1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Slide bài giảng môn Luật lao động: Tranh chấp lao động

7 341 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 188,51 KB

Nội dung

Tranh chấp lao động là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ và lợi ích phát sinh giữa các bên trong quan hệ lao động.Quyền, nghĩa vụ và lợi ích có giống nhau không?NLĐ tranh chấp đòi tiền BHXH NSDLĐ phải đóng cho NLĐ trong thời gian làm việc có phải tranh chấp lao động không?Mọi tranh chấp phát sinh giữa NLĐNSDLĐ trong quá trình lao động đều là tranh chấp lao động? => Nhận xét khái niệm TCLĐ

Trang 1

VẤN ĐỀ 14

Tranh chấp lao động & giải quyết tranh chấp lao động

Trang 2

Tranh chấp lao động

Tranh chấp lao động là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ và lợi ích phát sinh giữa các bên trong quan hệ

lao động.

•Quyền, nghĩa vụ và lợi ích có giống nhau không?

•NLĐ tranh chấp đòi tiền BHXH NSDLĐ phải đóng cho NLĐ trong thời gian làm việc có phải tranh chấp lao động không?

•Mọi tranh chấp phát sinh giữa NLĐ-NSDLĐ trong quá trình lao động đều là tranh chấp lao động? => Nhận xét khái niệm TCLĐ

Trang 3

Phân loại tranh chấp lao động

• Cá nhân

• Tập thể về quyền/ Tập thể về lợi ích

• Tranh chấp lao động cá nhân # Tranh chấp lao động tập thể?

• Tranh chấp lao động tập thể về quyền # lợi ích ntn?

Trang 4

• 1/ Tranh ch p v quan h cho thuê l i lao ấ ề ệ ạ động gi a NL và doanh nghi p thuê l i lao ữ Đ ệ ạ động v ti n ề ề

lương làm thêm gi ?ờ

• 2/ Tranh ch p v b i thấ ề ồ ường thi t h i gi a NL v i tài s n do NSDL thuê, mệ ạ ữ Đ ớ ả Đ ượ ừ ổn t t ch c, cá nhân ứ khác?

• 3/ Tranh ch p gi a 2 câu l c b bóng á v vi c cho mấ ữ ạ ộ đ ề ệ ượn c u th ầ ủ

Phân loại tranh chấp lao động

Trang 5

• 4/ Tranh chấp giữa BCHCĐCS và NSDLĐ về bổ sung điều khoản tiền thưởng trong TƯLĐTT

• 5/ Tranh chấp về việc chất lượng của bữa ăn trưa của tập thể lao động và NSDLĐ?

• 6/ Tranh chấp về việc tập thể lao động phản đối chính sách hạn chế số lần đi vệ sinh trong ngày của doanh nghiệp?

Trang 6

Tình huống

• T12/2018, A thử việc 01 tháng với công việc nhân viên kinh doanh với mức lương 5 triệu

đồng/tháng Hết thời gian thử việc, Công ty chuyển A sang thử việc 01 tháng với công việc nhân viên hành chính với mức lương tương tự

• Sau 01 tháng đó A tiếp tục làm việc Đến 15/3/2019, A nhận được email của giám đốc nhân sự:

“Công ty không còn nhu cầu sử dụng công việc của A, đề nghị A nghỉ việc từ 1/4/2019”

• 1/4/2019, A đến Công ty làm việc nhưng bảo vệ không cho vào, A đã bàn giao lại thẻ nhân viên

và công việc cho Công ty sau đó

• 15/4/2019, trước tình hình A không đi làm nữa, Công ty ra quyết định: “Chấm dứt HĐLĐ với A” và giải quyết quyền lợi cho A đến 15/4/2019

• 15/5/2019, A kiện ra TAND cho rằng mình bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật Ý kiến của em

về yêu cầu của A?

Trang 7

TÌNH HUỐNG 2

• 15/4/2018, A kí HĐLĐ 12 tháng với doanh nghiệp X; hết hạn vào 14/4/2019

• Ngày 10/4/2019, A đã sử dụng chữ ký điện tử của công ty để ban hành ”Quyết định chấm dứt HĐLĐ với A” vào 14/4/2019 Sau đó, A sử dụng quyết định này để chốt sổ bảo hiểm với cơ quan BHXH, giải quyết các chế

độ chấm dứt HĐLĐ với cơ quan này và đồng thời tiếp tục làm việc tại Công ty và coi như chưa có chuyện gì xảy ra

• 15/6/2019, do A thường xuyên không tập trung làm việc, có biểu hiện chống đối cán bộ quản lý trong quá trình làm việc nên Công ty đã ban hành Quyết định cho thôi việc đối với A Quyết định có hiệu lực thi hành ngay và quyền lợi của A được Công ty giải quyết đến hết ngày 20/6/2019

• 20/7/2019, A khởi kiện ra TAND và cho rằng mình bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Hỏi: 1/ Thời hiệu khởi kiện tính từ khi nào? 2/Yêu cầu A có cơ sở?

Ngày đăng: 19/04/2020, 13:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w