1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng môn Luật tố tụng hành chính - GV. Lê Việt Sơn

39 222 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 456,8 KB

Nội dung

Với kết cấu nội dung gồm 8 bài, bài giảng môn Luật tố tụng hành chính giới thiệu đến các bạn những nội dung khái quát về ngành luật tố tụng hành chính, thẩm quyền xét xử hành chính của tòa án nhân dân, cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng,...

Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh MƠN LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH Giảng Viên : Lê Việt Sơn Các văn bản quy phạm pháp luật : Luật Tố tụng hành chính 2015 ( Có hiệu lực từ 01/7/2016); Nghị quyết 02/2011/HĐTP –TANDTC; Thơng tư 03/2003 VKSNDTC và TANDTC; Thơng tư 02/2013 VKSNDTC và TANDTC; Nghị quyết 01/2015; Pháp lệnh lệ phí – án phí Tòa án năm 2009; Luật tổ chức TAND 2014 BÀI 1 KHÁI QT VỀ NGHÀNH LUẬT TỐ TỤNG HÀNH  CHÍNH ­­¥­­ I –Tài phán hành chính, vụ án hành chính, tố tụng hành chính : Tài phán hành chính : a Khái niệm : Tài phán hành chính là tổng thể  quyền hạn của Tòa án hoặc của cơ  quan hành  chính nhà nước về  việc đánh giá khía cạnh pháp lý của những sự  kiện cụ  thể  nhằm để giải quyết tranh chấp hành chính và áp dụng chế tài theo luật định b Phân loại về tố tụng hành chính : Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh ­ Hiểu theo nghĩa rộng : tất cả các hình thức giải quyết tranh chấp hành chính, khi   đó tố tụng hành chính chỉ là 1 bộ phận của tài phán hành chính ­ Hiểu theo nghĩa hẹp : giải quyết tranh chấp hành chính bằng con đường tòa án,  khi đó tố tụng hành chính và tài phán hành chính là như nhau Vụ án hành chính : a Khái niệm : Vụ  án hành chính là vụ  án phát sinh khi cá nhân, cơ  quan, tổ  chức khởi kiện u  cầu Tòa án xem xét tính hợp pháp của quyết định hành chính, hành vi hành chính,  quyết định kỷ luật buộc thơi việc, quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định  xử lý vụ  việc cạnh tranh, danh sách cử  tri của cơ quan nhà nước và được Tòa án  thụ lý theo quy định của pháp luật Điều kiện để vụ án hành chính phát sinh : ­ Điều kiện cần : có hành vi khởi kiện của cá nhân, tổ chức, cơ quan ­ Điều kiện đủ : việc khởi kiện được TAND thụ lý giải quyết b Đặc điểm của vụ án hành chính : ­ Đối tượng tranh chấp trong vụ án hành chính là tính hợp pháp của khiếu kiện, còn  những đối tượng về tài sản, về nhân thân khơng phải là đối tượng của tranh chấp   vụ án hành chính ­ Người bị  kiện trong vụ  án hành chính ln là cơ  quan nhà nước hoặc có thẩm   quyền trong cơ  quan nhà nước, còn người khởi kiện ln là cá nhân, cơ  quan, tổ  chức bị tác động bởi các khiếu kiện Tố tụng hành chính : a Khái niệm : Tố tụng hành chính là tồn bộ các hoạt động ( các giai đoạn ) được tiến hành trong   q trình giải quyết vụ án  hành chính b Các giai đoạn tố tụng hành chính : ­ Bước 1 : Khởi kiện và thụ lý vụ án ­ Bước 2 : Chuẩn bị xét xử sơ thẩm Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh ­ Bước 3 : Xét xử sơ thẩm ­ Bước 4 : Xét xử phúc thẩm ­ Bước 5 : Giám đốc thẩm, tái thẩm ­ Bước 6 : Thi hành án hành chính Các trường hợp vụ  án hành chính chỉ  trải qua 2 giai đoạn : rút đơn  kiện hoặc người kiện chết III – Khái niệm, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh nghành luật  tố tụng hành chính : Khái niệm nghành luật tố tụng hành chính : Đối tượng điều chỉnh nghành luật TTHC : Là những quan hệ  xã hội phát sinh trong q trình giải quyết vụ án hành chính từ  giai đoạn thi hành án hành chính Các nhóm quan hệ : 3 nhóm ­ Nhóm quan hệ giữa cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng với nhau   ( mối quan hệ bắt buộc và bình đẳng ) ­ Nhóm quan hệ giữa cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng với người  tham gia tố tụng ( mệnh lệnh bắt buộc ) ­ Nhóm quan hệ giữa người tham gia tố tụng với nhau (mối quan hệ bình đẳng ) Phương pháp điều chỉnh : Phương pháp điều chỉnh của nghành luật tố  tụng hành chính là cách thức, biện   pháp mà nghành luật tố tụng hành chính sử  dụng để  tác động đến các quan hệ  xã   hội thuộc phạm vi điều chỉnh của nghành luật tố tụng hành chính Có 2 phương pháp : ­ Mệnh lệnh bắt buộc ­ Bình đẳng Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh IV – Q trình hình thành và phát triển của nghành luật tố tụng hành chính : ­ Giai đoạn : 1945 – trước 1975 ­ Giai đoạn : 1975 – trước 1996 ­ Giai đoạn : từ 1996 – đến nay Hiện nay : ­ Bỏ qua giai đoạn tiền tố tụng ­ Lĩnh vực vụ án hành chính được mở rộng ­ Thời hiệu khởi kiện lâu hơn ( Điều 116 – Luật TTHC 2015 )  V – Các ngun tác của nghành luật TTHC : Khái niệm ngun tắc của nghành luật TTHC : Là những tư  tưởng, quan điểm mang tính chỉ  đạo xun suốt trong q trình xây   dựng áp dụng và thực hiện pháp luật tố tụng hành chính Phân loại ngun tắc : a Ngun tắc chung :  Ngun tắc xét xử kịp thời, cơng bằng và cơng khai :  ( Điều 16 Luật TTHC 2016 ) ­ Tòa án phải xét xử cơng khai :  + Cho phép tất cả các cơng dân VN đủ  16 tuổi trở lên được quyền tham dự phiên  tòa; cho phép những cơ quan thơng tấn báo chí được quyền tham dự đưa tin về vụ  việc xét xử + Kế hoạch xét xử hàng tuần, hàng tháng của Tòa án được niêm yết cơng khai tại   trụ sở của Tòa án + Đối với những vụ  án liên quan bí mật nhà nước, thuần phong mỹ  tục của dân   tộc thì Tòa án có thể xử kín nhưng phải tun án cơng khai ­ Vụ  án hành chính phải được xét xử  kịp thời, đúng thời hạn theo đúng thủ  tục  pháp luật quy định Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh  Ý nghĩa : góp phần tuyền truyền giáo dục phổ biến pháp luật cho người dân  Ngun tắc khi xét xử có hội thẩm nhân dân tham gia, hội thẩm ngang quyền với   thẩm phán : ( Điều 12 Luật TTHC 2015 ) ­ Việc giải quyết vụ án hành chính tại phiên tòa cấp sơ  thẩm phải có sự  tham gia  của Hội thẩm nhân dân trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn ­ Hội thẩm nhân dân tham gia vào q trình xét xử  thơng qua các hoạt sau đây :   nghiên cứu hồ sơ vụ án, tham gia xét xử, nghị án   Điều 39 Luật TTHC  ­ Khi xét xử  thẩm phán và hội thẩm nhân dân ngang quyền với nhau. Tạo điều   kiện cho người dân tham gia vào công tác xét xử  Nguyên tắc khi xét xử thẩm phán và hội thẩm độc lập, chỉ  tuân theo pháp luật :   ( Điều 13 Luật TTHC ) ­ Khi xét xử thẩm phán và hội thẩm nhân dân độc lập với người tham gia tố tụng ­ Độc lập giữa thẩm phán và hội thẩm với nhau trong các giai đoạn nghiên cứu hồ  sơ vụ án, nghị án, xét hỏi, ­ Độc lập giữa thẩm phán, hội thẩm nhân dân với thủ trưởng cơ quan của mình ­ Độc lập giữa Tòa án nhân dân cấp dưới với Tòa án nhân dân cấp trên.’ ­ Khi xét xử  thẩm phán và hội thẩm nhân dân tn theo pháp luật : đảm bảo tính   đúng đắn khách quan trong hoạt động xét xử  Ngun tắc tiếng nói và ngơn ngữ trong TTHC  : ( Điều 21 Luật TTHC 2015 ) ­ Tiếng nói và chữ viết dùng trong TTHC là tiếng Việt ­ Trách nhiệm th người phiên dịch thuộc về trách nhiệm của Tòa án  Ý nghĩa : giúp cho đương sự được bảo vệ được quyền lợi của mình 1 cách  tốt nhất  Ngun tắc bảo đảm việc xét xử sơ thẩm và phúc thẩm :  ( Điều 11 Luật TTHC  2015 ) ­ Việc giải quyết vụ án hành chính có thể trải qua 2 cấp xét xử : sơ thẩm và phúc   thẩm Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh ­ Việc xét xử phúc thẩm chỉ phát sinh khi đương sự kháng cáo hoặc viện kiểm sát  kháng nghị ­ Giám đốc thẩm, tái thẩm khơng phải là 1 cấp xét xử mà chỉ là thủ tục xét lại bản  án  ngun tắc này có 1 trường hợp ngoại lệ là đối với khiếu kiện về danh sách cử  tri trải qua 1 cấp xét xử sơ thẩm  Ý nghĩa : đảm bảo tính chính xác, đúng đắn trong hoạt động xét xử Nguyên tắc viện kiểm sát chỉ tuân theo pháp trong TTHC: ( Điều 25 Luật TTHC 2015 ) ­ Trong   TTHC   VKS     có   chức     kiểm  sát   việc  tuân   theo  pháp   luật   trong  TTHC ­ Kiểm sát viên kiểm sát việc giải quyết vụ án hành chính từ giai đoạn khởi kiện  và thụ lý đến giai đoạn thi hành án hành chính  Ý nghĩa : đảm bảo việc giải quyết vụ án hành chính được chính xác, đúng  đắn và khách quan b Nguyên tắc đặc thù : Nguyên tắc quyền quyết định và tự định đoạt của người khởi kiện ( Điều 8 Luật  TTHC 2015 ) ­ Cá nhân, cơ  quan, tổ  chức được quyền tự  mình quyết định việc khởi kiện hoặc   khơng khởi kiện vụ án hành chính ­ Người khởi kiện được quyền rút, thay đổi, bổ  sung u cầu khởi kiện theo quy  định của pháp luật  Ý nghĩa : giúp cho người khởi kiện có thể lựa chọn hành vi tố tụng tốt nhất   để bảo vệ quyền lợi cho mình Ngun tắc đối thoại trong TTHC ( Điều 20 Luật TTHC ) ­ TA phải có trách nhiệm tổ chức đối thoại trừ những trường hợp khơng đối thoại  được hoặc những vụ án khơng cần phải đối thoại ( giải quyết khiếu kiện về cử  khơng cần đối thoại ) Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh ­ Kết quả đối thoại khơng mang tính bắt buộc giữa các bên. Đối thoại có thể thực  hiện trong các giai đoạn tố tụng khác nhau  Ý nghĩa : giúp cho vụ án hành chính được diễn ra nhanh chóng ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ BÀI 2 ­  THẨM QUYỀN XÉT XỬ HÀNH CHÍNH CỦA TỊA ÁN NHÂN DÂN ­­¥­­ I – Thẩm quyền xét xử hành chính của TAND : Khái niệm về thẩm quyền xét xử hành chính của TAND : Thẩm quyền xét xử  của TAND là phạm vi quyền của tòa án trong vụ  việc thụ lý  và giải quyết vụ án hành chính Ý nghĩa của việc xác định thẩm quyền xét xử hành chính của TAND : ­ Cá nhân, cơ quan, tổ chức khởi kiện ­ Đối với hoạt động tố tụng ­ Đối với hoạt động quản lý nhà nước : nâng cao tinh thần trách nhiệm của người   ban hành ra quyết định hành chính, người bị kiện chuẩn bị trước để hầu tòa Các loại thẩm quyền xét xử hành chính của TAND : ­ Thẩm quyền theo loại vụ việc bị khiếu kiện ­ Thẩm quyền theo cấp Tòa án ( 4 cấp Tòa án ) ­ Thẩm quyền theo lãnh thổ Thẩm quyền theo loại việc bị khiếu kiện : Thẩm quyền theo loại việc bị khiếu kiện xác định vụ  việc xảy ra có thuộc thẩm   quyền giải quyết TAND theo thủ tục TTHC hay khơng. ( Điều 30 Luật TTHC ) Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh II – Các loại việc thuộc thẩm quyền xét xử hành chính của TAND:  (Điều 30 Luật TTHC 2015 ) Quyết định hành chính : a Khái niệm quyết định hành chính: Khoản 1 Điều 3 Luật TTHC 2015 b Đặc điểm của quyết định hành chính : ­ Quyết định hành chính phải thể  hiện dưới hình thức bằng văn bản ( Khoản 1   Điều 1 Nghị quyết 01/2011) ­ QĐHC phải có cơ  quan hành chính nhà nước giao quyền hoặc người có thẩm   quyền trong cơ quan hành chính nhà nước ban hành Vd : cơ quan được trao quyền nhưng khơng phải là cơ quan hành chính : đơn vị lực   lượng vũ trang nhân dân, qn đội, Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh ­ QĐHC phải có nội dung liên quan đến hoạt động quản lý nhà nước ( khơng bao   gồm hoạt động tư  pháp, lập pháp ), ngoại trừ  QĐHC liên quan đến bí mật nhà  nước trong 3 lĩnh vực : An ninh, quốc phòng, ngoại giao và khơng mang tính nội bộ  cơ mật.  Ngồi ra, trừ quyết định của tòa án trong việc xử lý hành chính khác, quyết định xử  lý của TA đối với hành vi cản trở hoạt động tố  tụng.  Quyết định hành chính nội  bộ cơ quan. ( Khoản 6 Điều 3 Luật TTHC 2015)  Hành vi hành chính : a Khái niệm hành vi hành chính : ( Khoản 3 Điều 3 Luật TTHC 2015) b Đặc điểm của hành vi hành chính : ­ Hành vi hành chính của cơ  quan nhà nước hoặc người có thẩm quyền trong cơ  quan nhà nước ­ Hành vi hành chính thể hiện dưới dạng hành động hoặc khơng hành động ­ Hành vi hành chính phải liên quan đến việc thực hiện nhiệm vụ  cơng vụ  được  giao ­ Hành vi hành chính phải được thực hiện trong hoạt động quản lý hành chính,  khơng liên quan đến trường hợp loại trừ tại điểm a, điểm b, điểm c khoản 1 Điều   30 Luật TTHC 2015 Quyết định kỷ luật buộc thơi việc : a Khái niệm :  Khoản 5 Điều 3 Luật TTHC 2015, Khoản 2 Điều 30 Luật TTHC 2015 b Đặc điểm : ­ Là văn bản thể hiện dưới dạng hình thức là quyết định ­ Do người đứng đầu cơ quan, tổ chức quản lý cán bộ cơng chức ban hành Trong các hình thức kỷ  luật chỉ  có hình thức kỷ  luật buộc thơi việc được quyền   khởi kiện vụ án hành chính là vì : + Mức độ nghiêm trọng của vụ việc Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh + Các hình thức khác mang tín nội bộ + Giữ mối quan hệ giữa các cá nhân trong cơ quan ở mức ổn định, tốt + Do phương pháp quản lý hành chính là quyền uy phục tùng ­ Chỉ có cơng chức từ tổng cục trường và tương đương trở xuống mới được quyền   khởi kiện.( Tổng cục trưởng : thứ trưởng, bộ trưởng,  Tương đương TCT : cục   trưởng, vụ trưởng, hiệu trưởng,… ) Tại sao : + Vì cán bộ được bầu khơng có hình thức buộc thơi việc + Được quyền khởi kiện nhưng kiện theo tố tụng dân sự Khiếu kiện danh sách cử tri bầu cử : ­ Đối với loại khiếu kiện này cơng dân chỉ  được quyền khiếu kiện khi khơng có   tên hoặc ghi tên sai mà khơng được quyền khởi kiện về quy trình bầu cử  và  tư cách ứng cử viên ­ Đối với loại khiếu kiện này thì trước khi thực hiện việc khởi kiện thì cá nhân, tổ  chức, cơ quan phải thực hiện khiếu nại trước ­ Cơng dân chỉ được quyền khởi kiện về 2 danh sách cử tri sau đây : + Danh sách cử tri bầu cử ĐBQH, HĐND + Danh sách cử tri trưng cầu ý dân ­ Đối với loại khiếu kiện này được giải quyết theo 1 thủ  tục đặc biệt được quy  định tại Chương XII của Luật TTHC 2015 Quyết định giải quyết khiếu nại về  quyết định xử  lý vụ  việc cạnh  tranh :  Khoản 3 Điều 1 Nghị Quyết 02/2011 III – Thẩm quyền theo cấp Tòa án : Khái niệm : Thẩm quyền theo cấp TA giúp xác định vụ  việc xảy ra thuộc thẩm quyền giải   quyết của TAND CẤP TỈNH hay TAND CẤP HUYỆN 10 Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh ­ Nghiên cứu hồ sơ vụ án và chuẩn bị mở phiên tòa Ý nghĩa giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hành chính : ­ Đối với đương sự  :giúp cho đương sự  có khoản thời gian cần thiết   để chuẩn bị các tài liệu chứng cứ liên quan đến vụ án, bảo vệ quyền  lợi của mình tốt nhất tại phiên tòa ­ Đối với hoạt động tố tụng hành chính ( Tòa án ) :  + Giúp cho TA chuẩn bị  1 số  cơng việc cần thiết để  mở  phiên tòa  ( chuẩn bị địa điểm xét xử, hội trường xét xử, phòng xét xử, ) + Giúp cho thẩm phán, hội thẩm nhân dân có thêm thời gian nghiên  cứu về hồ sơ vụ án hành chính, triệu tập đương sự, lấy lởi khai, lập  đề cương hỏi tại phiên tòa II­ Những cơng việc của Tòa án trong giai đoạn chuẩn bị xét xử : Thơng báo việc thụ lý vụ án : Điều 126 và Điều 128 Luật TTHC 2015 ­ Thời hạn thơng báo : 3 ngày làm việc ­ Trách nhiệm thông báo : thẩm phán đã thụ lý ­ Đối tượng được thông báo ­ Trách nhiệm người được thông báo Phân công thẩm phán giải quyết vụ án : Điều 127 Luật TTHC 2015 Lập hồ sơ vụ án hành chính : ­ Thẩm quyền lập hồ sơ vụ án hành chính : khoản 1 Điều 131 ­ Nội dung hồ sơ vụ án hành chính : tập hợp tất các tài liệu chứng cứ  ( khoản 2 Điều 131 ) Nghiên cứu hồ sơ vụ án hành chính : Trang 275 Giáo trình 25 Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh ­ Chủ  thể  nghiên cứu hồ  sơ  vụ  án hành chính : thẩm phán, hội thẩm  nhân dân, người bảo vệ  quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự,   viện kiểm sát ­ Nội dung nghiên cứu : tùy thuộc vào chủ  thể  nghiên cứu mà họ  nghiên cứu các nội dung khác nhau trong hồ  sơ  vụ  án nhằm làm rõ  tính hợp pháp của đối tượng khiếu kiện ­ Phương thức nghiên cứu Thủ tục đối thoại : a Các trường hợp tổ chức đối thoại : Về nguyên tắc vụ án hành chính khi tiến hành giải quyết phải  thực hiện thủ tục ‘đối thoại’ trừ 3 trường hợp sau đây : ­ Thứ nhất, vụ án về khiếu kiện danh sách cử tri ­ Thứ hai, vụ án xét xử theo thủ tục rút gọn ­ Thứ ba, vụ án không tiến hành đối thoại được b Nguyên tắc tổ chức đối thoại : Khoản 2 Điều 134 Luật TTHC 2015 c Thành phần phiên họp đối thoại : Khoản 1 Điều 137 Luật TTHC 2015 d Trình tự phiên tòa đối thoại : Khoản 4 Điều 138 Luật TTHC 2015 e Xử lý kết quả đối thoại : Điều 140 Luật TTHC 2015 II – Những quyết định của Tòa án được ban hành trong giai đoạn chuẩn bị  xét xử : Quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ: Tiêu chí 26 QĐ Tạm Đình Chỉ QĐ Đình Chỉ Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh Tạm   đình     việc   giải  quyết vụ  án là việc TA có  thẩm quyền sau khi đã thụ  lý   vụ   án     phát     các  Khái      theo   quy   định   của  niệm pháp luật   đã ra quyết  định  tạm   dừng   việc   giải   quyết  vụ án +   Được   ban   hành   sau   khi  thụ lý Đặc điểm +   Chỉ     ban   hành   khi  xuất hiện căn cứ luật định + Tạm dừng giải quyết vụ  án Điều 141 Luật TTHC 2015 Căn cứ  Điều 142 Luật TTHC 2015 Khi có quyết định tạm đình  Hậu   quả   thì tất cả  các hoạt động  tố  tụng sẽ  bị  tạm dừng lại,  pháp lý  TA     tiếp   tục   giải   quyết  vụ  án khi căn cứ  tạm đình  chỉ khơng còn +   Tiền   tạm   ứng   án   phí   tạm   gửi   tại  kho bạc  nhà nước +   Nếu   không   đồng   ý   với    định   tạm   đình   chỉ,  đương       viện   kiểm  sát  được quyền kháng cáo,  kháng nghị  theo thủ  tục xét  xử phúc thẩm Thẩm  quyền Điều 145 Luật TTHC 2015 Quyết định đưa án ra xét xử: 27 Đình chỉ  việc giải quyết vụ  án là việc TA có thẩm quyền  sau khi thụ  lý vụ  án và phát  hiện những căn cứ  theo quy  định     pháp   luật     ra    định   chấm   dứt   việc  giải quyết vụ án + Được ban hành sau khi thụ  lý +   Chỉ     ban   hành   khi  xuất hiện căn cứ luật định +   Chấm   dứt   hẳn   việc   giải   quyết vụ án hành chính Điều 143 Luật TTHC 2015 Điều 144 Luật TTHC 2015 + Các hoạt động tố  tụng bị  chấm dứt + Người khởi kiện khơng có  quyền   khởi   kiện   lại   trừ   5  trường   hợp   sau     :   điểm  b,c,   e   khoản     Điều   123,  điểm b, d khoản 1 Điều 143  nếu thời hiệu khởi kiện còn + Tiền tạm ứng án phí được  xử lý theo quy định của pháp  luật ( theo ngun tắc người    có   lỗi   làm   cho   vụ   án  đình       chịu   tiền   tạm  ứng án phí +   Nếu   khơng   đồng   ý   thì  đương sự được quyền kháng  cáo, kháng nghị  theo thủ  tục  phúc thẩm Điều 145 Luật TTHC 2015 Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh ­ Điều kiện ban hành : khi khơng có căn cứ tạm đình chỉ và đình chỉ ­ Thẩm quyền ban hành: thẩm phán được phân cơng giải quyết vụ án ­ Nội dung quyết định : Điều 146 Luật TTHC 2015 Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời : Khái niệm: Là biện pháp lý do TA áp dụng theo u cầu của đương sự, người đại  diện của đương sự hoặc cá nhân cơ quan, tổ chức khác áp dụng 1 hoặc  nhiều biện pháp khẩn cấp tạm thời để giải quyết tình trạng cấp bách  của đương sự, bảo vệ chứng cứ, bảo tồn tình trạng hiện có tránh gây   thiệt hại khơng thể khắc phục được hoặc đảm bảo việc thi hành án ­ Chỉ có tòa án mới được áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời ­ Biện pháp khẩn cấp tạm thời có thể  được ban hành trước hoặc sau  khi thụ lý vụ án ­ Biện pháp khẩn cấp tạm thời vừa mang tính khẩn cấp vừa mang  tính tạm thời Các biện pháp khẩn cấp tạm thời : Điều 68 Luật TTHC Thẩm quyển áp dụng : Điều 67 Luật TTHC Thủ tục áp dụng : Điều 73 Luật TTHC  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ BÀI 6 – XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÀNH CHÍNH ­­¥­­ I­ Khái niệm, nhiệm vụ xét xử sơ thẩm : 28 Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh Khái niệm xét xử sơ thẩm : Là xét xử lần đầu tiên của vụ án hành  Là việc giải quyết vụ  án hành chính tại phiên tòa của Tòa án cấp sơ  thẩm Các trường hợp xét xử sơ thẩm : ­ Xét xử lần đầu tiên ngay sau khi khởi kiện và thụ lý ­ Xét xử  sơ  thẩm lại trong trường hợp bị  hủy án để  yêu cầu xét xử  lại Nhiệm vụ :  ­ Xác minh, đánh giá và cơng khai chứng cứ tại phiên tòa ­ Xác định tính hợp pháp của các hoạt động tố tụng trước đó ­ Xem xét tranh luận về  tính hợp pháp của đối tượng khởi kiện tại  phiên tòa ­ Quyết định chính thức về u cầu của người khởi kiện và người có  quyền, nghĩa vụ liên quan II – Những quy định chung trong quy định xét xử sơ thẩm : Ngun tắc tiến hành : ( Điều 152 Luật TTHC 2015 ) ­ Phiên tòa xét xử vụ án hành chính phải tn thủ theo ngun tắc xét  xử trực tiếp, bằng lời nói và liên tục + Xét xử trực tiếp : xác định những tình tiết của vụ án, cách hỏi và   nghe lời trình bày của người tham gia tố tụng + Xét xử bằng lời nói và liên tục : phải xét xử vụ án từ khi bắt đầu   cho đến khi kết thúc phiên tòa Chuẩn bị mở phiên tòa : ­ Địa điểm tổ chức phiên tòa, tại trụ  sở hoặc ngồi trụ sở ( Điều 150   Luật TTHC ) 29 Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh ­ Hình thức bố trí phòng xử án : quốc huy, khu vực bố trí cho chủ thể  tố tụng ( Điều 151 Luật TTHC 2015 ) ­ Một người khơng thể tham gia 1 lúc 2 tư cách Thời hạn mở phiên tòa : Điều 149 Luật TTHC 2015 20 ngày kể từ khi có quyết định đưa vụ án ra xét xử, trong trường có  lí do chính đáng : khơng q 30 ngày  Thành phần của hội  đồng xét xử  sơ  thẩm  ( Điều 154 Luật TTHC  2015 ) ­ Trường hợp 1 :1 thẩm phán và 2 hội thẩm : Đối với vụ  án thông  thường ­ Trường hợp 2 : 2 thẩm phán và 3 hội thẩm : khiếu hiện quyết định   hành chính, hành vi hành chính của  Ủy ban nhân dân cấp tỉnh liên  quan nhiều đối tượng, vụ án phức tạp Sự có mặt của người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng : a Sự có mặt của người tiến hành tố tụng : ­ Hội đồng xét xử : Điều 155 Luật TTHC ­ Thư ký Tòa án : Điều 155 Luật TTHC ­ Viện kiểm sát : Điều 156 Luật TTHC 2015 ­ Đương sự : Điều 157 Luật TTHC 2015 Hỗn phiên Tòa: Căn cứ hỗn : Điều 162 Luật TTHC 2015 Thẩm quyền hỗn : Điều 163 Luật TTHC 2015 Tạm đình chỉ và đình chỉ giải quyết vụ án tại phiên tòa sơ thẩm Điều 165 Luật TTHC 2015 Xem xét việc thay đổi, bổ sung, rút u cầu khởi kiện tại phiên tòa  30 Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh      Điều 173 Luật TTHC 2015  Trong giai đoạn chuẩn bị  xét xử  thì ln ln bổ  sung được ko bị  giới   hạn, còn trong giai đoạn xét xử  thì việc bổ  sung theo giới hạn đơn khởi   kiện, hoặc u cầu độc lập III­ Phiên tòa sơ thẩm : Được tiến hành thơng qua 6 bước : ­ Bước 1 : Chuẩn bị khai mạc phiên tòa ( Điều 167 Luật TTHC 2015 ) ­ Bước 2 : Khai mạc phiên tòa ( Điều 169 Luật TTHC 2015 ) ­ Bước 3 : Thủ tục hỏi từ Điều 177 – Điều 181 Luật TTHC 2015 Xác định :  +Những ai được quyền hỏi: ai cũng đc hỏi ngoại trừ thư ký TA + Thứ tự hỏi + Nội dung hỏi : hỏi về những tình tiết sự kiện liên quan đến vụ án   mà các đương sự, những người tham gia tố tụng khác trình bài chưa   rõ ràng, còn mâu thuẩn nhằm để  làm sáng tỏ  tính hợp pháp của đối   tượng khởi kiện ­ Bước 4 : Thủ  tục tranh tụng từ   Điều 188, Điều 189 Luật TTHC  2015 ­ Bước 5 : Nghị án Điều 191 Luật TTHC 2015 ­ Bước 6 : Tun án : Điều 195 Luật TTHC 2015 II­ Thẩm quyền của Hội đồng xét xử sơ thẩm : Quy định tại Điều 193 Luật TTHC 2015 ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ BÀI 7 – XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÀNH CHÍNH ­­¥­­ 31 Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh I – Khái niệm, nhiệm vụ và ý nghĩa : Khái niệm : Xét xử phúc thẩm là việc TA cấp phúc thẩm ( TA cấp trên trực tiếp của   TA cấp sơ thẩm ) xét xử lại vụ án mà bản án, quyết định của TA cấp sơ  thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị ( Điều 203 Luật  TTHC 2015) Mục đích : Xem giáo trình Nhiệm vụ : Xem giáo trình II – Kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm : Khái niệm Đối tượng Chủ thể Thời hạn 32 Kháng cáo Kháng cáo theo thủ  tục phúc  thẩm là hành vi tố  tụng của  đương       người   đại  diện của họ  yêu cầu TA cấp  phúc thẩm xét xử  lại đối với    án,     định     TA  cấp   sơ   thẩm   chưa   có   hiệu  lực pháp luật Đối   tượng     kháng   cáo        đối   tượng   xét  xử   phúc   thẩm   :   Bản   án   sơ  thẩm chưa có hiệu lực pháp  luật,     định   sơ   thẩm  chưa   có   hiệu   lực   pháp  luật.Điều 203 Luật TTHC Điều   204   Luật   TTHC   :  đương   sự,   người   đại   diện  hợp pháp của đương sự Điều   206   Luật   TTHC   2015.  Lưu   ý   :   kháng   cáo     hạn  Kháng nghị Kháng   nghị   theo   thủ   tục   phúc  thẩm     hành   vi   tố   tụng   của  viện   kiểm   sát     cấp   hoặc      cấp   trực   tiếp   có   quyền  kháng nghị  bản án, quyết định  yêu cầu TA cấp phúc thẩm xét  xử   lại   đối   với     án,   quyết  định cấp sơ  thẩm chưa có hiệu  lực pháp luật Đối tượng của kháng nghị  cũng  chính là đối tượng xét xử  phúc  thẩm : Bản án sơ thẩm chưa có  hiệu lực pháp luật, quyết định  sơ  thẩm chưa có hiệu lực pháp  luật   Điều   211   Luật   TTHC  2015.  Điều 211 Luật TTHC : VKSND  cùng cấp, VKSND cấp trên trực  tiếp Điều 213 Luật TTHC 2015 Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh Thủ tục Hậu quả Điều 208 Luật TTHC Người   kháng   cáo   phải   làm  đơn kháng cáo theo nội dung  quy   định     khoản     Điều  205   Luật   TTHC   2015,   đơn  kháng cáo được gửi cho TA  đã xét xử  sơ  thẩm hoặc TA  cấp   phúc   thẩm   (   Khoản   7  Điều 205 Luật TTHC ) Điều 215 Luật TTHC 2015 VKS kháng nghị  phải ra quyết  định  kháng  nghị   theo  nội  dung  quy định tại khoản 1 Điều 212    gửi   cho   TA     xét   xử   sơ  thẩm Điều 215 Luật TTHC 2015 III – Những quy định chung về thủ tục xét xử  phúc thẩm : Thẩm quyền xét xử phúc thẩm : Điều 203 Luật TTHC 2015 ­ Bản  án, quyết  định của TAND cấp huyện    Tòa án hành chính  TAND cấp tỉnh ­ Bản án, quyết định của TAND cấp tỉnh   Tòa án hành chính TAND  cấp cao Hội đồng xét xử phúc thẩm : Điều 222 Luật TTHC 2015 ­ Gồm 3 thẩm phán ( trừ xét xử rút gọn )  ­ Phạm vi của HĐXX phúc thẩm : Điều 220 Luật TTHC 2015 Chuẩn bị XXPT : ­ Kiềm tra kháng cáo, kháng nghị ­  Kiểm tra lại nội dung vụ án ­ Áp dụng BPKCTT, ĐC, TD(C Tạm   đình   chỉ,   đình       xét   xử   phúc   thẩm   vụ   án   (Điều   228,   229  LTTHC) Trong giai đoạn xét xử phúc thẩm có 2 trường hợp : 33 Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh ­ Rút   đơn  kháng  cáo  (Điểm  C  khoản 1Điều  229 LTTHC,  khoản 2   Điều 229 đình chỉ án phúc thẩm, án sơ thẩm có hiệu lực) ­ Rút đơn khởi kiện, phát sinh vụ  án hành chính ban đầu (Nếu người  khởi   kiện   rút   đơn     áp   dụng   Điều   234   LTTHC,   HĐXX     hỏi   người khởi kiện, người bị kiện khơng đồng ý thì tiếp tục xét xử bình  thường. Nếu người bị kiện đồng ý cho người khởi kiện rút đơn, thì  sẽ ban hành ra QĐ đình chỉ giải quyết vụ án và hủy vụ án sơ thẩm) Lý do tại so người khởi kiện rút đơn nhưng người bị kiện khơng đồng ý  :  tránh trường hợp đình chỉ xong đi kiện vụ án mới Thời hạn mở phiên Tòa (xem quy định) IV. Phiên tòa phúc thẩm (Điều 233 LTTHC) Thủ tục hỏi : giống thủ tục sơ thẩm Thủ tục tranh tụng : giống thủ tục sơ thẩm Tun án (Điều 241 khi đối tượng là bản án, khoản 5 Điều 243 LTTHC  khi đối tượng là bản án, QĐ đình chỉ, QĐ tạm đình chỉ) + 2 điểm giống nhau khoản 3, khoản 4 Điều 241 LTTHC: ­ Đều sai sót phát sinh tòa sơ thẩm ­ Đều hủy bản án sơ thẩm + 2 điểm khác nhau khoản 3, khoản 4 Điều 241 LTTHC : ­ Khoản 3 hủy bản án sơ thẩm u cầu xử lại. Vi phạm nghiêm trọng   về thủ tục tố tụng ­ Khoản 4 hủy bản án sơ  thẩm và đình chỉ. Đã xuất hiện căn cứ đình  chỉ mà khơng đình chỉ Khoản 2 Điều 241 LTTHC : sai lầm của HĐXXST trong việc đánh giá  chứng chứ bị  sai hoặc thu thập chứng cứ khơng đầy đủ, do nhận thức  bị sai, khơng có vi phạm về thủ tục tố tụng 34 Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ BÀI 8 ­ THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM VÀ TÁI THẨM  VỤ ÁN HÀNH CHÍNH ­­¥­­ I Thủ tục giám đốc thẩm Khái niệm (Điều 254 LTTHC) Khi có sự vi phạm pháp luật nghiêm trọng, xuất hiện khi có kháng  nghị (Điều 255 LTTHC) II Thủ tục tái thẩm (Điều 280 LTTHC) tình tiết mới Giống nhau của thủ tục giám đốc thẩm và tái thẩm : ­ Đều là thủ tục xét lại bản án ­ Đối tượng xét lại là bản án, QĐ có hiệu lực pháp luật ­ Căn cứ kháng nghị Khác nhau của thủ tục giám đốc thẩm và tái thẩm : ­ Tái   thẩm   xuất     tình   tiết       không   cần   phải   tất   cả  đương sự đều biết ­ Giám đốc thẩm vi phạm pháp luật nghiêm trọng Ý nghĩa của thủ tục giám đốc thẩm (xem giáo trình) 2. Những quy định chung về thủ tục giám đốc thẩm 35 Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh 36 Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh a. Chủ thể kháng nghị (Điều 260 LTTHC) ­ Chánh án TAND Tối cao ­ Viện trưởng VKSND Tối cao ­ Chánh án TAND cấp cao ­ Viện trưởng VKSND cấp cao b. Đối tượng kháng nghị (Điều 254 LTTHC) cũng chính là đối tượng xét lại   bản án theo thủ tục giám đốc thẩm Đối tượng kháng nghị là bản án, quyết định sơ thẩm có hiệu lực BA, QĐ của TA cấp sơ thẩm có hiệu lực  QĐ GĐT, TT 3. Căn cứ kháng nghị (Điều 255 LTTHC) gồm 3 trường hợp  4. Thời hạn kháng nghị :  ­ 3 năm theo quy định tại khoản 1 Điều 263 LTTHC được kháng nghị  tính từ  thời điểm có hiệu lực ­ Phần dân sự thủ tục TTDS 5. Gửi QĐ kháng nghị giám đốc thẩm (Điều 264 LTTHC) Trách nhiệm gởi thuộc về người kháng nghị giám đốc thẩm Đối tượng được gởi : ­ Gởi cho TA ra bản án đã ra QĐ bị kháng nghị ­ Gởi cho VKS ND cùng cấp 6. Hỗn, tạm đình chỉ thi hành BA, QĐ (Điều 261 LTTHC) ­ Thẩm quyền ra QĐ tạm đình chỉ : người có quyền kháng nghị (Khoản 1) ­ Thời hạn hỗn khơng q 3 tháng 37 Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh 7. Thay đổi, bổ sung rút kháng nghị (Điều 265 LTTHC) ­ Chỉ có 2 cơ quan : UBTP TANDCC, HĐTP TANDTC 38 Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh +PHIÊN TỊA GIÁM ĐỐC THẨM : ĐIỀU 270 LTTHC +   THẨM   QUYỀN   CỦA   HỘI   ĐỒNG   GIÁM   ĐỐC   THẨM   :   ĐIỀU   272  LTTHC ­ Áp dụng khoản 1 : khi 2 cấp xử đúng ­ Áp dụng khoản 2 : cấp khi dưới xử đúng, cấp trên xử sai ­ Áp dụng khoản 3 : khi cả 2 cấp đều xử sai ­ Áp dụng khoản 4 : trước đây đã xuất hiện căn cứ  đình chỉ  nhưng khơng đình  39 ... Phương pháp điều chỉnh của nghành luật tố tụng hành chính là cách thức, biện   pháp mà nghành luật tố tụng hành chính sử  dụng để  tác động đến các quan hệ  xã   hội thuộc phạm vi điều chỉnh của nghành luật tố tụng hành chính. .. III – Khái niệm, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh nghành luật tố tụng hành chính : Khái niệm nghành luật tố tụng hành chính : Đối tượng điều chỉnh nghành luật TTHC : Là những quan hệ  xã hội phát sinh trong q trình giải quyết vụ án hành chính từ ... Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh BÀI 3 – CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG – NGƯỜI TIẾN  HÀNH TỐ TỤNG VÀ NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG ­­¥­­ 13 Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh I ­ Cơ quan tiến hành tố tụng :

Ngày đăng: 02/02/2020, 08:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w