường thị trường sản phẩm liên quan thị trường địa lý liên quan Việc phân tích, xác định yếu tố cấu thành tường thị trường giúp ta đưa tiêu chuẩn để đánh giá doanh nghiệp có hoạt động thị trường liên quan hay không, từ xác định có hay vi phạm luật cạnh tranh doanh nghiệp  Đối vời thị trường sản phẩm liên quan Theo Điều Nghị đinh 116/2005/NĐ-CP (sau viết tắt NĐ 116) “thị trường sản phẩm liên quan thị trường hàng hóa, dịch vụ thay cho đặc tính, mục đích sử dụng giá cả.” Vậy tính thay cho sản phẩm? Khả thay cho sản phẩm khả sản phẩm đáp ứng nhu cầu tương tự sản phẩm khác thị trường Theo khoản 5, điều NĐ 116 thuộc tính “có thể thay cho nhau” hàng hóa, dịch vụ để xác định khả thay sản phẩm tính chất sản phẩm thể thông qua tiêu chí đặc tính, mục đích sử dụng giá sản phẩm Các sản phẩm coi thay cho mục đích sử dụng, đặc tính chúng có mục đích sử dụng, có nhiều đặc tính giống Ở ta có hai vấn đề cần lưu ý: Thứ nhất, khả thay cho mục đích sử dụng Việc sử dụng sản phẩm hành vi người tiêu dùng, sản phẩm cho dù khác có chung mục đích sử dụng người sử dụng coi thay cho Do đó, phân tích dấu hiệu cần phải nhìn nhận góc độ người sử dụng hàng hoá, dịch vụ Thứ hai, đặc tính sản phẩm Điểm a khoản Điều NĐ 116 quy định rằng: “ Hàng hóa, dịch vụ thay cho đặc tính hàng hóa, dịch vụ có nhiều tính chất vật lý, hóa học, tính kỹ thuật giống nhau…” Nghị định quy định rõ đặc tính hàng hóa, dịch vụ xác định theo như: tính chất vật lý, tính chất hóa học, tính kỹ thuật, tác dụng phụ người sử dụng, khả hấp thụ Xác định tương tự đặc tính sản phẩm đòi hỏi phải phân tích yếu tố cấu tạo vật chất sản phẩm yếu tố lý hoá, tác dụng phụ người sử dụng… Bởi lẽ, sản phẩm không tương đồng yếu tố thay cho nhau, ví dụ loại vitamin thay cho thành phần dinh dưỡng, đặc tính vật lý, nguyên lý chuyển hoá sử dụng… chúng không giống Có thể nói, việc xác định tương đồng yếu tố vật chất lý hoá sản phẩm khâu quan trọng hàng đầu việc điều tra thị trường liên quan, có kết luận vấn đề này, quan điều tra khoanh vùng sản phẩm có khả nằm vùng thị trường thực bước điều tra tiếp theo.1 Thứ ba, giá sản phẩm NĐ 116 quy định thay giá sản phẩm sau: “Hàng hoá, dịch vụ coi thay cho giá 50% lượng ngẫu nhiên tổng số 1000 người tiêu dùng sinh sống khu vực địa lý liên quan chuyển sang mua có ý định mua hàng hoá, dịch vụ khác có đặc tính, mục đích sử dụng giống với hàng hoá, dịch vụ mà họ sử dụng có ý định sử dụng trường hợp giá hàng hoá, dịch vụ tăng lên 10% trì sáu tháng liên tiếp…” (căn điểm c khoản điều NĐ 116) Giả sử thị trường có mặt hàng có khả thay cho mặt chất lượng, tính năng, mẫu mã kểu dáng Mặc định rằng, ba mặt hàng có mức giá từ cao đến thấp tùy vào nhà sản xuất thị trường ấn định Khi người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm, có nhiều yếu tố tác động vào định lựa chọn họ : xuất xứ, chất lượng, mẫu mã, giá thành, thói quen tiêu dùng…Trong đó, giá lên yếu tố có vai trò định tiên cân nhắc chọn mua sản phẩm ban đầu, mặc định sản phẩm có khả thay cho mặt tính năng, chất lượng…Vì thứ giống nên khách hàng có xu hướng chọn đồ có mức giá chấp nhận so với khả thu nhập kế hoạch chi tiêu họ Một thị trường có biến động giá cả, mặt hàng theo mà có điều chỉnh giá cho phù hợp với thị trường kế hoạc sản xuất doanh nghiệp Từ đó, lựa chọn khác hàng thay đổi theo mức giá theo quy định mức độ thay đổi đo lường dựa tỉ lệ người chuyển qua dụng sản phẩm khác có biến động giá lượng mẫu ngẫu nhiên 1000 người tiêu dùng sinh sống khu vực địa lý liên quan Nếu có chênh lệch lớn xảy ra, tức 50% kết luận mức độ cạnh tranh sản phẩm  Đối với thị trường địa lý liên quan Việc xác định khu vực không gian liên quan thực dựa quan điểm người sử dụng khả thay cho sản phẩm sản xuất mua bán địa điểm khác Nếu người sử dụng sản phẩm bán sản xuất địa điểm định chuyển sang mua sản phẩm tương tự địa điểm khác để phản ứng lại việc tăng giá đáng kể thời gian đủ dài, hai địa điểm xem xét nằm khu vực địa lý mà sản phẩm thay cho nhau, nói cách khác chúng có thị trường địa lý liên quan ngược lại.2 Theo khoản Điều Luật cạnh tranh quy định “thị trường địa lý liên quan” sau: “Thị trường địa lý liên quan khu vực địa lý cụ thể có hàng hóa, dịch vụ thay cho với điều kiện cạnh tranh tương tự có khác biệt đáng kể với khu vực lân cận” Pháp luật Cạnh tranh Việt Nam (sách tham khảo) – TS Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, Th.s Nguyễn Ngọc Sơn Pháp luật Cạnh tranh Việt Nam (sách tham khảo) – TS Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, Th.s Nguyễn Ngọc Sơn Chính “thị trường địa lý liên quan”, điều kiện cạnh tranh mặt thực tế có hội phát huy ảnh hưởng thông qua loạt hệ thống dịch vụ cung ứng lực lượng người tiêu dùng đông đảo khu vực địa lý Đồng thời, rào cản gia nhập, thời gian vận chuyển chi phí vận chuyển phát sinh đưa hàng hóa khu vực địa lý để tiêu thụ điều làm ảnh hưởng tới giá bán lẻ hàng hóa Theo Nghị định 116/2005/NĐ-CP, mức chi phí vận chuyển thời gian vận chuyển địa điểm khu vực suy đoán người tiêu dùng chấp nhận không làm giá bán lẻ sản phẩm tăng 10% Do đó, chi phí vận chuyển thời gian vận chuyển làm giá bán lẻ tăng 10% việc thay đổi nhu cầu tiêu dùng xảy ra… Vậy nên, ta kết luận rằng: Cùng với thị trường sản phẩm liên quan, thị trường địa lý liên quan góp phần vào việc tạo nên yếu tố cạnh tranh cho sản phẩm doanh nghiệp, góp phần hình thành nên thị trường liên quan, nơi mà doanh phiệp có thị phần khác có khả gây hạn chế cạnh tranh phạm vi sản phẩm mà họ sản xuất kinh doanh a) _ _ • • _ _  b) _ • • • _ _ Nhận định sai? Giải thích? Thị phần để xác định quyền lực thị trường Theo từ điển kinh tế học đại “quyền lực thị trường khả doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp việc tác động đến giá thị trường loại hàng hoá dịch vụ mà họ bán mua.” Vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền đem lại cho doanh nghiệp quyền lực thị trường khả chi phối quan hệ thị trường Có nhiều học thuyết kinh tế, lý thuyết cạnh tranh đưa khái niệm quyền lực thị trường Hợp thức hoá vào thực tiễn lý thuyết quy định xây dựng pháp luật nước Vì vậy, so sánh quy định định nghĩa quyền lực thị trường có quan niệm khác nhau, song tính thống pháp luật nước thống doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh độc quyền đem lại cho doanh nghiệp lợi cạnh tranh so với doanh nghiệp khác khả chi phối mối quan hệ với khách hàng Những yếu tố làm cho doanh nghiệp có lợi đa dạng, nước quy định pháp luật sở khác để xem xét vị trí thống lĩnh Thông thường có hai phương pháp áp dụng là: Phương pháp định lượng: sử dụng công cụ thị phần, cách ấn định số cụ thể luật hoá văn pháp luật Giá trị số tuỳ thuộc vào cách nhận định quốc gia phù hợp thời kỳ Phương pháp định tính: đưa yếu tố, khái niệm xung quanh việc khả doanh nghiệp có khả hạn chế cạnh tranh cách đáng kể Đó yếu tố lực doanh nghiệp mang tính đặc thù Theo quy định pháp luật cạnh tranh hành vào Khoản Điều 11 Luật Cạnh Tranh 2004 Điều 22 Nghị định 116/2005 ta thấy pháp luật cạnh tranh Việt Nam hành áp dụng đồng thời hai phương pháp Câu nhận định đề cho “thị phần” sở nhận định không xác Theo phân tích quy định pháp luật nước ta, thấy thị phần áp dụng tiêu chí khác để xác định quyền lực thị trường Nhận định SAI Cơ sở pháp lý: K1 Đ11 LCT 2004 Đ22 NĐ 116/2005 Thoả thuận doanh nghiệp tập đoàn không hạn chế cạnh tranh Về khái niệm hạn chế cạnh tranh quy định Khoản Điều Luật Cạnh Tranh 2004, rút đặc điểm hạn chế cạnh tranh sau: Thứ nhất, chủ thể thực hành vi hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp Các doanh nghiệp thường có vị trí định thị trường kết hợp các doanh nghiệp có khả hạn chế cạnh tranh Thứ hai, hoạt động thị trường liên quan Thứ ba, mục đích hành vi hạn chế cạnh tranh nhằm cản trở làm sai lệch cạnh tranh thị trường Theo lý luận kinh tế tập đoà n mặt ngôn ngữ có nhiều cách gọi khác nhau: Consortium: đối tác, hiệp hội, sử dụng để tập hợp hay nhiều thực thể nhằm mục đích tham gia vào hoạt động chung đóng góp nguồn lực để đạt mục đích chung Cartel: nhóm nhà sản xuất độc lập có mục đích tăng lợi nhuận chung cách kiểm soát giá cả, hạn chế cung ứng hàng hoá, biện pháp hạn chế khác Theo quy định Luật doanh nghiệp 2005: “Điều 146 Nhóm công ty Nhóm công ty tập hợp công ty có mối quan hệ gắn bó lâu dài với lợi ích kinh tế, công nghệ, thị trường dịch vụ kinh doanh khác Nhóm công ty bao gồm hình thức sau đây: a) Công ty mẹ - công ty con; b) Tập đoàn kinh tế; c) Các hình thức khác.” Theo quy định pháp luật doanh nghiệp tập đoàn kinh tế hình thức nhóm công ty Cũng theo quy định này, nhóm công ty tập hợp công ty có mối quan hệ gắn bó lâu dài lợi ích định Hay nói cách khác chưa có phân biệt loại tập đoán kinh tế dạng khác nhau, doanh nghiệp tập đoàn kinh tế theo cách hiểu pháp luật Việt Nam đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp kênh hỗ trợ Bởi lí trên, ta thấy thoả thuận doanh nghiệp tồn hai dạng thoả thuận: • • _ Thoả thuận ngang: thoả thuận doanh nghiệp cạnh tranh Thoả thuận dọc: thoả thuận chủ thể chu trình sản xuất, phân phối, lưu thông hàng hoá Với kiện đề cho thoả thuận doanh nghiệp tập đoàn không hạn chế cạnh tranh, câu nhận định sở Nếu hai doanh nghiệp tập đoàn đối thủ cạnh tranh cấu thành hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh Nếu trường hợp, hai doanh nghiệp không đối thủ cạnh tranh đồng thời doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh, độc quyền cấu thành hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh Khi thoả thuận doanh nghiệp tập đoàn thoả mãn dấu hiệu cấu thành lạm dụng hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh  Nhận định SAI c) Bộ trưởng Bộ Công Thương có quyền giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh có hai loại : quan quản lý cạnh tranh hai Hội Đồng Cạnh Tranh Căn Khoản Điều 107 Luật Cạnh Tranh 2004, Điều 113 Luật Cạnh Tranh 2004 Bộ trưởng Bộ Công Thương có thẩm quyền giải khiếu nại với định quan quản lý cạnh tranh, Hội Đồng Cạnh Tranh thẩm quyền  Câu nhận định cho “có quyền”, “các định” câu nhận định mang tính nguyên tắc chung, áp dụng cho khiếu nại Nhưng phân tích trên, sở pháp lý quy định pháp luật quyền giải khiếu nại Bộ Công Thương quyền có giới hạn, áp dụng cho khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh quan quản lý cạnh tranh Nhận đinh SAI Cơ sở pháp lý:K2 Đ107, D9113 LCT 2004 Cho ví dụ, ví dụ có sản phẩm có thị trường sản phẩm liên quan • • • _ Căn Khoản Điều Luật Cạnh Tranh 2004 Điều Nghị Định 116/2004 thị trường sản phẩm liên quan quy định xác định theo tiêu chí khả thay sản phẩm sau: Đặc tính: Các yếu tố cấu tạo vật chất sản phẩm yếu tố lý hoá như: vật lý, hoá học, tính kỹ thuật, tác dụng phụ với người sử dụng, khả hấp thụ Mục đích sử dụng: Sử dụng hàng hoá, dịch vụ vào việc gì, ứng dụng thực tế với chủ sử dụng Giá : Việc phân tích yếu tố thay tính chất sản phẩm chuyện đơn giản Một số sản phẩm mặt chủ quan thay cho áp dụng theo nhiều tiêu chí, sở để phân tích khác chúng lại thay cho cách luật định xác Sau ví dụ sản phẩm thị trường liên quan: Ví dụ 1: Thị trường nước giải khát có gas hương cola gồm sản phẩm: • • • • Cocacola _ • • • • Ví dụ 2: Thị trường xe tay ga phân khúc giá tầm trung ( từ 28.5 đến 40 triệu đồng) Pepsi BigCola Bidrico sản phẩm nước giải khát có gas hương cola, có tác dụng giải khát giống nhau, hương vị khác biệt qua nhiều sử dụng Về tính chất hoá học, vật lý tương đồng Mức giá sản phẩm giao động từ 6000đ đến 9000đ Honda Airblade Mức giá bán lẻ là: khoảng 37.2 triệu Yamaha Nouvo SX STD Mức giá bán lẻ là: khoảng 34.5 triệu Suzuki Hayate SS - FI Mức giá bán lẻ là: khoảng 21.9 triệu SYM Joyride Mức giá bán lẻ là: khoảng 28.5 triệu Cả sản phẩm xe tay ga phân khúc thị trường giá tầm trung Mức giá dao động từ Hệ thống động từ 108cc tới 134cc khác biệt nhiều tất xe tay ga 175cc quy định xe dành cho nữ, mục đích sử dụng giống Kiểu dáng xe theo phong cách thể thao _ • • • • Ví dụ 3: Thị trường sữa đặc có đường có sản phẩm: Sữa Ông Thọ VinaMilk Sữa Trường Sinh Sữa Sao Việt Sữa Hoàn Hảo Cả sản phẩm sữa sữa đặc, có mục đích sử dụng giống nhau, tính chất vật lý, hoá học giống nhau.Về mức giá dao động từ 13.800đ tới 17.000đ _ • • • • Ví dụ 4: Thị trường nước tương Chinsu Maggi Vifon Mekong Cả sản phẩm nước tương tính chất, mục đích sử dụng giống nhau, yếu tố vật lý, hoá học giống Trên ví dụ sản phẩm liên quan, việc xác định sản phẩm xét tới yếu tố thay cung, cầu giá thay đổi Những sản phẩm Anh/chị xác định phân biệt hành vi lạm dùng quyền lực thị trường gây thiệt hại cho doanh nghiệp đối thủ để trì củng cố vị trí doanh nghiệp thực hành vi Theo quy định điều 13 Luật Canh Tranh 2004 có hành vi sau: • • • • • Bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ giá thành toàn nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh • Ngăn cản việc tham gia thị trường đối thủ cạnh tranh • • • Áp đặt giá mua, giá bán hàng hoá, dịch vụ bất hợp lý ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hai cho khách hàng Hạn chế sản xuất, phân phối hàng hoá, dịch vụ, giới hạn thị trường, cản trở phát triển kỹ thuật, công nghệ gây thiệt hại cho khách hàng Áp dụng điều kiện thương mại khác giao dịch nhằm tạo bất bình đẳng cạnh tranh Áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác ký hợp đồng mua bán, bán hàng hoá, dịch vụ buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng Từ hành vi khoa học luật cạnh tranh phân thành nhóm hành vi đặc thù dựa vào đối tượng tác động: Nhóm hành vi lạm dụng nhằm bóc lột khách hàng (hay hành vi lạm dụng mang tính bóc lột- Exploitative abuses) Nhóm hành vi lạm dụng nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh (hay hành vi lạm dụng mang tính độc quyền- Exclusive abuses) Nhóm hành vi vừa gây thiệt hai cho đối thủ cạnh tranh, vừa tác hại cho khách hàng Yêu cầu đề hành vi tác động tới đối thủ cạnh tranh nên phân biệt thành nhóm: Tiêu chí Nhóm hành vi lạm dụng nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh Đối tượng tác động Nhóm hành vi vừa gây thiệt hai cho đối thủ cạnh tranh, vừa tác hại cho khách hàng Đối thủ cạnh tranh Vừa đối thủ cạnh tranh, vừa khách hàng Các hành vi cụ thể • Bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ • giá thành toàn nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh Áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác ký hợp đồng mua bán, bán hàng hoá, dịch vụ • Ngăn cản việc tham gia thị trường • đối thủ cạnh tranh Áp dụng điều kiện thương mại khác giao dịch nhằm tạo bất bình đẳng cạnh tranh • Buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng Chúng ta phân tích, xác định đặc điểm hành vi nhóm để thấy đặc điểm khác biệt hành vi: • •    Nhóm hành vi lạm dụng nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh Bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ giá thành toàn nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh(còn gọi hành vi định giá cướp đoạt, hành vi định giá huỷ diệt) Căn Điều 23 Nghị Định 116/2004 ta thấy hành vi doanh nghiệp có quyền lực thị trường bán hàng, cung ứng hàng hoá dịch vụ giá thành toàn nhắm loại bỏ đối thủ cạnh tranh Hành vi gọi định giá huỷ diệt (huỷ diệt đối thủ) hay định giá cướp đoạt (cướp đoạt thị phần) hay bán phá giá độc quyền Việc định giá thấp dựa hiệu sản xuất tốt, chấp nhận thu lợi nhuận thấp, hành vi định giá dựa vào “khả chịu lỗ” gây phản cạnh tranh Để xác định hành vi phải thực bước sau: Thứ nhất, xác định giá bán hàng hoá, giá cung ứng dịch vụ Giá bán hàng hoá, dịch vụ giá bán thực tế doanh nghiệp giao dịch với khách hàng Thứ hai, xác định giá thành sản xuất toàn Giá thành toàn hiểu mức giá cấu thành tự chi phí phát sinh trình sản xuất, lưu thông sản phẩm doanh nghiệp sử dụng làm xác định giá bán hàng hoá, dịch vụ So sánh giá bán thực tế giá thành toàn sản phẩm để xác định hành vi Theo quy định pháp luật cạnh tranh hành việc ấn định mức giá gây lỗ bị coi vi phạm không cần quan tâm tới yếu tố khách quan khác • Ngăn cản việc tham gia thị trường đối thủ cạnh tranh     Ngăn cản việc gia nhập thị trường đối thủ cạnh tranh hành vi tao rào cản giá nguồn tiêu thụ, nguồn nguyên vật liệu thị trường liên quan Để xác định cần thực bước sau: Thứ nhất, cần xác định rõ đối thủ cạnh tranh Thứ hai, xác định rào cản gia nhập Theo kinh tế học có hai loại rào cản: Rào cản cấu:những nhân tố ngăn chặn nhập doanh nghiệp tiềm Rào cản chiến lược: hành vi chiến lược doanh nghiệp hoạt động thị trường nhằm ngăn cản gia nhập doanh nghiệp tiềm     • Theo điều 31 Nghị Định 116/2004 hành vi cụ thể sau: Các chiến lược tẩy chay khách hàng cách yêu cầu khách hàng không giao dịch với đối thủ cạnh tranh Các doanh nghiệp thực chiến lược thiết lập rào cản chiều dọc cách đe doạ cưỡng ép nhà phân phối, hàng bán lẻ không chấp nhận phân phối mặt hàng đối thủ cạnh tranh Các doanh nghiệp thực chiến lược ngăn cản qua giá cách bán hàng hoá với mức giá đủ đế đối thủ cạnh tranh gia nhập thị trường không thuộc trường hợp hành vi định giá giá thành toàn Thứ ba, để xác định vi phạm ngăn cản gia nhập thị trường đối thủ cạnh tranh mới, thực tế quan có thẩm quyền cần xác định thực hiên hay chưa không cần quan tâm hoàn thành hay chưa Nhóm hành vi vừa gây thiệt hai cho đối thủ cạnh tranh, vừa tác hại cho khách hàng  Áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác ký hợp đồng mua bán, bán hàng hoá, dịch vụ   Căn Khoản Điều 30 Nghị Định 116/2004, cấu thành pháp lý hành vi gồm yếu tố sau: Thứ nhất, doanh nghiệp buộc khách hàng mua, bán hàng hoá, dịch vụ phải chấp điều kiện có nội dung hạn chế cạnh tranh Thứ hai, điều kiện đưa phải điều kiện tiên cho việc ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá, dịch vụ  Buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng   Căn khoản điều 30 Nghị Định 116/2005, cấu thành pháp lý hành vi gồm yếu tố sau: Thứ nhất, hành vi hình thành nên hợp đồng mua bán kèm Việc mua bán kèm điều kiện tiên để khách hàng mua hàng Thứ hai, đối tượng đối tượng phụ hợp đồng mua bán không liên quan trực tiếp với    Áp dụng điều kiện thương mại khác giao dịch nhằm tạo bất bình đẳng cạnh tranh Căn Điều 29 Nghị Định 116/2005, cấu thành pháp lý hành vi gồm yếu tố sau: Thứ nhất, doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh áp dụng điều kiện mua bán, giá cả, thời hạn toán, số lượng khác giao dịch Thứ hai, hành vi gây tình trạng cạnh tranh bất bình đẳng khách hàng Nhưng cách gián tiếp tác động tới lợi ích doanh nghiệp cạnh tranh Bán hàng, cung ứng dịch vụ giá thành Ngăn cản việc tham gia thị trường đối thủ cạnh tranh Áp đặt điều kiện thương mại khác cho giao dịch Áp đặt cho giao dịch khác điều kiện ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ Lạm dụng ràng buộc kèm theo Các hành vi gây thiệt hại cho doanh nghiệp đối thủ để trì, củng cố vị trí doanh nghiệp Không đem lại lợi ích vật chất trực tiếp tạo hội cho doanh nghiệp củng cố địa vị đối thủ rút lui Đối tượng chịu thiệt hại đối thủ cạnh tranh Đối tượng chịu thiệt hại đối thủ khách hàng, hội lựa chọn bị hạn chế Căn điều 23 nđ 116/2005 Căn điều 31 nđ 116/2005 Căn điều 29 nđ 116/2005 Căn điều 30 nđ 116/2005 Những đặc điểm nhận diện: Tạo rào cản: Điều kiện phải thỏa mãn khách hàng bị phân biệt đối xử phải đối thủ cạnh tranh Buộc khách hàng chấp nhận điều kiện ký kết hợp đồng, lợi dụng vị thống lĩnh độc quyền để ép buộc chủ thể khác hạn chế khả lựa chọn đáp ứng nhu cầu 1, đặt giá thấp giá thành, chấp nhận thua lỗ khoảng thời gian 2, việc đặt giá thấp không lý đáng 3, mục đích để loại bỏ đối thủ, chiếm lĩnh thị trường sau thu hồi lỗ thông việc tăng giá Hành vi độc lập, không cần liên 1, yêu cầu khách hàng không giao dịch với đối thủ 2, tạo uy hiếp bên phân phối tạo rào cản tiêu thụ Cả hành vi dễ dàng xác định Tuy nhiên đặc điểm lại khó xác định hơn, mang tính cảm tính, là: 3, đạt giá thấp vừa đủ để đối thủ gia nhập thị trường Đây thỏa thuận người mua người bán, tạo bất lợi cho người mua khác Những chủ thể không bên thỏa thuận vừa lợi ích cương vị khách hàng; vừa bị hạn chế ưu cạnh tranh với bên Căn khoản điều 30 nđ 116/2005 Hành vi mang chất lợi dụng vị trí thống lĩnh hay vị trí chiếm lĩnh thị trường để bóc lột khách hàng đồng thời hạn chế cạnh tranh thị trường liên quan hàng hoá, dịch vụ ràng buộc kèm thêm 10 tranh, hay cụ thể kiểm soát tập trung kinh tế.Giúp hạn chế tối đa khả hình thành doanh nghiệp độc quyền, gây ảnh hưởng xấu đến cạnh tranh lành mạnh a - Nhận định đúng, sai giải thích Mọi trường hợp tập trung kinh tế phải làm thủ tục thông báo đến Hội đồng cạnh tranh Cục quản lý cạnh tranh Nhận định sai Theo khoản 1, điều 20 LCT, “Trường hợp thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế thấp 30% thị trường liên quan trường hợp doanh nghiệp sau thực tập trung kinh tế thuộc loại doanh nghiệp nhỏ vừa theo quy định pháp luật thông báo.” Nghĩa trường hợp tập trung kinh tế mà thỏa hai điều kiện: Thị phần kết hợp thấp 30% thị trường liên quan; Doanh nghiệp sau tập trung kinh tế thuộc loại doanh nghiệp vừa nhỏ theo quy định pháp luật (1) Thì thông báo cho quan quản lí cạnh tranh (1): Theo quy định khoản Điều Nghị định số 56/2009/NĐ–CP, doanh nghiệp nhỏ vừa sở kinh doanh đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản xác định bảng cân đối kế toán doanh nghiệp) số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn tiêu chí ưu tiên) Cụ thể, doanh nghiệp có tổng nguồn vốn không 100 tỷ đồng doanh nghiệp thuộc khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản; công nghiệp xây dựng; không 50 tỷ đồng doanh nghiệp thuộc khu vực thương mại dịch vụ có số lao động không 300 người doanh nghiệp thuộc khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản; công nghiệp xây dựng; không 100 người doanh nghiệp thuộc khu vực thương mại dịch vụ xem doanh nghiệp nhỏ vừa Như vậy, trường hợp tập trung kinh tế phải báo cho quan quản lí cạnh tranh b Một doanh nghiệp bị coi có vị trí thống lĩnh thị trường có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan Nhận định sai - Theo khoản 1, điều 11 LCT, “Doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh thị trường có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan có khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể.” Một doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh cần thỏa mãn hai điều kiện: Có thị phần 30%; Có khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể Điều 22 Nghị định số 116/2005/NĐ–CP xác định sở để xác định khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể doanh nghiệp thị trường liên quan dựa vào chủ yếu sau đây: - Năng lực tài doanh nghiệp - Năng lực tài tổ chức kinh tế, cá nhân thành lập doanh nghiệp - Năng lực tài tổ chức, cá nhân có quyền kiểm soát chi phối hoạt động của doanh nghiệp theo quy định pháp luật điều lệ doanh nghiệp - Năng lực tài công ty mẹ - Năng lực công nghệ - Quyền sở hữu, quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp - Quy mô mạng lưới phân phối 21 Như vậy, trường hợp có thị phần 30% trở lên thị trường liên quan xét doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh Phân tích chất thủ tục miễn trừ? - Theo quy định luật tranh, có trường hợp hưởng thủ tục miễn trừ: Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Tập trung kinh tế Về chất, ta thấy rằng, thủ tục miễn trừ việc quan có thẩm quyền cho phép doanh nghiệp thuộc diện bị cấm tập trung kinh tế hay có thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm thực tập trung kinh tế hay có thỏa thuận hạn chế cạnh tranh (theo quy đinh điều LCT) sở đáp ứng số tiêu chí hiệu kinh tế – xã hội định Điều có nghĩa hành vi hạn chế cạnh tranh, tập trung kinh tế miễn trừ không thực thỏa mãn điều kiện luật định mặt nội dung mà phải có định cho hưởng miễn trừ quan Nhà nước có thẩm quyền; - Thủ tục miễn trừ mang chất thủ tục hành thực theo quy định pháp luật cạnh tranh; a - - Quyết định cho hưởng miễn trừ giá trị vĩnh viễn Thủ tục miễn trừ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Theo điều 10 LCT, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm có điều kiện miễn trừ có thời hạn đáp ứng điều kiện sau đây, nhằm hạ giá thành, có lợi cho người tiêu dùng: Hợp lý hoá cấu tổ chức, mô hình kinh doanh, nâng cao hiệu kinh doanh Thúc đẩy tiến kỹ thuật, công nghệ, nâng cao chất lượng hàng hoá, dịch vụ Thúc đẩy việc áp dụng thống tiêu chuẩn chất lượng, định mức kỹ thuật chủng loại sản phẩm Thống điều kiện kinh doanh, giao hàng, toán không liên quan đến giá yếu tố giá Tăng cường sức cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa Tăng cường sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thị trường quốc tế Các trường hơp miễn trừ quy định nhìn chung phù hợp với nguyên tắc lập luận hợp lý theo thông lệ quốc tế nhằm mục tiêu bảo vệ lợi ích quốc gia nâng cao hiệu kinh tế Một thỏa thuận hạn chế cạnh tranh cho phép thực thấy lợi ích kinh tế người tiêu dùng lớn tác động hạn chế cạnh tranh, nói cách khác có tác động tích cực nhiều tiêu cực người tiêu dùng Trong trường hợp, doanh nghiệp xin hưởng miễn trừ phải chứng minh thỏa thuận hạn chế cạnh tranh làm hạ giá thành sản phẩm có lợi cho người tiêu dùng b - Thủ tục miễn trừ tập trung kinh tế Một trường hợp tập trung kinh tế miễn trừ có tác động tích cực đến cho phát triển kinh tế – xã hội Thông thường, trường hợp tập trung kinh tế bị cấm miễn trừ đáp ứng điều kiện sau đây: Tập trung kinh tế mang lại hiệu phát triển Tập trung kinh tế nhằm mở rộng hệ thống doanh nghiệp vừa nhỏ, tăng cường sức cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ; Tập trung kinh tế làm tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp nội địa thị trường quốc tế; Tập trung kinh tế giúp cấu lại doanh nghiệp thời kì khủng hoảng kinh tế, phá sản Theo điều 19 Luật cạnh tranh năm 2004, tập trung kinh tế thuộc diện bị cấm miễn trừ trường hợp sau đây: Một nhiều bên tham gia tập trung kinh tế nguy bị giải thể lâm vào tình trạng phá sản Việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất góp phần phát triển kinh tế-xã hội, khoa học, kĩ thuật Về chất, thủ tục miễn trừ số trường hợp bị cấm có tác động định mặt kinh tế: Tạo mô hình kinh doanh hiệu giám sát theo khuôn khổ pháp luật, tạo lợi ích kinh tế lớn bù đắp thiệt hại xấu Nếu xét nhiều mặt tập trung kinh tế mặt tiêu cực mà mang lại nhiều mặt tích cực cho phát triển kinh tế Ở Việt Nam số lượng doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm đa số đất nước gia nhập WTO thông qua việc kí kết hiệp định song phương đa phương xuất nhiều công ty đa quốc gia có trình hình thành lâu dài tiềm lực kinh tế mạnh Với mạnh sẵn có công ty dễ dàng tạo lập vị trí thống lĩnh độc quyền thị trường làm cho doanh nghiệp nội địa bị xóa bỏ không đủ sức cạnh tranh Vì tập trung kinh tế doanh nghiệp nội địa hình thức sáp nhập, hợp nhất, mua lại, liên doanh nhằm tránh cho số doanh nghiệp thóat khỏi tình trạng phá sản nhiên quản lý với số điều kiện đặt ra: doanh nghiệp gặp khó khăn tài không nhừng họat động, có hệ thống phân phối uy tín với sản phẩm, có thị phần thị trường mà công nghệ kĩ thuật, nguồn vốn tập trung vào doanh nghiệp Việc 22 - làm công ty dần lớn mạnh có đủ sức cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngòai nước tham gia thị trường ngòai nước Giảm thiểu nguy gây rủi ro cho kinh tế, điều tiết kinh tế Khi doanh nghiệp bị phá sản đồng nghĩa với người lao động thất nghiệp ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia gây hệ lụy tiêu cực khác Nếu kinh tế tốt, doanh nghiệp làm việc có hiệu lực lượng lao động tạo nhiều sản phẩm cho xã hội, thúc phát triển Hơn sau tập trung kinh tế doanh nghiệp có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất, áp dụng kĩ thuật đại giúp cho người lao động nâng cao tay nghề đáp ứng với điều kiện Như vậy, qua phân tích trên, ta thấy rằng, chất thủ tục miễn trừ luật cạnh tranh tạo nên lợi ích doanh nghiệp, người tiêu dùng nói riêng toàn kinh tế nói chung Với sách quy định pháp luật, doanh nghiệp có định hướng phát triển kinh doanh theo hướng tốt để có lợi cho có lợi cho người tiêu dùng, tạo nên kinh tế thị trường tự cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh có phải quan hành Nhà nước không? Tại sao? Luật cạnh tranh 2004 không qui định Hội đồng cạnh tranh quan quản lý cạnh tranh Việt Nam Tuy nhiên, hiểu Hội đồng cạnh tranh Cục quản lý cạnh tranh quan cạnh tranh Việt Nam Ta có định nghĩa quan hành nhà nước: “Cơ quan hành nhà nước phận cấu thành máy nhà nước, phụ thuộc quan quyền lực nhà nước cách trực tiếp gián tiếp, phạm vi thẩm quyền thực hoạt động chấp hành, điều hành tham gia yếu vào hoạt động quản lý nhà nước Như vậy, ta dựa vào định nghĩa để phân tích vấn đề Về chất, Hội đồng cạnh tranh “cơ quan hành bán tư pháp” Nếu Cục quản lý cạnh tranh thuộc Bộ Công thương Hội đồng cạnh tranh quan hành Nhà nước cao - Chính phủ thành lập ( Khoản điều 53 Luật cạnh tranh 2004), hoạt động không giống quan hành Nhà nước gần quan thực chức tài phán Dường như, Hội đồng cạnh tranh thành lập quan quản lý hành lĩnh vực cạnh tranh mà tuân thủ triệt để nguyên tắc tư pháp xử lý vụ việc cạnh tranh - Về vị trí pháp lý, Điều Nghị định 05/2006/NĐ-CP quy định, Hội đồng cạnh tranh quan thực thi quyền lực nhà nước độc lập, có chức xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh Như vậy: Hội đồng cạnh tranh quan thực thi quyền lực nhà nước Hội đồng tư vấn Hội đồng cạnh tranh quan xử lý kết điều tra quan quản lý cạnh tranh vụ việc hạn chế cạnh tranh Quyết định Hội đồng cạnh tranh có giá trị bắt buộc thi hành đảm bảo thực quyền lực nhà nước Hội đồng cạnh tranh quan thuộc hệ thống hành pháp có chức xử lý vụ việc cạnh tranh Luật Cạnh tranh Nghị định 05/2006/NĐ-CP không khẳng định rõ ràng chất lưỡng tính Hội đồng cạnh tranh, song dựa vào quy trình tố tụng cạnh tranh mà quan thực việc xử lý vụ việc cạnh tranh, thấy rõ tính chất tài phán Một là, thủ tục tố tụng mang tính tranh tụng Hai là, việc tiến hành xử lý vụ việc thực theo trình tự tố tụng chặt chẽ, rõ ràng mang tính tài phán Ba là, định xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh vụ việc cạnh tranh, Hội đồng cạnh tranh làm việc theo chế độ tập thể; Bốn là, định Hội đồng cạnh tranh bị khiếu nại hệ thống quan hành mà phải khởi kiện tòa án - Về đặc điểm, Hội đồng cạnh tranh hoạt động khác quan hành Nhà nước mang tính chất đặc trưng quan hành Nhà nước : Thực hoạt động chấp hành điều hành, nghĩa hoạt động tiến hành sở Hiến pháp, luật, pháp lệnh để thực pháp luật Hoạt động mang tính thường xuyên, liên tục tương đối ổn định Hệ thống có mối liên hệ chặt chẽ, tạo thành hệ thống thống chịu lãnh đạo, đạo trung tâm thống Chính phủ - quan hành nhà nước cao Hội đồng cạnh tranh thiết chế hội đồng, làm việc theo chế độ tập thể chịu đạo Chính phủ Thẩm quyền quan hành nhà nước giới hạn phạm vi hoạt động chấp hành điều hành Đối tượng thuộc thẩm quyền Hội đồng cạnh tranh chi hành vi hạn chế cạnh tranh giai đoạn xử lý vụ việc không bao gồm hoạt động thụ lý, điều tra hành vi hạn chế cạnh tranh thuộc thẩm quyền Cục quản lý cạnh tranh Các quan hành nhà nước trực tiếp, gián tiếp trực thuộc quan quyền lực nhà nước, chịu lãnh đạo, giám sát, kiểm tra quan quyền lực nhà nước cấp tương ứng chịu trách nhiệm, báo cáo công tác trước quan quyền lực Cụ thể, chịu lãnh đạo Chính phủ quản lý Thủ tướng 23 Với lí Hội đồng cạnh tranh quan hành Nhà nước, nằm máy hành chịu quản lý Thủ tướng hoạt động quan tài phán./ Câu 1: Nhận định Hội đồng xử lý cạnh tranh phải có thành viên Hội đồng cạnh tranh tham gia Nhận định sai Vì hội đồng xử lý cạnh tranh cần có thành viên Hội đồng cạnh tranh tham gia có thành viên Chủ tọa phiên điều trần theo Điều 54, Khoản Luật cạnh tranh Hành vi cạnh tranh không lành mạnh miễn trừ Sai Vì có trường hợp miễn trừ trường hợp miễn trừ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm (Điều 10 LCT) trường hợp miễn trừ tập trung kinh tế bị cấm (Điều 19 LCT) Bản chất xét miễn trừ xét hình thức số hành vi tập trung kinh tế số thỏa thuận hạn chế cạnh tranh cấu thành đủ dấu hiệu để kết luận hành vi vi phạm luật cạnh tranh không gây nhiều tác động tiêu cực mà ngược lại có lợi cho người tiêu dùng, có tác dụng mở rộng xuất góp phần cho phát triển kinh tế Còn hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi cạnh tranh doanh nghiệp trình kinh doanh trái với chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác người tiêu dùng (Điều Khoản LCT) Việc miễn trừ hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm tập trung kinh tế bị cấm pháp luật nước ta dựa cân nhắc đến hiệu toàn kinh tế xem xét cho phép thực hành vi mà chất có hạn chế cạnh tranh sử dụng biện pháp góp phần đạt hiệu kinh tế Còn hành vi cạnh tranh không lành mạnh có đối tượng xâm hại cụ thể lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp khác người tiêu dùng, xâm hại đến trật tự quản lí cạnh tranh mà tác động tích cực nên điều luật văn qui định miễn trừ Đồng thời theo Điều 26 LCT đối tượng nộp hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ bên dự định tham gia thỏa thuận hạn chế cạnh tranh tập trung kinh tế, qui định đến chủ thể thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh Vì vậy, hành vi cạnh tranh không lành mạnh không miễn trừ Nhận định sai Câu 2: Tại luật cạnh tranh không áp dụng miễn trừ hành vi lạm dụng quyền lực thị trường Trả lời: Cơ chế miễn trừ đặt phân tích chất kinh tế, có nhiều trường hợp, hành vi thỏa thuận tập trung kinh tế doanh nghiệp cấu thành đủ dấu hiệu để kết luận vi phạm luật cạnh tranh, song lại có nhiều tác dụng tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội Vì hành vi hạn chế cạnh tranh xuất chế miễn trừ đạt điều kiện định Điều 13, 14 Luật Cạnh tranh 2004 liệt kê nhóm hành vi coi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường hướng dẫn chi tiết Nghị định số 116/2005/NĐ - CP từ Điều 23 đến Điều 31 Mặc dù pháp luật cạnh tranh không phân loại hành vi, 24 vào tính chất mục đích chủ thể thực phân chia hành vi lạm dụng thành hai nhóm: Lạm dụng mang tính áp đặt trục lợi; lạm dụng nhằm ngăn cản, loại bỏ đối thủ Tuy vậy, dù nhóm nào, (luật Việt Nam cho rằng) hành vi lạm dụng quyền lực thị trường doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh độc quyền thị trường nguy hiểm, để lại hậu lớn cho xã hội, kinh tế môi trường kinh doanh: - Vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền ngược lại trật tự cạnh tranh không lành mạnh, kìm hãm độc lực phát triển kinh tế Khi có vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền, doanh nghiệp tìm cách trì vị trí thống lĩnh cách tiêu diệt đối thủ tiềm năng, hạn chế xuất thị trường đối thủ Bằng thủ đoạn bóp chết đối thủ cạnh tranh thương trường, mà không cạnh tranh không áp lực để doanh nghiệp phát triển - Nó tạo nguy khủng hoảng suy thoái kinh tế Các doanh nghiệp thống lĩnh thị trường, doanh nghiệp độc quyền sử dụng vị vào việc tự định giá hàng hoá độc quyền, kìm hãm số lượng hàng hoá để tăng giá bán nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch mà không trọng tới việc đổi công nghệ, tăng suất Tình trạng kéo dài làm cho lực công ty thống lĩnh, công ty độc quyền bị suy yếu, chí dẫn đến bị suy giảm suy thoái ngành sản xuất Sự khan hàng hoá giá leo thang tình trạng thống lĩnh thị trường, tình trạng độc quyền gây nguyên nhân đưa đến lạm phát gây ổn định kinh tế, làm tăng số người thất nghiệp - Thống lĩnh thị trường, độc quyền tạo cho công ty thống lĩnh, công ty độc quyền khoản thu nhập bất từ lợi nhuận siêu ngạch, góp phần làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo, bất công xã hội Lợi nhuận công ty thống lĩnh, công ty độc quyền có thực chất nhờ vào việc hưởng mức chênh lệch đáng giá áp đặt so với giá trị tự nhiên hàng hoá, tức bòn rút thu nhập đại phận người tiêu dùng bỏ vào túi số công ty thống lĩnh, công ty độc quyền, đẩy người nghèo đến chỗ ngày nghèo thêm, công ty thống lĩnh, công ty độc quyền phất lên nhanh chóng - Thống lĩnh thị trường độc quyền dẫn đến tình trạng cửa quyền hay đặc quyền cho nhóm người có lợi ích Thống lĩnh thị trường, độc quyền tất yếu nảy sinh chế xin – cho, ban phát điều ảnh hưởng không nhỏ đến sinh hoạt sản xuất - Ngoài ra, thống lĩnh thị trường độc quyền đồng hành với tiêu cực tham nhũng Bởi lẽ đó, pháp luật cạnh tranh Việt Nam cấm tuyệt đối hành vi mà sách miễn trừ Góp phần làm kinh tế, đảm bảo cạnh tranh bình đẳng, công thương trường Đảm bảo lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác tham gia vào thị trường lợi ích nhà nước người tiêu dùng Câu 3: Hãy so sánh địa vị pháp lý Hội đồng cạnh tranh Cục quản lý cạnh tranh Trả lời: 1/ Điểm giống nhau: - Đều quan Chính phủ thành lập, quan cấp Cục thuộc Bộ Công Thương có thẩm quyền lĩnh vực quản lý Nhà nước cạnh tranh: Hội đồng cạnh tranh Chính phủ thành lập theo Nghị định 05/2006/NĐ – CP ngày tháng năm 2006, Cục quản lý - cạnh tranh Chính phủ thành lập theo Nghị định 06/2006/NĐ – CP ngày tháng năm 2006 Cả hai quan có tư cách pháp nhân, có dấu hình Quốc huy, mở tài sản Kho bạc Nhà nước, sử dụng dầu riêng để giao dịch theo quy định pháp luật kinh phí hoạt động ngân sách Nhà nước cấp 2/ Điểm khác nhau: 25 Vị trí HỘI ĐỒNG CẠNH TRANH CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH Hội đồng cạnh tranh quan Cục quản lý cạnh tranh tổ chức trực thực thi quyền lực Nhà nước độc lập thuộc Bộ Thương Mại Chính phủ thành tương Bộ Thương Mại, lập Chính phủ thành lập Chức Là quan tài phán hành Giúp Bộ trưởng Bộ Thương Mại thực chuyên tổ chức xử lý, giải khiếu quản lý Nhà nước cạnh tranh, nại vụ việc cạnh tranh liên chống bán phá giá, chống trợ cấp, áp dụng quan đến hành vi hạn chế cạnh biện pháp tự vệ hàng hóa nhập tranh, đưa phán sở vào Việt Nam; bảo vệ quyền lợi áp dụng pháp luật khác quan người tiêu dùng; phối hợp với doanh hành chỗ định tập thể nghiệp, hiệp hội ngành hàng việc đối phó với vụ kiện thương mại quốc tế liên quan đến bán phá giá, trợ cấp áp Cơ cấu tổ chức Có từ 11 đến 15 thành viên Thủ tướng dụng biện pháp tự vệ Biên chế Cục quản lý cạnh tranh Bộ Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề trưởng Bộ Thương Mại định tổng nghị Bộ trưởng Bộ Thương Mại số biên chế Bộ Thương Mại Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh Thủ tướng Cục trưởng Cục quản lý cạnh tranh Thủ Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm số trưởng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm theo thành viên Hội đồng cạnh tranh theo đề đề nghị Bộ trưởng Bộ Thương Mại nghị Bộ trưởng Bộ Thương Mại Nhiệm kỳ thành viên hội đồng cạnh tranh năm bổ nhiệm lại Không quy định nhiệm kỳ  tính độc lập (phụ thuộc vào đề nghị Bộ trưởng Bộ Thương mại) Nhiệ Tổ chức, xử lý vụ việc cạnh Thụ lý, tổ chức điều tra vụ việc m vụ tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế quyền cạnh tranh theo quy định pháp luật cạnh tranh xử lý theo quy định pháp hạn luật Tổ chức điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh khác theo quy định pháp luật Thẩm định hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ theo quy định pháp luật để trình Bộ trưởng Bộ Thương mại định trình Thủ tướng Chính phủ định Kiểm soát trình tập trung kinh tế 26 Thành lập Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh gồm thành viên Hội đồng cạnh tranh để giải vụ việc cạnh tranh cụ thể Yêu cầu tổ chức, cá nhân liên Xây dựng, quản lý hệ thống thông tin quan cung cấp thông tin, tài liệu cần doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị thiết cho việc thực nhiệm vụ trường, doanh nghiệp độc quyền, giao quy tắc cạnh tranh hiệp hội, trường hợp miễn trừ Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn hành sau tiếp nhận hồ sơ vụ việc cạnh tranh theo quy định pháp luật, Giải khiếu nại vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh theo quy định pháp luật Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật a) Thực nhiệm vụ khác Bộ trưởng Bộ Thương mại giao Các nhận định sau hay sai? Tại sao? Chủ tịch hội đồng cạnh tranh có quyền tạm đình phiên điều trần phát Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh có dấu hiệu vi phạm tố tụng cạnh tranh Nhận định sai Vì Căn Điều 79 Luật Cạnh tranh 2004 Điều 44 NĐ 120/2005/NĐ-CP quy định xử lý vi phạm pháp luât lĩnh vực cạnh tranh Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh có thẩm quyền thành lập Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, thay đổi thành viên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, thư ký phiên điều trần, người giám định, người phiên dịch trước mở phiên điều trần, có quyền áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn hành tiếp nhận hồ sơ vụ việc cạnh tranh Vậy phát Hội đồng xử lý vụ việc b) cạnh tranh có dấu hiệu vi phạm tố tụng cạnh tranh Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh quyền tạm đình phiên điều trần Không phải thỏa thuận cạnh tranh miễn trừ Nhận định Bởi khoản điều Luật Cạnh tranh 2004 quy định trường hợp thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm tuyệt đối (tức không áp dụng miễn trừ), bên cạnh thỏa thuận cạnh tranh quy định khoản Điều LCT 2004 không đáp ứng c) điều kiện quy định khỏan Điều 10 LCT 2004 không đuợc áp dụng miễn trừ Khi có dấu hiệu vi phạm Luật Cạnh tranh, thủ truởng quan quản lý Cạnh tranh định thức điều tra Nhận định sai Thủ truởng quan quản lý cạnh tranh định điều tra thức kết điều tra sơ cho thấy có dấu hiệu vi phạm quy định Luật cạnh tranh khoản Điều 88 LCT 2004; tức phải qua việc điều tra sơ kết cho thấy có vi phạm Luật cạnh tranh thủ truởng quan quản lý cạnh tranh định điều tra thức Phân tích xác định thỏa thuận hạn chế hay kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua bán hàng hoá ,dịch vụ? Dựa vào đặc điểm chung dạng thỏa thuận hạn chế cạnh tranh cần phải kiểm soát rút định nghĩa thỏa thuận hạn chế cạnh tranh sau: Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thống hành động nhiều doanh nghiệp (hai doanh nghiệp trở lên) hành vi có tác động sai lệch, hạn chế cạnh tranh nhằm giảm bớt loại bỏ đối thủ cạnh tranh thị truờng liên quan Theo quy định Điều 16 Nghị định 116/2005/NĐ-CP, thỏa thuận bao gồm hai dạng thỏa thuận cụ thể sau: 27 Thứ nhất, thỏa thuận hạn chế lượng sản xuất, lượng mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ thỏa thuận thống cắt giảm số lượng, khối lượng sản xuất, mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ thị trường liên quan so với trước Thứ hai, thỏa thuận kiểm soát lượng sản xuất, lượng mua, bán hàng hóa cung ứng dịch vụ Đây thỏa thuận thống ấn định số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán, cung ứng hàng hóa mức đủ để tạo khan thị trường Dựa quan niệm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nêu thỏa thuận hạn chế kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất mua bán hàng hóa dịch vụ cần phải thỏa mãn điều kiện: Một là, chủ thể kinh doanh (từ hai chủ thể trở lên) đối thủ cạnh tranh thị trường liên quan có thống hành động thỏa thuận, hạn chế, kiểm soát số lượng hàng hóa sản xuất, cung ứng dịch vụ Hai là, nội dung thỏa thuận tập trung vào việc thỏa thuận hạn chế thỏa thuận kiểm soát lượng sản xuất, lượng mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ Đó yếu tố quan hệ thị trường mà doanh nghiệp cạnh tranh với Ba là, tác động thỏa thuận làm giảm, sai lệch cản trở cạnh tranh thị trường Thỏa thuận hạn chế kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ toan tính tác động trực tiếp tới cán cân cung cầu có thị trường thông qua tạo khan giả tạo hàng hóa, dịch vụ đối tượng thỏa thuận Dạng thỏa thuận gây lãng phí nguồn lực xã hội chủ động hạn chế nguồn cung có khả đáp ứng dẫn đến hậu bóc lột người tiêu dùng Tuy nhiên, xác định có hay thỏa thuận hạn chế cạnh tranh việc không đơn giản chủ thể tham gia vào thỏa thuận chủ thể có kinh nghiệm kinh doanh thị trường thực tế, phần lớn thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thỏa thuận ngầm Do đó, việc xác định có hay thỏa thuận thường dựa chứng gián tiếp biểu tăng giảm giá giống nhau, tự nguyện hạn chế thị trường cách bất hợp lý… Phân tích xác định thị trường liên quan LCT? Theo khoản Điều Luật cạnh tranh 2004 quy định thị trường liên quan bao gồm thị trường sản phẩm liên quan thị trường địa lí liên quan a Thị trường sản phẩm liên quan: Theo khoản Điều LCT 2004 quy định: “thị trường sản phẩm liên quan thị trường hàng hóa, dịch vụ thay cho đặc tính, mục đích sử dụng giá cả” Theo quy định Điều Nghị định 116/ NĐ-CP ngày 15/9/2005 quy định chi tiết thi hành số điều LCT 2004 xác định thị trường liên quan việc xác định tính thay sản phẩm Khả thay cho sản phẩm phản ánh mức độ cạnh tranh sản phẩm khác Căn thứ tính chất sản phẩm thể thông qua mục đích sử dụng đặc tính sản phẩm Theo sản phẩm thay cho mục đích sử dụng chúng có mục đích sử dụng giống Căn thứ hai phản ứng người tiêu dung có thay đổi giá sản phẩm có liên quan Theo quy định điểm c khoản Điều Nghị định 116/2005/NĐ-CP, hàng hóa dịch vụ coi thay cho giá 50% lượng mẫu ngẫu nhiên 1.000 người tiêu dùng sinh sống khu vực địa lý liên quan chuyển sang mua có ý định mua hàng hóa dịch vụ khác có đặc tính, mục đích sử dụng giống với hàng hóa, dịch vụ mà họ sử dụnng có ý định sử dụng trường hợp giá hàng hóa, dịch vụ tăng lên 10% trì tháng liên tiếp Ngoài cách xác định nói trên, số trường hợp đặc biệt theo quy định Nghị định 116 ta vào cấu trúc thị trường tập quán người tiêu dùng Trong trường hợp này, việc xác định thị trường sản phẩm liên quan xem xét thêm thị trường sản phẩm hỗ trợ cho sản phẩm liên quan Khi đó, sản phẩm coi bổ trợ cho sản phẩm liên quan giá sản phẩm tăng giảm cầu sản phẩm tăng giảm tương ứng b Xác định thị trường địa lý liên quan: 28 Theo quy định Khoản Điều LCT 2004 “thị trường địa lý liên quan khu vực địa lý cụ thể có hàng hoá, dịch vụ thay cho với điều kiện cạnh tranh tương tự có khác biệt đáng kể với khu vực lân cận” Theo quy định Khoản Điều NĐ 116/ NĐ-CP ranh giới khu vực địa lý xác định theo sau đây: a) Khu vực địa lý có sở kinh doanh doanh nghiệp tham gia phân phối sản phẩm liên quan; b) Cơ sở kinh doanh doanh nghiệp khác đóng khu vực địa lý lân cận đủ gần với khu vực địa lý quy định điểm a khoản để tham gia phân phối sản phẩm liên quan khu vực địa lý đó; c) Chi phí vận chuyển khu vực địa lý quy định khoản Điều này; d) Thời gian vận chuyển hàng hóa, cung ứng dịch vụ khu vực địa lý quy định khoản Điều này; đ) Rào cản gia nhập thị trường Xác định thị trường địa lý suy cho việc tìm kiếm để đánh giá tâm lý người tiêu dùng có sẵn sàng chuyển thói quen mua sản phẩm địa điểm sang mua sản phẩm tương tự địa điểm khác hay không Do đó, việc phải xác định địa điểm có khả nằm khu vực thị trường địa lý, người có trách nhiệm cần phải phân tích yếu tố tác động đến nhu cầu, tâm lý tiêu dùng khách hàng chi phí thời gian lại địa điểm khác nhau…, khả tham gia phân phối khu vực Bởi thay đổi địa điểm mua sản phẩm từ địa điểm sang địa điểm khác tăng giá sản phẩm sử dụng, người tiêu dùng phải cân nhắc xem chi phí phát sinh, thời gian phải bỏ cho việc lại có lợi so với tăng lên giá hay không Nếu họ chấp nhận địa điểm khác coi khu vực mà sản phẩm thay cho nhau, ngược lại Theo Nghị định 116/2005/NĐ-CP, mức chi phí vận chuyển thời gian vận chuyển địa điểm khu vực suy đoán người tiêu dùng chấp nhận không làm giá bán lẻ sản phẩm tăng 10% Do đó, chi phí vận chuyển thời gian vận chuyển làm giá bán lẻ tăng 10% việc thay đổi nhu cầu tiêu dùng xảy Câu 1: Các nhận định sau hay sai? Tại sao? Cơ quan quản lý Cạnh tranh không điều tra thị phần doanh nghiệp cạnh tranh ko lành mạnh? Bộ trưởng Bộ Công Thương người giải khiếu nại cạnh tranh Phiên điều trần Phiên So sánh thoả thuận phân chia thị trường tiêu thụ nguồn cung cấp hàng hoá hành vi giới hạn thị trường gây thiệt hại cho khách hàng? Căn Cứ xác định thị phần ý nghĩa Tố tụng CT? Câu 1: Nhận định: Đúng Hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi cạnh tranh doanh nghiệp trình kinh doanh trái với chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác người tiêu dùng Như vậy, vụ việc cạnh tranh liên quan đến cạnh tranh không lành mạnh, quan quản lý cạnh tranh, tức Cục quản lý cạnh tranh có thẩm quyền điều tra quy định điểm c, khoản 2, điều 49 LCT 2004 điểm b, khoản 4, điều Nghị định 06/2006/NĐ-CP vụ việc cạnh tranh không lành mạnh Nội dung điều tra cần chứng minh bên bị điều tra hay thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh mà không cần phải xác định thị phần bên bị điều tra theo khoản điều 89 LCT 2004 Câu 2: 29 Nhận định: Sai Khiếu nại cạnh tranh bao gồm: khiếu nại vụ việc cạnh tranh khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh Đối với khiếu nại vụ việc cạnh tranh (điều 58 LCT), vụ việc cạnh tranh liên quan đến cạnh tranh không lành mạnh thẩm quyền giải khiếu nại thuộc thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh (khoản 11, điều 76 LCT); vụ việc cạnh tranh liên quan đến hạn chế cạnh tranh thẩm quyền giải thuộc Hội đồng xử lý cạnh tranh (khoản 2, điều 80 LCT) Đối với khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh (điều 107 LCT), khiếu nại định Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh hành vi hạn chế cạnh tranh thẩm quyền giải thuộc Hội đồng cạnh tranh (khoản 1, điều 107; điều 112 LCT); khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh thẩm quyền thuộc Bộ trưởng Bộ Thương mại (nay Bộ Công Thương; khoản 2, điều 107; điều 113 LCT) Như vậy, Bộ trưởng Bộ Công Thương người giải khiếu nại cạnh tranh Câu 3: Nhận định: Sai Trong toàn trình tố tụng, xét xử đóng vai trò trung tâm, thể đầy đủ chất hệ thống tư pháp nhà nước, giai đoạn định tính đắn, khách quan việc giải vụ án, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân Trong xét xử, phiên tòa giai đoạn có vai trò đặc biệt quan trọng mang tính định giải vụ án, thực nhiệm vụ, mục đích tố tụng đặt Phiên điều trần Hội đồng xét xử định mở để xem xét , định xử lý vụ việc cạnh tranh để trả hồ sơ hay đình giải vụ việc cạnh tranh Phiên điều trần giai đoạn xử lý vụ việc (tài phán, xét xử) mà không bao gồm hoạt động thụ lý, điều tra Như vậy, với chất quan thuộc hành pháp, định hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phiên điều trần có hiệu lực định hành khác với chất Phiên tòa Câu 2: So sánh thoả thuận phân chia thị trường tiêu thụ nguồn cung cấp hàng hoá hành vi giới hạn thị trường gây thiệt hại cho khách hàng? Thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ Cơ sở pháp lý Khái niệm Giới hạn thị trường gây thiệt hại cho khách hàng Điều 15 NĐ116/2005/NĐ-CP K3 Điều 28 NĐ 116/2005/NĐCP Thoả thuận phân chia thị trường Chỉ cung ứng hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ việc thống số khu vực lượng hàng hóa, dịch vụ; địa địa lý định điểm mua, bán hàng hóa, dịch vụ; nhóm khách hàng bên tham gia thỏa thuận Thoả thuận phân chia nguồn cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ việc thống Chỉ mua hàng hoá, dịch vụ từ nguồn cung định trừ trường hợp nguồn cung khác không đáp ứng điều kiện hợp lý phù hợp với tập quán thương mại thông thường bên mua đặt bên tham gia thỏa thuận mua hàng hóa, dịch vụ từ nguồn cung cấp định 30 Bản chất Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Lam dụng vị trí thống lính, vị trí độc quyền nhằm hạn chế cạnh tranh Chủ thể thực Đối tượng hành vi Sự thống hành động chủ thể kinh doanh đối thủ cạnh tranh Các đối thủ cạnh tranh đối thủ cạnh tranh tiềm Các hành vi Một doanh nghiệp có vị thống lĩnh hay có vị trí độc quyền + thống phân chia thị trương đầu vào đầu ra, theo doanh nghiệp mua bán khu vực địa lý nhóm khách hàng định +Thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ Đây thỏa thuận nhằm thống số lượng hàng hóa, địa điểm mua bán hàng hóa, nhóm khách hàng với bên tham gia thỏa thuận.Thỏa thuân xác định phạm vi thị trường bên tham gia thỏa thuận thông qua xác lập vị độc quyền bên tham gia thỏa thuận thị trường phân chia, đem đến hậu triệt tiêu cạnh tranh thị trường phân chia Khách hàng + Chỉ cung ứng hàng hóa, dịch vụ khu vực địa lý định + Chỉ mua hàng hóa, dịch vụ từ nguồn cung định trừ trường hợp nguồn cung khác không đáp ứng điều kiện hợp lý phù hợp tập quán thương mại thông thường bên mua đặt + tự hạn chế khu vực bán nguồn mua lý đáng +Thỏa thuận phân chia nguồn cung cấp hàng hóa, dịch vụ Đây thỏa thuận phân chia thị trường nguyên liệu cho bên tham gia thỏa thuận mua hàng hóa từ nguồn cung định +tạo quyền lực thị trường cho doanh nghiệp tham gia thỏa thuận khu vực mà phân chia, trở thành độc quyền với phần chia + rành buộc doanh nghiệp tham gia thỏa thuận không giao dịch với khách hàng phần định DN tham gia thỏa thuận khác Mục đích Làm sai lệch hạn chế cạnh tranh nhằm giảm bớt loại bỏ đối thủ cạnh tranh hạn chế khả hành động độc lập đối thủ cạnh tranh Tạo bất cân đối cung cầu Nhằm đẩy giá hàng hóa lên cao dìm giá thu mua xuống thấp Hành vi tạo tiền đề cho doanh nghiệp bóc 31 Dấu hiệu loại bỏ sức ép cạnh tranh có, doanh nghiệp tham gia thỏa thuận tùy ý thiết lập điều khoản có lợi cho dựa ưu độc quyền phần phân chia lột khách hàng củng cố quyền lực thị trường Thị trường liên quan chia thành vùng thị trường theo số lượng hàng hóa dịch vụ theo địa điểm mua bán Cung cầu cân đối Mỗi doanh nghiệp tham gia có hội trở thành độc quyền khu vực phân chia Nguồn cung bị hạn chế khách hàng bị yếu quan hệ với nhà cung ứng Giới hạn việc mua phạm vi, giá thu mua giảm quyền lựa chọn khách hàng bị hạn chế Hậu Người tiêu dùng không Doanh nghiệp triệt tiêu hưởng lợi ích đáng cạnh tranh thị trường đa dạng việc lựa chọn phân chia sản phẩm hay giá rẻ hơn… Câu 3: Căn Cứ xác định thị phần ý nghĩa Tố tụng CT? 3.1 Căn xác định thị phần: Theo khoản Điều Luật cạnh tranh, thị phần doanh nghiệp loại hàng hoá, dịch vụ định tỷ lệ phần trăm doanh thu bán doanh nghiệp với tổng doanh thu tất doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hoá, dịch vụ thị trường liên quan tỷ lệ phần trăm doanh số mua vào doanh nghiệp với tổng doanh số mua vào tất doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hoá, dịch vụ thị trường liên quan theo tháng, quý, năm Việc xác định thị phần doạnh nghiệp có ý nghĩa lớn việc xác định vi phạm hành vi có tính chất hạn chế cạnh tranh Mặc khác, trước xác định thị phần doanh nghiệp điều kiện tiên ta phải xác định thị trường liên quan Nghĩa muốn xác định thị phần doanh nghiệp trước hết phải xác định thị trường liên quan Căn vào mục định nghĩa Khoản Điều Luật Cạnh tranh (LCT) 2004 thị trường liên quan bao gồm thị trường sản phẩm liên quan thị trường địa lý liên quan Thị trường sản phẩm liên quan thị trường hàng hóa, dịch vụ thay cho đặc tính, mục đích sử dụng giá Thị trường địa lý liên quan khu vực địa lý cụ thể có hàng hóa, dịch vụ thay cho với điều kiện cạnh tranh tương tự có khác biệt đáng kể với khu vực lân cận Theo đó, muốn tìm xác định thị trường liên quan, ta buộc phải tìm xác định thị trường sản phẩm liên quan thị trường địa lý liên quan Lưu ý việc phân chia thị trường sản phẩm liên quan thị trường địa lý liên quan nghĩa có hai thị trường riêng biệt Ngược lại, hai khía cạnh thị trường liên quan: khía cạnh sản phẩm khía cạnh địa lý Ví dụ: Thị trường xe máy Việt Nam- Thị trường sản phẩm liên quan loại xe máy thay cho khu vực địa lý liên quan toàn lãnh thổ Việt nam Việc xác định thị trường liên quan có ý nghĩa quan trọng trình xử lý tố tụng Cạnh 32 tranh.Thị trường sản phẩm liên quan theo quy định điều Nghị định 116/2005/NĐ-CP xác định sản phẩm liên quan việc xác định tính thay sản phẩm.3 Dựa vào khả sau để xác định thay sản phẩm: Tính chất sản phẩm thể thông qua mục đích sử dụng đặc tính sản phẩm Hai sản phẩm mà có công dụng nhau, sử dụng với mục đích chúng thay cho Ví dụ: thay mua thuốc ngoại điều kiện tài ta sử dụng sản phẩm thay thuốc nội, rẻ hơn, công dụng y thuốc ngoại có điều chất lượng, mẫu mã đặc biệt giá thành thấp (không có thuế nhập khẩu) Phản ứng người tiêu dùng có thay đổi giá sản phẩm liên quan Khi có hai sản phẩm có công dụng mục đích sử dụng có giá thành tương đương nhau; người tiêu dùng (trên khu vực địa lý) ưa dùng sản phẩm thứ sản phẩm thứ khoảng thời gian 06 tháng liên tiếp sản phẩm thứ có công dụng mục đích sử dụng Căn vào Điểm (c) Khoản Điều Nghị định 116/2005/NĐ-CP ta nói phản ứng người tiêu dùng điều kiện để xác định thay sản phẩm Như thị trường sản phẩm liên quan bao gồm nhiều doanh nghiệp có mẫu, sản phẩm, mặt hàng thay cho Các doanh nghiệp cạnh trạnh thị thường sản phẩm liên quan để thu lợi nhuận cho công ty Như ví dụ: Sản phẩm dầu gội đầu, sản phẩm thay dầu gội đầu trị rụng tóc, dầu gội đầu trị gàu, dầu gội đầu dưỡng tóc Tuy có công chuyên dụng khác công dụng dầu dùng để gội đầu bên cạnh có hãng dầu gội đầu Clear, Sunsilk, Dove, LifeBouy (Unilever); Pantene, Head & Shoulder (P&G); Romano Unza;… Sẽ có cùng thị trường sản phẩm thay cạnh trạnh với thị trường sãn phẩm dầu gội Nhưng nói đến thị trường ta tự hỏi, thị trường sản phẩm liên quan có vậy, thấy xuất giấy tờ thông tin, có thị trường cụ thể không?và ta cảm nhận rõ ràng hơn, dễ nắm bắt trực quan hơn? Xin thưa, thị trường liên quan cụ thể hơn, rõ ràng hơn, ta dễ hiểu thị trường địa lý (liên quan) Thị trường địa lý liên quan khu vực cụ thể có hàng hóa, dịch vụ thay cho với điều kiện cạnh tranh tương tự có khác biệt đáng kể với khu vực lân cận Sẽ dễ hiểu ta hình dung công ty đối thủ Unilever P&G đặt gần khu vực địa lý Vì nên phân phối sản phẩm đó, tính đến khoảng cách vận chuyển, chi phí vận chuyển, thời gian vận chuyển,…để tham gia phân phối địa điểm gần (thị trường) Như Unilever không tung thị trường gần sản phẩm A đó, P&G thay Unilever tung thị trường sản phẩm A Như nói trên, việc xác định thị trường liên quan là điều kiện tiên tảng để xác định thị phần doanh nghiệp Nếu muốn xác định thị phần doanh nghiệp xác đầy đủ việc nêu thị trường doanh nghiệp điều kiện cần để tập hoàn thiện logic tránh thiếu sót không đồng với trình xác định thị phần doanh nghiệp Vậy thị phần doanh nghiệp loại hàng hóa gì? Và có ý nghĩa hoạt động tố tụng Cạnh tranh? GT Pháp luật Cạnh tranh giải tranh chấp thương mại 2012 33 Thị phần doanh nghiệp tỷ lệ phần trăm doanh thu bán doanh nghiệp với tổng doanh thu tất doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thị trường liên quan tỷ lệ phần trăm doanh số mua vào doanh nghiệp với doanh số mua vào tất doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thị có liên quan theo tháng, quý, năm Điều quy định khoản điều LCT 2004 Ví dụ khu vực tỉnh Phú yên coi thị trường địa lý liên quan có 10 loại sản phẩm trị sinh lý cho đàn ông 1,2,3,4,5,6,7,8,9 và10 sản phẩm coi thay cho Tổng doanh thu bán 10 sản phẩm năm 2013 100 triệu đồng, doanh thu sản phẩn 20 triệu đồng thị phần doanh nghiệp sản xuất sản phẩm tỉnh Phú yên 20% thị trường liên quan Theo định nghĩa thị phần, sở xác định thị phần doanh nghiệp đôi với loại hàng hóa, dịch vụ định thị trường liên quan doanh thu bán doanh số mua vào loại hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp thị trường liên quan Ta thấy việc xác định doanh thu sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ công ty tùy thuộc vào chuẩn mực kế toán Việt nam quy định pháp luật thuế (thế đất, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng,… Cơ sở pháp lý Điều 9, 10 Nghị định 116/2005/ NĐ-CP quy định Doanh thu, doanh số mua vào để xác định thị phần doanh nghiệp xác định doanh Doanh thu để xác định thị phần doanh nghiệp bảo hiểm Điều 12 Nghị định 116/2005/NĐCP quy định Doanh thu để xác định thị phần tổ chức tín dụng Mặt khác, theo quy định Khoản 2, Điều 11, Điều 18, Điếu 19 LCT 2004 thị phần sở để xác định liệu doanh nghiệp tham gia thỏa thuận hạn chế cạnh tranh có bị cấm thực thỏa thuận hay không; xác định vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp/nhóm doanh nghiệp; xác định trường hợp tập trung kinh tế bị cấm trường hợp doanh nghiệp tập trung kinh tế cần phải thông báo cho Cục Quản lý Cạnh tranh trước tiến hành Theo định nghĩa thị phần, sở xác định thị phần doanh nghiệp loại hàng hóa, dịch vụ định thị trường liên quan doanh thu bán hoăc doanh số mua vào loại hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp thị trường liên quan 3.2 Ý nghĩa tố tụng cạnh tranh: Việc xác định thị phần doanh nghiệp có ý nghĩa lớn việc xác định vi phạm hành vi có tính chất cạnh tranh lạm dụng vị trí chiếm lĩnh thị trường, tập trung kinh tế + Xác định vi phạm doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường theo Điều 11 Luật cạnh tranh doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan có khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể Nhóm doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh thị trường hành động nhằm gây hạn chế cạnh tranh thuộc trường hợp sau đây: a) Hai doanh nghiệp có tổng thị phần từ 50% trở lên thị trường liên quan; b) Ba doanh nghiệp có tổng thị phần từ 65% trở lên thị trường liên quan; c) Bốn doanh nghiệp có tổng thị phần từ 75% trở lên thị trường liên quan 34 + Xác định vi phạm doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế theo Điều 18 Luật cạnh tranh trường hợp tập trung kinh tế bị cấm; cấm tập trung kinh tế thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm 50% thị trường liên quan, trừ trường hợp quy định Điều 19 Luật cạnh tranh trường hợp doanh nghiệp sau thực tập trung kinh tế thuộc loại doanh nghiệp nhỏ vừa theo quy định pháp luật Thị phần xem số cho thấy tầm quan trọng hay sức mạnh doanh nghiệp thị trường Thị phần tiêu chí quan trọng cho việc đánh giá xác, rõ ràng mức độ hành vi hạn chế cạnh tranh thị trường hành vi hạn chế cạnh tranh thị trường nhiều quốc gia giới áp dụng Theo đó, tổng thị phần doanh nghiệp thực hành vi hạn chế cạnh tranh tỉ lệ thuận với mức độ hạn chế cạnh tranh hành vi Việc xác định thị trường liên quan thị phần doanh nghiệp thị trường có ý nghĩa quan trọng tố tụng vì: _ Thứ nhất, xác định thị trường liên quan công việc để xác định thị phần doanh nghiệp vụ việc hạn chế cạnh tranh Theo quy định Luật cạnh tranh 2004, thị phần sở để xác định liệu doanh nghiệp tham gia vào thỏa thuận cạnh tranh có bị cấm thực thỏa thuận hay không, xác định vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp, xác định trường hợp tập trung kinh tế bị cấm trường hợp doanh nghiệp tập trung kinh tế cần phải thông báo cho cục quản lí cạnh tranh trước tiến hành Thứ hai, xác định thị trường liên quan sở quan trọng để xem xét xem hai doanh nghiệp có phải đối thủ cạnh tranh hay không doanh nghiệp đối thủ hoạt động thị trường liên quan Giúp phần dễ dàng việc tháo gỡ rắc rối việc xác định đối tượng chủ thể tranh tụng Thứ ba, xác định thị trường liên quan thị phần giúp cho việc xác định mức độ hạn chế cạnh tranh hành vi vi phạm quy định Luật cạnh tranh gây Những hành vi hạn chế cạnh tranh bị kiểm soát: Hầu hết tất hành vi hạn chế cạnh tranh nhằm hướng tới mục đích độc quyền hóa để nhằm thống lĩnh thị trường 35 [...]... Sai Khiếu nại về cạnh tranh bao gồm: khiếu nại vụ việc cạnh tranh và khiếu nại quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh Đối với khiếu nại vụ việc cạnh tranh (điều 58 LCT), nếu vụ việc cạnh tranh liên quan đến cạnh tranh không lành mạnh thì thẩm quyền giải quyết khiếu nại thuộc về thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh (khoản 11, điều 76 LCT); nếu vụ việc cạnh tranh liên quan đến hạn chế cạnh tranh thì thẩm... của cơ quan quản lý cạnh tranh về các vụ việc hạn chế cạnh tranh Quyết định của Hội đồng cạnh tranh có giá trị bắt buộc thi hành và được đảm bảo thực hiện bởi quyền lực nhà nước Hội đồng cạnh tranh là cơ quan thuộc hệ thống hành pháp có chức năng xử lý vụ việc về cạnh tranh Luật Cạnh tranh và Nghị định 05/2006/NĐ-CP không khẳng định rõ ràng về bản chất lưỡng tính của Hội đồng cạnh tranh, song nếu dựa... phát hiện Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh có dấu hiệu vi phạm tố tụng cạnh tranh Nhận định sai Vì Căn cứ Điều 79 Luật Cạnh tranh 2004 và Điều 44 NĐ 120/2005/NĐ-CP quy định về xử lý vi phạm pháp luât trong lĩnh vực cạnh tranh thì Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh chỉ có thẩm quyền thành lập Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, thay đổi thành viên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, thư ký phiên điều trần, người... khi tiếp nhận hồ sơ vụ việc cạnh tranh Vậy khi phát hiện Hội đồng xử lý vụ việc b) cạnh tranh có dấu hiệu vi phạm tố tụng cạnh tranh thì Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh không có quyền tạm đình chỉ phiên điều trần Không phải thỏa thuận cạnh tranh nào cũng được miễn trừ Nhận định đúng Bởi vì tại khoản 1 điều 9 Luật Cạnh tranh 2004 quy định về các trường hợp thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm tuyệt đối (tức... điều kiện cạnh tranh như nhau nhằm ganh đua, kình địch tranh giành thị trường, mở rộng thị phần thì được coi là đối thủ cạnh tranh 2 Các cơ quan hành chính có thể tác động đến Luật cạnh trạnh Đúng Theo khoản 10 Điều 39 Luật cạnh tranh thì Chính phủ có quyền quy định các hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác theo tiêu chí đã được xác định bởi định nghĩa quy định tại khoản 4 Điều 3 Luật cạnh tranh 11... đồng xử lý cạnh tranh (khoản 2, điều 80 LCT) Đối với khiếu nại quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh (điều 107 LCT), nếu khiếu nại quyết định của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh đối với hành vi hạn chế cạnh tranh thì thẩm quyền giải quyết thuộc về Hội đồng cạnh tranh (khoản 1, điều 107; điều 112 LCT); nếu khiếu nại quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh của thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh thì thẩm... kinh tế thị trường tự do cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh có phải là cơ quan hành chính Nhà nước không? Tại sao? Luật cạnh tranh 2004 không qui định Hội đồng cạnh tranh là cơ quan quản lý cạnh tranh của Việt Nam Tuy nhiên, có thể hiểu Hội đồng cạnh tranh và Cục quản lý cạnh tranh là cơ quan cạnh tranh của Việt Nam Ta có định nghĩa cơ quan hành chính nhà nước: “Cơ quan hành chính nhà nước là bộ phận cấu... quan này là khác nhau Hội đồng cạnh tranh thuộc cơ quan xử lý các hành vi hạn chế cạnh tranh có nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại NĐ 05/2006/NĐ-CP Còn Cục quản lý cạnh tranh thuộc cơ quan quản lý cạnh tranh theo quy định của NĐ 06/2006/ NĐ-CP Hơn nữa, theo K2, Đ 107, LCT trường hợp không nhất trí quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh của thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh thì các bên có quyền khiếu... đồng cạnh tranh là 5 năm và có thể được bổ nhiệm lại Không quy định nhiệm kỳ  không có tính độc lập (phụ thuộc vào đề nghị của Bộ trưởng Bộ Thương mại) Nhiệ Tổ chức, xử lý các vụ việc cạnh Thụ lý, tổ chức điều tra các vụ việc m vụ và tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế quyền cạnh tranh theo quy định của pháp luật cạnh tranh xử lý theo quy định của pháp hạn luật. .. quản lí cạnh tranh ra quyết định đưa vụ việc cho cơ quan có thẩm quyền giải quyết Theo khoản 2 Điều 53 LCT năm 2004 hội đồng cạnh tranh có thẩm quyền giải quyết những vụ việc liên quan đến cạnh tranh không lành mạnh, vì thế mọi vụ việc cạnh tranh đều phải điều tra qua hai giai đoạn đó là thủ tục cũng như cơ sở lựa chọn Hội đồng cạnh tranh giải quyết vụ việc 2 Phân tích khả năng hạn chế cạnh tranh của ... lý vụ việc cạnh tranh Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh có hai loại : quan quản lý cạnh tranh hai Hội Đồng Cạnh Tranh Căn Khoản Điều 107 Luật Cạnh Tranh 2004, Điều 113 Luật Cạnh Tranh 2004... tự cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh có phải quan hành Nhà nước không? Tại sao? Luật cạnh tranh 2004 không qui định Hội đồng cạnh tranh quan quản lý cạnh tranh Việt Nam Tuy nhiên, hiểu Hội đồng cạnh. .. Khiếu nại cạnh tranh bao gồm: khiếu nại vụ việc cạnh tranh khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh Đối với khiếu nại vụ việc cạnh tranh (điều 58 LCT), vụ việc cạnh tranh liên quan đến cạnh tranh

Ngày đăng: 05/01/2016, 02:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w