1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Slide bài giảng TMQT_ Vấn đề 4: Giải quyết tranh chấp TMQT trong khuôn khổ WTO

55 182 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 4,28 MB

Nội dung

1. Tổng quan về lịch sử hình thành hệ thống giải quyết tranh chấp trong khuôn khổ WTO 2. Bản thỏa thuận về các qui tắc và thủ tục giải quyết tranh chấp (DSU) 3. Các cơ quan, tổ chức và cá nhân tham gia vào việc giải quyết tranh chấp tại WTO 4. Các bên tranh chấp và bên thứ ba 5. Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp của WTO 6. Các phương thức giải quyết tranh chấp trong khuôn khổ WTO 7. Các căn cứ khiếu kiện 8. Thủ tục giải quyết tranh chấp tại WTO 9. Việt Nam và các thành viên đang phát triển với cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO

Trang 1

KHOA PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Vấn đề 1 Tổng quan về luật thương mại quốc tế

Vấn đề 2 Các nguyên tắc cơ bản của WTO

Vấn đề 6 Thanh toán quốc tế

Vấn đề 7 Các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại

quốc tế giữa các thương nhân

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

KHOA PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

VẤN ĐỀ 4 Giải quyết tranh chấp TMQT trong khuôn khổ của WTO

Giảng viên: Th.S Nguyễn Mai Linh

Email: mailinhnguyen110@gmail.com

Trang 3

3 Các cơ quan, tổ chức và cá nhân tham gia vào việc giải

quyết tranh chấp tại WTO

4 Các bên tranh chấp và bên thứ ba

5 Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp của WTO

6 Các phương thức giải quyết tranh chấp trong khuôn khổ WTO

7 Các căn cứ khiếu kiện

8 Thủ tục giải quyết tranh chấp tại WTO

9 Việt Nam và các thành viên đang phát triển với cơ chế giải

quyết tranh chấp của WTO

Trang 5

Case study:

•  01/02/2005, DOC ban hành lệnh áp thuế chống bán phá giá đối với các doanh nghiệp xuất khẩu tôm của Việt Nam với các mức thuế khác nhau:

(i)  từ 4,3% đến 5,24% đối với từng bị đơn bắt buộc; (ii) mức 4,57% đối với các bị đơn tự nguyện không được lựa chọn điều tra;

(iii) mức thuế suất toàn quốc 25,76% cho tất cả các doanh nghiệp còn lại

Trang 6

1.Tổng quan về lịch sử hình thành hệ thống giải

quyết tranh chấp trong khuôn khổ WTO

Bổ sung tính bắt buộc và xây dựng cơ chế thực thi nhằm bảo đảm tốt

hơn việc bảo vệ quyền lợi cho các thành viên WTO

Bổ sung thủ tục phúc thẩm nhằm mang lại cho các bên tranh chấp cơ hội tiếp theo để bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của mình theo

quy định của WTO

Việc đẩy nhanh các thủ tục với những khung thời gian cụ thể cho các

hoạt động tố tụng tại WTO Xuất hiện nguyên tắc “đồng thuận nghịch”

Trang 7

2 Bản thỏa thuận về các quy tắc và thủ tục điều

chỉnh việc giải quyết tranh chấp (DSU)

-  Là kết quả của vòng đàm phán Uruguay

-  Dispute Settlment Understanding (DSU)

-  DSU gồm 27 điều, và 4 phụ lục

-  Quy định về các thủ tục, nguyên tắc, trình tự giải

quyết tranh chấp, biện pháp bảo đảm thi hành các phán quyết

-  DSU đưa ra một cơ chế giải quyết tranh chấp duy

nhất áp dụng cho tất cả các hiệp định của WTO được liệt kê trong Phụ lục 1 của DSU

Trang 8

3 Các cơ quan, tổ chức và cá nhân tham gia vào việc

giải quyết tranh chấp tại WTO

DSB

Ban hội

thẩm

Cơ quan phúc thẩm

Trang 9

3.1 Dispute settlment body (DSB)

- Là cơ quan giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế trong khuôn khổ WTO, bao gồm có hai cơ quan giúp việc là Ban hội thẩm (Panel) và Cơ quan phúc thẩm (Appellate Body - AB)

- DSB không trực tiếp tham gia vào quá trình giải quyết tranh chấp

Trang 10

3.1 Dispute settment body (DSB)

Thầm quyền bắt buộc

•  Không cần các bên tranh chấp đồng ý thẩm quyền của DSB

Thẩm quyền duy nhất Điều 23

•  Sử dụng cơ chế GQTC DSU để loại trừ thẩm quyền của các hệ thống khác

Thẩm quyền cụ thể Điều 2

•  Nhận thông báo tham vấn của bên khởi kiện

•  Thành lập và quyết định các thành viên Panel

•  Thông qua báo cáo của Panel và AB

•  Theo dõi quá trình thực thi các khuyến nghị và phán quyết và cho phép các bên có thể tạm hoãn thi hành các nhượng bộ

Trang 11

3.1 Dispute settment body (DSB)

Thứ nhất, DSB chỉ giải quyết tranh chấp phát

sinh từ các quốc gia thành viên trong WTO

Thứ hai, DSB chỉ giải quyết những tranh chấp

phát sinh từ các hiệp định được điều chỉnh liên quan được liệt kê trong Phục lục 1 của DSU

Thứ ba, DSB sẽ giải quyết các tranh chấp khi

một thành viên WTO cho rằng quyền lợi của mình theo một hiệp định nào đó của WTO bị triệt

tiêu đi hay bị xâm hại

Trang 12

3.1 Dispute settment body (DSB)

Câu hỏi: Nước thứ ba tham gia vào cơ chế giải quyết tranh chấp TMQT tại WTO như thế nào?

Câu hỏi: Cơ chế rà soát chính sách thương mại

(Trade Policy Review Mechanism - TPRM) có

thuộc sự điều chỉnh trong cơ chế của DSU không?

Trang 13

3.2 Ban hội thẩm (Panel)

Khái niệm

- Panel là một cơ chế ah hoc, được DSB thành lập tương ứng với từng tranh chấp cụ thể và Panel sẽ tự

giải tán sau khi hoàn thành công việc của mình

- Ban hội thẩm là cấp xét xử sơ thẩm

Trang 15

(1) Đánh giá khách quan các tình tiết của vụ việc

(2) Đánh giá khả năng áp dụng và phù hợp với các hiệp định có liên quan

(3) Đưa ra những kết luận, xem xét có thể giúp DSB trong việc đưa ra các khuyến nghị hoặc các quyết định

(4) Ban hội thẩm sẽ phải đều đặn tham vấn và làm việc với các bên giải quyết tranh chấp và tạo cơ hội cho họ

có những cơ hội như nhau để đưa ra những giải pháp thích hợp cho cả hai bên

Trang 16

3.3 Cơ quan phúc thẩm

Khái niệm

•  Cơ quan phúc thẩm là cơ quan thường trực trong cơ chế Giải quyết tranh chấp của WTO để xem xét lại các quyết định của Ban hội thẩm nếu có đơn kháng cáo của một bên tranh chấp

Trang 17

3.3 Cơ quan phúc thẩm

Thẩm quyền

+ Thụ lý các đơn kháng cáo

+ Chỉ xem xét các vấn đề pháp lý được đề cập tạo báo cáo của Ban Hội thẩm và những giải thích pháp luật của BHT

+ Cơ quan phúc thẩm có thể giữ nguyên, hủy bỏ hoặc sửa đổi kết luận của Ban hội thẩm, nhưng chỉ trong phạm vi các nội dung pháp lí đã được nêu và việc giải thích pháp luật

Trang 18

4 Các bên tranh chấp và bên thứ ba

- DSB chỉ giải quyết tranh chấp phát sinh từ các thành viên trong WTO

- Các quốc gia thành viên tham gia vụ kiện với tư cách là nguyên đơn, bị đơn hoặc bên thứ ba

- Ban thư kí WTO, các quan sát viên của WTO, các tổ chức quốc

tế khác và các chính quyền địa phương, nếu không phải là thành viên của WTO, thì không có quyền đề xuất khởi xướng các thủ tục giải quyết tranh chấp trong khuôn khổ của WTO

- DSB không giải quyết tranh chấp của các cá nhân, doanh nghiệp, các tổ chức phi chính phủ, tuy nhiên trong thực tiễn các đối tượng này có thể trực tiếp tham gia vào cơ chế giải quyết tranh chấp với

tư cách amicus curiae (theo tiếng latin có nghĩa là bạn của toà

án)

Trang 19

5 Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp của WTO

Nguyên tắc bình đẳng

Nguyên tắc bí mật

Nguyên tắc đồng thuận phủ quyết hay còn gọi là đồng thuận nghịch

Nguyên tắc đối xử ưu đãi đối với các nước thành viên

đang phát triển và chậm phát triển nhất

Trang 20

5 Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp của WTO

Nguyên tắc bình đẳng

Bình đẳng giữa các

nước phát triển, nước đang phát triển

và kém phát triển

Bình đẳng trong hoạt động của các hội thẩm viên và thành viên Cơ quan

phúc thẩm

Trang 21

5 Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp của WTO

•  Quá trình tố tụng của Cơ quan phúc thẩm phải được giữ kín (Khoản 10 Điều 17 DSU)

Trang 22

5 Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp của WTO

Nguyên tắc đồng thuận phủ quyết

§  Nguyên tắc này là đặc trưng và tiến bộ của cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO so với GATT 1947

§  Đây là một nguyên tắc mới theo đó một quyết định giải quyết tranh chấp chỉ không được thông qua khi tất cả thành viên DSB bỏ phiếu không thông qua,

§  Nguyên tắc này được thể hiện theo suốt quy trình giải quyết tranh chấp của WTO,

§  Tuy nhiên, từ thực tiễn giải quyết tranh chấp, nguyên tắc bỏ phiếu đồng thuận phủ quyết cũng bộc lộ những nhược điểm

Trang 23

5 Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp của WTO

§  Giai đoạn tham vấn: Khoản 7,8,19 Điều 4

§  Giai đoạn xem xét tại Ban hội thẩm: Khoản 10 Điều 8, Khoản 10 Điều

12

§  Giai đoạn thực thi phán quyết: Khoản 2, 7, 8 Điều 21

- Thực tiễn: chưa thực sự đạt hiệu quả cao

Nguyên tắc đối xử ưu đãi đối với các nước thành

viên đang phát triển và kém phát triển

Trang 24

7 Các căn cứ khiếu kiện

Trang 25

8 Thủ tục giải quyết tranh chấp tại WTO

Giai đoạn tham vấn Giai đoạn xem xét của Ban hội thẩm

Giai đoạn kháng cáo,

phúc thẩm Thi hành phán quyết

Trang 26

8.1 Giai đoạn tham vấn

Tham vấn là gì?

Là thủ tục song phương và bí mật; Thủ tục đầu tiên và bắt buộc;

Thể hiện sự thiện chí của các bên

Trang 27

8.1 Giai đoạn tham vấn

Nội dung và hình

thức đơn yêu cầu

tham vấn

- Hình thúc: được lập bằng văn bản

- Nội dung: đầy đủ 3 điều kiện như sau: 1: nêu lý do tham vấn, 2: nêu các biện pháp thương mại có vấn đề, 3: nêu căn cứ pháp lý

Trang 28

8.1 Giai đoạn tham vấn

Gửi yêu cầu tham vấn

Trả lời trong vòng 10 ngày Tham gia tham vấn trong vòng 30 ngày (hoặc

10 ngày) KẾT QUẢ

Trang 29

8.1 Giai đoạn tham vấn Thành lập Ban hội thẩm

•  Khi tham vấn 2 bên không giải quyết được tranh chấp và không đưa ra được giải pháp cho tranh chấp của mình trong vòng 60 ngày sau khi nhận được yêu cầu tham vấn

•  Hoặc khi nước bị khiếu kiện không tham gia TV trong vòng 30 ngày sau khi nhận được yêu cầu

•  Hoặc nước bị khiếu kiện không trả lời TV trong thời gian 10 ngày sau khi nhận được yêu cầu tham vấn

•  Hoặc trong trường hợp khẩn cấp, khi tham vấn không được tiến hành trong vòng 10 ngày hoặc không đạt được giải pháp trong vòng 20 ngày nhận yêu cầu TV

Trang 30

8.2 Giai đoạn xem xét tại ban hội thẩm

Trang 31

8.2 Giai đoạn xem xét tại ban hội thẩm

Về việc thành lập Ban hội thẩm, lưu ý ba vấn đề:

1.  Phải có đơn yêu cầu thành lập ban Hội thẩm của bên khiếu kiện và

đơn yêu cầu này cũng phải đáp ứng các điều kiện về hình thức và nội dung theo quy định tại DSU

2.  DSB cơ quan giải quyết tranh chấp là người có quyền thành lập ra

Ban hội thẩm

3.  Quyết định thành lập BHT được thông qua theo nguyên tắc đồng

thuận nghịch

Trang 32

8.2 Giai đoạn xem xét tại ban hội thẩm

Đơn yêu cầu thành lập Ban hội thẩm

- Hình thức: văn bản

- Nội dung: 3 nội dung chính (1) Nêu rõ kết quả tham vấn (2) Xác định rõ các biện pháp cụ thể đang được bàn cãi (3) Cơ sở pháp lý đủ để trình bày các vấn đề một cách rõ ràng

Ví dụ:

Vụ kiện Indonesia – một số biện pháp ảnh hưởng đến ngành công nghiệp ô tô (DS54)

Vụ kiện hoa Kỳ - một số biện pháp chống bán phá giả sản phẩm

tôm nước ấm đông lạnh (DS 404)

Trang 33

8.2 Giai đoạn xem xét tại ban hội thẩm

Trang 34

8.3 Giai đoạn kháng cáo, phúc thẩm

Khái niệm

- Đây là giai đoạn thứ 3 của quá trình giải quyết tranh chấp sau giai đoạn xem xét của Ban hội thẩm

- Không đương nhiên xảy ra khi không có thông báo kháng cáo

Trang 35

8.3 Giai đoạn kháng cáo, phúc thẩm

Chủ thể có quyền

kháng cáo

- Nguyên đơn và bị đơn

- Điểm khác biệt so với giai đoạn xem xét của Ban hội thẩm (chỉ có nguyên đơn mới có quyền yêu cầu thành lập ban hội thẩm để tiến hành xem xét vụ việc)

Trang 36

8.3 Giai đoạn kháng cáo, phúc thẩm

Phạm vi xem xét

kháng cáo của cơ

quan phúc thẩm

- Những vấn đề về pháp luật được đề cập đến trong báo cáo của Ban hội thẩm và việc giải thích pháp luật của Ban hội thẩm

- Vấn đề được ghi nhận trong thông báo kháng cáo

Trang 37

8.3 Giai đoạn kháng cáo, phúc thẩm

Bước 1: Ban thứ ký của Cơ quan phúc thẩm nhận thông báo

kháng cáo

Bước 2: Bên kháng cáo nộp các văn bản đệ trình (10 ngày sau

khi nộp thông báo kháng cáo

Bước 3: Bên bị kháng cáo có nghĩa vụ nộp tài liệu

Bước 4: Hội đồng xét xử tổ chức phiên xét xử miệng không công

khai trong vòng 30 – 45 ngày kể từ khi có thông báo kháng cáo

Bước 5: Hội đồng xét xử trao đổi quan điểm với các thành viên

còn lại của Cơ quan phúc thẩm

Bước 6: Dự thảo báo cáo

Bước 7: Chuyển báo báo của Cơ quan phúc thẩm lên DSB

Thủ tục làm việc

Trang 39

8.3 Giai đoạn kháng cáo, phúc thẩm

Bước 4: C âu hỏi: Liệu phiên họp này có giống như phiên họp xem xét của Ban hội thẩm với các bên tranh chấp không?

Bước 5: Câu hỏi: Tại sao Hội đồng xét xử của Cơ quan phúc

thẩm gồm 3 người lại phải trao đổi với 4 thành viên còn lại của

Cơ quan phúc thẩm – những người không tham gia xét xử?

Bước 7: Câu hỏi: Vụ tranh chấp DS429 đã dừng ở giai đoạn nào?

Cơ quan phúc thẩm đã quyết định như thế nào về báo cáo của Ban hội thẩm

Thủ tục làm việc

Trang 40

8.4 Thực thi phán quyết của DSB

Phán quyết của DSB

Thủ tục thi hành phán quyết của DSB

Biện pháp bồi thường và đình chỉ các nhượng

bộ thương mại và các nghĩa vụ khác

Trang 41

8.4.1 Phán quyết của DSB

Phán quyết của DSB là báo cáo cuối cùng của Ban hội thẩm hoặc Cơ quan phúc thẩm sau khi được DSB thông qua theo nguyên tắc đồng thuận phủ quyết

Giá trị pháp lý Phán quyết của DSB

Nội dung phán quyết

Trang 42

8.4.2 Thủ tục thi hành phán quyết của DSB

- Khoảng thời gian hợp lý

- Quá trình thực thi các khuyến nghị và phán quyết của nước thua kiện sẽ do DSB

giám sát

Trang 43

8.4.3 Biện pháp bồi thường và đình chỉ các nhượng bộ

thương mại và bởi các nghĩa vụ khác

Thứ nhất, Biện pháp bồi thường

Thứ hai, Biện pháp trả đũa thương mại

Trang 44

Biện pháp bồi thường

Thứ nhất, thủ tục bồi thường

- Bên thua kiện sẽ tham gia vào các cuộc đàm phán và thống nhất với bên thắng kiện để thoả thuận về biện pháp bồi thường và mức bồi thường trong thời hạn là 20 ngày kể từ khi hết thời hạn hợp lý

- Các biện pháp này phải được sự chấp thuận của DSB

có cho phép áp dụng hay không DSB sẽ xác định nội dung bồi thường có phù hợp với các hiệp định của WTO hay không

Trang 45

Biện pháp Bồi thường

Thứ hai, hình thức và giá trị bồi thường

- Hình thức bồi thường:

+ những khoản tiền phạt

+ khoản đền bù khác

+ hoặc những lợi ích thương mại bổ sung

- Giá trị bồi thường: phải tương đương với những mất mát về ưu đãi mà bên thắng kiện phải chịu liên quan đến biện pháp tranh chấp

Trang 46

Biện pháp Bồi thường

Thứ ba, nguyên tắc áp dụng biện pháp bồi

thường

-  Biện pháp bồi thường phải đáp ứng điều kiện

-  Nếy BPBT là cắt giảm thuế quan thì nước thua kiện thực hiện các biện pháp bồi thường cho nước thắng kiện thì cũng phải áp dụng những

ưu đãi đó cho tất cả thành viên của WTO

Trang 47

Biện pháp trả đũa thương mại

Thứ nhất, Khái niệm

- Phản ứng của bên thắng kiện đối với bên thua

- Là biện pháp khắc phục để đảm bảo sự tuân thủ đúng với các khuyến nghị và phán quyết của DSB

- Chỉ áp dụng cho các bên trong vụ tranh chấp

- Biện pháp trả đũa phải tương ứng với mức độ

thiệt hại

Trang 48

Biện pháp trả đũa thương mại

Thứ hai, mức độ trả đũa

Trả đũa song song:

Nghĩa là bên thắng kiện

hiệp định

Trang 49

Biện pháp trả đũa thương mại Thứ ba, điều kiện để áp dụng: có 3 điều kiện

(3) Biệp pháp trả đũa chỉ áp dụng tạm thời cho đến khi bên thua kiện thi hành đầy đủ phán quyết của

DSB

Trang 50

Biện pháp trả đũa thương mại

Thứ tư, thủ tục áp dụng biện pháp trả đũa thương mại

Bước 1: Thắng kiện gửi yêu cầu lên DSB cho phép áp dụng biện pháp trả đũa thương mại

Bước 2: DSB dựa trên yêu cầu của nguyên đơn sẽ chấp thuận theo nguyên tắc đồng thuận nghịch trong vòng 30 ngày sau khi kết thúc khoảng thời gian hợp lý

Trang 51

6 Các phương thức giải quyết tranh chấp

khác trong khuôn khổ WTO

Trọng tài Đ25

Trang 52

9 Việt Nam và các thành viên đang phát triển với

cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO

11-1-2007: Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ của WTO

+ Cơ hội

Một là: mức thuế nhập khẩu đã được cắt giảm và các ngành dịch vụ, không

bị phân biệt đối xử

Hai là: môi trường kinh doanh của Việt Nam ngày càng được cải thiện

Ba là: Gia nhập WTO, Việt Nam có được vị thế bình đẳng như các thành

viên khác trong việc hoạch định chính sách thương mại toàn cầu

Bốn là: Việc gia nhập WTO, hội nhập vào nền kinh tế thế giới cũng thúc

đẩy tiến trình cải cách trong nước, bảo đảm cho tiến trình cải cách của Việt Nam đồng bộ hơn, có hiệu quả hơn

Năm là: Cùng với những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử sau 20 năm

Đổi mới, việc gia nhập WTO sẽ nâng cao vị thế của ta trên trường quốc tế, tạo điều kiện cho Việt Nam triển khai có hiệu quả đường lối đối ngoại

Ngày đăng: 22/04/2020, 08:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w