1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài báo những điểm cơ bản của luật tố cáo 2011

15 186 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 157 KB

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP VỤ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT THANH TRA CHÍNH PHỦ VỤ PHÁP CHẾ ĐỀ CƯƠNG GIỚI THIỆU LUẬT TỐ CÁO Ngày 11-11-2011, kỳ họp thứ 2, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII thông qua Luật Tố cáo Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký Lệnh công bố Luật Tố cáo Luật có hiệu lực từ ngày 01-7-2012 I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT TỐ CÁO Trong năm qua, thực công đổi mới, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đất nước đạt thành tựu quan trọng lĩnh vực Tuy nhiên, bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập, làm phát sinh nhiều tố cáo lĩnh vực quản lý nhà nước, tố cáo cán bộ, công chức, viên chức thực nhiệm vụ, công vụ Số vụ việc tố cáo tiếp tục gia tăng, tính chất gay gắt, phức tạp, có nhiều người tham gia Chính vậy, Đảng Nhà nước xác định giải tố cáo nhiệm vụ trọng tâm quan nhà nước trách nhiệm hệ thống trị; nâng cao hiệu lực, hiệu công tác giải tố cáo nội dung quan trọng cải cách hành nhà nước phát huy quyền dân chủ nhân dân, bảo vệ quyền công dân, xây dựng xã hội dân chủ, văn minh Luật Khiếu nại, tố cáo ban hành năm 1998 sửa đổi, bổ sung năm 2004, 2005 góp phần tạo lập khung pháp lý quan trọng để người dân tích cực tham gia phát hành vi vi phạm pháp luật, đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực, tăng cường trách nhiệm quan nhà nước giải tố cáo, góp phần phát huy dân chủ, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức, cá nhân Tuy nhiên, qua tổng kết cho thấy công tác giải tố cáo nhiều hạn chế, hiệu giải vụ việc tố cáo chưa cao Thực trạng có nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, có nguyên nhân quy định Luật Khiếu nại, tố cáo văn pháp luật tố cáo giải tố cáo nhiều hạn chế, bất cập, chưa bao quát hết tố cáo phát sinh thực tiễn cần điều chỉnh pháp luật Luật tập trung quy định tố cáo giải tố cáo cán bộ, công chức quan hành nhà nước; chưa quy định tố cáo hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực quản lý nhà nước Trong đó, nhiều văn pháp luật lại quy định việc giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực quản lý nhà nước thực theo Luật Khiếu nại, tố cáo Trong Luật Khiếu nại, tố cáo, việc xác định thẩm quyền quan, tổ chức việc tiếp nhận xử lý loại tố cáo mang tính nguyên tắc, chưa quy định cụ thể thẩm quyền, trách nhiệm giải quan trình tự, thủ tục giải tố cáo hành vi vi phạm xảy lĩnh vực quản lý nhà nước Bên cạnh đó, Luật chưa quy định đầy đủ quyền nghĩa vụ người tố cáo, người bị tố cáo, người giải tố cáo, người giao nhiệm vụ xác minh, kết luận nội dung tố cáo, xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo; chưa quy định việc công khai định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo; chưa quy định rõ chế bảo vệ người tố cáo họ bị đe dọa, trả thù, trù dập bị phân biệt đối xử; chưa quy định phạm vi, đối tượng, thời hạn bảo vệ quyền, nghĩa vụ người tố cáo bảo vệ Từ lý trên, việc xây dựng ban hành Luật Tố cáo nhằm thể chế hoá chủ trương, quan điểm Đảng công tác giải tố cáo, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập quốc tế yêu cầu khách quan cần thiết II QUAN ĐIỂM VÀ NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG LUẬT TỐ CÁO Việc xây dựng Luật Tố cáo dựa quan điểm nguyên tắc sau: Thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước giải tố cáo, cải cách hành chính, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân hội nhập quốc tế; Luật Tố cáo phải có nội dung phạm vi điều chỉnh hợp lý, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công dân thực quyền tố cáo; xác định rõ trách nhiệm quan, tổ chức có thẩm quyền việc giải tố cáo; quy định rõ trình tự, thủ tục giải loại tố cáo; có chế hữu hiệu bảo vệ người tố cáo; Bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp tính thống Luật Tố cáo hệ thống pháp luật, phù hợp với quy định văn pháp luật có liên quan, bảo đảm tính khả thi Luật Tố cáo; Việc xây dựng Luật Tố cáo sở tổng kết thực tiễn việc thực Luật Khiếu nại, tố cáo thời gian qua; kế thừa nội dung phù hợp, bổ sung nội dung phù hợp với yêu cầu quản lý nhà nước III BỐ CỤC VÀ NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA LUẬT TỐ CÁO Luật Tố cáo năm 2011 gồm chương 50 điều Chương I: Những quy định chung Chương gồm điều, từ Điều đến Điều 8, quy định phạm vi điều chỉnh; giải thích từ ngữ; áp dụng pháp luật tố cáo giải tố cáo; nguyên tắc giải tố cáo; trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc tiếp nhận, giải tố cáo; trách nhiệm phối hợp quan, tổ chức việc giải tố cáo; chấp hành định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo hành vi bị nghiêm cấm Chương II: Quyền, nghĩa vụ người tố cáo, người bị tố cáo người giải tố cáo Chương gồm điều, từ Điều đến Điều 11, quy định quyền nghĩa vụ người tố cáo; quyền nghĩa vụ người bị tố cáo quyền nghĩa vụ người giải tố cáo Chương III: Giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, công chức, viên chức việc thực nhiệm vụ, công vụ Chương gồm 19 điều, từ Điều 12 đến Điều 30, chia làm mục Mục I quy định thẩm quyền giải tố cáo, gồm điều, từ Điều 12 đến Điều 17, quy định nguyên tắc xác định thẩm quyền; thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, công chức việc thực nhiệm vụ, công vụ quan hành nhà nước; thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ cán bộ, công chức quan khác Nhà nước; thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ viên chức đơn vị nghiệp công lập; thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ cán bộ, công chức, viên chức tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật người giao thực nhiệm vụ, công vụ mà cán bộ, công chức, viên chức Mục II quy định trình tự, thủ tục giải tố cáo, gồm 13 điều, từ Điều 18 đến Điều 30, quy định trình tự giải tố cáo; hình thức tố cáo; tiếp nhận, xử lý thông tin tố cáo; thời hạn giải tố cáo; xác minh nội dung tố cáo; trách nhiệm Chánh tra cấp Tổng tra Chính phủ; kết luận nội dung tố cáo; việc xử lý tố cáo người giải tố cáo; gửi kết luận nội dung tố cáo; việc tố cáo tiếp, giải vụ việc tố cáo tiếp; trách nhiệm quan điều tra, Viện kiểm sát nhận tố cáo hồ sơ vụ việc tố cáo có dấu hiệu tội phạm; hồ sơ vụ việc tố cáo; công khai kết luận nội dung tố cáo, định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo Chương IV: Giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực Chương gồm điều, từ Điều 31 đến Điều 33, quy định thẩm quyền giải tố cáo; trình tự, thủ tục giải tố cáo trình tự, thủ tục giải tố cáo có nội dung rõ ràng, chứng cụ thể, có sở để xử lý Chương V: Bảo vệ người tố cáo Chương gồm điều, từ Điều 34 đến Điều 40, quy định phạm vi, đối tượng thời hạn bảo vệ; quyền nghĩa vụ người tố cáo bảo vệ; bảo vệ bí mật thông tin người tố cáo; bảo vệ người tố cáo nơi công tác, làm việc; bảo vệ người tố cáo nơi cư trú; bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, tài sản, danh dự, nhân phẩm, uy tín người tố cáo quy định chi tiết việc bảo vệ người tố cáo Chương VI: Trách nhiệm quan, tổ chức việc quản lý công tác giải tố cáo Chương gồm điều, từ Điều 41 đến Điều 44, quy định trách nhiệm quan quản lý nhà nước công tác giải tố cáo; trách nhiệm Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Kiểm toán Nhà nước, quan khác Nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội; trách nhiệm phối hợp công tác giải tố cáo; Giám sát uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận Chương VII: Khen thưởng xử lý vi phạm Chương gồm điều, từ Điều 45 đến Điều 48, quy định khen thưởng; xử lý hành vi vi phạm người giải tố cáo; xử lý hành vi vi phạm người có trách nhiệm chấp hành định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo xử lý hành vi vi phạm người tố cáo người khác có liên quan Chương VIII: Điều khoản thi hành Chương có 02 điều, Điều 49 đến Điều 50, quy định hiệu lực thi hành quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Như vậy, Luật Tố cáo năm 2011 có thêm 43 điều so với quy định tố cáo giải tố cáo Luật Khiếu nại, tố cáo số 09/1998/QH10 sửa đổi, bổ sung số điều theo Luật số 26/2004/QH11 Luật số 58/2005/QH11 IV NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ ĐIỂM MỚI CƠ BẢN CỦA LUẬT TỐ CÁO Về phạm vi điều chỉnh Để cụ thể hoá quy định Hiến pháp quyền tố cáo công dân trách nhiệm, nghĩa vụ quan, tổ chức, đơn vị việc giải tố cáo, Luật Tố cáo quy định 02 nhóm hành vi vi phạm pháp luật: là, quy định tố cáo giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, công chức, viên chức việc thực nhiệm vụ, công vụ; hai là, quy định tố cáo giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân quản lý nhà nước lĩnh vực Trong đó, hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực bao gồm tất hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân xã hội, kể vi phạm cán bộ, công chức, viên chức phạm vi thực nhiệm vụ, công vụ vi phạm tổ chức, cá nhân nước Việt Nam Trình tự, thủ tục tố cáo giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật loại đối tượng nêu quy định cụ thể Chương III Chương IV Luật Nhằm bảo đảm thống hệ thống pháp luật, Điều Luật Tố cáo quy định áp dụng pháp luật tố cáo giải tố cáo, cụ thể sau : “1 Việc tố cáo cá nhân nước cư trú Việt Nam giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân nước Việt Nam áp dụng theo quy định Luật này, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác Việc tố giác tin báo tội phạm thực theo quy định pháp luật tố tụng hình Trường hợp luật khác có quy định khác tố cáo giải tố cáo áp dụng quy định luật đó.” Quyền nghĩa vụ người tố cáo, người bị tố cáo, người giải tố cáo Luật Khiếu nại, tố cáo hành có quy định quyền, nghĩa vụ người tố cáo, người bị tố cáo, người giải tố cáo Tuy nhiên việc quy định chưa đầy đủ, cụ thể Trên sở kế thừa quy định phù hợp Luật Khiếu nại, tố cáo, Luật Tố cáo quy định cụ thể đầy đủ quyền, nghĩa vụ người tố cáo, người bị tố cáo, người giải tố cáo 2.1 Quyền, nghĩa vụ người tố cáo So với Luật Khiếu nại, tố cáo hành, Luật Tố cáo quy định bổ sung người tố cáo có thêm quyền như: quy định việc giữ bí mật họ, tên, địa chỉ, bút tích thông tin cá nhân khác quyền đương nhiên người tố cáo quan nhà nước có trách nhiệm thực biện pháp để bảo đảm quyền người tố cáo Vì quyền người tố cáo nên người tố cáo thực không thực Trong trường hợp người tố cáo thấy không cần thiết giữ bí mật muốn công khai họ, tên, địa họ tự chủ động thực điều báo cho quan, tổ chức có liên quan để công khai theo yêu cầu họ Ngoài quy định người tố cáo quyền yêu cầu thông báo kết giải tố cáo người tố cáo yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền thông báo việc thụ lý giải tố cáo, thông báo chuyển vụ việc tố cáo sang quan có thẩm quyền giải quyết; quyền tố cáo tiếp; khen thưởng theo quy định pháp luật Bên cạnh việc thực quy định quyền người tố cáo có nghĩa vụ phải nêu rõ họ, tên, địa mình; trình bày trung thực nội dung tố cáo; cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung tố cáo mà có được; chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung tố cáo có nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại hành vi cố ý tố cáo sai thật gây 2.2 Quyền, nghĩa vụ người bị tố cáo So với Luật Khiếu nại, tố cáo, Luật Tố cáo bổ sung quy định người bị tố cáo có quyền nhận thông báo kết giải tố cáo; yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý người cố ý giải tố cáo trái pháp luật; xin lỗi, cải công khai việc tố cáo, giải tố cáo không gây Người bị tố cáo có nghĩa vụ giải trình văn hành vi bị tố cáo; cung cấp thông tin, tài liệu liên quan quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền yêu cầu; chấp hành nghiêm chỉnh định xử lý quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền; bồi thường, bồi hoàn thiệt hại hành vi trái pháp luật gây 3.3 Quyền, nghĩa vụ người giải tố cáo Luật Khiếu nại, tố cáo hành quy định quyền, nghĩa vụ người giải tố cáo mà có quy định quyền nghĩa vụ người giải tố cáo trình xác minh việc tố cáo Nhằm có sở pháp lý cho người giải tố cáo trình thực nhiệm vụ, công vụ, Luật Tố cáo quy định điều quyền nghĩa vụ người giải tố cáo (Điều 11) Theo đó, người giải tố cáo có quyền: yêu cầu người tố cáo cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung tố cáo; yêu cầu người bị tố cáo giải trình văn hành vi bị tố cáo; yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung tố cáo; tiến hành biện pháp kiểm tra, xác minh, thu thập chứng để giải tố cáo theo quy định pháp luật; áp dụng biện pháp theo thẩm quyền để ngăn chặn, chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật; kết luận nội dung tố cáo; định xử lý theo thẩm quyền kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật Người giải tố cáo có nghĩa vụ: bảo đảm khách quan, trung thực, pháp luật việc giải tố cáo; áp dụng biện pháp cần thiết theo thẩm quyền yêu cầu quan chức áp dụng biện pháp để bảo vệ người tố cáo, người thân thích người tố cáo, người cung cấp thông tin có liên quan đến việc tố cáo; không tiết lộ thông tin gây bất lợi cho người bị tố cáo chưa có kết luận nội dung tố cáo; chịu trách nhiệm trước pháp luật việc giải tố cáo; bồi thường, bồi hoàn thiệt hại hành vi giải tố cáo trái pháp luật gây Về thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, công chức, viên chức thực nhiệm vụ, công vụ 3.1 Nguyên tắc xác định thẩm quyền Kế thừa quy định Luật Khiếu nại, tố cáo năm 1998, nguyên tắc xác định thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, công chức, viên chức thực nhiệm vụ quy định cụ thể Điều 12 Luật Tố cáo năm 2011 quy định sau: “1 Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ cán bộ, công chức, viên chức người đứng đầu quan, tổ chức có thẩm quyền quản lý cán bộ, công chức, viên chức giải Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức người đứng đầu quan, tổ chức cấp trực tiếp quan, tổ chức giải Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ cán bộ, công chức, viên chức thuộc thẩm quyền quản lý nhiều quan, tổ chức người đứng đầu quan, tổ chức trực tiếp quản lý cán bộ, công chức, viên chức bị tố cáo phối hợp với quan, tổ chức có liên quan giải Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ cán bộ, công chức, viên chức có dấu hiệu tội phạm quan tiến hành tố tụng giải theo quy định pháp luật tố tụng hình sự.” 3.2 Thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, công chức thực nhiệm vụ, công vụ quan hành nhà nước Để cụ thể hoá nguyên tắc trên, Điều 13 Luật quy định cụ thể, chi tiết thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, công chức việc thực nhiệm vụ, công vụ quan hành nhà nước Theo đó, Điều 13 Luật Tố cáo quy định cụ thể thẩm quyền giải Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn; thẩm quyền giải tố cáo Chủ tịch Uỷ ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; thẩm quyền giải tố cáo Người đứng đầu quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; thẩm quyền giải tố cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; thẩm quyền giải tố cáo Tổng cục trưởng, Cục trưởng cấp tương đương; thẩm quyền giải tố cáo Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ thẩm quyền giải tố cáo Thủ tướng Chính phủ 3.3 Thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ khác Ngoài quy định cụ thể thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, công chức thực nhiệm vụ, công vụ quan hành Luật Tố cáo năm 2011 quy định thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ cán bộ, công chức quan khác; thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ viên chức đơn vị nghiệp công lập; thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ cán bộ, công chức, viên chức tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội; thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật người giao thực nhiệm vụ, công vụ mà cán bộ, công chức, viên chức Cụ thể: - Điều 14 Luật Tố cáo quy định Chánh án Toà án nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp có thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật thực nhiệm vụ, công vụ công chức quản lý trực tiếp; giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ Chánh án, Phó Chánh án Toà án, Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát cấp Tổng Kiểm toán Nhà nước có thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ Kiểm toán trưởng, Phó Kiểm toán trưởng Kiểm toán Nhà nước chuyên ngành, Kiểm toán Nhà nước khu vực công chức bổ nhiệm, quản lý trực tiếp Kiểm toán trưởng Kiểm toán Nhà nước chuyên ngành, Kiểm toán Nhà nước khu vực có thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ công chức bổ nhiệm, quản lý trực tiếp Người đứng đầu quan khác Nhà nước có thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ công chức bổ nhiệm, quản lý trực tiếp Cơ quan có thẩm quyền quản lý cán đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp có thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật thực nhiệm vụ, công vụ cán quản lý - Điều 15 Luật Tố cáo quy định thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ viên chức đơn vị nghiệp công lập: Người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập có thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật thực nhiệm vụ viên chức tuyển dụng, bổ nhiệm, quản lý trực tiếp Người đứng đầu quan có thẩm quyền quản lý đơn vị nghiệp công lập có thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ viên chức quản lý bổ nhiệm - Điều 16 Luật Tố cáo quy định người đứng đầu quan tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội có thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ cán bộ, công chức, viên chức quản lý trực tiếp Hiện nay, quan nhà nước, đối tượng cán bộ, công chức, viên chức có số đối tượng khác giao thực số nhiệm vụ, công vụ có tính chất tương tự cán bộ, công chức Để tránh tình trạng không xác định người có thẩm quyền giải tố cáo có tố cáo hành vi vi phạm pháp luật đối tượng nói việc thực nhiệm vụ, công vụ, Điều 17 Luật Tố cáo quy định người đứng đầu quan, đơn vị quản lý trực tiếp người giao thực nhiệm vụ, công vụ mà cán bộ, công chức, viên chức có thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật người việc thực nhiệm vụ, công vụ Đây điểm thẩm quyền giải tố cáo Luật Tố cáo năm 2011 so với Luật Khiếu nại, tố cáo Thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực Luật Khiếu nại, tố cáo hành chưa quy định tố cáo giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực quản lý nhà nước văn pháp luật khác lại quy định dẫn chiếu việc giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực quản lý nhà nước thực theo Luật Khiếu nại, tố cáo Nhằm giúp người tố cáo tố cáo hành vi vi phạm pháp luật tới quan, người có thẩm quyền giải tố cáo, hạn chế trường hợp đơn thư tố cáo lòng vòng, hiệu giải thấp, Điều 31 Luật Tố cáo quy định thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực Theo đó, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân mà nội dung liên quan đến chức quản lý nhà nước quan quan có trách nhiệm giải Người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành quan quản lý nhà nước có thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật thuộc phạm vi quản lý giao, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Tố cáo có nội dung liên quan đến chức quản lý nhà nước nhiều quan quan có trách nhiệm phối hợp để xác định thẩm quyền giải báo cáo quan quản lý nhà nước cấp định giao cho quan chủ trì giải quyết; tố cáo có nội dung thuộc thẩm quyền giải nhiều quan quan thụ lý có thẩm quyền giải Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực có dấu hiệu tội phạm quan tiến hành tố tụng giải theo quy định pháp luật tố tụng hình Đây điểm Luật Tố cáo so với Luật Khiếu nại, tố cáo hành Việc tiếp nhận, xử lý thông tin tố cáo 5.1 Việc tiếp nhận, xử lý thông tin tố cáo hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, công chức, viên chức thực nhiệm vụ, công vụ Trên sở quy định hình thức tố cáo việc tố cáo thực đơn tố cáo tố cáo trực tiếp, Luật Tố cáo năm 2011 quy định cụ thể việc tiếp nhận xử lý tố cáo hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, công chức, viên chức việc thực nhiệm vụ, công vụ Người giải tố cáo có trách nhiệm phân loại xử lý sau: tố cáo thuộc thẩm quyền giải thời hạn 10 ngày phải kiểm tra, xác minh họ, tên, địa người tố cáo định việc thụ lý không thụ lý; trường hợp phải kiểm tra, xác minh nhiều địa điểm thời hạn dài không 15 ngày Nếu tố cáo không thuộc thẩm quyền giải thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn tố cáo người tiếp nhận phải chuyển đơn tố cáo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải Trường hợp nhiều người tố cáo đến tố cáo trực tiếp người tiếp nhận tố cáo hướng dẫn người tố cáo đến tố cáo với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải Người có thẩm quyền không thụ lý giải tố cáo trường hợp: tố cáo vụ việc người giải mà người tố cáo không cung cấp thông tin, tình tiết mới; tố cáo vụ việc mà nội dung thông tin người tố cáo cung cấp sở để xác định người vi phạm, hành vi vi phạm pháp luật; tố cáo vụ việc mà người có thẩm quyền giải tố cáo không đủ điều kiện kiểm tra, xác minh hành vi vi phạm, người vi phạm pháp luật 5.2 Việc tiếp nhận, xử lý thông tin tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực Luật Tố cáo quy định việc tiếp nhận, xử lý thông tin tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực thực tiếp nhận, xử lý thông tin tố cáo hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, công chức, viên chức việc thực nhiệm vụ, công vụ, trừ trường hợp tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực có nội dung rõ ràng, chứng cụ thể, có sở để xử lý Đối với tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực có nội dung rõ ràng, chứng cụ thể, có sở để xử lý việc giải tố cáo thực theo trình tự: người có thẩm quyền tiếp nhận, xử lý thông tin tố cáo; trường hợp tố cáo hành vi vi phạm pháp luật thuộc lĩnh vực mà quản lý, người tiếp nhận tố cáo phải trực tiếp tiến hành báo cáo người có thẩm quyền giải tố cáo tiến hành việc xác minh nội dung tố cáo, áp dụng biện pháp cần thiết để đình hành vi vi phạm kịp thời lập biên hành vi vi phạm pháp luật (nếu có); việc xác minh, kiểm tra thông tin người tố cáo thực trường hợp người giải tố cáo thấy cần thiết cho trình xử lý hành vi bị tố cáo Về xác minh nội dung tố cáo, kết luận nội dung tố cáo Xác minh nội dung tố cáo, kết luận nội dung tố cáo nội dung Luật Tố cáo 6.1 Xác minh nội dung tố cáo, kết luận nội dung tố cáo hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, công chức thực nhiệm vụ, công vụ Luật Khiếu nại, tố cáo hành chưa quy định cụ thể, rõ ràng quyền hạn, trách nhiệm người tiến hành xác minh nội dung tố cáo tạo tuỳ tiện, thiếu khách quan việc thu thập thông tin, tài liệu để chứng minh tính đúng, sai nội dung tố cáo Để khắc phục hạn chế này, Luật Tố cáo quy định cụ thể, rõ ràng xác minh nội dung tố cáo: người có thẩm quyền giải tố cáo tiến hành xác minh giao cho quan tra nhà nước cấp quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm xác minh nội dung tố cáo; trường hợp giao cho quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm xác minh nội dung tố cáo người giải tố cáo phải giao việc xác minh văn Đồng thời, Luật Tố cáo quy định cụ thể, rõ ràng quyền nghĩa vụ người xác minh nội dung tố cáo 10 Căn vào nội dung tố cáo, văn giải trình người bị tố cáo, kết xác minh nội dung tố cáo, tài liệu, chứng có liên quan, người xác minh nội dung tố cáo phải kết luận văn nội dung tố cáo Trong trường hợp người có thẩm quyền giải tố cáo tự tiến hành việc xác minh kết luận nội dung tố cáo định xử lý theo thẩm quyền; trường hợp vượt thẩm quyền kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý Điều 23 Luật Tố cáo quy định trách nhiệm cụ thể Chánh tra cấp Tổng tra Chính phủ việc xác minh nội dung tố cáo, kết luận nội dung xác minh xem xét, kết luận việc giải tố cáo mà người có thẩm quyền giải có dấu hiệu vi phạm pháp luật 6.2 Xác minh nội dung tố cáo, kết luận nội dung tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực Luật Tố cáo quy định việc xác minh nội dung tố cáo, kết luận nội dung tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực thực xác minh nội dung tố cáo, kết luận nội dung tố cáo hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, công chức thực nhiệm vụ, công vụ, trừ trường hợp tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực có nội dung rõ ràng, chứng cụ thể, có sở để xử lý người tiếp nhận tố cáo phải trực tiếp tiến hành báo cáo người có thẩm quyền giải tố cáo tiến hành việc xác minh nội dung tố cáo để người có thẩm quyền tiến hành đề nghị xử lý hành vi vi phạm Việc xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo người giải tố cáo Việc xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo người giải tố cáo khâu cuối quan trọng trình xem xét, giải tố cáo Việc xử lý khách quan, pháp luật có tác dụng tích cực việc phòng ngừa, đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật, đồng thời khuyến khích, động viên ý thức đấu tranh nhân dân chống lại hành vi vi phạm pháp luật xã hội 7.1 Đối với hành vi vi phạm cán bộ, công chức thực nhiệm vụ, công vụ Điều 25 Luật Tố cáo quy định: sau có kết luận nội dung tố cáo, người giải tố cáo tiến hành xử lý sau: Trường hợp kết luận người bị tố cáo không vi phạm quy định pháp luật phải thông báo văn cho người bị tố cáo, quan quản lý người bị tố cáo biết, khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp người bị tố cáo bị xâm phạm việc tố cáo không thật gây ra, đồng thời xử lý kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý người cố ý tố cáo sai thật Trường hợp kết luận người bị tố cáo vi phạm quy định thực nhiệm vụ, công vụ áp dụng biện pháp xử lý theo thẩm quyền kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật Trường hợp hành vi vi phạm người bị tố cáo có dấu hiệu tội phạm chuyển hồ sơ vụ việc cho quan điều tra Viện kiểm sát có thẩm quyền để giải theo quy định pháp luật 7.2 Đối với hành vi vi phạm pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực 11 Luật Tố cáo quy định việc định xử lý tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực thực việc xử lý tố cáo người giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, công chức thực nhiệm vụ, công vụ nêu trên, trừ trường hợp nội dung tố cáo rõ ràng, chứng cụ thể, có sở để xử lý sau xác minh nội dung tố cáo, áp dụng biện pháp cần thiết để đình hành vi vi phạm kịp thời lập biên hành vi vi phạm pháp luật (nếu có) người giải tố cáo định xử lý hành vi vi phạm theo thẩm quyền đề nghị quan có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật Việc tố cáo tiếp, giải vụ việc tố cáo tiếp Điều 27 Luật Tố cáo quy định việc tố cáo tiếp, điều kiện để tố cáo tiếp việc xem xét, giải quan, tổ chức cấp Theo đó, thời hạn quy định mà tố cáo không giải người tố cáo có cho việc giải tố cáo không pháp luật người tố cáo có quyền tố cáo tiếp với người đứng đầu quan cấp trực tiếp người có trách nhiệm giải Đối với trường hợp thời hạn mà tố cáo không giải người đứng đầu quan cấp yêu cầu người có trách nhiệm giải tố cáo phải giải quyết, trình bày rõ lý việc chậm giải tố cáo; có biện pháp xử lý hành vi vi phạm người có trách nhiệm giải tố cáo; trường hợp việc giải tố cáo người đứng đầu quan cấp trực tiếp pháp luật không giải lại, đồng thời thông báo cho người tố cáo việc không giải lại yêu cầu họ chấm dứt việc tố cáo; trường hợp việc giải người đứng đầu quan cấp trực tiếp không pháp luật tiến hành giải lại theo trình tự Luật Tố cáo quy định Công khai kết luận nội dung tố cáo, định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo Để đáp ứng yêu cầu công tác phòng, chống tham nhũng, Luật Tố cáo quy định số nội dung công khai nội dung tố cáo, định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo Người giải tố cáo có trách nhiệm công khai kết luận nội dung tố cáo, định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo hình thức: công bố họp quan, tổ chức nơi người bị tố cáo công tác; niêm yết trụ sở làm việc nơi tiếp công dân quan, tổ chức giải tố cáo, định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo; thông báo phương tiện thông tin đại chúng Việc công khai phải bảo đảm không tiết lộ thông tin người tố cáo nội dung thuộc bí mật nhà nước 10 Bảo vệ người tố cáo Luật Khiếu nại, tố cáo hành ghi nhận số nguyên tắc biện pháp bảo vệ người tố cáo Tuy nhiên, quy định chưa xác định cụ thể trách nhiệm quan nhà nước việc bảo mật thông tin liên quan đến người tố cáo; chưa xác định biện pháp, chế tài xử lý người có trách nhiệm không áp dụng biện pháp bảo vệ thiếu trách nhiệm bảo vệ người tố cáo Chính vậy, Luật Tố cáo bổ sung chương (Chương V: từ Điều 34 đến Điều 40) bảo vệ người tố cáo 12 Điều 34 Luật quy định việc bảo vệ người tố cáo thực nơi cư trú, công tác, làm việc, học tập, nơi có tài sản người cần bảo vệ nơi khác quan có thẩm quyền quy định Đối tượng bảo vệ gồm người tố cáo người thân thích người tố cáo Thời hạn bảo vệ quan có thẩm quyền định tuỳ thuộc vào tình hình thực tế vụ việc, mức độ, tính chất hành vi xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp đối tượng cần bảo vệ Luật xác định trách nhiệm việc bảo vệ người tố cáo thuộc người giải tố cáo Tuy nhiên, người tố cáo bảo vệ phải thực quyền nghĩa vụ theo Điều 35 Luật Tố cáo Luật quy định bảo vệ bí mật, thông tin người tố cáo: “Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền tiếp nhận tố cáo, giải tố cáo, khai thác, sử dụng thông tin, tài liệu người tố cáo cung cấp có trách nhiệm giữ bí mật họ, tên, địa chỉ, bút tích thông tin cá nhân khác người tố cáo; đồng thời áp dụng biện pháp cần thiết theo thẩm quyền đề nghị quan, tổ chức có thẩm quyền có biện pháp cần thiết để giữ bí mật thông tin bảo vệ cho người tố cáo”(Điều 36) Như vậy, theo quy định quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền tiếp nhận thông tin người tố cáo trình tiếp nhận, giải tố cáo có trách nhiệm bảo đảm giữ bí mật thông tin không kể người tố cáo có yêu cầu hay không Luật Tố cáo quy định bảo vệ người tố cáo nơi công tác, làm việc Theo đó, người tố cáo bảo đảm vị trí công tác, không bị phân biệt đối xử việc làm hình thức Không trả thù, trù dập, đe doạ, làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người tố cáo Khi người tố cáo có cho bị phân biệt đối xử việc làm dẫn đến giảm thu nhập, gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp có quyền yêu cầu người giải tố cáo người đứng đầu quan cấp trực tiếp người có thẩm quyền quản lý, sử dụng có biện pháp xem xét, xử lý người có hành vi đó; người tố cáo người làm việc theo hợp đồng lao động có quyền yêu cầu tổ chức công đoàn sở, quan quản lý lao động địa phương có biện pháp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Khi nhận yêu cầu người tố cáo, người có thẩm quyền có trách nhiệm kiểm tra, xác minh; yêu cầu người tố cáo đáng áp dụng biện pháp theo thẩm quyền yêu cầu người có thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo vệ theo quy định (Điều 37) Về bảo vệ người tố cáo nơi cư trú, Luật Tố cáo quy định người tố cáo không bị phân biệt đối xử việc thực quyền, nghĩa vụ công dân nơi cư trú trách nhiệm thuộc Uỷ ban nhân dân cấp nhiệm vụ, quyền hạn Khi người tố cáo cho bị phân biệt đối xử thực quyền, nghĩa vụ nơi cư trú có quyền yêu cầu người giải tố cáo để người giải tố cáo yêu cầu Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền có biện pháp bảo vệ, khôi phục quyền lợi ích hợp pháp người tố cáo bị xâm phạm, đồng thời xem xét, xử lý người có hành vi vi phạm Khi nhận yêu cầu người giải tố cáo việc áp dụng biện pháp bảo vệ người tố cáo, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân có trách nhiệm kiểm tra, xác minh, định áp dụng biện pháp theo thẩm quyền để bảo vệ Luật Tố cáo quy định (Điều 38) 13 Luật Tố cáo lần có quy định cụ thể để bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín người tố cáo Điều 39 Luật quy định người giải tố cáo nhận thông tin người tố cáo bị đe doạ, trả thù, trù dập có trách nhiệm đạo phối hợp với quan công an quan khác có thẩm quyền có biện pháp kịp thời ngăn chặn, bảo vệ người tố cáo đề nghị quan có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật người có hành vi đe doạ, trả thù, trù dập người tố cáo Khi người tố cáo có cho việc tố cáo gây nguy hại đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín người thân thích có quyền yêu cầu người giải tố cáo quan công an áp dụng biện pháp bảo vệ cần thiết Trường hợp đề nghị người tố cáo đáng người giải tố cáo quan công an kịp thời áp dụng biện pháp đề nghị quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp để bảo vệ quy định Luật Việc quy định người tố cáo phải có văn yêu cầu bảo vệ áp dụng trường hợp họ có cho bị phân biệt đối xử việc làm, việc thực quyền, nghĩa vụ công dân, hay nguy hại đến tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm, uy tín Đây sở để quan xác định biện pháp bảo vệ phù hợp, bảo đảm tính khả thi thực tiễn, phù hợp với nguyên tắc bảo vệ bí mật thông tin cho người tố cáo 11 Trách nhiệm quan, tổ chức việc quản lý công tác giải tố cáo Luật Tố cáo tiếp tục quy định Chính phủ thống quản lý nhà nước công tác giải tố cáo quan hành nhà nước phạm vi nước giao cho Thanh tra Chính phủ chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước công tác giải tố cáo Các bộ, ngành Uỷ ban nhân dân cấp quản lý nhà nước công tác giải tố cáo phạm vi quản lý Cơ quan tra bộ, ngành địa phương chịu trách nhiệm giúp bộ, ngành, địa phương thực nhiệm vụ quản lý công tác giải tố cáo (Điều 41) Đồng thời quy định trách nhiệm Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán Nhà nước, quan khác Nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội công tác giải tố cáo; việc phối hợp công tác giải tố cáo 12 Khen thưởng xử lý vi phạm Luật Tố cáo quy định quan, tổ chức, cá nhân có thành tích việc giải tố cáo, người tố cáo có công việc ngăn ngừa thiệt hại cho Nhà nước, tổ chức, cá nhân khen thưởng vật chất, tinh thần Để quy định tố cáo giải tố cáo thực nghiêm túc, khắc phục hạn chế, bất cập việc xử lý vi phạm tố cáo giải tố cáo, Luật Tố cáo bổ sung chế tài xử lý hành vi vi phạm người giải tố cáo hành vi vi phạm người có trách nhiệm chấp hành định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo; xử lý hành vi vi phạm người tố cáo người khác có liên quan 13 Các nội dung khác Ngoài nội dung trên, Luật Tố cáo kế thừa quy định cụ thể số nội dung như: - Nguyên tắc giải tố cáo: Luật Tố cáo năm 2011 bổ sung nguyên tắc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người bị tố cáo trình giải tố cáo Nguyên tắc 14 cụ thể hoá khoản Điều 10 quyền người bị tố cáo điểm c khoản Điều 11 quy định nghĩa vụ người giải tố cáo không tiết lộ thông tin gây bất lợi cho người bị tố cáo chưa có kết luận nội dung tố cáo - Những hành vi bị nghiêm cấm: Điều Luật Tố cáo quy định cụ thể chi tiết hành vi bị nghiêm cấm nghiêm cấm hành vi lợi dụng việc tố cáo để tuyên truyền chống Nhà nước, xâm phạm lợi ích Nhà nước… - Hình thức tố cáo: Nhằm tránh bị lợi dụng để xuyên tạc, vu khống, gây rối, làm đoàn kết nội để phát tán thông tin việc tố cáo, trang mạng điện tử, gây ảnh hưởng xấu đến danh dự, uy tín người khác cản trở hoạt động bình thường quan nhà nước, kế thừa Luật Khiếu nại, tố cáo hành, Luật Tố cáo tiếp tục ghi nhận hình thức tố cáo trực tiếp gửi đơn tố cáo, đồng thời quy định rõ nội dung đơn tố cáo, đơn tố cáo phải có chữ ký điểm người tố cáo; trường hợp tố cáo trực tiếp người tố cáo phải ký tên điểm vào ghi nội dung tố cáo Trường hợp nhiều người tố cáo đơn phải ghi rõ họ, tên, địa chỉ, chữ ký điểm người tố cáo phải cử người đại diện để trình bày có yêu cầu người giải tố cáo - Về trụ sở tiếp công dân, địa điểm tiếp công dân đến tố cáo: Luật Tố cáo năm 2011 quy định: “cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tố cáo có trách nhiệm bố trí trụ sở tiếp công dân địa điểm tiếp công dân để tiếp nhận tố cáo, khiếu nại, kiến nghị, phản ánh Việc tổ chức tiếp công dân trụ sở tiếp công dân, địa điểm tiếp công dân thực theo quy định Luật Khiếu nại quy định khác pháp luật có liên quan.” - Trách nhiệm phối hợp quan, tổ chức việc giải tố cáo: Luật quy định trách nhiệm, thời hạn cung cấp thông tin, tài liệu quan, tổ chức theo yêu cầu người giải tố cáo Theo đó, quan, tổ chức, cá nhân quản lý, lưu giữ thông tin, tài liệu có liên quan đến nội dung tố cáo có trách nhiệm cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin, tài liệu theo yêu cầu người có thẩm quyền giải tố cáo thời hạn 07 ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu; trường hợp không cung cấp cung cấp không đầy đủ, kịp thời thông tin, tài liệu theo yêu cầu tuỳ theo mức độ vi phạm mà bị xử lý theo quy định pháp luật - Ngoài vấn đề trên, để bảo đảm tính thống nhất, đồng hệ thống pháp luật, Luật Tố cáo lược bỏ việc giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân, giám sát tra nhân dân vấn đề điều chỉnh Luật giám sát, Luật tra V TỔ CHỨC THỰC HIỆN Để thi hành Luật Tố cáo cần triển khai hoạt động sau đây: Các quan có thẩm quyền khẩn trương xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành số điều Luật Tố cáo quy định chi tiết bảo vệ người tố cáo Tổ chức tuyên truyền, phổ biến sâu rộng nội dung Luật Tố cáo cán bộ, công chức, viên chức nhân dân nhằm đưa quy định Luật vào sống, nâng cao ý thức, trách nhiệm cá nhân, quan, tổ chức việc thực quy định Luật, góp phần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, phát huy tác dụng Luật việc bảo vệ trật tự quản lý hành nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức./ 15 [...]... thường của cơ quan nhà nước, kế thừa Luật Khiếu nại, tố cáo hiện hành, Luật Tố cáo tiếp tục ghi nhận hình thức tố cáo trực tiếp và gửi đơn tố cáo, đồng thời quy định rõ các nội dung cơ bản của đơn tố cáo, đơn tố cáo phải có chữ ký hoặc điểm chỉ của người tố cáo; trường hợp tố cáo trực tiếp thì người tố cáo phải ký tên hoặc điểm chỉ vào bản ghi nội dung tố cáo Trường hợp nhiều người cùng tố cáo thì... quyết vụ việc tố cáo tiếp Điều 27 Luật Tố cáo quy định việc tố cáo tiếp, các điều kiện để tố cáo tiếp và việc xem xét, giải quyết của cơ quan, tổ chức cấp trên Theo đó, khi quá thời hạn quy định mà tố cáo không được giải quyết hoặc người tố cáo có căn cứ cho rằng việc giải quyết tố cáo không đúng pháp luật thì người tố cáo có quyền tố cáo tiếp với người đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp của người có... quyết tố cáo: Luật Tố cáo năm 2011 bổ sung nguyên tắc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người bị tố cáo trong quá trình giải quyết tố cáo Nguyên tắc này 14 cũng được cụ thể hoá tại khoản 1 Điều 10 về quyền của người bị tố cáo và tại điểm c khoản 2 Điều 11 quy định nghĩa vụ của người giải quyết tố cáo không tiết lộ thông tin gây bất lợi cho người bị tố cáo khi chưa có kết luận về nội dung tố cáo - Những. .. việc xử lý vi phạm về tố cáo và giải quyết tố cáo, Luật Tố cáo đã bổ sung chế tài xử lý hành vi vi phạm của người giải quyết tố cáo cũng như hành vi vi phạm đối với người có trách nhiệm chấp hành các quyết định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo; xử lý hành vi vi phạm đối với người tố cáo và những người khác có liên quan 13 Các nội dung khác Ngoài những nội dung cơ bản trên, Luật Tố cáo cũng đã kế thừa... tên, địa chỉ, chữ ký hoặc điểm chỉ của từng người tố cáo và phải cử người đại diện để trình bày khi có yêu cầu của người giải quyết tố cáo - Về trụ sở tiếp công dân, địa điểm tiếp công dân đến tố cáo: Luật Tố cáo năm 2011 quy định: cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tố cáo có trách nhiệm bố trí trụ sở tiếp công dân hoặc địa điểm tiếp công dân để tiếp nhận tố cáo, khiếu nại, kiến nghị,... nhiệm chính trong việc bảo vệ người tố cáo thuộc về người giải quyết tố cáo Tuy nhiên, người tố cáo được bảo vệ cũng phải thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo Điều 35 Luật Tố cáo Luật quy định về bảo vệ bí mật, thông tin về người tố cáo: Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền khi tiếp nhận tố cáo, giải quyết tố cáo, khai thác, sử dụng thông tin, tài liệu do người tố cáo cung cấp có trách nhiệm giữ bí... có kết luận nội dung tố cáo, người giải quyết tố cáo tiến hành xử lý như sau: Trường hợp kết luận người bị tố cáo không vi phạm các quy định pháp luật thì phải thông báo bằng văn bản cho người bị tố cáo, cơ quan quản lý người bị tố cáo biết, khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp của người bị tố cáo bị xâm phạm do việc tố cáo không đúng sự thật gây ra, đồng thời xử lý hoặc kiến nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân... chứng cứ cụ thể, có cơ sở để xử lý ngay thì người tiếp nhận tố cáo phải trực tiếp tiến hành hoặc báo cáo người có thẩm quyền giải quyết tố cáo tiến hành ngay việc xác minh nội dung tố cáo để người có thẩm quyền tiến hành hoặc đề nghị xử lý hành vi vi phạm đó 7 Việc xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo của người giải quyết tố cáo Việc xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo của người giải quyết tố cáo là khâu cuối... thông báo cho người tố cáo về việc không giải quyết lại và yêu cầu họ chấm dứt việc tố cáo; trường hợp việc giải quyết của người đứng đầu cơ quan cấp dưới trực tiếp là không đúng pháp luật thì tiến hành giải quyết lại theo đúng trình tự Luật Tố cáo quy định 9 Công khai kết luận nội dung tố cáo, quyết định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo Để đáp ứng yêu cầu của công tác phòng, chống tham nhũng, Luật Tố cáo. .. dung tố cáo, quyết định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo Người giải quyết tố cáo có trách nhiệm công khai kết luận nội dung tố cáo, quyết định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo bằng các hình thức: công bố tại cuộc họp cơ quan, tổ chức nơi người bị tố cáo công tác; niêm yết tại trụ sở làm việc hoặc nơi tiếp công dân của cơ quan, tổ chức đã giải quyết tố cáo, quyết định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo;

Ngày đăng: 03/06/2016, 10:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w