1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Slide bài giảng môn Luật cạnh tranh: Tố tụng cạnh tranh

9 613 16

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

T RẦN T HĂNG LONG Khái niệm tố tụng cạnh tranh • Là hoạt động của cơ quan, tổ chức cá nhân theo trình tự, thủ tục giải quyết, xử lý vụ việc cạnh tranh theo quy định của LCT 2004 Điều 3 •

Trang 1

Tố tụng cạnh tranh

T S T RẦN T HĂNG LONG

Khái niệm tố tụng cạnh tranh

• Là hoạt động của cơ quan, tổ chức cá nhân theo trình tự, thủ tục giải quyết, xử lý vụ việc cạnh tranh theo quy định của LCT 2004 (Điều 3)

Vụ việc cạnh tranh (Điều 3(8) LCT 2004)

• Vụ việc có dấu hiệu vi phạm LCT 2004 (bắt buộc)

• Bị cơ quan NN có thẩm quyền tổ chức điều tra, xử lý

theo quy định chung

k/n tố tụng cạnh tranh

• Như vậy:

Tố tụng cạnh tranh: không bao gồm các thủ tục

hành chính mà cơ quan QLNN về cạnh tranh tiến

hành trong quá trình thực thi LCT

• Ví dụ:

•giải quyết đề nghị hưởng miễn trừ (mục 2, Chương II LCT 2004)

•Thông báo vàtrả lời thông báo về TTKT (mục 3 ,Chương II LCT

2004)

cạnh tranh là vụ việc cạnh tranh

Đặc điểm

• Là trình tự, thủ tục xử lý, giải quyết các vụ việc cạnh tranh, bao gồm giải quyết khiếu nại đối với quyết định xử lý

• Tiến hành trong một khoảng thời gian nhất định

• Chủ thể: gồm 2 nhóm riêng với vai trò, địa vị pháp

lý khác nhau

• Người tiến hành tố tụng cạnh tranh

• Ca nhân, tổ chức tham gia TTCT

Đặc điểm

• Bản chất: là thủ tục tố tụng hành chính

• Do cơ quan thuộc hệ thống hành pháp

• Quyết định liên quan trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp

pháp, quyền tự do kinh doanh của các tổ chức, cá nhân

liên quan

• Theo trình tự nhất định (điều tra  phân xử/giải quyết

 khiếu nại/giải quyết khiếu nại

tranh)

• Tương tự như nguyên tắc khi thẩm phán, HTND độc lập, chỉ tuân theo pháp luật

• Ví dụ: Điều 80 LCT 2004

Trang 2

Nguyên tắc cơ bản của TTCT

Bảo mật:

• nguyên tắc áp dụng cho hoạt động TTCT của các nước

trên thế giới (mặc dù LCT 2004 không quy định)

• Tuy nhiên: quy định trong Quy chế về Tổ chức và hoạt

động của HĐCT

chức, cá nhân liên quan

• Ngăn cấm CQCT lạm quyền, áp đặt quyền lực

• Quyền khiếu nại của tổ chức, cá nhân

• Quy định vấn đề bồi thường khi áp dụng các biện pháp ngăn chặn không đúng luật, gây thiệt hại

Ngôn ngữ:

•Tiếng Việt

•Cóquyền dùng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình  mời phiên dịch

Nghĩa vụ chứng minh:

•Nghĩa vụ chứng minh:

•Người khiếu nại

•Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập

•Cơ quan QLCT (nếu CQQLCT tự mình quyết định điều tra)

•Bênbị điều tra có quyền chứng minh để phán đối cáo buộc và bảo vệ

quyền lợi của mình

•Một số tình tiết, sự kiện mặc nhiên thừa nhận là chứng cứ (Điều 75 NĐ

116/2005/NĐ-CP

Chủ thể tham gia tố tụng cạnh tranh

Cơ quan tiến hành

tố tụng cạnh tranh:

• Cơ quan quản lý cạnh tranh

• Hội đồng cạnh tranh

Người tiến hành tố tụng cạnh tranh:

• Thành viên Hội đồng

xử lý vụ việc cạnh tranh;

• Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh;

• Điều tra viên

• Thư ký phiên điều trần

Người tham gia tố tụng cạnh tranh:

• Bên khiếu nại;

• Bên bị điều tra;

• Luật sư;

• Người làm chứng;

• Người giám định;

• Người phiên dịch;

• Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan

Cơ quan quản lý cạnh tranh và

Hội đồng cạnh tranh

• Mô hình cơ quan quản lý cạnh tranh

của các nước trên thế giới và nguyên

tắc hoạt động

• Cục Quản lý cạnh tranh

• Hội đồng cạnh tranh

Cục Quản lý cạnh tranh

• Là tổ chức trực thuộc Bộ Công Thương

• Giúp Bộ trưởng Bộ Công thương thực hiện quản lý nhà nước về:

•cạnh tranh,

•chống bán phá giá,

•chống trợ cấp,

•ápdụng các biện pháp tự vệ đối với hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam;

•bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng;

Trang 3

Cục Quản lý cạnh tranh

• Phối hợp với các doanh nghiệp, hiệp hội

ngành hàng trong việc đối phó với các vụ

kiện trong thương mại quốc tế liên quan đến

bán phá giá, trợ cấp và áp dụng các biện

pháp tự vệ

Hội đồng cạnh tranh - Vị trí và chức năng

• Hội đồng cạnh tranh là cơ quan thực thi quyền lực nhà nước độc lập,

• Có chức năng xử lý các hành vi hạn chế cạnh tranh

Hội đồng cạnh tranh - Nhiệm vụ và

quyền hạn

•Tổ chức xử lý các vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh

tranh theo quy định của pháp luật

•Thành lập Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh để giải quyết một vụ việc cạnh

tranh cụ thể

•Yêu cầu các tổ chức, cá nhân liên quan cung cấp thông tin, tài liệu cần thiết

cho việc thực hiện các nhiệm vụ được giao

•Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ các biện pháp ngăn chặn hành chính

sau khi tiếp nhận hồ sơ vụ việc cạnh tranh theo quy định của pháp luật

•Giải quyết khiếu nại đối với các vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn

chế cạnh tranh theo quy định của pháp luật

•Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật

Giải quyết vụ việc cạnh tranh

• Giải quyết vụ việc cạnh tranh không lành mạnh

• Giải quyết vụ việc hạn chế cạnh tranh

Khiếu nại quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh

Sơ đồ tố tụng cạnh tranh

Khiếu nại vụ việc cạnh tranh Điều tra sơ bộ Điều tra chính thức

Hội đồng cạnh tranh Phiên điều trần Quyết định xử lý vụ việc CT

KN QĐ XL VV CT tới HĐCT Toà án

Đình chỉ điều tra Khởi tố vụ án hình sự

Quyết định về hành vi CT

không lành mạnh của Cục QLCT

Thi hành

Khiếu nại lên BTM

Thi hành

Thi hành Thi hành Thi hành

Báo cáo điều tra

Trang 4

Đơn khiếu nại Cơ quan QLCT phát hiện có dấu hiệu vi phạm

Cơ quan QLCT

Điều tra sơ bộ

Điều tra chính thức Đình chỉ điều tra

Phân công điều tra viên

Báo cáo/khuyến nghị kết thúc điều tra sơ bộ

Thủ trưởng CQ QLCT

Điều tra viên thực hiện điều tra

Báo cáo điều tra

Thủ trưởng CQ QLCT

Nội dung điều tra:

•Thị trường liên quan

•Thị phần của các bên bị điều tra

•Thu thập chứng cứ liên quan đến hành vi vi phạm

Cơ sở tiến hành điều tra vụ việc cạnh tranh

rằng quyền, lợi ích hợp pháp của họ bị xâm hại do hành vi vi phạm Luật Cạnh tranh

2 Cơ quan quản lý cạnh tranh phát hiện có

Cạnh tranh.

Căn cứ để Cơ quan QLCT cho rằng có

dấu hiệu vi phạm Luật cạnh tranh

1 Sự biến động bất thường về giá

2 Sự biến động bất thường về cấu trúc thị

trường;

3 Khả năng cạnh tranh bị cản trở, bị hạn chế

bị bóp méo

4 Vị trí thống lĩnh thị trường bắt đầu bị lạm

dụng;

Khiếu nại và thụ lý hồ sơ khiếu nại

•Cóhồ sơ khiếu nại (Điều 58 LCT)

•Hồ sơ: Điều 45 NĐ 116/2005/NĐ-CP

•Cóthể được yêu cầu bổ sung (trong vòng không quá 30 ngày, gia hạn 1 lần không quá 15 ngày

•Cóthể bị trả lại (Điều 46(2)NĐ 116/2005/NĐ-CP)

•Việc trả lại HS có thể bị khiếu nại lên BT Bộ Công thương

•Thời hạn giải quyết đơn: 07 ngày (Điều 59 LCT)

•Nộp tiền tạm ứng chi phí theo quy định (Điều 59 LCT)

•Mức phí: Điều 53 NĐ 116/2005/NĐ-CP

•Nếu xác định không có VP: người khiếu nại (CQQLCT) chịu chi phí

Điều tra vụ việc cạnh tranh

Điều tra sơ bộĐiều tra chính

thức

Điều tra sơ bộ

Trường hợp:

Hồ sơ khiếu nại VVCT đã được cơ quan quản

lý cạnh tranh thụ lý;

Cơ quan QLCT phát hiện có dấu hiệu vi phạm quy định của LCT.

Thời hạn: 30 ngày

Kết quả: 02 vấn đề

Đình chỉ điều tra nếu kết quả điều tra sơ bộ cho thấy không có hành vi vi phạm

Điều tra chính thức nếu kết quả điều tra có dấu hiệu vi phạm

Trang 5

Điều tra chính thức

Nội dung điều tra chính thức:

Hành vi hạn chế cạnh tranh , nội dung điều tra

bao gồm:

- Xácđịnh thị trường liên quan;

- Xácđịnh thị phần trong thị trường liên quan của bên bị

điều tra;

- Thu thập và phaâ tích chứng cứ về hành vi vi phạm

Điều tra chính thức (tt)

Nội dung điều tra chính thức (tt):

điều tra viên phải xác định căn cứ cho rằng bên bị điều tra đã hoặc đang thực hiện hành

vi vi phạm

Điều tra chính thức

Thời hạn điều tra:

• Hạn chế cạnh tranh: thời hạn điều

tra 180 ngày , gia hạn mỗi lần

không quá 60 ngày ;

• Cạnh tranh không lành mạnh:

chính thức là 90 ngày , có thể gia

hạn thêm 60 ngày

Thị trường liên quan bao gồm thị trường sản

phẩm liên quan và thị trường địa lý liên quan.

Xác định thị trường liên quan

Thị trường liên quan: mạng điện thoại di dộng của Việt Nam

Thị phần mạng điện thoại di động của Việt Nam

Viettel 9%

S-Fone 5%

MobiFone 41%

Vinaphone

45%

6.650.000 100,0

Tổng

Quyền của Bên bị điều tra

Đưa ra tài liệu, đồ vật; được biết về tài liệu, đồ vật mà bên khiếu nại

hoặc cơ quan quản lý cạnh tranh đưa ra;

•Tham gia phiênđiều trần;

•Yêucầu thay đổi điều tra viên, thành viên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh;

•Uỷ quyền cho luật sư tham gia tố tụng cạnh tranh;

•Yêucầu mời người làm chứng;

•Đề nghị cơ quan quản lý cạnh tranh trưng cầu giám định

•Kiến nghị thay đổi người tiến hành tố tụng cạnh tranh, người tham giatố tụng cạnh tranh

Trang 6

Quyền của Bên khiếu nại

• Các quyền giống như Bên bị điều tra;

• Kiến nghị Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh

tranh, Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh áp dụng

biện pháp ngăn chặn hành chính liên quan

đến vụ việc cạnh tranh.

• Cung cấp đầy đủ, trung thực, chính xác, kịp thời những chứng cứ cần thiết;

• Có mặt theo giấy triệu tập của cơ quan quản lý

cạnh tranh, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh;

• Thi hành quyết định của cơ quan quản lý cạnh tranh, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh.

Nghĩa vụ của Bên bị điều tra, Bên khiếu nại

33 33

KẾT QUẢ

Gửi báo cáo và hồ sơ vụ việc

cạnh tranh đến Hội đồng

cạnh tranh để đưa ra phiên

điều trần giải quyết.

Kiến nghị với Thủ trưởng cơ quan QLCT xem xét chuyển

hồ sơ đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền khởi

tố vụ án hình sự.

Điều tra chính thức

34 34

 Là phiên họp do Hội đồng cạnh tranh tổ chức để giải quyết, xử lý vụ việc cạnh tranh thuộc thẩm quyền giải quyết

 Do Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh quyết định thành lập

 Thời hạn mở phiên điều trần:Trong 30 ngày Hội đồng xử

lý vụ việc cạnh tranh phải ra một trong các quyết định sau đây:

Trả hồ sơ để điều tra bổ sung;

Đình chỉ giải quyết vụ việc cạnh tranhMở phiên điều trần; (thực hiện trong 15 ngày kể từ ngày có quyết định)

35 35

 Phiên điều trần được tổ chức công khai

 Nếu có liên quan đến bí mật quốc gia, bí mật kinh doanh thì tổ

chức kín.

 Những người tham gia phiên điều trần bao gồm:

Thành viên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh,

Thư ký phiên điều trần;

Bên bị điều tra;

Bên khiếu nại;

Luật sư;

Điều tra viên đã điều tra vụ việc cạnh tranh;

Những người khác được ghi trong quyết định mở phiên điều trần.

36 36

Thủ tục bắt đầu vàkhai mạc phiên điều trần Hỏi và trình bày Tranh luận Thảo luận và quyết định xử lý

vụ việc cạnh tranh Công bố quyết định Các bước trong phiên điều trần

Trang 7

37 37

 Thành viên Hội đồng, điều tra viên, thư ký, người

giám định, người phiên dịch phải từ chối hoặc bị

thay đổi nếu:

 Là người thân thích với bên khiếu nại hoặc bên bị điều

tra;

 Là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ việc

cạnh tranh;

 Có căn cứ rõ ràng khác để cho rằng họ không vô tư khi

làm nhiệm vụ.

38 38

1 Chủ tọa phiên điều trần.

2 Thành viên khác của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh.

3 Luật sư của các bên, bên khiếu nại, bên bị điều tra, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.

4 Những người tham gia tố tụng khác.

Thứ tự hỏi tại phiên điều trần (tt)

39 39

 Thống nhất  Quyết định có hiệu lực sau 30

ngày.

 Không nhất trí với Quyết định của HĐ xử lý 

Khiếu nại lên Hội đồng cạnh tranh.

 Không nhất trí với Quyết định của Thủ trưởng

CQ QLCT Khiếu nại lên Bộ trưởng Bộ Công

thương.

 Thời hạn giải quyết là 30 ngày, có thể gia hạn

thêm 30 ngày

Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh

40 40

 Khi không thống nhất quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh,  các bên có quyền khởi kiện vụ án hành chính quyết định giải quyết.

Tòa án có thẩm quyền: TAND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

Khởi kiện quyết định giải quyết khiếu nại

Vụ việc các công ty bảo hiểm thỏa thuận hạn

chế cạnh tranh Vụ việc các công ty bảo hiểm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh (tt)

Trang 8

Vụ việc các công ty bảo hiểm thỏa thuận hạn

gửi thông báo đến JPA thống nhất điều chỉnh mức phí cung ứng nhiên liệu nhưng JPA không hồi âm

bay cho JPA khiến một loạt chuyến bay của hãng này bị chậm giờ bay Phải đến khi Bộ Giao thông vận tải can thiệp, Vinapco mới cung ứng xăng trở lại cho JPA.

số 21/QĐ-QLCT về việc điều tra sơ bộ vụ việc cạnh tranh

số 34/QĐ-QLCT về việc điều tra chính thức vụ việc cạnh tranh.

Vụ việc Vinapco

• Sau khi có sự điều tra của Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công

Thương), Hội đồng Cạnh tranh đã điều tra, xem xét toàn bộ sự

việc

• Ngày 14/4/2009, Hội đồng xử lý vụ việc ra quyết định xử lý vụ

việc , trong đó chỉ ra rằng Vinapco đã:

•“áp đặt các điều kiện bất lợi cho khách hàng” và

•“lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi hoặc hủy bỏ hợp đồng

đã giao kết mà không có lý do chính đáng”, vi phạm khoản 2 và khoản 3

điều 14 Luật Cạnh tranh

Vụ việc Vinapco (tt)

•Hội đồng Cạnh tranh đã ra Quyết định số 11/QĐ/HĐXL ngày 14/4/2009 và Quyết định số 12/QĐ-HĐCT ngày 26/6/2009 với nội dung:

•Xử lý vi phạm pháp luật về cạnh tranh đối với Vinapco như sau: phạt tiền với mức phạt là 0,05% tổng doanh thu trong năm tài chính trước năm Vinapco thực hiện hành vi vi phạm (tức là doanh thu năm 2007) tương đương số tiền 3.378.086.700 đồng;

•Không chấp nhận đề nghị của Cục Quản lý cạnh tranh về biện pháp khắc phục hậu quả buộc Vinapco phải loại bỏ quy định về “ngừng cung cấp nhiên liệu”

•Ngoài ra, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh kiến nghị Hội đồng Cạnh tranh có văn bản đề nghị cơ quan có thẩm quyền:

•Tách Vinapco ra khỏi Tổng Công ty hàng không Việt Nam;

•Cấp giấy phép cho các doanh nghiệp khác cùng được thực hiện chức năng cung cấp xăng dầu hàng không;

•Tăng cường hơn nữa quản lý Nhà nước đối với dịch vụ cung cấp xăng dầu hàng không tại Việt Nam

Vụ việc Vinapco (tt)

•Không chấp nhận phán quyết trên, Vinapco đã khởi kiện ra Tòa hành chính

- TAND TP Hà Nội và người bị kiện là Hội đồng Cạnh tranh

•Án hành chính sơ thẩm số 09/2010/HCST ngày 22/12/2010 của Tòa hành

chính - TAND TP Hà Nội đã quyết định: Không chấp nhận yêu cầu khởi kiện

của Công ty Xăng dầu hàng không Việt Nam, về việc đề nghị hủy Quyết

định số 12/QĐ-HĐCT ngày 26/6/2009 của Hội đồng Cạnh tranh về việc giải

quyết khiếu nại đối với Quyết định số 11/QĐ-HĐXL ngày 14/4/2009 của Hội

đồng Xử lý cạnh tranh.

•Cho rằng phán quyết này vẫn chưa khách quan, Vinapco tiếp tục kháng

cáo, đề nghị xem xét lại vụ kiện theo trình tự phúc thẩm

•Tuy nhiên, trong phiên tòa ngày 19/9/2011 của Tòa phúc thẩm - TAND Tối

cao tại Hà Nội, vì không có thêm tình tiết mới, tài liệu mới và bản chất vụ

kiện không thay đổi nên Tòa phúc thẩm quyết định giữ nguyên bản án sơ

thẩm

Vụ việc vi phạm về bán hàng đa cấp của công ty TNHH Sygnergy Việt Nam

•Cuối năm 2012, Cục QLCT đã thu thập được một số thông tin, tài liệu có dấu hiệu vi phạm pháp luật về bán hàng đa cấp của Công ty TNHH Synergy Việt Nam

•Quá trình điều tra cho thấy Công ty TNHH Synergy Việt Nam đã thực hiện hành vi cung cấp thông tin sai lệch về tính chất, công dụng của hàng hóa để

dụ dỗ người khác tham gia vào mạng lưới bán hàng đa cấp trên các tờ rơi,

bộ Startkit và trên website của Công ty

•Các sản phẩm liên quan như Mistica, Pro Argi-9 Plus, Chorophyll Plus được Công ty quảng cáo với nhiều nội dung vượt trội như “Mistica chống lại sự lão hóa và tổn thương của các tế bào kháng thể”; “Chorophyll Plus kích hoạt các enzym và tế bào bạch cầu, tăng cường các phản ứng miễn dịch của cơ thể, giúp cơ thể loại bỏ các chất độc hại, cải thiện tình trạng thiếu máu, tăng số tế bào hồng cầu, cân bằng độ PH cơ thể…”

Trang 9

Vụ việc vi phạm về bán hàng đa cấp của

công ty TNHH Sygnergy Việt Nam (tt)

•Công ty TNHH Synergy Việt Nam đã thừa nhận đã quảng cáo các sản phẩm trên

với nội dung quảng cáo chưa được đăng ký với cơ quan chức năng có thẩm

quyền, nội dung quảng cáo các sản phẩm liên quan trong bộ Startkit không

đúng với nội dung ghi trong hồ sơ công bố tiêu chuẩn sản phẩm

•Trong quá trình điều tra, Bên bị điều tra đã không cung cấp được các tài liệu

chứng minh cho nội dung quảng cáo các sản phẩm liên quan

•Do vậy, kết quả điều tra chính thức cho thấy Công ty TNHH Sygnergy Việt Nam

đã thực hiện hành vi “cung cấp thông tin sai lệch về tính chất, công dụng của

hàng hóa để dụ dỗ người khác tham gia” vi phạm quy định tại Khoản 4 Điều 48

Luật Cạnh tranh về bán hàng đa cấp bất chính

•Ngày 11 tháng 6 năm 2013, Cục trưởng Cục QLCT đã ban hành Quyết định số

66/QĐ-QLCT về việc xử lý vụ việc cạnh tranh trong đó xử phạt Công ty TNHH

Synergy Việt Nam với số tiền phạt và phí xử lý vụ việc cạnh tranh tổng cộng là

80.000.000 đồng (Tám mươi triệu đồng)

Ngày đăng: 28/03/2018, 10:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w