Câu hỏi môn luật cạnh tranh

15 1.4K 6
Câu hỏi môn luật cạnh tranh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỚP CHẤT LƯỢNG CAO Môn Luật Cạnh tranh & Giải TCTM – tín CÂU HỎI LÝ THUYẾT & BÀI TẬP & YÊU CẦU KỸ NĂNG I 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 CÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT Phân tích bình luận đối tượng áp dụng Luật Cạnh tranh 2004? Phân tích khái niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh Khoản Điều Luật Cạnh tranh 2004? Phân tích hành vi dẫn gây nhầm lẫn cho ví dụ hành vi này? Hãy phân tích qui định Luật Cạnh tranh 2004 Bí mật kinh doanh cho ví dụ giả định bí mật kinh doanh? Phân tích cho ví dụ hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh theo qui định Luật Cạnh tranh 2004? Hãy phân tích hành vi ép buộc kinh doanh cho 02 ví dụ hành vi ép buộc kinh doanh? Phân tích cho ví dụ hành vi gièm pha doanh nghiệp khác Luật Cạnh tranh 2004? Phân tích cho ví dụ hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh ? Phân tích quy định nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Điều 11 Luật Cạnh tranh 2004? Hãy cho biết để xác định sức mạnh thị trường doanh nghiệp theo qui định Luật Cạnh tranh 2004 phân tích, bình luận cách thức xác định này? Phân biệt thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ, phân chia nguồn cung cấp hàng hóa, dịch vụ khỏa điều với hành vi giới hạn thị trường gây thiệt hại cho khách hàng khoản điều 13 LCT 2004? Bình luận trường hợp tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam? Cho biết quan điểm bạn việc quan Quản lý cạnh tranh nên thành lập từ quan nào? Tại sao? Phân tích bình luận chức Cục Quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh? Phân tích thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài thương mại theo Luật Trọng tài thương mại 2010? Phân tích tiêu chuẩn trọng tài viên theo Luật Trọng tài thương mại 2010? Chứng minh “tính chất tư” tố tụng trọng tài? Chứng minh lý giải Trung tâm trọng tài tổ chức phi phủ? Vì phán trọng tài có giá trị chung thẩm? 20 21 22 23 24 25 26 27 28 So sánh thủ tục hủy phán trọng tài thủ tục kháng cáo phúc thẩm theo tố tụng tòa án? Phân tích ưu điểm nhược điểm phương thức giải tranh chấp trọng tài thương mại Vì thời gian qua, phương thức giải TCTM Trọng tài sử dụng VN? Phân tích điểm Luật TT 2010 so với Pháp lệnh TT 2003? Lý giải, nhận xét điểm đó? Trình bày hoạt động hỗ trợ Tòa án , Cơ quan thi hành án DS tố tụng trọng tài theo qui định PLTT 2003 Luật TT 2010? Lý giải, nhận xét hoạt động hỗ trợ đó? Tại bên tranh chấp thỏa thuận chọn Trọng tài quyền khởi kiện Tòa án? Để tránh trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu, doanh nghiệp cần phải ý vấn đề gì? Trong hợp đồng trường hợp bên thoả thuận lựa chọn trọng tài án việc giải tranh chấp TA hay TT giải quyết? Vì thỏa thuận trọng tài tồn độc lập với hợp đồng? II NHẬN ĐỊNH Mọi vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh phải điều tra qua hai giai đoạn trước đưa Hội đồng cạnh tranh giải Mọi trường hợp mua lại DN coi hình thức tập trung kinh tế Hành vi doanh nghiệp dùng vũ lực để ép buộc khách hàng phải giao dịch với hành vi ép buộc kinh doanh theo Điều 42 Luật cạnh tranh 2004 Cục quản lý cạnh tranh có quyền điều tra xử lý tất vụ việc cạnh tranh Cục quản lý cạnh tranh quan có quyền nhiệm vụ điều tra tất vụ việc cạnh tranh Cấm tuyệt đối hành vi tập trung kinh tế thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia chiếm 50% thị trường liên quan Chủ thể thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp Tất vụ việc cạnh tranh giải theo quy định Luật cạnh tranh Doanh nghiệp thực hành vi áp đặt giá mua bán hàng hóa bất hợp lý ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng vi phạm Luật cạnh tranh 10 Theo Luật Cạnh tranh 2004, doanh nghiệp thực hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường không hưởng miễn trừ 11 Mọi hành vi cản trở, làm gián đoạn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác bị coi gây rối hoạt động kinh doanh theo quy định Luật cạnh tranh 12 Tất vụ việc cạnh tranh giải theo quy định Luật cạnh tranh pháp luật xử lý vi phạm hành 13 Cơ quan tiến hành tố tụng cạnh tranh bao gồm quan quản lý cạnh tranh (Cục quản lý cạnh tranh) Hội đồng cạnh tranh 14 Năm doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh thị trường có tổng thị phần từ 75% trở lên thị trường liên quan 15 Các doanh nghiệp tự tập trung kinh tế nguy bị giải thể lâm vào tình trạng phá sản 16 Hội đồng cạnh tranh có quyền điều tra xử lý tất vụ việc cạnh tranh 17 Tất vụ việc cạnh tranh phải xem xét xử lý thông qua phiên điều trần 18 Mọi thỏa thuận hạn chế kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua bán hàng hóa bị cấm 19 Hành vi quảng cáo doanh nghiệp theo hướng đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng chất lượng, công dụng sản phẩm vi phạm Luật cạnh tranh 20 Cơ quan quản lý cạnh tranh tiến hành điều tra vụ việc cạnh tranh phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật cạnh tranh 21 Bất kì tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại đến quan quản lý cạnh tranh có quyền lợi ích bị xâm hại hành vi vi phạm Luật cạnh tranh II BÀI TẬP Bài số 'Khủng bố' siêu thị nội thất xú uế Trong vòng hai tuần doanh nghiệp kinh doanh trang trí nội thất Cà Mau liên tục bị “khủng bố” phân, nước tiểu Có hôm khách xem hàng bỏ chạy tứ tán sợ “dính chưởng” phụ nữ Sáng 14/12, Công an TP Cà Mau mời bà Nguyễn Kim Phượng đường Nguyễn Tất Thành, phường 8, TP Cà Mau đến làm việc Theo đó, bà Phượng bị lập biên vi phạm hành có hành vi gây rối siêu thị kinh doanh trang trí nội thất địa bàn cách ném rác, chai lọ chứa phân, nước tiểu vào sở kinh doanh Đây lần thứ hai bà Phượng bị lập biên Bà Đoàn Minh Khởi - Giám đốc Công ty gỗ mỹ nghệ Hố Nai - cho biết khoảng tuần bà mở thêm cửa hàng trưng bày sản phẩm siêu thị số 131 đường Nguyễn Tất Thành, TP Cà Mau liên tục bị hàng xóm cạnh bên “khủng bố” Có đêm bà Phượng chở rác đổ trước sân siêu thị, quét phân dê, nước tiểu lên cửa doanh nghiệp nhẫn nại thu gom, rửa xú uế để kinh doanh Tuy nhiên, sáng 13/12 bà Phượng tiếp tục dùng chai thủy tinh ném vỡ cửa kính siêu thị, quăng xú uế vào showroom làm khách hàng bỏ chạy tán loạn Theo bà Khởi, nguyên nhân bà Phượng “khủng bố” doanh nghiệp tranh chấp đất đai với ông Trần Tú Ngọc người cho doanh nghiệp thuê đất [Nguồn: http://vnexpress.net/GL/Xa-hoi/2010/12/3BA242C5/]  GỢI Ý NGHIÊN CỨU Theo anh (chị) hành vi Phượng tình có chịu điều chỉnh pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hay không? Tại sao? Bài số Kiện nói xấu doanh nghiệp mạng Từ hợp tác chuyển sang nói xấu Theo đơn khởi kiện, từ năm 2003, tập đoàn X bán nhiều sản phẩm, thiết bị cho công ty T Năm năm sau, hai bên chấm dứt quan hệ, giao dịch Nhưng từ lúc đó, công ty T liên tục đưa thông tin không trung thực X số trang thông tin điện tử… Chẳng hạn, công ty T cho đăng hình ảnh sản phẩm bị rỉ sét X, gây hoang mang cho người tiêu dùng sản phẩm X chất lượng, bảo hành trọn đời sản phẩm Hay công ty T cho đăng tải viết có đánh giá chủ quan, cứ, trích, cho X “qua cầu rút ván”, “kinh doanh thiếu văn hóa”, “thiếu đạo đức kinh doanh”, “tàn nhẫn thủ đoạn” “không có chữ tín”, “không đáng tin cậy” Công ty T cho đăng nhiều “Phiếu thu thập ý kiến khách hàng”, có nội dung phê phán việc chấm dứt mối quan hệ mua bán X T, tổ chức dàn dựng chụp hình ảnh nhãn hiệu, logo X kèm theo hình ảnh số đối tượng có hành động biểu tượng tay phản đối, tẩy chay sản phẩm X, phát tán rộng khắp Chấm dứt việc hạ uy tín Theo tập đoàn X, việc phát tán thông tin sai thật phương tiện truyền thông chuyển tiếp cho khách hàng, đối tác X thời gian dài nhằm bôi nhọ, hạ thấp uy tín gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh X Việt Nam Việc làm gây hậu gây nhầm lẫn làm lệch lạc nhận thức khách hàng thương hiệu X mà trực tiếp làm tổn hại đến hoạt động kinh doanh nguyên đơn Đồng thời ảnh hưởng xấu hình ảnh thương hiệu uy tín kinh doanh X Do vậy, X đàm phán với công ty T yêu cầu chấm dứt hành vi Nhưng công ty đòi phải toán 180.000 euro, có 20.000 euro trả cho việc lấy lại tên miền có liên quan thương hiệu X; 160.000 euro bồi thường cho công ty T chi phí họ đầu tư vào thời điểm hợp tác với X Các yêu cầu công ty T sở nên tập đoàn X đề nghị tòa buộc công ty T phải chấm dứt hành động vô điều kiện  GỢI Ý NGHIÊN CỨU Theo anh (chị), hành vi công ty T có phải hành vi cạnh tranh không lành mạnh hay không? Nếu có hành vi gì? Bài số Quảng cáo hăm dạo người tiêu dùng Sau thạch rau câu đối thủ bị phát chứa chất gây ung thư, doanh nghiệp A ngành cho phát quảng cáo với nội dung “ăn theo thời sự” Đoạn quảng cáo xoay quanh câu chuyện hai mẹ con, bé gái muốn ăn thạch rau câu mẹ không đồng ý sợ có chất gây ung thư Sau cô bạn xuất giải thích có loại thạch không chứa chất gây ung thư Cô bạn nhấn mạnh, loại (của doanh nghiệp A) thị trường không chứa chất DEHP, hầu hết sản phẩm nhập lẫn sản xuất nước có Xuôi tai, bà mẹ đổi ý tuyên bố mua loại thạch rau câu công ty cho ăn Không ca ngợi đặc tính ưu việt sản phẩm, mẩu quảng cáo lại "đe dọa" hậu đáng sợ người tiêu dùng mua sản phẩm khác [Nguồn: http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/2011/07/quang-cao-ham-doa-nguoi-tieudung/]  GỢI Ý NGHIÊN CỨU Theo anh (chị) hành vi quảng cáo hăm dọa có phải hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh hay không? Tại sao? Bài số Quảng cáo mì TV Kể từ ngày 1/4/2009, Công ty Cổ phần Công nghiệp M thực chương trình quảng cáo sản phẩm Mì TV toàn quốc, với hình thức quảng cáo truyền hình, quảng cáo báo chí, quảng cáo trời siêu thị, nhà chờ xe bus quảng cáo bao gói sản phẩm Nội dung quảng cáo thống là: “Mì TV có sợi mì màu vàng tươi không sử dụng dầu chiên chiên lại nhiều lần, đảm bảo sức khoé” Ngày 28/4/2009, Công ty AC Việt Nam gửi hồ sơ khiếu nại đến Cục QLCT hành vi Công ty M thể chương trình quảng cáo Theo Công ty AC, chương trình quảng cáo Công ty M thực có nội dung so sánh gây nhầm lẫn chất lượng mì ăn liền màu vàng tươi Công ty M với mì ăn liên màu vàng sẫn doanh nghiệp lại, với nội dung quảng cáo truyền tải thông tin không đầy đủ nguyên nhân màu vàng sẫm mì ăn liền, gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng chất lượng sản phẩm tất doanh nghiệp sản xuất loại mì ăn liền có màu vàng sẫm bán thị trường, có mì Công ty AC sản xuất  GỢI Ý NGHIÊN CỨU Theo anh (chị) hành vi quảng cáo công ty M có phải hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh hay không? Nếu có hành vi gì? Bài số Trần Văn B phân phối viên mạng lưới bán hàng đa cấp công ty A B nhận hàng từ công ty A, sau tiếp thị sản phẩm với người quen C bán hàng cho C Sau đó, C nghe bạn bè bình luận với công dụng B giới thiệu sản phẩm vừa mua có giá đắt C trả hàng yêu cầu B trả đủ tiền B không đồng ý giao dịch xong, C cần B nhận lại sản phẩm để sử dụng trả lại 70% số tiền C trả Cho B vi phạm Luật cạnh tranh bán hàng đa cấp bất có nghĩa vụ phải trả lại 90% số tiền, C dự định yêu cầu quan có thẩm quyền giải vụ việc Anh (chị) xác định B có vi phạm Luật Cạnh tranh 2004 không? Tại sao? Bài số Đồng loạt nâng mức phí bảo hiểm ôtô Vừa qua, 16 công ty bảo hiểm (hầu hết doanh nghiệp nước) ký thỏa thuận nâng mức phí bảo hiểm tiêu chuẩn xe ô tô, với lý đưa “nhằm hạn chế tình trạng cạnh tranh gay gắt bối cảnh tỷ lệ bồi thường cao" Theo nội dung hợp đồng bảo hiểm mà nhiều hãng bảo hiểm đề nghị ký với khách hàng, kể từ đầu tháng 10 vừa qua, mức phí tiêu chuẩn bảo hiểm vật chất xe ô tô, hay gọi mức phí tối thiểu tăng từ 1,3% lên 1,56% năm (chưa tính 10% thuế VAT) Theo biểu phí mà Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam thông qua hồi tháng 10 vừa qua, có loại xe tăng phí Ngoài phí tiêu chuẩn kể trên, áp dụng xe đăng ký sử dụng lần đầu vòng năm, xe cũ (đăng ký sử dụng từ năm trở lên) điều chỉnh tăng áp dụng điều khoản bồi thường không khấu hao thay phận Các loại ô tô khác kinh doanh vận tải hàng hoá tăng lên mức phí hàng năm 1,83%; vận tải hành khách liên tỉnh (1,07%); chở hàng đông lạnh (2,62%), đầu kéo (2,84%) Riêng bảo hiểm taxi có mức tăng mạnh (3,95%) Và lý mà nhiều thành viên Hiệp hội taxi yêu cầu hiệp hội có ý kiến phản ứng việc thỏa thuận nâng phí bảo hiểm nói Đại diện hãng taxi Hà Nội nói rằng, mức phí bảo hiểm “không chấp nhận được” Trong việc tăng phí này, theo văn Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam gửi tổng giám đốc doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, việc tăng phí kết việc ký kết văn thỏa thuận hợp tác thành viên hiệp hội Hội nghị CEO phi nhân thọ lần thứ 6 Các công ty ký thỏa thuận nâng phí bảo hiểm ô tô gồm: Bảo Việt; Bảo hiểm Petrolimex (Pjico); Bảo hiểm Dầu khí (PVI); SamsungVina;Toàn cầu; Bảo hiểm Viễn Đông (VASS); Công ty liên doanh Bảo hiểm quốc tế Việt Nam (VIA); Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIC); Bảo Long; Bảo Ngân; Bảo Minh; Bảo Tín; AAA; Công ty cổ phần Bảo hiểm Quân đội (MIC); Bảo hiểm Bưu điện (PTI) Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Agribank) Có 16 công ty bảo hiểm (chủ yếu doanh nghiệp nước) ký vào thỏa thuận này; có số công ty (chủ yếu hãng bảo hiểm nước ngoài) thành viên Hiệp hội Bảo hiểm AIG, Groupama, UIC, VNI, ACE, Fubon, Liberty QBE chưa ký vào thỏa thuân nêu dù Tổng thư ký Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam Phùng Đắc Lộc ký văn nhắc nhở Hiện tại, mức phí tiêu chuẩn mà hãng áp dụng thấp hơn, dao động từ 1,4% đến 1,5%/năm, có tăng so với mức tiêu chuẩn áp dụng (1,3%/năm) [Nguồn:http://tuoitre.vn/Kinh-te/289144/Dong-loat-nang-muc-phi-bao-hiem %C2%A0xe-o-to.html]  GỢI Ý NGHIÊN CỨU Dưới góc độ pháp luật cạnh tranh, anh (chị) nhận xét thỏa thuận nâng mức phí bảo hiểm 16 doanh nghiệp đề cập tình huống? Theo anh (chị), Hiệp hội Bảo hiểm Việt nam có vi phạm Luật Cạnh tranh 2004 hay không? Nếu có hành vi gì? Bài số Công ty N kinh doanh thời trang cao cấp tiếng thị trường, có thị phần thị trường liên quan 42% Để giữ gìn thương hiệu, công ty thực sách không bán giảm giá sản phẩm, đồng thời ấn định thống giá bán tối thiểu cho khách hàng đại lý mình, đại lý vi phạm (bán giá ấn định) bị chấm dứt hợp đồng đại lý Hãy xác định hành vi nêu công ty N có vi phạm Luật Cạnh tranh 2004 không? Tại sao? Bài số Công ty A công ty cung cấp dịch vụ trực thăng cấp cứu Việt Nam Giả định công ty áp dụng giá dịch vụ bay với khách hàng từ 4.000 USD/giờ Nếu khách hàng thường xuyên toán sau Với khách hàng lẻ, khách phải trả 100% chi phí dự toán ban đầu dựa độ dài đường bay Với hành vi trên, có quan điểm cho công ty A lạm dụng vị trí độc quyền để áp đặt điều kiện thương mại khác giao dịch nhằm tạo bất bình đẳng cạnh tranh Bằng việc phân tích hành vi “áp đặt điều kiện thương mại khác giao dịch nhằm tạo bất bình đẳng cạnh tranh” quy định Điều 13 Luật Cạnh tranh 2004, xác định công ty A có vi phạm pháp luật cạnh tranh không? Bài số Megastar bị doanh nghiệp chiếu phim khiếu nại Hiện thị trường phim chiếu rạp Việt Nam, số lượng phim nội sản xuất ít, do: thị hiếu khán giả, thiếu kịch hay, thiếu vốn đầu tư, thiếu đạo diễn, diễn viên giỏi… 90% phim chiếu rạp phải nhập từ hãng sản xuất nước Walt Disney Studios, Paramount/Dreamworks, Universal Pictures, Fox, Warner Bros/Sony Theo thông lệ quốc tế Việt Nam, doanh thu bán vé phân chia rạp công ty nhập phim theo tỷ lệ ấn định từ trước, phần phải trả cho phía nhập phim coi mức giá thuê phim Nếu doanh thu bán vé cụm rạp A phim nước tỷ đồng, tỷ lệ ăn chia doanh thu giả định 50 - 50, có nghĩa cụm rạp A hưởng 500 triệu đồng công ty nhập phim hưởng 500 triệu Cụm rạp A có toàn quyền ấn định giá bán vé dựa chi phí hoạt động phù hợp với đối tượng khách hàng mà cụm rạp A hướng tới Megastar nâng giá thuê phim Các doanh nghiệp nhập phim chủ yếu Việt Nam bao gồm: Công ty TNHH Truyền thông Megastar (Megastar), Công ty Cổ phần phim Thiên Ngân (Galaxy), Công ty TNHH Bình Hạnh Đan (BHD), Công ty TNHH Lotte Cinema Việt Nam (Lotte) Các doanh nghiệp sau nhập phim phân phối lại cho rạp chiếu phim phạm vi nước Mỗi hãng phim nước ký hợp đồng với hãng phát hành quốc gia.Trên thực tế, số hãng phim lớn Hollywood ký hợp đồng với Megastar Từ tháng 6/2009, Megastar bắt đầu thay đổi chế ăn chia doanh thu bán vé thực việc áp đặt sách Giá thuê phim tối thiểu người xem 25 nghìn đồng (sau thuế); nghĩa rạp A bán vé với giá 50 nghìn đồng phần Megastar hưởng 25 nghìn/vé Tuy nhiên, giá vé 50 nghìn đồng, Megastar lại áp dụng tỷ lệ chia 50 - 50 cũ Thời điểm đó, giá vé rạp Dân Chủ (Hà Nội) 20 nghìn đồng, rạp Cinebox (TP HCM) 25 nghìn đồng… Chính sách Giá thuê phim tối thiểu Megastar đẩy doanh nghiệp chiếu phim vào tình tiến thoái lưỡng nan: không chấp nhận sách phim để chiếu, muốn giữ nguyên giá bán vé bị lỗ nặng, tăng giá ảnh hưởng trực tiếp đến túi tiền khán giả Các doanh nghiệp chiếu phim Việt lâm vào tình trạng thua lỗ Hậu cách làm nói rạp chiếu phim nay, đáng kể cụm rạp Cinebox, Tân Sơn Nhất, Galaxy nhiều doanh nghiệp điện ảnh nhà nước Tháng Tám, Công ty Cổ phần Truyền thông Điện ảnh Sài Gòn… bị sụt giảm 25-50% doanh thu, hoạt động cầm chừng thua lỗ từ quý năm 2009 đến [Nguồn: http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/phim/sau-man-anh/megastar-bi-6-doanhnghiep-chieu-phim-khieu-nai-1907773.html]  GỢI Ý NGHIÊN CỨU Theo anh (chị), để xác định Megastar có hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh hay không, quan Quản lý cạnh tranh cần phải làm gì? Anh (chị) nhận xét hành vi Megstar cáo buộc doanh nghiệp ngành điện ảnh? Bài số 10 VCA từ chối yêu cầu Acecook Cuối năm 2011, cộng đồng doanh nghiệp Việt nam xôn xao chuyện Cục quản lí cạnh tranh Việt nam từ chối đơn khiếu nại Công ty Cổ phần Acecook Việt Nam khiếu nại đến Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công Thương) để Cục xử lý quảng cáo mì “Tiến Vua bò cải chua” Công ty Cổ phần Hàng tiêu dùng Masan xoay quanh “cuộc chiến mì gói” Tuy nhận định quảng cáo “có dấu hiệu” hành vi “quảng cáo nói xấu, so sánh” Cục trả lại hồ sơ Theo đó, Cục quản lý cạnh tranh cho so sánh trực tiếp phải rõ tên loại sản phẩm bị so sánh Cục quản lí cạnh tranh nhận định quy định khoản Điều 45 “gian dối gây nhầm lẫn” áp dụng gây nhầm lẫn sản phẩm DN không áp dụng gây nhầm lẫn sản phẩm DN khác Vì mà bác bỏ lập luận bên khiếu nại Nhưng điều đáng nói trả lời Cục quản lý cạnh tranh Cục nhận định quảng cáo nói Masan có dấu hiệu hành vi “quảng cáo nói xấu, so sánh gây nhầm lẫn với hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người khác” từ chối xử lí  GỢI Ý NGHIÊN CỨU Anh (chị) xác định biện pháp mà doanh nghiệp áp dụng bị doanh nghiệp khác cạnh tranh không lành mạnh? Ưu điểm hạn chế biện pháp này? Theo anh chị nhận xét việc VCAD từ chối yêu cầu xử lí hành vi cạnh tranh không lành mạnh Acecook? Bài số 11 Bệnh viện Quốc tế Dialasie Ngày 24.4.2002 Công ty dược phẩm B.Brour Hà Nội (gọi bên A) Bệnh viện Quốc tế thận lọc thận Dialasie (gọi bên B) ký hợp đồng mua dụng cụ tiêu hao với nội dung sau: Bên A lắp đặt máy thận nhân tạo hệ thống xử lý nước ro sở bên B theo hợp đồng thu phí hàng tháng với mức điều trị tối thiểu 48 lần điều trị 01 tháng thời hạn 05 năm Bên A đồng ý cho lắp đặt 34 máy lọc thận 01 hệ thống xử lý nước ro Về dụng cụ tiêu hao bên A cung cấp cho bên B theo dự trù hàng tháng sở vật tư tiêu hao cần thiết cho việc lọc máu Trong hợp đồng quy định Điều xử lý tranh chấp: trình thực hợp đồng có vướng mắc xảy hai bên bàn bạc giải sở tôn trọng lợi ích hai bên, Euro cham Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam trọng tài phán xử Nếu không giải bên đưa tranh chấp Toà án thành phố Hồ Chí Minh Toà án Việt Nam vấn đề liên quan đến Bệnh viện Quốc tế thận lọc thận Dialasie Kèm theo hợp đồng phụ lục hợp đồng, giá thiết bị giá vật tư tiêu hao Trong trình thực hợp đồng hai bên ký kết ngày 24.4.2002 Do Bệnh viện Quốc tế thận lọc thận Dialasie không toán tiền sử dụng máy lọc thận dụng cụ tiêu hao, nên ngày 20.12.2005 Công ty dược phẩm B.Braun Hà Nội làm đơn khởi kiện Bệnh viện Quốc tế thận lọc thận Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) Do không đồng ý với phán Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) nên ngày 07.7.2006 Bệnh viện Quốc tế thận lọc thận Dialasie có đơn gửi đến Toà Kinh tế Toà án thành phố Hà Nội yêu cầu huỷ phán trọng tài với lý sau:  Điều khoản trọng tài xác nhận sai không rõ Trung tâm Trọng tài theo Điều hợp đồng Đồng thời Bệnh viện Quốc tế thận lọc thận Dialasie cho Điều hợp đồng cho Trọng tài quốc tế Việt Nam có quyền hoà giải, quyền phán xử, mà quyền phán xử Toà án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Toà án Việt Nam liên quan đến quyền lợi Bệnh viện Dialasie  Địa điểm trọng tài không theo luật tố tụng Việt Nam [Nguồn: Trích biên tập lại từ Quyết định: 03/KTST Ngày:15.9.2006 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội]  GỢI Ý NGHIÊN CỨU: Theo anh (chị) điều Hợp đồng Công ty dược phẩm B.Brour Hà Nội Bệnh viện Quốc tế thận lọc thận Dialasie có phải thỏa thuận trọng tài hay không? Điều kiện để thỏa thuận trọng tài có hiệu lực gì? Trong trường hợp bên không rõ xác định sai Trung tâm trọng tài có làm cho Thỏa thuận trọng tài vô hiệu hay không? 10 Trung tâm trọng tài có thẩm quyền có bắt buộc phải tiến hành thủ tục hòa giải cho bên tranh chấp hay không? Anh (chị) nhận xét Bệnh viện Quốc tế thận lọc thận Dialasie cho Điều hợp đồng cho Trọng tài quốc tế Việt Nam có quyền hoà giải, quyền phán xử? Các bên có quyền lựa chọn Trung tâm trọng tài để hòa giải mà không giải tranh chấp hay không? Tại sao? Theo anh (chị), Hội đồng trọng tài có thẩm quyền xác định địa điểm giải tranh chấp hay không? Tại sao? Bài số 12 Công ty PT VINDOEXIM Ngày 17/11/2007 công ty PT VINDOEXIM ông Phan Bá Hưng đại diện có ký hợp đồng kinh tế số 071 với Công ty TNHH Thủ đô II để mua bán phân URÊ số lượng 25.000 tấn, trị giá hợp đồng 4.000.000USD Hai bên có thỏa thuận phương thức toán: “bên mua mở thư tín dụng chuyển khoản thu hồi với toàn giá trị hợp đồng vòng ngày làm việc sau nhận đơn hàng từ bên bán ngày 01/12/2007” Ngày 25/11/2007, hai bên ký phụ lục thỏa thuận sửa đổi hợp đồng: bên mua mở L/C chậm vào ngày 27/11/2007 Ngoài ra, bên thỏa thuận chọn quan tài phán Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam – Bên cạnh phòng thương mại công nghiệp Việt Nam quan có thẩm quyền giải tranh chấp bên thực hợp đồng Sau ký hợp đồng, đến ngày 15/12/2007 Công ty TNHH Thủ đô II gửi thư cho Công ty PT VINDOEXIM đề nghị bổ sung ngày hết hạn 15/02/2008 Công ty PT VINDOEXIM không chấp nhận nên công ty Thủ đô II không thực hợp đồng Ngày 24/01/2008, Công ty PT VINDOEXIM ông Phan Bá Hưng ký đơn khởi kiện gửi Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam bên cạnh phòng thương mại công nghiệp Việt Nam yêu cầu Công ty TNHH Thủ đô II phải trả số tiền phạt 2,5% tổng giá trị hợp đồng ký kết tương đương với 100.000USD không mở L/C thời hạn; tiền chi phí dịch vụ pháp lý 11.000USD Ngày 21/7/2008, Ủy ban trọng tài mở phiên họp giải vụ tranh chấp đến ngày 31/8/2008 công bố với bên định trọng tài buộc Công ty TNHH Thủ đô II phải trả cho Công ty PT VINDOEXIM ông Phan Bá Hưng giám đốc 100.000USD Sau nhận định trọng tài, Công ty TNHH Thủ đô II không đồng ý có đơn yêu cầu Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội hủy định trọng tài với lý do: ông Hưng không đủ tư cách để ký hợp đồng kinh tế số 071 ngày 17/11/2007, giấy ủy quyền Công ty PT VINDOEXIM để ký hợp đồng kinh tế với Công ty Thủ đô II Việc ông Phan Bá Hưng nhân danh giám 11 đốc Công ty PT VINDOEXIM không đề nghị Tòa xem xét ông Hưng tư cách thỏa thuận trọng tài Còn phía Công ty PT VINDOEXIM ông Phan Bá Hưng trình bày: Ngày 17/11/2007 ông Phan Bá Hưng có ký hợp đồng kinh tế số 071 với Công ty Thủ đô II, hợp đồng quy định thời gian toán, bên mua mở L/C thời hạn ngày có tranh chấp Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam giải Vì Công ty TNHH Thủ đô II không thực mở L/C hạn nên Công ty PT VINDOEXIM yêu cầu phạt 2,5% giá trị hợp đồng cam kết trọng tài phán Đề nghị Tòa án giữ nguyên phán trọng tài Theo giấy phép thành lập công ty ngày 8/9/2007 quan có thẩm quyền xác nhận ông LIYANTO chủ tịch công ty, ông INWANTO thành viên công ty, ông Phan Bá Hưng công ty điều lệ công ty VINDOEXIM tên ông Hưng tham gia làm giám đốc công ty Sau Công ty TNHH Thủ đô II kiện Tòa, ông LIYANTO ông INWANTO có văn xác nhận ông Hưng giám đốc công ty VINDOEXIM, xác nhận sau ông LIYANTO có sau ký kết hợp đồng xác nhận sau ông Hưng hoàn tất việc thỏa thuận trọng tài với Thủ đô II  GỢI Ý NGHIÊN CỨU Theo anh (chị) người có quyền thay mặt công ty giao kết thỏa thuận trọng tài? Trong tình này, việc ông Hưng thay mặt công ty VINDOEXIM kí kết hợp đồng thỏa thuận với Công ty TNHH Thủ đô II có phù hợp với pháp luật hay không? Tại sao? Việc ông LIYANTO ông INWANTO có văn xác nhận ông Hưng giám đốc công ty VINDOEXIM sau ký kết hợp đồng với Công ty TNHH Thủ đô II có ý nghĩa nào? Điều 19 Luật Trọng tài thương mại qui định: “Thoả thuận trọng tài hoàn toàn độc lập với hợp đồng Việc thay đổi, gia hạn, hủy bỏ hợp đồng, hợp đồng vô hiệu thực không làm hiệu lực thoả thuận trọng tài” Áp dụng điều 19 vào việc giải tranh chấp VINDOEXIM Công ty TNHH Thủ đô II, anh (chị) có nhận xét nào? Bài số 13 Tháng 7-2002, Công ty TNHH TS (huyện Thuận An, Bình Dương) ông S (Đài Loan) ký hợp đồng thành lập công ty liên doanh với ngành nghề sản xuất gia công mộc mỹ nghệ Thời gian hoạt động công ty 50 năm với tổng số vốn 650.000 USD, ông S góp 78%, phía công ty TNHH TS góp 22% nhà xưởng, trang thiết bị Hai bên thống chọn ông S làm tổng giám đốc, đại diện phía Việt Nam làm phó tổng giám đốc Trong trình hợp tác, phía Việt Nam cho ông S lạm quyền, vi phạm điều lệ công ty liên doanh, dẫn đến việc công ty bị quan chức xử phạt hành Cụ thể ông S tự ý mở phân xưởng không thông qua hội đồng quản 12 trị, không xin phép, kết bị Công an Bình Dương phạt 15 triệu đồng Ngoài ra, ông cho doanh nghiệp khác gửi hàng vào container công ty để xuất Đài Loan mà không khai báo hải quan, kết bị Hải quan Đài Loan phát hiện, cảnh báo với Hải quan Việt Nam Mâu thuẫn đẩy lên cao bà phó tổng giám đốc phía Việt Nam bị bệnh phải nằm bệnh viện ông S định cho việc với lý công ty gặp khó khăn mà bà lại du lịch, không báo cho tổng giám đốc biết Cùng với bà phó tổng giám đốc, hai quản lý sản xuất người Việt Nam bị cho việc Tháng 7-2007, phía Việt Nam gửi thư khuyến cáo cho phía ông S, nêu rõ hợp tác tiếp kiện tòa để giải việc liên doanh Một tháng sau, thấy phía ông S không phản đối gì, phía Việt Nam nộp đơn đến TAND tỉnh Bình Dương Khi tòa hòa giải, ban đầu phía ông S chấp nhận mua lại phần vốn liên doanh phía Việt Nam, đồng ý để tòa định công ty kiểm toán để hạch toán vốn hai bên sau lại đổi ý, bác bỏ toàn thỏa thuận Sau đó, phía ông S nhờ Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) giải tranh chấp với lý ký hợp đồng liên doanh, hai bên có thỏa thuận xảy tranh chấp VIAC thụ lý Tháng 3-2008, VIAC thức thụ lý vụ tranh chấp Ngay sau đó, TAND tỉnh Bình Dương gửi công văn yêu cầu VIAC đình giải Tòa cho trước kiện tòa, phía Việt Nam thông báo cho ông S biết ông S không phản đối Theo Nghị 05 Hội đồng thẩm phán TAND tối cao, trường hợp xem bên có thỏa thuận lựa chọn tòa án giải tranh chấp thay cho trọng tài Đáp lại, VIAC cho hợp đồng liên doanh, hai bên thỏa thuận VIAC giải tranh chấp VIAC viện dẫn Điều Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 TAND tỉnh Bình Dương thụ lý sai Theo đó, trường hợp tranh chấp có thỏa thuận trọng tài, bên khởi kiện tòa tòa phải từ chối thụ lý, trừ trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu (ở thỏa thuận trọng tài không vô hiệu) TAND tỉnh Bình Dương xin ý kiến TAND tối cao để phúc đáp VIAC Dù TAND tối cao khẳng định việc Tòa Bình Dương áp dụng Nghị 05 để thụ lý, giải vụ kiện pháp luật VIAC không đồng ý Anh chị cho biết có kiến tình trên? Giả sử tình nêu xảy Luật Trọng tài thương mại 2010 có hiệu lực xử lý nào? Vì sao? Bài số 14 Công ty Thủy Lộc Shiseido Comestic Vietnam Trước năm 2010, Công ty Thủy Lộc đơn vị nhập phân phối mỹ phẩm Shiseido (nguồn gốc Nhật Bản) thị trường Việt Nam Song hành với Thủy 13 Lộc 15 nhà đầu tư góp vốn theo hợp đồng hợp tác kinh doanh Trong 25 cửa hàng Shiseido toàn quốc, 15 cửa hàng có phần vốn góp nhà đầu tư này, từ 30 đến 60% Công ty Thủy Lộc nắm quyền điều hành, cổ đông việc hưởng lãi theo định kỳ tham gia hỗ trợ quảng bá, tìm kiếm khách hàng Công ty Thủy Lộc xây dựng thương hiệu Shiseido từ năm 1997 Khi đó, Nhà nước áp dụng sách hạn chế nhà đầu tư nước lĩnh vực phân phối hàng hóa thị trường Việt Nam Vì vậy, muốn phân phối sản phẩm Việt Nam, Shiseido hợp tác toàn diện với Công ty Thủy Lộc thông qua chuỗi phân phối Thủy Lộc Nhờ hợp tác này, thương hiệu Shiseido tiếng thị trường Việt Nam Theo cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), sau năm kể từ ngày Việt Nam trở thành thành viên WTO, “công ty có vốn đầu tư nước lĩnh vực phân phối phép cung cấp dịch vụ đại lý hoa hồng bán buôn bán lẻ tất sản phẩm sản xuất Việt Nam nhập hợp pháp vào Việt Nam Việc thành lập sở bán lẻ (ngoài sở thứ nhất) xem xét sở kiểm tra nhu cầu kinh tế” Từ đầu năm 2010, Công ty Thủy Lộc chuyển giao quyền điều hành, quản lý Shiseido Việt Nam cho Công ty TNHH mỹ phẩm Shiseido Việt Nam (SCV) Mọi rắc rối xuất phát từ Trong biên họp SCV với nhóm nhà đầu tư ngày 1/11 ghi rõ quan điểm SCV: "Các đối tác có quan hệ với Thủy Lộc theo hợp đồng hợp tác kinh doanh Trên sở pháp lý, Shiseido quan hệ với đối tác Thủy Lộc Shiseido không điều hành kinh doanh cửa hàng hệ thống ký kết hợp đồng hợp tác kinh doanh với Thủy Lộc” Phía 15 nhà đầu tư cho phải hiểu đối tác kinh doanh nhãn hiệu Shiseido thông qua Thủy Lộc, mà SCV trực tiếp điều hành Bởi theo họ, thời gian qua có phân biệt đối xử cửa hàng có vốn góp cổ đông cửa hàng SCV sở hữu 100% vốn Thông tin mà SCV đưa khẳng định thoả thuận hợp đồng với đối tác công ty Thuỷ Lộc (TL), đồng thời SCV xác định xác mối quan hệ TL nhà đầu tư góp vốn cửa hàng SCV tiến hành khởi kiện TL trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam Đồng thời, SCV nộp đơn Tòa án nhân dân Tp.HCM yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời với hình thức phong tỏa tài khoản Công ty Thủy Lộc với số tiền tài khoản tổng cộng 13,4 tỷ đồng Đồng thời, phong tỏa toàn hệ thống cửa hàng, đại lý bán lẻ toàn quốc Công ty Thủy Lộc1  GỢI Ý NGHIÊN CỨU Việc phong tỏa hệ thống cửa hàng bán lẻ mỹ phẩm Shisheido Công ty Thủy Lộc đồng nghĩa nhà đầu tư, người lao động đến cửa hàng để làm việc, bán hàng 14 Theo anh (chị) lựa chọn biện pháp giải tranh chấp trọng tài, SCV có quyền yêu cầu tòa án nhân dân áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hay không? “Mỹ phẩm hàng hoá nhạy cảm với hạn sử dụng, bị phong toả vài tháng có nguy bị hỏng” Giả sử biện pháp khẩn cấp tạm thời mà SCV yêu cầu áp dụng sở, gây thiệt hại cho bên có liên quan người bị thiệt hại phải khiếu nại đến Hội đồng xử lí vụ việc, Trung tâm trọng tài quốc tế Việt nam, Tòa án nhân Tp.HCM hay quan để yêu cầu SCV bồi thường thiệt hại? Bài tập 15 Ba công ty thu mua cà phê tỉnh Đ thống thực tuần đầu tháng 12/2012 thu mua cà phê nông dân ngày tối đa 60 (giảm 30% so với năm trước) với giá 30 triệu đồng/tấn cà phê xô, thấp giá thị trường triệu đồng/tấn Hãy phân tích quy định pháp cạnh tranh có liên quan xác định ba doanh nghiệp có vi phạm Luật Cạnh tranh không, biết thị phần kết hợp ba doanh nghiệp thị trường liên quan 62% Bài tập 16 V.A hãng hàng không lớn, có thị phần 80% đường bay nội địa Để cạnh tranh, hãng thường xuyên giảm giá vé đường bay nội địa có P.A khai thác Đặc biệt, ngày 04/11/2008, P.A khai trương đường bay Hà Nội – Đà Nẵng, V.A giảm giá vé đến 50% cho đường bay Nhiều chuyên gia lĩnh vực hàng không nhận định có lợi nhuận khai thác đường bay với giá vé (đã giảm) V.A Có quan điểm cho V.A lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để cung ứng dịch vụ giá thành toàn nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh Hãy cho biết ý kiến anh (chị) quan điểm vừa nêu 15 [...]... giá thị trường 1 triệu đồng/tấn Hãy phân tích các quy định của pháp cạnh tranh có liên quan và xác định ba doanh nghiệp trên có vi phạm Luật Cạnh tranh không, biết rằng thị phần kết hợp của ba doanh nghiệp này trên thị trường liên quan là 62% Bài tập 16 V.A là hãng hàng không lớn, có thị phần trên 80% trên đường bay nội địa Để cạnh tranh, hãng này thường xuyên giảm giá vé trên các đường bay nội địa... này được xem là các bên có thỏa thuận mới về lựa chọn tòa án giải quyết tranh chấp thay cho trọng tài Đáp lại, VIAC cho rằng trong hợp đồng liên doanh, hai bên đã thỏa thuận VIAC sẽ giải quyết tranh chấp VIAC còn viện dẫn Điều 5 Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 để cho rằng TAND tỉnh Bình Dương đã thụ lý sai Theo đó, trường hợp tranh chấp đã có thỏa thuận trọng tài, nếu một bên khởi kiện tại tòa thì... về sau lại đổi ý, bác bỏ toàn bộ thỏa thuận Sau đó, phía ông S nhờ Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) giải quyết tranh chấp với lý do là khi ký hợp đồng liên doanh, hai bên có thỏa thuận rằng nếu xảy ra tranh chấp thì VIAC sẽ thụ lý Tháng 3-2008, VIAC chính thức thụ lý vụ tranh chấp Ngay sau đó, TAND tỉnh Bình Dương gửi công văn yêu cầu VIAC đình chỉ giải quyết Tòa cho rằng trước khi kiện ra... mặt công ty VINDOEXIM kí kết hợp đồng và thỏa thuận với Công ty TNHH Thủ đô II có phù hợp với pháp luật hay không? Tại sao? 2 Việc ông LIYANTO và ông INWANTO có văn bản xác nhận ông Hưng là giám đốc công ty VINDOEXIM sau khi ký kết hợp đồng với Công ty TNHH Thủ đô II có ý nghĩa như thế nào? 3 Điều 19 Luật Trọng tài thương mại qui định: “Thoả thuận trọng tài hoàn toàn độc lập với hợp đồng Việc thay... bắt buộc phải tiến hành thủ tục hòa giải cho các bên tranh chấp hay không? Anh (chị) nhận xét như thế nào khi Bệnh viện Quốc tế thận và lọc thận Dialasie cho rằng tại Điều 6 của hợp đồng chỉ cho Trọng tài quốc tế Việt Nam có quyền hoà giải, chứ không có quyền phán xử? Các bên có quyền lựa chọn Trung tâm trọng tài để hòa giải mà không được giải quyết tranh chấp hay không? Tại sao? 4 Theo anh (chị), Hội... hợp đồng: bên mua sẽ mở L/C chậm nhất vào ngày 27/11/2007 Ngoài ra, các bên còn thỏa thuận chọn cơ quan tài phán là Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam – Bên cạnh phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam là cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp giữa các bên khi thực hiện hợp đồng Sau khi ký hợp đồng, đến ngày 15/12/2007 Công ty TNHH Thủ đô II đã gửi thư cho Công ty PT VINDOEXIM đề nghị bổ sung... cao để phúc đáp VIAC Dù TAND tối cao đã khẳng định việc Tòa Bình Dương áp dụng Nghị quyết 05 để thụ lý, giải quyết vụ kiện là đúng pháp luật nhưng VIAC vẫn không đồng ý Anh chị hãy cho biết có kiến của mình về tình huống trên? Giả sử tình huống nêu trên xảy ra khi Luật Trọng tài thương mại 2010 đã có hiệu lực thì sẽ được xử lý như thế nào? Vì sao? Bài số 14 Công ty Thủy Lộc và Shiseido Comestic Vietnam... kiện gửi Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam bên cạnh phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam và yêu cầu Công ty TNHH Thủ đô II phải trả số tiền phạt 2,5% tổng giá trị hợp đồng như đã ký kết tương đương với 100.000USD do không mở L/C đúng thời hạn; và tiền chi phí dịch vụ pháp lý là 11.000USD Ngày 21/7/2008, Ủy ban trọng tài đã mở phiên họp giải quyết vụ tranh chấp và đến ngày 31/8/2008 đã công bố với... thể có lợi nhuận nếu khai thác đường bay với giá vé (đã giảm) của V.A Có quan điểm cho rằng V.A đã lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh Hãy cho biết ý kiến của anh (chị) về quan điểm vừa nêu 15 ... hoàn toàn độc lập với hợp đồng Việc thay đổi, gia hạn, hủy bỏ hợp đồng, hợp đồng vô hiệu hoặc không thể thực hiện được không làm mất hiệu lực của thoả thuận trọng tài” Áp dụng điều 19 vào việc giải quyết tranh chấp giữa VINDOEXIM và Công ty TNHH Thủ đô II, anh (chị) có nhận xét như thế nào? Bài số 13 Tháng 7-2002, Công ty TNHH TS (huyện Thuận An, Bình Dương) và ông S (Đài Loan) ký hợp đồng thành lập một

Ngày đăng: 03/06/2016, 17:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II. BÀI TẬP

    • Bài số 1

    • Bài số 2

    • Bài số 3

    • Bài số 4

    • Bài số 6

    • Bài số 9

    • Bài số 10

    • Bài số 11

    • Bài số 12

    • Công ty PT VINDOEXIM

    • Bài số 14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan