I- Khái quát tình hình kinh tế xã hội và hoạt động kinh doanh của ngân hàng Đầu t và Phát triển thanh hoá.
3. Môi trờng hoạt động và cơ cấu tổ chức:
3.1.Môi trờng :
Hoạt động của chi nhánh trong điều kiện kinh tế của cả nớc và của tỉnh đang có chiều hớng tăng khá. Năm 2000 GDP của cả nớc tăng 4.8% , riêng tỉnh thanh hoá đạt 9.4%, tỉnh dự kiến các ngành ,các lĩnh vực trong năm 2001sẽ có bớc tăng trởng cao hơn năm 2000.
Chính phủ và ngành Ngân hàng tạo điều kiện cho chi nhánh có cơ hội để đổi mới và hiện đại hoá hoạt động của mình để từng bớc hội nhạp quốc tế.
Luật Ngân hàng nhà nớc và các tổ chức tín dụng tiếp tục đợc cụ thể hoá bằng một hệ thống các văn bản hớng dẫn tạo điều kiện cho hoạt động của Ngân hàng thuận lợi hơn.
Các doanh nghiệp trong tỉnh đã đợc xắp xếp theo hớng cổ phần hoávà hoạt động ngày càng hiệu quả, các thành phần kinh tế quốc doanh đang phát triển mạnh là một lợi thế mạnh cho hoạt động của chi nhánh.
Bên cạnh đó chi nhánh cũng đang phải đối phó với một loạt thách thức mới đó là : Sự canh tranh quyết liệt giữa các chi nhánh Ngân hàng thơng mại và các định chế tài chính khác trên tất cả các mặt hoạt động trên địa bàn nh sự đòi hỏi ngày càng cao về dịch vụ từ phía khách hàng.
3.2. Cơ cấu tổ chức.
Ngân hàng đầu t và phát triển thanh hoá là một chi nhánh của hệ thống Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam đợc biên chế với tổng số cán bộ trong chi nhánh tính đến 31/12/2000 là 108 ngời , bao gồm 7 phòng ban và một chi nhánh trực thuộc Bỉm sơn. Trong đó Cán bộ có trình độ Đại học, Cao đẳng chiếm 65%, tuổi đời bình quân là 34 tuổi . Với đội ngũ các bộ trẻ có năng lực trình độ và tâm huyết với ngành là đIều kiện cơ bản để Ngân hàng đầu t và phat triển Thanh hoá hoạt động kinh doanh có hiệu quả, đủ sức vơn lên trong cơ chế thị trờng.