Phân tích các đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật thông qua một văn bản quy phạm pháp luật cụ thể.. Dưới góc độ lý luận nhà nước và pháp luật, hãy phân tích nội dung quy định: "Quốc
Trang 1Đề 1
1 Nêu và phân tích các nguyên nhân ra đời của pháp luật theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê Nin
2 Phân tích các đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật thông qua một văn bản quy phạm pháp luật cụ thể
Đề 2
1 Vì sao pháp luật vừa có tính giai cấp, vừa có tính xã hội? Hãy nêu những biểu hiện tính giai cấp và tính xã hội của pháp luật
2 Nhận định sau đây đúng hay sai?
Tại sao khẳng định như vậy? " Quốc hội là chủ thể duy nhất có quyền tập hợp hoá pháp luật"
Đề 3
1 So sánh pháp luật với đạo đức và phân tích mối quan hệ giữa chúng
2 Phân tích các đặc điểm của hoạt động xây dựng pháp luật
Đề 4
1 Phân tích căn cứ truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với chủ thể vị phạm pháp luật là cá nhân
2 Dưới góc độ lý luận nhà nước và pháp luật, hãy phân tích nội dung quy định: "Quốc hội, Hội đồng nhân dân và các cơ quan khác của Nhà nước đều tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ" (Điều 6 Hiến pháp Việt Nam năm 1992.)
Đề 5
1 So sánh pháp luật với phong tục tập quán và phân tích mối quan hệ giữa chúng
2 Nhận định sau đây đúng hay sai? Tại sao khẳng định như vậy? " Mọi hành vi trái pháp luật đều là vi phạm pháp luật"
Đề 6
1 Phân tích mối quan hệ giữa pháp luật với chính trị Liên hệ với Việt Nam hiện nay
Trang 22 Hãy xác định các bộ phận của quy phạm pháp luật trong điều khoản dưới đây và giải thích vì sao xác định như vậy " Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ" (Khoản 1 Điều 9 Luật giao thông đường bộ năm 2008)
Đề 7
1 Phân tích mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế Liên hệ với Việt Nam hiện nay
2 Cho ví dụ về một vi phạm pháp luật cụ thể và phân tích mặt khách quan của vi phạm pháp luật đó
Đề 8
1 Phân tích vai trò của pháp luật đối với nhà nước Liên hệ với Việt Nam hiện nay
2 Cho 1 ví dụ cụ thể về áp dụng pháp luật và phân tích tính quyền lực nhà nước của hoạt động áp dụng pháp luật trong trường hợp đó
Đề 9
1 Phân tích vai trò của pháp luật đối với kinh tế Liên hệ với Việt Nam hiện nay
2 Trình bày cách xác định hiệu lực theo thời gian của văn bản quy phạm pháp luật Liên
hệ với Việt Nam hiện nay
Đề 10
1 Tại sao nhà nước phải quản lý xã hội bằng pháp luật?
2 Trình bày cách xác định hiệu lực theo thời gian của văn bản quy phạm pháp luật Liên
hệ với Việt Nam hiện nay
Đề 11
1 Phận tích ưu điểm và hạn chế của tập quán pháp, tiền tệ pháp và văn bản pháp luật
2 Cho ví dụ về một vi phạm pháp luật cụ thể và phân tích mặt chủ quan của vi phạm pháp luật đó
Đề 12
1 Tại sao văn bản quy phạm pháp luật là hình thức chủ yếu của pháp luật Việt Nam hiện nay?
Trang 32 Phân tích các bước của quá trình áp dụng pháp luật thông qua một trường hợp áp dụng pháp luật cụ thể
Đề 13
1 Trình bày cách xác định hiệu lực theo không gian và theo đối tượng tác động của văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay
2 Phân tích các đặc điểm của áp dụng pháp luật thông qua một trường hợp áp dụng pháp luật cụ thể
Đề 14
1 Phân tích các đặc điểm của pháp luật tư sản
2 Phân tích bộ phận "nội dung" của qua hệ pháp luật Cho ví dụ
Đề 15
1 Phân tích những điểm tiến bộ cơ bản của pháp luật tư sản so với pháp luật phong kiến
2 Phân biệt quan hệ pháp luật với quan hệ xã hội khác Cho ví dụ
Đề 16
1 Tại sao nhà nước xã hội chủ nghĩa phải thể chế hoá đường lối, chính sách của đảng cộng sản thành pháp luật?
2 Phân tích khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa
Đề 17
1 Phân tích các đặc điểm của pháp luật xã hội chủ nghĩa
2 Hãy xác định các bộ phận của quy phạm pháp luật trong điều khoản dưới đây và giải thích vì sao xác định như vậy: " Người điều kiển, người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe
mô tô ba bánh, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách" ( Khoản 2 Điều 30 Luật giao thông đường bộ năm 2008)
Đề 18
1 Phân tích các đặc điểm của quy phạm pháp luật
2 Nhận định sau đây đúng hay sai? Tại sao khẳng định như vậy? " Áp dụng pháp luật chỉ được tiến hành khi có vi phạm pháp luật xảy ra "
Đề 19
Trang 41 Phân tích điều kiện để một cá nhân trở thành chủ thể độc lập của quan hệ pháp luật
2 Nhận định sau đây đúng hay sai? Tại sao khẳng định như vậy " Bất kỳ cá nhân, tổ chức nào cũng có thể tập hợp hoá pháp luật"
Đề 20
1 Trong số các sự kiện sau, sự kiện nào là sự kiện pháp lý? Giải thích vì sao?
a A và B ký kết hợp đồng mua bán xe máy
b C điều kiển xe máy tham gia giao thông mà không đội mũ bảo hiểm
c Đại hội chi đoàn M bầu T làm bí thư chi đoàn
d Thủ trưởng cơ quan X ra quyết định cho ông D nghỉ hưu
e Gia đình anh K đến gia đình chị H xin cưới chi H cho anh K
2 Phân tích các nguyên tắc xây dựng pháp luật ở Việt Nam hiện nay
-1) trong thời kỳ kinh tế tự do cạnh tranh thì nguyên tắc tự nguyện không còn nữa
2)so sánh nhà nước phong kiến Trung Quốc và nhà nước phong kiến tây Âu và lý giải tại sao ?
3)sự tản quyền của nhà Lê là sự tản quyền để tập trung quyền lực vào tay vua?
4)chế độ lưỡng đầu thời nhà Trần thì làm mất đi tính chuyên chế ?
5) trong phần luật dân sự, hày cm pháp luật dân sự một phần nào đó bảo vệ quyền lợi của người nghèo, người khó khăn
I Những nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích ngắn gọn tại sao? (3đ)
1 Nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất dân chủ nên còn được gọi là "1/2 nhà nước"
2 Nhà nước liên bang chính là nhà nước liên minh
3 Quyền lực nhà nước bao gồm 3 quyền: lập pháp, hành pháp và tư pháp, nhưng vai trò quan trọng và sức ảnh hưởng to lớn của báo chi ngày nay thì nó đã trở thành bộ phận thứ
tư của QLNN
II Tư luận (7đ)
Trang 51 Phân tích ưu điểm và nhược điểm của nguyên tắc tập quyền trong tổ chức và hoạt động
bộ máy nhà nước XHCN
2 Chọn một trong hai câu sau:
a P/t và đánh giá vai trò của nhà nước trong việc quản lý nền KTTT theo định hướng XHCN ở nước ta B P/t và đánh giá mối quan hệ giữa đảng và nhà nước trong h/t chính trị nước ta hiện nay
Phần I: Chọn 1 câu trả lời đúng nhất (4đ)
1 Nhà nước sẽ tiêu vong khi:
a/ Xã hội không còn chế độ tư hữu
b/ Xã hội không còn giai cấp và đấu tranh giai cấp
c/ Khi bộ máy nhà nước mất đi
d/ a và b đúng
e/ Tất cả đều đúng
2 Lựa chọn nào sau đây phù hợp với khái niệm bản chất của nhà nước:
a/ Yếu tố tác động làm thay đổi chức năng của nhà nước
b/ Yếu tố tác động đến sự ra đời của nhà nước
c/ Yếu tố tác động đến việc tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước
d/ Yếu tố bên trong quyết định xu hướng phát triển cơ bản của nhà nước
3 Đảng là một:
a/ Tổ chức chính trị xã hội
c/ Thiết chế của hệ thống chính trị
b/ Bộ phận của bộ máy nhà nước
d/ Tất cả đều sai
4 Vai trò của chức năng nhà nước là:
a/ Thực hiện những mục tiêu của nhà nước
b/ Thực hiện nhiệm vụ nhà nước
c/ Bảo đảm lợi ích của giai cấp thống trị
d/ Tất cả đều đúng
5 Trong xã hội công xã thị tộc, quyền lực quản lý xuất hiện vì:
a/ Nhu cầu xây dựng và quản lý các công trình thủy lợi
b/ Nhu cầu tổ chức chiến tranh chống xâm lược và xâm lược
c/ Nhu cầu quản lý các công việc chung của thị tộc
d/ Nhu cầu trấn áp giai cấp bị trị
6 Hình thức nhà nước XHCN là:
a/ Có thể có hình thức chính thể quân chủ
Trang 6b/ Chế độ chính sách có thể là dân chủ tư sản
c/ Hình thức cấu trúc là nhà nước đơn nhất
d/ Luôn là hình thức chính thể cộng hòa
7 Trên cơ sở khái niệm kiểu nhà nước, chọn phương án KHÔNG phù hợp
a/ Kiểu nhà nước sau tiến bộ hơn kiểu nhà nước trước
b/ Sự thay thế các kiểu nhà nước là mang tính khách quan
c/ Sự thay thế các kiểu nhà nước diễn ra bằng một cuộc cách mạng
d/ Các nhà nước tất yếu phải trải qua bốn kiểu nhà nước
8 Trình tự nào sau đây phù hợp với chính thể cộng hòa tổng thống
a/ Dân bầu nguyên thủ quốc gia
b/ Quốc hội bầu nguyên thủ quốc gia
c/ Cha truyền con nối vị trí nguyên thủ quốc gia
d/ Nguyên thủ quốc gia được thành lập kết hợp giữa bầu và bổ nhiệm
Phần II - Nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao? (3đ)
1/ Theo chủ nghĩa Mác-Lênin, nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội đã phân chia thành các giai cấp có lợi ích mâu thuẫn gay gắt đến mức không thể điều hòa được 2/ Bản chất giai cấp của nhà nước không chỉ là lợi ích của giai cấp thống trị mà trước hết là vì lợi ích của giai cấp thống trị
3/ Cơ quan đại diện là cơ quan thiết lập nên cơ quan hành pháp
Phần I (3đ) : chọn phương án trả lời đúng nhất
1.Khái niệm hình thức chính thể không phản ánh
A Mối quan hệ giữa các cơ quan NN trung ương
B Cách thức và trình tự lập ra các cơ quan NN
C Cách thức tổ chức quyền lực NN
D Sự tham gia của nhân dân vào đảng fái chính trị
2 Lựa chọn nào dưới đây không đúng về nội dung của học thuyết Marx - Lenin về nguồn gốc của NN
A NN là sản phẩm tất yếu của những đối kháng giai cấp k thể điều hòa
B NN là sản phẩm của xã hội mang tính vỉnh cữu và bất diệt
C NN là lực lượng nảy sinh từ xã hội, là sản phẩm có điều kiện của xã hội loài ng
D NN là 1 phạm trù lịch sử, có quá trình phát sinh, phát triển và tiêu vong
Trang 73 Nội dung nào k thích hợp với phạm trù kiểu NN :
A Những hình thức NN khác nhau
B Sự khác biệt giữa các kiểu NN
C Điều kiện tồn tại và phát triển của NN và bản chất giai cấp của NN
D Sự vận động và phát triển của NN
4 Xác định bản chất NN là sự xác định
A Mối quan hệ cơ bản giữa NN với giai cấp thống trị trong xã hội
B Những phương diện cơ bản quy định sự tồn tại, phát triển của NN
C Mối quan hệ, trách nhiệm của NN đối với các vấn đề chung
D Mối quan hệ giữa các tổ chức chính trị với đảng cầm quyền
5 Vai trò chủ yếu của chính phủ là
A Tham gia vào hoạt động lập pháp
B Đóng vai trò nguyên thủ quốc gia
C Bổ nhiệm thẩm fán của tòa án
D Thi hành pháp luật
6 Chức năng NN là
A Những mặt hoạt động chủ yếu của NN
B Hoạt động của các cơ quan NN
C Những hoạt động của NN
D Tất cả đều đúng
7 Yếu tố nào sau đây chưa là điều kiện ra đời của các NN XHCN
A Khủng hoảng kinh tế của chủ nghĩa tư bản
B Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa đã rất phát triển
C Phong trào giải phóng thuộc địa
Trang 8D Ý thức hệ Marxist
8 Tiền đề tư tưởng để lý giải nguồn gốc NN của các học giả tư sản trong bản khế ước
Xã hội là
A Lý thuyết về quyền công dân
B Lý thuyết quyền tư hữu
C Lý thuyết về quyền lực NN
D Lý thuyết về quyền tự nhiên
9 Nội dung của việc tìm hiểu bản chất NN
A Vai trò xã hội của NN trong XH có đấu tranh giai cấp
B Những yếu tố quyết định đặc điểm và xu hướng phát triển của NN
C Xây dưng những quy luật tồn tại NN và phát triển của NN
D Tính chất giai cấp của NN trong xã hội có mâu thuẫn giai cấp
10 Chức năng nhà nước là những mặt (phương diện) hoạt động :
A NN mang tính thường xuyên liên tục và ổn định tương đối
B NN nhằm duy trì sự thống trị về giai cấp
C NN nhằm điều hòa lợi ích giai cấp duy trì trật tự xã hội
D NN nhằm đáp ứng các yêu cầu khách quan từ xã hội
Phần II (3đ) : Những nhận định sau đúng hay sai ? Giải thích ?
1 Chức năng NN không thể thay đổi
2 Tòa Án phải độc lập trong xét xử
3 Phân quyền và đối trọng trong Bộ máy NNlà biểu hiện quyền lực NN thuộc về nhân dân
Phần III (3đ) : Tự luận
1 Phân tích mối quan hệ chức năng NN và chức năng bộ máy NN
2 Phân biệt hình thức chính thể cộng hòa tổng thống và chính thể cộng hòa lưỡng tính
Trang 9Phần IV (1đ) :
Theo anh chị : NN có nên tổ chức cho nhân dân quyết định 1 số vấn đề bằng bỏ phiếu hay không ?
Phần I: Chọn phương án trả lời đúng nhất ( 3 điểm )
1 Tính giai cấp là phương diện không thể thiếu được quy định bản chất Nhà nước vì:
a Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được
b Xét về nguồn gốc, nhà nước ra đời khi mâu thuẫn gay gắt đến mức không thể điều hòa được
c Từ khi ra đời trong quá trình tồn tại và phát triển của mình, nhà nước bao giờ cũng chỉ thuộc về một giai cấp hoặc liên minh giai cấp nhất định
d Nếu nhà nước mất đi tính giai cấp thì bản chất nhà nước sẽ thay đổi
2 Tính giai cấp của nhà nước biểu hiện:
a Nhà nước là bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác
b Nhà nước là công cụ bảo vệ địa vị thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác
c Nhà nước là bộ máy cưỡng chế đặc biệt để duy trì sự thống trị về kinh tế, chính trị và
tư tưởng của một giai cấp
d Lợi ích giai cấp mà nhà nước bảo vệ
e a, b, c, d đều đúng
f a, b, c, d đều sai
3 Tính xã hội của bản chất nhà nước thể hiện:
a Nhà nước là chủ thể chủ yếu giải quyết các vấn đề nảy sinh từ xã hội
b Nhà nước là chủ thể chủ yếu đảm bảo trật tự an toàn xã hội
c Vai trò xã hội và giá trị xã hội của nhà nước
d Nhà nước là phương tiện đảm bảo lợi ích xã hội
4 Trong mối quan hệ với cơ sở kinh tế:
Trang 10a Nhà nước là yếu tố phụ thuộc hoàn toàn vào cơ sở kinh tế
b Nhà nước là yếu tố quyết định vì đường lối phát triển kinh tế của nhà nước do giai cấp thống trị lựa chọn
c Kinh tế phát triển hay kém phát triển phụ thuộc hoàn toàn vào năng lực quản lí và điều hành của Nhà nước
d Nhà nước phụ thuộc vào kinh tế, nhưng nhà nước có tính độc lập tương đối, nhà nước
có tác động ngược lại đến kinh tế
5 Vai trò của bộ máy nhà nước:
a Công cụ chủ yếu để thực hiện chức năng nhà nước
b Công cụ chuyên chính của giai cấp thống trị về kinh tế, chính trị, tư tưởng
c Công cụ quản lí xã hội
d a, b, c đều đúng
e a, b, c đều sai
6 Sự giống nhau giữa nhà nước đơn nhất và nhà nước liên bang:
a Là khái niệm phản ánh cấu tạo nhà nước thành các đơn vị hành chính lãnh thổ, các cấp chính quyền hoàn chỉnh của nhà nước
b Là chủ thể trong các mối quan hệ quốc tế
c Có địa vị pháp lí bình đẳng trong quan hệ quốc tế
d Có các đặc điểm cơ bản của nhà nước
e a, b, c, d đều đúng
f a, b, c, d đều sai
7 Chính thể cộng hòa đại nghị không có đặc điểm nào sau đây:
a Chính phủ phải chịu trách nhiệm trước nghị viện
b Chính phủ không phải chịu trách nhiệm trước nghị viện
c Vừa có chức danh tổng thống vừa có chức danh thủ tướng
Trang 11d Nghị viện là cơ quan có thực quyền
8 Trong nhà nước XHCM, Nhân dân thực hiện quyền dân chủ chủ yếu bằng hình thức:
a Dân chủ trực tiếp
b Dân chủ đại diện
c Kết hợp cả hai hình thức trên
d Dân chủ đại diện là chủ yếu, nhưng tùy thuộc vào công việc nhà nước để lựa chọn hình thức này hay hình thức khi hoặc có sự kết hợp nhịp nhàng giữa hai hình thức để đạt mục tiêu mà nhà nước đặt ra
9 Hình thức chính thể của nhà nước do:
a Giai cấp thống trị tự quyết định
b Đặc điểm lịch sử và truyền thống dân tộc qui định
c Hoàn cảnh quốc tế qui định
d Sự lựa chọn của nhân dân, dưới sự lãnh đạo, định hướng của chính đảng cầm quyền
e Quyết định của cơ quan quyền lực tối cao, được thể hiện trong đạo luật cơ bản của nhà nước
f a, b, c, d, e đều đúng
g a, b, c, d, e đều sai
10 Sự khác biệt giữa nguyên tắc tập quyền trong các kiểu nhà nước của giai cấp bóc lột với nhà nước XHCN là:
a Tập quyền vào một người lên ngôi theo nguyên tắc thừa kế và tập quyền vào một cơ quan nhà nước được lập ra bằng bầu cử
b Tập quyền vào một người có quyền lực tuyệt đối và tập quyền vào cơ quan đại biểu đại diện cao nhất, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, quyền lực bị hạn chế bởi Hiến pháp
c Tập quyền vào một người có quyền lực tuyệt đối và tập quyền vào cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, thực thi quyền không bị hạn chế
d a, b, c, đều đúng