I- Khái quát tình hình kinh tế xã hội và hoạt động kinh doanh của ngân hàng Đầu t và Phát triển thanh hoá.
3- Th tín dụng:
Trong thời gian vừa qua thanh toán bằng th tín dụng tại Ngân hàng Đầu t và phát triển phát sinh rất ít chủ yếu doanh số phát sinh là của một số đơn vị doanh nghiệp lớn nh nhà máy đờng, các công ty xuất nhập khẩu. trong ba năm 1998 ,1999 và năm 2000 số món cũng nh doanh số phát sinh của hình thức thanh toán th tín dụng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số các hình thức thanh toán không
dùng tiền mặt nhng doanh số thanh toán qua 3 năm lại tăng dần cùng với sự phát triển của công tác thanh toán KDTM doanh số hoạt động trong năm 1998 là 32.435 triệu đồng chiếm 2,8%, đến năm 1999 tăng lên 43. 686 triệu đồng chiếm 2,7 % sang năm 2000 số món phát sinh là 24 món lớn hơn năm 1999 là 9 món và doanh số hoạt động là 54.664 triệu đồng lơn hơn năm 1999 là 10.978 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 25% . qua đó chúng ta thấy các doanh nghiệp lón bắt đầu quen dần với hình thức thanh toán này. Mỗi món tiền thanh toán thờng là lớn khoảng gần 3 tỷ đồng một món.
Sở dĩ hình thức thanh toán này ít phát sinh ở các ngân hàng thơng mại ở thanh hoá vì các doanh nghiệp xản suất kinh doanh cha quen sử dụng và hình thức thanh toán này đòi hỏi khách hàng cũng nh Ngân hàng phải nắm chắc thủ tục nghiệp vụ vì các thủ tục thanh toán th tín dụng quy định khá chặt chẽ, mỗi th tín dụng chỉ dùng để trả cho một đơn vị thụ hởng , đơn vị mua phải lập giấy mở th tín dụng đến Ngân hàng phục vụ mình trích tài khoản mở th tín dụng...
Tuy vậy hình thức thanh toán này còn thể hiện một số tồn tại nhất định nh thủ tục thanh toán phức tạp , đơn vị mở th tín dụng phải ký quỹ một số tiền nhất định gây nên tình trạng ứ đọng vốn cho bên mua .
Tóm lại : Qua phân tích tình hình áp dụng các hình thức thanh toán tại NH Đầu t và phát triển Thanh hoá hiện tại chỉ còn một số hình thức thanh toán nh
thanh toán bằng séc chuyển khoản, thanh toán bằng uỷ nhiệm chi. Sở dĩ nh vậy vì các hình thức thanh toán trên thể hiện những u điểm của nó nh thủ tục thanh toán đơn giản, dễ hiểu, nhanh gọn, nên ngày càng đợc nhiều khách hàng sử dụng. Còn lại một số hình thức thanh toán không đợc khách hàng sử dụng nh séc bảo chi, uỷ nhiệm thu , thẻ thanh toán... không đợc khách hàng sử dụng bởi vì các hình thức thanh toán trên còn có nhiều tồn tại đòi hỏi ngành Ngân hàng cần phải quan tâm để có những cải tiến nhất định .
Cụ thể nh hình thức thẻ thanh toán do ở địa bàn thanh hoá cha có ngân hàng nào thực hiện phát hành thẻ thanh toán cho khách hàng, mặt khác khách hàng cũng cha đợc ngân hàng giới thiệu cho biết về hình thức thanh toán này. Đối vói hình thức thanh toán bằng uỷ nhiêm thu khách hàng cũng ít sử dụng hình thức này vẫn còn những nhợc điểm nh thời gian luân chuyển chứng từ phải qua nhiều công đoạn, gây ách tắc , châm trễ trong thanh toán.
Đối với sổ séc định mức nhiều năm nay đã không đợc khách hàng sử dụng trong thanh toán bởi vì trong giai đoạn hiện nay với những hạn chế của séc định mức sẽ không phù hợp với cơ chế thanh toán hiện thời .
IV. Tình hình vận dụng các phơng thức thanh toán giữa các Ngân hàng - tại hàng Đầu t và Phát triển Thanh hoá
Thanh toán vốn giữa các Ngân hàng là nghiệp vụ thanh toán qua lại giữa các Ngân hàng để hoàn thành việc trả tiền của các doanh nghiệp ,cá nhân không cùng mở tài khoản tại một Ngân hàng hoặc thanh toán vốn trong nội bộ từng hệ thống Ngân hàng . Tại Ngân hàng Đầu t và phát triển tình hình thực hiện các ph- ơng thức thanh toán sau ba năm hoạt động nh sau :
Biểu 4: Tình hình áp dụng các phơng thức thanh toán tại NH Đầu t và phát triển Thanh hoá
Đơn vị: Triệu đồng
Phơng thức Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000
thanh toán Doanh số T.T% Doanh số T.T% Doanh số T.T% -Thanh toán bù trừ 491.873 42% 801.350 41% 638.516 32,2% Thanh toán điện tử 667.934 58% 1.151.800 59% 1.344.023 67,8% Tổng cộng 1.159.807 100% 1.953.150 100% 1.982.539 100%
(Nguồn : Ngân hàng ĐT và PT Thanh hoá )
Từ tháng 7/97 trở về trớc ngân hàng Đầu t và phát triển Thanh hoá còn thực hiện thanh toán liên hàng , từ tháng 8/97 đến nay quy trình thanh toán tập trung đợc thực hiện chấm dứt chế độ thanh toán liên hàng. Chuyển sang chế độ thanh toán điện tử. Nhìn trên bảng ta thấy sự biến động của số liệu qua ba năm hoạt động tại NH Đầu t và Phát triển Thanh hoá nh sau:
Nhìn chung doanh số thanh toán tăng lên trong các năm ở các phơng thức thanh toán thể hiện tốc độ thanh toán KDTM qua NH ngày càng phát triển .
Phơng thức thanh toán năm 1998: 1.159.807 triệu đồng Năm 1999: 1.953.150 triệu đồng Năm 2000: 1.982.539 triệu đồng Trong đó: Thanh toán bù trừ năm 2000 doanh số là: 638.516 triệu đồng chiếm 32,2% giảm so với năm 1999 là 162.834 triệu đồng, trong khi đó thanh toán điện tử năm 2000 doanh số tăng 192.223 triệu đồng. Qua đó ta thấy tốc độ thanh toán qua Ngân hàng . So sánh các năm 98, 99 và 2000 trong các phơng thức thanh toán thì phơng thức thanh toán liên hàng cụ thể là thanh toán điện tử chiếm tỷ trọng cao nhất : năm 1999 thanh toán điện tử chiếm tỷ trọng 59% còn phơng thức thanh toán bù trừ chỉ chiếm tỷ trọng 41% đến năm 2000 phơng thức thanh toán điện tử chiếm tỷ trọng 67,8% ,bù trừ là 32,2% sở dĩ việc Ngân hàng sử dụng phơng thức thanh toán điện tử nhiều hơn là do khách hàng chuyển tiền đi thanh toán tiền hàng ở khác tỉnh thành phố nhiều hơn. Thanh toán bằng phơng thức thanh toán bù trừ
chủ yếu là thanh toán trong nội thành phố mặt khác hệ thống NH Đầu t và phát triển để tạo điều kiện thanh toán nhanh cho khách hàng cho nên mọi khoản chuyển tiền đi khác tỉnh thành phố trong cùng hệ thống hoặc khác hệ thống nhng tại địa bàn đó có chi nhánh NH đầu t đều đợc chuyển tiền bằng điện tử, sau đó nếu khác hệ thống sẽ đợc bù trừ tiếp .
Dù sử dụng phơng thức thanh toán điện tử hay bù trừ thì mỗi phơng thức thanh toán đều phù hợp với tình hình thanh toán ở mỗi địa phuơng khác nhau. Chẳng hạn nếu nh khách hàng có yêu cầu thanh toán trên hai địa phơng khác nhau thì phải thanh toán qua phơng thức thanh toán điện tử , nếu khách hàng có yêu cầu thanh toán trong địa bàn tỉnh thành phố thì thanh toán thông qua bù trừ. Nh vậy chúng ta không thể khẳng định rằng thanh toán qua hình thức nào là tối u hơn. Tuy nhiên qua thực tế cho thấy ở mỗi hình thức thanh toán đều có những nét u nh- ợc điểm khác nhau.
Thanh toán điện tử hiện nay là phơng thức thanh toán mới nhất, thể hiện những nét cơ bản cần có trong thanh toán nh thanh toán đơn giản, nhanh chóng, an toàn và chính xác. Tuy vậy phơng thức thanh toán này không phải hoàn toàn không còn những tồn tại nhất định nh quy trình thanh toán đòi hỏi phải thống nhất chặt chẽ trong toàn hệ thống bởi vì nếu chỉ một đơn vị thanh toán không thực hiện đối chiếu trong ngày đợc thì tất cả các đơn vị trong hệ thống đều phải ngừng thanh toán. Do đó theo quy định bắt đầu ngày làm việc là 8 giờ sáng nhng thờng 9 giờ mới bắt đầu ngày làm việc, thậm chí có những ngày đến đầu giờ chiều mới bắt đầu ngày làm việc. Ngân hàng cha quy định cụ thể mức lệ phí chuyển tiền nhanh hay chuyển bình thờng nên khi chuyển tiền cha khai thác chức năng này trong thanh toán.
Thanh toán bù trừ là phơng thức thanh toán thực hiện thanh toán toàn bộ chứng từ trên địa bàn tỉnh , thành phố. Tuy vậy do quy định thực tế về phiên giao dịch bù trừ, thành viên tham gia thanh toán, phạm vi các đơn vị thanh toán cho thấy thanh toán toán bù trừ vẫn còn một số vấn đề tồn tại mà trong tơng lai đòi hỏi
chúng ta cần có những giải pháp cụ thể để khắc phục và cải tiến dần cho phù họp với tình hình thanh toán trong thời gian tới.