- Trường hợp số người tiêu dùng sinh sống tại khu vực địa lý liên quan quy định tại điểm này không đủ 1000 người thì lượng mẫu ngẫu nhiên được xác định tối thiểu bằng 50% tổng số người t
Trang 1HÀNH VI
HẠN CHẾ CẠNH TRANH
TS Trần Thăng Long
Nội dung
• Khái niệm hành vi hạn chế cạnh tranh
• Một số khái niệm cơ bản
• Các hành vi hạn chế cạnh tranh
– Thỏa thuận HCCT– Lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền– Tập trung kinh tế
• Hậu quả bao gồm:
– Thay đổi cấu trúc thị trường hoặc tương quan cạnh tranh giữa các DN,
– Hiện tượng phá sản/giải thể của các DN – Xâm hại lợi ích của KH, người tiêu dùng.
Trang 2Thị trường liên quan
• Thị trường liên quan (Đ.3(1) LCT 2004)
bao gồm:
– thị trường sản phẩm liên quan và
– thị trường địa lý liên quan
Thị trường liên quan – Thị trường sản phẩm
liên quan là thị trường của những HH, DV có
thể thay thế cho nhau về đặc tính,
mục đích sử dụng và giá cả.
Thị trường liên quan
– Thị trường địa lý liên
quan là một khu vực địa
lý cụ thể trong đó có những HH, DV có thể
thay thế cho nhau với các điều kiện cạnh tranh tương tự và có sự
– Phản ứng của người tiêu dùng khi có sự thay đổi về
giácả của các SP có liên quan (Điều 4(5)(c) NĐ
116/2005/NĐ-CP)
NĐ 116/2005/NĐ-CP
1 Thị trường sản phẩm liên quan là thị trường của những HH, DV có
thể thay thế cho nhau cả về đặc tính, mục đích sử dụng và giá cả.
2 Đặc tính của HH, DV được xác định theo một hoặc một số căn cứ
5 Thuộc tính “có thể thay thế cho nhau” của HH, DV
được xác định như sau:
a) HH, DVđược coi là có thể thay thế cho nhauvề đặc tínhnếu HH, DV đó có nhiều tính chất về vật lý, hóahọc, tính năng kỹ thuật, tác dụng phụ đối với người sửdụng và khả năng hấp thụ giống nhau;
b) HH, DVđược coi là có thể thay thế được cho nhauvề mục đích sử dụngnếu HH, DV đó có mục đích sửdụng giống nhau;
Trang 3NĐ 116/2005/NĐ-CP (tt)
5 Thuộc tính “có thể thay thế cho nhau” của HH, DV được xác định
như sau:
…
c) HH, DV được coi là có thểthay thế được cho nhau
về giá cảnếu trên 50% của một lượng mẫu ngẫu nhiên 1.000
người tiêu dùng sinh sống tại khu vực địa lý liên quan:
- Chuyển sang mua hoặc có ý định mua HH, DV khác có đặc tính, mục đích sử
dụng giống với HH, DV mà họ đang sử dụng, hoặc
- Có ý định sử dụng trong trường hợp giá của HH, DV đó tăng lên quá 10% và
được duy trì trong 06 tháng liên tiếp.
- Trường hợp số người tiêu dùng sinh sống tại khu vực địa lý liên quan quy định
tại điểm này không đủ 1000 người thì lượng mẫu ngẫu nhiên được xác định tối
thiểu bằng 50% tổng số người tiêu dùng đó
Xác định thị trường địa lý liên quan
• Điều 7(2) NĐ116/2005/NĐ-CP
• Xác định ranh giới của khu vực địa lý:
– Khu vực địa lý cócơ sở KDcủa DN tham gia phân phối sản phẩm liên quan;
– Cơ sở KD của DN khác đóng trên khu vực địa lý lân cận
đủ gầnvới khu vực địa lý quy định tại điểm a khoản này để
có thể tham gia phân phối sản phẩm liên quan trên khu vực địa lý đó;
– Chi phí vận chuyểntrong khu vực địa lý nói trên
– Thời gian vận chuyểnHH, cung ứng DV trong khu vực địa lý
Xác định thị trường địa lý liên quan
• Khu vực địa lý được coi làcó điều kiện cạnh
tranh tương tự và khác biệt đáng kểvới các khu
vực địa lý lân cận nếu thỏa mãn một trong các tiêu
chí sauđây:
– Chi phí vận chuyển và thời gian vận chuyển làm
giá bánlẻ hàng hóa tăng không quá 10%;
– Có sự hiện diện của một trong các rào cản gia
nhập thị trường
Xác định thị trường địa lý liên quan
• Xác định TTLQ theo Đ.4 NĐ116 chung chung khó áp dụng
– Ví dụ: vụ Megastar: TTLQ là phim? Rạp chiếu phim? Dịch
vụ + hàng hóa?
• Ngưỡng thị phần 30% có hợp lý chưa? thị trường Việt Nam nhỏ
– Coca Col, Tân Hiệp phát 20%
– (Malaysia, Indonesia 60%)
Rào cản gia nhập thị trường
Sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, chỉ
dẫn địa lý theo quy định của pháp luật về sở hữu công nghiệp
Các rào cản về tài chính bao gồm chi phí đầu tư vào sản xuất, phân
phối, xúc tiến thương mại hoặc khả năng tiếp cận với các nguồn cung
cấp tài chính.
Quyết định hành chính của cơ quan quản lý nhà nước.
Các quy định về điều kiện KD, sử dụng HH, DV; các chuẩn mực nghề
nghiệp
Thuế nhập khẩu và hạn ngạch nhập khẩu.
Tập quán của người tiêu dùng.
Các rào cản gia nhập thị trường khác.
Thị trường địa lý liên quan
Ví dụ: Nếu như vé máy bay của chuyến thành phố Hồ
Chí Minh và Phnom Penh (Cam-pu-chia) của hãng hàng không Việt Nam Airlines tăng và hành khách có thể chuyển sang đi hãng hàng không Air Cambodia hay ThaiAirway International với những thuận tiện nhiều hơn, thì tất cả các hãng hàng không này mặc dù nằm ở các nước khác nhau nhưng vẫn có thể được coi là cạnh tranh trong cùng một thị trường địa lý liên quan, ở đây là tuyến thành phố Hồ Chí Minh – Phnom Penh
http://cuts-hrc.org/images/stories/doc/Vietnam_Toolkit-vn.pdf
Trang 4Thị phần (Điều 3(5) LCT 2004)
• Tỷ lệ phần trăm giữa
doanh thu bán racủa
DN nàyvớitổng doanh
doanh số mua vào của
DN này với tổng doanh
số mua vàocủa tất cả các DN KD loại HH, DV
đó trên thị trường liên quan theo tháng, quý, năm
• Quy định tại Điều 10 (nhóm DNliênkết trực tiếp về tổ chức và tàichính )
• Điều 11 (doanh thu của DN bảohiểm)
Hiệp hội ngành nghề
• Hiệp hội ngành nghề
bao gồm:
– hiệp hội ngành hàng– hiệp hội nghề nghiệp
HÀNH VI THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH
Trang 5• Tác động: làm giảm, sai lệch và cản trở cạnh tranh
– Email, tin nhắn…có được coi là bằng chứng không?
• Thời điểm thỏa thuận?
– Lúc bắt đầu thỏa thuận hay lúc triển khai nội dung thỏa
thuận?
• Khái niệm “nhà sản xuất”, “nhà phân phối”?
Các hình thức thỏa thuận hạn chế cạnh tranh (nhóm 1)
– Ấn định giá một cách trực tiếphoặc gián tiếp
– Phân chia thị trường– Hạn chế hoặc kiểm soát sốlượng, khối lượng sản xuất, mua, bán
– Hạn chế phát triển kỹ thuật, côngnghệ, hạn chế đầu tư
– Áp đặt cho DN khác điều kiện kýkết hợp đồng hoặc buộc DNkhácchấp nhận các nghĩa vụkhông liên quantrực tiếp đến đốitượng của hợp đồng
Trang 61 Thỏa thuận ấn định giá một cách trực tiếp hoặc gián tiếp
• Là dạng thỏa thuận hạnchế cạnh tranh về giá
• Gây hạn chế cạnh tranh:
loại trừ một trong các yếu
tố tạo nên sự quyết liệt
• Quy định: Điều 14 NĐ116/2005/NĐCP
• Ví dụ: vụ việc ấn định giá Taxi của Hiệp hội Taxi TP.HCM 1997
1 Thỏa thuận ấn định giá một cách trực tiếp hoặc gián tiếp
Thỏa thuận ấn định giá một cách trực tiếp hoặc gián tiếp (tt)
Điều 14 Thoả thuận ấn định giá HH, DV một cách
trực tiếp hay gián tiếp
Thoả thuận ấn định giá HH, DV một cách trực tiếp hay
giántiếp là việc thống nhất cùng hành động dưới một
trong các hìnhthức sau đây:
1 Áp dụng thống nhất mức giávới một số hoặc tất
cả KH
2 Tăng giáhoặcgiảm giáở mức cụ thể
3 Áp dụng côngthức tính giáchung
4 Duy trìtỷ lệ cố địnhvề giá của sản phẩm liên quan
Thỏa thuận ấn định giá một cách trực tiếp hoặc gián tiếp (tt) Điều 14 Thoả thuận ấn định giá HH, DV một cách trực tiếp hay gián tiếp
2 Thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ,
nguồn cung cấp hàng hóa, dịch vụ
cho từng DNtham giathỏa thuận:
2 Thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hóa, dịch vụ
Trang 7Thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ,
nguồn cung cấp hàng hóa, dịch vụ (tt)
Điều 15 Thoả thuận phân chia thị trường tiêu
thụ, nguồn cung cấp HH, cung ứng DV
1 Thoả thuận phân chia thị trường tiêu thụlàviệc
thống nhất về số lượng HH, DV; địa điểm mua, bán
HH, DV; nhóm KHđối với mỗi bên tham gia thỏa
thuận
2 Thoả thuận phân chia nguồn cung cấp HH, cung
ứng DVlàviệc thống nhất mỗi bên tham gia thỏa
thuận chỉ được mua HH, DV từ một hoặc một số
nguồn cung cấp nhất định
Dấu hiệu của thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hóa, dịch vụ (tt)
thuận, các doanh nghiệp có
cơ hội trở thành độc quyền trong khu vực thị trường được phân chia
3 Thỏa thuận hạn chế kiểm soát số lượng, khối lượng
sản xuất, mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ
• Những toan tính, tác động
trực tiếp đến cán cân cung
cầu hiện có trên thị trường
• Tạo ra sựkhan hiếm giả tạo
của HH, DV
• Hạn chế nguồn cung gâylãng phí chonguồn lực XH bóclột người tiêu dùng
1 Thoả thuận hạn chế số lượng, khối lượng sản xuất, mua,
bán HH, DV là việc thống nhất cắt, giảm số lượng, khối lượng sản
xuất, mua, bán HH, cung ứng DV trên thị trường liên quan so với trước đó.
2 Thoả thuận kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua,
bán HH, cung ứng DV là việc thống nhất ấn định số lượng, khối
lượng sản xuất, mua, bán HH, cung ứng DV ở mức đủ để tạo sự khan hiếm trên thị trường.
4 Thỏa thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ,
Thỏa thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn
chế đầu tư (tt) Điều 17 Thoả thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư
1 Thoả thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ là
việcthống nhất muasángchế, giải pháp hữu ích, kiểudáng côngnghiệp để tiêu hủy hoặc không sử dụng.
2 Thoả thuận hạn chế đầu tư là việc thống nhất không đưa thêm vốnđể mở rộng sản xuất, cải tiến chất lượng
HH, DVhoặc để mở rộng phát triển khác
Trang 85 Thỏa thuận áp đặt cho DN khác điều kiện ký kết HĐ mua bán HH,
DV hoặc buộc các DN khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan
trực tiếp đến đối tượng của HĐ
• Đặt ra những điều kiện
buộc KH khi ký HĐ buộc phải chấp nhận, hoặc
• Buộc chấp nhận những nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng HĐ
• VD: yêu cầu chấm dứt HĐ vớiđối thủ CT của DN tham giathỏa thuận…
5 Thỏa thuận áp đặt cho DN khác điều kiện ký kết HĐ mua bán HH,
DV hoặc buộc các DN khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan
trực tiếp đến đối tượng của HĐ
• Quy định: Điều 18 NĐ116/2005/NĐCP
• Ví dụ: vụ “găm phòng” ở Nha Trang của công ty Ánh Dương
5 Thỏa thuận áp đặt cho DN khác điều kiện ký kết HĐ mua bán HH,
DV hoặc buộc các DN khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan
trực tiếp đến đối tượng của HĐ
• Tác động đến cạnh tranh:
• Tạo ra sự bất công, đẩy DN bị áp đặt vào
tình trạng bất lợi, giảm lợi thế cạnh tranh
• Ngăn chặn đối thủ tiềm năng hoặc loại bỏ
đối thủ CT đang có trên TT Xâm phạm
quyền tự do KD
Thỏa thuận áp đặt cho DN khác điều kiện ký kết HĐ mua bán HH,
DV hoặc buộc các DN khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan
trực tiếp đến đối tượng của HĐ (tt)
Điều 18 Thoả thuận áp đặt cho DN khác điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán HH,
DV, hoặc buộc DN khác chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng
1 Thoả thuận áp đặt cho DN khác điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán HH, DV là việc
thống nhất đặt một hoặc một số điều kiện tiên quyết sau đây trước khi ký kết hợp
d) Hạn chế về hình thức, số lượng HH được cung cấp.
Thỏa thuận áp đặt cho DN khác điều kiện ký kết HĐ mua bán HH,
DV hoặc buộc các DN khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan
trực tiếp đến đối tượng của HĐ (tt)
2 Thoả thuận buộc DN khác chấp nhận các nghĩa
vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp
đồng là việc thống nhất ràng buộc DN khác khi mua,
bán HH, DVvới bất kỳ DN nào tham gia thoả thuận
phải mua HH, DV khác từ nhà cung cấp hoặc người
được chỉ định trước hoặc thực hiện thêm một hoặc
một số nghĩa vụ nằm ngoài phạm vi cần thiết để
thực hiện hợp đồng
Các quy định cấm và miễn trừ đối với các thỏa thuận
thuộc nhóm 1
• Thỏa thuận thuộc nhóm này
bịCẤMkhi khithị phần củacác bên thamgia (thị phần kết hợp) chiếm từ30%trở lên
• Có thể đuợc miễn trừ theoquyđịnh tại Điều 10 của Luậtcạnh tranh
• Thủ tục miễn trừ: Đ 28, 35 LCT 2004
A 35%
B
30%
D 20%
E 10%
Trang 9Điều kiện hưởng miễn trừ
• Hợp lý hoá cơ cấu tổ chức, mô hình KD, nâng cao hiệu
quả KD;
• Thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật, công nghệ, nâng cao chất
lượng HH, DV;
• Thúc đẩy việc áp dụng thống nhất các tiêu chuẩn chất
lượng, định mức kỹ thuật của chủng loại sản phẩm;
• Thống nhất các điều kiện KD, giao hàng, thanh toán
nhưng không liên quan đến giá và các yếu tố của giá;
• Tăng cường sức cạnh tranh của DN nhỏ và vừa;
• Tăng cường sức cạnh tranh của DN Việt Nam trên thị
trường quốc tế
Các hình thức thỏa thuận hạn chế cạnh tranh (nhóm 2)
• Ngăn cản, kìm hãm, không cho DN khác tham
triển KD
• Loại bỏ khỏi thị trườngnhững DN khác
• Thông đồng đấu thầu
1 Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm không cho DN khác
tham gia thị trường hoặc phát triển KD
• Nhằm mục đích làm giảm năng lực cạnh
• Không nhằm mục đích loại trừ đối thủ
a) Yêu cầu, kêu gọi, dụ dỗ KH của mình không mua, bán HH, không
sử dụng DV của DN không tham gia thỏa thuận;
b) Mua, bán HH, DV với mức giá đủ để DN không tham gia thỏa thuận không thể tham gia thị trường liên quan.
Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm không cho DN khác
tham gia thị trường hoặc phát triển KD (tt)
Điều 19 Thoả thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho DN khác
tham gia thị trường hoặc phát triển KD
2 Thoả thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho DN khác phát triển
KD là việc thống nhất không giao dịch với DN không tham gia
thỏa thuận hoặc cùng hành động dưới một trong các hình thức
sau đây:
a) Yêu cầu, kêu gọi, dụ dỗ các nhà phân phối, các nhà bán lẻ đang
giao dịch với mình phân biệt đối xử khi mua, bán hàng hóa của DN
không tham gia thỏa thuận theo hướng gây khó khăn cho việc tiêu
thụ hàng hóa của DN này;
b) Mua, bán HH, DV với mức giá đủ để DN không tham gia thỏa
thuận không thể mở rộng thêm quy mô KD.
2 Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những
DN không phải là các bên của thỏa thuận
• Thống nhất không giao dịchvới DN tham gia thỏa thuận
• Nhằm mục đích loại trừ đối
thủ cạnh tranh (không thamgiathỏa thuận) khỏi thị trường
• Khác với hành vi kìm hãm, không cho DN khác tham giaTT
• Quy định: Điều 20 NĐ116/2005/NĐCP
Trang 10Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những DN
không phải là các bên của thỏa thuận (tt)
Điều 20 Thoả thuận loại bỏ khỏi thị trường những DN
không phải là các bên của thoả thuận
Thoả thuận loại bỏ khỏi thị trường những DN không phải
là các bêncủa thoả thuận là việc thống nhất không giao
dịch với DN không tham gia thỏa thuận và cùng hành
động dưới hình thức quy định tại điểm a khoản 1 và
khoản 2 Điều 19 của Nghị định này hoặc mua, bán HH,
DVvới mức giá đủ để DN không tham gia thỏa thuận
phải rút lui khỏi thị trường liên quan
3 Thỏa thuận thông đồng để một bên thắng thầu trong việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ
3 Thỏa thuận thông đồng để một bên thắng
thầu trong việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ
• Tác động:
• Loại bỏ sự cạnh tranh giữa những DN tham gia
thỏa thuận tạo lợi thế so với những DN
không tham giathỏa thuận
• Tác động đến cạnh tranh: triệt tiêu lợi ích kinh tế
thông qua việc mua sắm HH, DV thông qua đấu
1 Một hoặc nhiều bên tham gia thoả thuận rút khỏi việc dự thầu hoặc rút
đơn dự thầu được nộp trước đó để một hoặc các bên trong thoả thuận thắng thầu
2 Một hoặc nhiều bên tham gia thoả thuận gây khó khăn cho các bên không tham gia thoả thuận khi dự thầu bằng cách từ chối cung cấp nguyên liệu, không ký hợp đồng thầu phụ hoặc các hình thức gây khó khăn khác.
Thỏa thuận thông đồng để một bên thắng thầu
trong việc cung cấp hàng hóa, DV (tt)
Điều 21 Thông đồng để một hoặc các bên của thỏa thuận
thắng thầu trong việc cung cấp HH, cung ứng DV
…
3 Các bên tham gia thoả thuận thống nhất đưa ra những mức giá
không có tính cạnh tranh hoặc đặt mức giá cạnh tranh nhưng kèm
theo những điều kiện mà bên mời thầu không thể chấp nhận để xác
định trước một hoặc nhiều bên sẽ thắng thầu.
4 Các bên tham gia thoả thuận xác định trước số lần mỗi bên được
thắng thầu trong một khoảng thời gian nhất định
5 Những hành vi khác bị pháp luật cấm.
Thỏa thuận thông đồng để một bên thắng thầu trong việc cung cấp hàng hóa, DV (tt)
Ví dụ: trong dự án xây dựng tuyến đường Vân Lâm – Sơn Hải II,
có bốn doanh nghiệp tham gia đấu thầu cho dự án này và Công
http://cuts-hrc.org/images/stories/doc/Vietnam_Toolkit-vn.pdf