Trong giai đoạn hiện nay với cơ chế thị trường mở cửa thì tiền lương là mộtvấn đề quan trọng vì đó là khoản thù lao hay chính là giá cả của sức lao động.Tiền lương là biểu hiện bằng tiền
Trang 1Trong giai đoạn hiện nay với cơ chế thị trường mở cửa thì tiền lương là mộtvấn đề quan trọng vì đó là khoản thù lao hay chính là giá cả của sức lao động.
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp phải trả cho người laođộng tương ứng với thời gian, chất lượng và kết quả lao động mà họ đã cốnghiến.Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, ngoài ra người laođộng còn được hưởng thêm một số khoản thu nhập khác như: trợ cấp, BHXH, tiềnthưởng Đối với doanh nghiệp thì chi phái tiền lương là một bộ phận cấu thành nêmgiá thành sản phẩm, dịch vụ cho doanh nghiệp sản xuất ra Tổ chức sử dụng hợp lý,hoạch toán tốt lao động và tính đúng thù lao của người lao động, thanh toán tiềnlương kịp thời sẽ kích thích người lao động quan tâm đến thời gian, chất lượng laođộng từ đó nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sảnphẩm, tăng lợi nhuận giúp doanh nghiệp nâng cao vị thế cạnh tranh trên thị trường
Trong quá trình học tập tại trường Cao Đẳng Công Thương cũng như quátrình làm bài luận văn về đề tài “ phân tích bảng thu nhập của người lao động tạicông ty TNHH Samil Vina”, em đã học hỏi và biết được rất nhiều kiến thức về cáchtính lương cho công nhân viên trong công ty
Qua bài luận văn này tôi có đưa ra một số giải pháp mà cá nhân tôi nhận thấycần phải thực hiện để hoàn thiện bảng thu nhập cho cán bộ công nhân viên trongcông ty TNHH Samil Vina.Do sự hạn chế về mặt thời gian ,năng lực nên các vấn đề
về giải pháp mà tôi đưa ra có thể còn thiếu và chưa thực sự tối ưu.Có những giảipháp đưa ra chỉ mang tính định hướng chưa được cụ thể hóa.Song tôi hi vọngnhững vấn đề mà tôi đưa ra công ty có thể tham khảo và lựa chọn giải pháp thiếtthực nhất với thực tế của công ty
.Một lần nữa em xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến toàn thể quý thầy côcùng các anh ( chị) trong Phòng Nhân sự trong công ty TNHH Samil Vina.Kính
Trang 215 TT-BLĐTBXH Thông tư- Bộ lao động thương binh xã hội
DANH SÁCH CÁC BẢNG HÌNH SỬ DỤNG
Trang 31 Bảng 1 Bảng thu nhập tính thuế TNCN
2 Bảng 2 Nguồn vốn của công ty
3 Bảng 3 Báo cáo kết quả HĐSXKD
4 Bảng 4 Bảng thống kê tình hình lao động
5 Bảng 5 Hệ thống bảng lương và thu nhập
6 Bảng 6 Bảng các khoản trợ cấp
7 Bảng 7 Bảng mức lương cơ bản
8 Bảng 8 Bảng định mức thời gian LĐ khi san xuất sợi NE30PE
9 Bảng 9 Bảng định mức thời gian LĐ khi sản xuất vải dệt nhuộm
VH975
10 Bảng 10 Bảng phụ cấp trách nhiệm cho từng vị trí trong công ty
11 Bảng 11 Bảng điểm đối với CN không có trách nhiệm quản lý
12 Bảng 12 Bảng điểm đối với CN có trách nhiệm quản lý
13 Bảng 13 Bảng hệ số thái độ làm việc với CN không có trách nhiệm quản
lý
14 Bảng 14 Bảng hệ số thái độ làm việc với CN có trách nhiệm quản lý
15 Sơ đồ 1a Sơ đồ tổ chức của công ty
16 Sơ đồ 1b Quy trình sản xuất vải trong công ty
17 Sơ đồ 1c Quy trình trả lương trong công ty
MỤC LỤC
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
Với sự phát triển và cạnh tranh giữa các doanh nghiệp thì yếu tổ lao động là yếu
tố quyết định và góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Do vậy, muốnthu hút được đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn cao thì doanh nghiệp cần
có một mức lương hợp lý để kích thích tinh thần hăng say làm việc và trách nhiệmcủa người lao động,giúp doanh nghiệp tăng năng suất và lợi nhuận
Hiện nay công tác trả lương cho người lao động tại các doanh nghiệp rất đadạng, có rất nhiều phương pháp tính lương khác nhau sao cho phù hợp với đặcđiểm của công ty Có nhiều doanh nghiệp thì sử dụng thành công và hiệu quảnhững phương pháp tính lương,nhưng bên cạnh đó thì lại có nhiều doanh nghiệpvẫn chưa sử dụng hiệu quả phương pháp tính lương do chưa gắn liền công tác kếtoán tiền lương với kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Do vậy, vấn
đề tiền lương luôn là một đề tài nóng bỏng được các doanh nghiệp quan tâm hàngđầu
Nhận thấy tầm quan trọng trên, em đã chọn đề tài “ Phân tích bảng thu nhập củacông nhân viên trong công ty TNHH Samil Vina” để có thể hiểu sâu rộng hơn vấn
đề này
1.2. Mục tiêu của đề tài
Khi nghiên cứu về đề tài này, đề tài hướng tới những mục tiêu:
• Tìm hiểu về vấn đề trả lương cũng như các khoản trích theo lương tại công tyTNHH SAMIL VINA
• Qua đó, em có thể tìm ra những cách tính lương và lập một bảng lương cụ thể,
dễ hiễu và hợp lý cho công ty
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Bài luận văn nghiên cứu về vấn đề trả lương cho
người lao động tại công ty TNHH SAMIL VINA tháng 3 năm 2014
Phạm vi nghiên cứu:
Trang 5• Phạm vi không gian: Nghiên cứu tình tình trả lương cho người lao động
tại công ty TNHH Samil Vina
• Phạm vi thời gian: Nghiên cứu tình hình trả lương cho người lao động
trong Phòng Sản Xuất vào tháng 3-2014
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài luận văn, em đã sử dụng một số phương pháp nhiên
cứu:
• Phương pháp điều tra, thu thập số liệu, ghi chép: Bằng việc sử dụng phương phápphỏng vấn trực tiếp và nghiên cứu, tìm hiểu các số liệu trên sổ sách, báo cáo kếtoán từ phòng Hành Chính Nhân Sự và Phòng Kế Toán của công ty để thu thậpnhững số liệu cần thiết cho bài luận văn
• Phương pháp phân tích: Trên cơ sở hệ thống số liệu thu thập được, thông qua sànglọc xử lý số liệu để từ đó là cơ sở dữ liệu cho việc phân tích thực tế hoạt động củađơn vị
• Phương pháp tổng hợp: Thông qua việc tổng hợp những số liệu, chứng từ làm cơ sở
để tiến hành nghiên cứu
1.5. Bố cục của đề tài
Bài luận văn tiến hành nghiên cứu 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về tiền lương và các khoản trích theo lương theo quy
định của Nhà Nước trong Bộ luật lao động
Chương 2: Thực trạng về công tác trả lương cho người lao động tại công ty TNHH
SAMIL VINA
Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác trả lương cho người lao
động tại công ty TNHH SAMIL VINA
CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG THEO BỘ LUẬT LAO
Trang 6ĐỘNG CỦA NHÀ NƯỚC
Trang 7I. VAI TRÒ CỦA LAO ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT KINH
DOANH
1. Khái niệm
Lao động là yếu tố cơ bản và cần thiết cho mọi quá trình sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Trên phương diện kế toán thì khái niệm lao động được hiểu nhưsau:
“ Lao động là một trong những điều kiện cần thiết cho sự tồn tại và phát triểncủa doanh nghiệp Lao động là một trong ba yều tố cơ bản của quá trình sản xuấtkinh doanh, chi phí về lao động là một trong các yếu tố chi phí cơ bản cấu thànhnên giá trị sản phẩm doanh nghiệp sản xuất ra
Ngoài ra lao động còn được định nghĩa:
“Lao động là hoạt động duy trì chân tay trí óc của con người nhằm tác độngbiến đổi các vật tự nhiên thành các vật phẩm có ích đáp ứng nhu cầu của conngười.Trong doanh nghiệp lao động là yếu tố cơ bản quyết định quá trình sản xuấtkinh doanh trong doanh nghiệp được diễn ra liên tục, thườn xuyên chúng ta phải táitạo sức lao động hay phải trả thù lao cho người lao động trong thời gian họ sảnxuất kinh doanh
2. Vai trò của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh
Lao động là một yếu tố quan trọng góp phần vào quá trình sản xuất đượchoạt động liên tục và có hiệu quả
Lao động là một thành phần không thể thiếu trong các doanh nghiệp sảnxuất Lao động tạo ra của cải vật chất nuôi sống và duy trì con người, phát triển đấtnước
II. TIỀN LƯƠNG
1. Khái niệm
Trong kinh tế thị trường sức lao động trở thành hàng hóa, người có sức laođộng có thể tự thuê ( bán sức lao động của mình cho người sử dụng lao động: NhàNước, Doanh nghiệp ) thông qua các hợp đồng lao động Sau quá trình làm việc,chủ Doanh nghiệp sẽ trả một khoản tiền có liên quan chặt chẽ đến kết quả lao độngcủa người đó
Về tổng thể tiền lương được xem như một phần của quá trình trao đổi giữadoanh nghiệp và người lao động
- Người lao động cung cấp cho họ sức lao động, trình độ nghề nghiệp và cả thờigian cũng như những kĩ năng lao động của mình
- Đổi lại, người lao động nhận được từ doanh nghiệp “ thu nhập” gồm các khoảnnhư tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp xã hội
Trang 8 Các nhà kinh tế học cổ điển ( như: Adam Smith, Stain, Simon, Proudhon )quan niệm: “Tiền lương không chỉ là sự bù đắp cho lao động mà còn là thu nhậpcủa người nghèo và do đó không những phải đủ để duy trì trong khi lao động mà
cả trong trường hợp khi ngừng lao động Durkheim - nhà xã hội học nổi tiếng củaPháp cho rằng “ Tiền lương như quan hệ kinh tế xã hội đặc trưng cho xã hội côngnghiệp hiện đại” Những quan điểm này giường như nghiêng về khẳng định vị trí
và và vai trò tiền lương hơn là câu hỏi tiền lương là gì?
Theo từ điển Tiếng Việt thì “ Tiền lương là công trả hàng tháng cho công nhân viênchức” Ưu điểm của định nghĩa này chỉ ra được đối tượng hưởng lương và chỉ mộttrong những đặc điểm cơ bản của tiền lương ( lương trả theo thời gian)
Điều 1 Công ước số 95 ( năm 1949) về bảo vệ tiền lương cho người lao động cóquy định: “ Tiền lương là sự trả công hoặc thu nhập, bất luận tên gọi hay cách tính
mà có thể biểu hiện bằng tiền và được ấn định bằng sự thỏa thuận giữa ngườiSDLĐ và NLĐ, hoặc bằng pháp luật Quốc gia, do người SDLĐ phải trả cho ngườilao động theo một hợp đồng thuê mướn lao động, bằng viết hoặc bằng miệng chomột công việc thực hiện”
Việt Nam cũng đã vận dụng linh hoạt vào nền kinh tế- xã hội của nước ta Điều
55 BLLĐ đã sửa đổi bổ sung “ Tiền lương của người lao động do hai bên thỏathuận trong hợp đồng lao động và được trả theo năng suất lao động, chất lượng vàhiệu quả công việc Mức lương của người lao động được xác định theo sự thỏathuận hợp pháp hai bên trong hợp đồng lao động hoặc theo quy định của Phápluật”
Tiền lương có 3 đặc điểm chính:
• Tiền lương là khoản tiền trả cho người lao động
• Tiền lương để thể hiện hình thức tiền mặt
• Tiền lương trong quan hệ lao động chịu sự điều chỉnh chặt chẽ của pháp luật
2. Bản chất và vai trò của tiền lương
2.1. Bản chất của tiền lương:
Mặc dù “ Tiền lương” là giá trị của sức lao động được hình thành trên cơ sởthỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động,nhưng tiền lương vẫnđược nghiên cứu trên hai phương diện: Kinh tế và Xã hội
Về mặt kinh tế: Tiền lương là phần đối tượng của sức lao động mà người lao độngcung ứng cho người SDLĐ Qua hợp đồng lao động, NLĐ và người SDLĐ đã camkết trao đổi hàng hóa sức lao động cho người lao động, người lao động cung ứng
Trang 9sức lao động của mình trong một thời gian nào đó và sẽ được nhận một khoản tiềnlương theo thỏa thuận từ người SDLĐ.
Về mặt xã hội: Tiền lương là một khoản thu nhập của người lao động để bù đắp cácnhu cầu tối thiểu của người lao động ở một thời điểm kinh tế- xã hội nhất định.Khoản tiền đó phải được thỏa thuận giữa người lao động và người SDLĐ có tínhđến mức lương tối thiểu do nhà nước ban hành Ngày nay, khi cuộc sống con người
đã được cải thiện, trình độ chuyên môn hóa của người lao động được nâng caokhông ngừng, thì ngoài tiền lương cơ bản, phụ cấp, thưởng và phúc lợi thì ngườilao động còn muốn được thăng tiến trong nghề nghiệp, được kính trọng và làm chủtrong công việc
2.2. Chức năng của tiền lương:
• Tiền lương là công cụ để thực hiện các chức năng phân phối thu nhập quốc dân, cácchức năng thanh toán giữa người sử dụng lao động và người lao động
• Tiền lương nhằm tái sản xuất sức lao động thông qua việc trao đổi tiền tệ do thunhập mang lại với các vật dụng sinh hoạt sần thiết cho người lao động và gia đìnhhọ
• Kích thích con người tham gia lao động, bởi lẽ tiền lương là một phần quan trọngcủa thu nhập, chi phối và quyết định mức sống của người lao động Do đó là công
cụ quan trọng trong quản lý.Người ta có thể sử dụng nó để thúc đẩy người lao độnghăng hái lao động và sáng tạo, coi như là một công cụ tạo động lực trong sản xuấtkinh doanh
• Chức năng thước đo giá trị: Tiền lương biểu thị giá cả sức lao động nên có thể nói
là thước đo để xác định mức tiền công của các loại lao động
• Chức năng điều tiết lao động: Vì số lượng và chất lượng sức lao động ở các vùng,ngành là không giống nhau nên Nhà nước phải điều tiết lao động thông qua chínhsách tiền lương
2.3. Vai trò của tiền lương
• Tiền lương là phạm trù kinh tế phẩn ánh mặt phân phối của quan hệ sản xuất xã hội
Do đó chế độ tiền lương hợp lý góp phần làm cho quan hệ xã hội phù hợp với tínhchất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Tiền luông giữ vai trò quan trọngtrong công tác quản lý đời sống và chính trị xã hội, nó thể hiện ở 3 vai trò cơ bản
• Tiền lương phải đảmn bảo vai trò khuyến khich vật chất đối với người lao động.Tiền lương có vai trò như một đòn bẩy kinh tế kích thích người lao động ngày càngcống hiến nhiều hơn cho doanh nghiệp về cả số lượng và chất lượng lao động
Trang 10• Tiền lương có vai trò quan trọng trong quản lý người lao động: Doanh nghiệp trảlương cho người lao động không chỉ là bù đắp sức lao động đã hao phí mà cònthông qua đó để kiểm tra giám sát người lao động làm việc theo mục tiêu, kế hoạchcủa doanh nghiệp, đảm bảo công việc được hoaan2 thành.
• Tiền lương đảm bảo điều phối lao động: Tiền lương đóng vai trò quyết định trongviệc ổn định và phát triển kinh tế Khi tiền lương được trả một cách hợp lý sẽ thuhút người lao động làm việc hiệu quả
Tiền lương luôn được xét từ hai góc độ,trước hết đối với doanh nghiệp tiềnlương là yếu tố chi phí đầu vào, còn đối với người cung ứng lao động thì tiền lương
là nguồn thu nhập Mục đích của doanh nghiệp là lợi nhuận, còn mục đích củangười lao động là tiền lương Với ý nghĩa này tiền lương không chỉ mang tính chất
là chi phí mà nó trở thành phương tiện tạo giá trị mới, là nguồn cung ứng sáng tạosức sản xuất, năng suất lao động tạo ra các giá trị gia tăng
Trang 113. Cơ cấu thu nhập của người lao động
3.1. Tiền lương cơ bản
Lương cơ bản là mức lương do người sử dụng lao động đặt ra,là cơ sở để tínhtiền công, tiền lương thực lĩnh của người lao động trong chính doanh nghiệp đó.Trong Doanh nghiệp thì thực tế lương cơ bản là lương để đóng BHXH,khôngtính các khoản phụ cấp và trợ cấp khác
Nghị định 182/2013/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu vùng đối với ngườilao động, làm việc ở Doanh nghiệp có hiệu lực từ ngày 1/1/2014.Lương cơ bảnkhông được thấp hơn lương tối thiểu vùng mà mức lương tối thiểu vùng hiện naylà:
- Nhóm 1: Các khoản chi trả cho việc thực hiện công vụ
- Nhóm 2: Các khoản bù đắp cho sự khác biệt trong chức trách và môi trườnglàm việc
- Nhóm 3: Các khoản phụ cấp được áp dụng nhằm tăng tiền lương thực tế màvẫn không tăng tiền lương cơ bản
Trang 12thưởng sau khi hoàn thành một việc lớn hoặc sau một mùa bận rộn để chứng tỏ sựđánh giá cao đối với lòng tận tụy, chăm chỉ của nhân viên.
Một số người lại cho rằng không nên phát tất cả tiền thưởng vào cuối năm.Theo ông David H Bangs, Jr tác giả cuốn "Các bước đi thông minh để hướng tới
sự lựa chọn thông thái-Smart Steps to Smart Choices " (Nhà xuất bản Upstart),phần thưởng cuối năm có thể gây ra hội chứng so bì trong công ty Ông Bangs còn
đề xuất việc phát tiền thưởng khi đạt thành tích
3.4. Phúc lợi
Theo quy định tại Điều 3 Luật Bảo Hiểm xã hội: Bảo hiểm xã hội là sự đảmbảo hay bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thunhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao độnghoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm xã hội hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy định là trên tiềnlương phải trả CNV trong kì Theo tỷ lệ hiện hành, hàng tháng doanh nghiệp tiếnhành trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ 26% trên tổng số tiền lương thực tế phải trảCNV trong tháng, trong đó: 18% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đốitượng sử dụng lao động, 8% trừ vào lương của người lao động
Quỹ BHXH được trích lập tạo ra nguồn vốn tài trợ cho người lao động trongtrường hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động Thực chất của BHXH là giúp mọingười bảo đảm về mặt xã hội để người lao động có thể duy trì và ổn định cuộc sốngkhi gặp khó khăn, rủi ro khiến họ mất sức lao động tạm thời hay vĩnh viễn
Tại doanh nghiệp, hàng tháng doanh nghiệp trực tiếp chi trả BHXH cho CNV
bị ốm đau, thai sản trên cơ sở các chứng từ hợp lệ Cuối tháng, doanh nghiệp phảiquyết toán với cơ quan quản lý quỹ BHXH
BHYT là một khoản trợ cấp cho việc phòng chữa bệnh, chăm sóc sức khỏecho người lao động Cơ quan bảo hiểm sẽ thanh toán về chi phí khám chữa bệnhtheo tỷ lệ nhất định mà Nhà nước quy định cho những người đã tham gia đóng bảohiểm
Qũy BHYT được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiềnlương phải trả CNV trong kỳ Theo chế độ hiện hành, doanh nghiệp trích BHYT
Trang 13theo tỷ lệ 4,5% trên tổng số lương thực tế phải trả cho người lao động, trong đó 3%tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tượng sử dụng lao động, 1,5% trừvào lương của người lao động.
Qũy BHYT được trích lập để tài trợ cho người lao động có tham gia đóng gópquỹ trong các hoạt động khám chữa bệnh.Theo chế độ hiện hành toàn bộ quỹBHYT được nộp lên cơ quan chuyên trách quản lý và trợ cấp cho người lao độngthông qua mạng lưới y tế
BHTN là khoản tiền được trích để trợ cấp cho người lao động bị mất việc làm.Theo Điều 81 Luật BHXH, người thất nhiệp được hưởng bảo hiểm thất nghiệp khi
có đủ điều kiện sau đây:
- Đã đóng BHTN đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi thấtnghiệp
- Đã đăng kí thất nghiệp với tổ chức BHXH
- Chưa tìm được việc sau 15 ngày kể từ ngày đăng ký thất nghiệp
Theo Điều 82 Luật BHXH, mức trợ cấp thất nghiệp hàng tháng bằng 60% mứcbình quân tiền lương, tiền công hàng tháng đóng BHXH của 6 tháng liền kề trướckhi thất nghiệp.Trong đó người lao động đóng bằng 1% tiền lương, tiền công hàngtháng đóng BHTN,người sử dụng lao động đóng bằng 1% quỹ tiền lương, tiềncông tháng đóng BHTN của người tham gia BHTN
Hằng tháng, Nhà nước hỗ trợ từ ngân sách bằng 1% quỹ tiền lương, tiền cônghàng tháng đóng BHTN và mỗi năm chuyển một lần
Kinh phí công đoàn là khoản tiền được trích lập theo tỷ lệ quy định trên tổngquỹ lương phải trả cho toàn bộ CNV trong doanh nghiệp nhằm chăm lo, bảo bệquyền lợi chính đáng cho người lao động đồng thời duy trì hoạt động của công đoàntại Doanh nghiệp
Theo chế độ hiện hành,hàng tháng Doanh nghiệp phải trích 2% KPCĐ trêntổng số tiền lương thực tế trả CNV trong tháng và tính toàn bộ vào chi phí sản xuấtkinh doanh của các đối tượng sử dụng lao động
Trang 14Toàn bộ KPCĐ trích được một phần nộp lên cơ quan công đoàn cấp trên, mộtphần để lại Doanh nghiệp để chi tiêu cho hoạt động của tổ chức đóng công đoànnhằm chăm lo,bảo vệ quyền lợi cho người lao động
Theo Luật thuế TNCN – Luật số 26/2012/QH13, Nghị định 65/2013/NĐ-CP
và Thông tư 111/2013/TT-BTCquy định về các khoản thu nhập chịu thuế, chi tiết
các bạn xem tại đây: Các khoản thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân
Trong đó các khoản giảm trừ theo thuế:
- Theo Luật thuế TNCN – Luật số 26/2012/QH13 và Nghị định 65/2013/NĐ-CPquy định các khoản giảm trừ bao gồm:
- Mức giảm trừ đối với đối tượng nộp thuế là 9 triệu đồng/tháng (108 triệuđồng/năm);
- Mức giảm trừ đối với mỗi người phụ thuộc là 3,6 triệu đồng/tháng
- Các khoản bảo hiểm bắt buộc: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thấtnghiệp (Năm 2013 là 9,5%, nhưng năm 2014 sẽ là 10,5% lương bảo hiểm) và bảohiểm nghề nghiệp trong một số lĩnh vực đặc biêt
- Các khoản đóng góp từ thiện , nhân đạo, khuyến học
Trang 15Bảng 1: Bảng thu nhập tính thuế thu nhập cá nhân
Bậ
c
Thu nhập tính thuế/tháng
Thuế suất
• Nguyên tắc 1 : Trả lương ngang nhau cho người lao động
Nguyên tắc này đảm bảo được tính công bằng trong phân phối tiền lương giữa
những người lao động làm việc như nhau trong doanh nghiệp.Nghĩa là người lao
động có số lượng và chất lượng như nhau thì tiền lương phải như nhau
• Nguyên tắc 2: Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động nhanh hơn tốc độ tăng
tiền lương bình quân
Tăng tiền lương và tăng NSLĐ có quan hệ chặt chẽ với nhau Tăng NSLĐ là cơ
sở để tăng tiền lương và ngược lại tăng tiền lương là một trong những biện pháp
khuyến khích người lao động hăng say làm việc để tăng năng suất lao động
Trong các Doanh nghiệp thường thì tiền lương dẫn đến tăng chi phí sản xuất
kinh doanh, còn tăng NSLĐ lại làm giảm chi phí cho từng đơn vị sản phẩm Một
doanh nghiệp thực sự kinh doanh có hiệu quả khi chi phí nói chung cũng như chi
phí cho một đơn vị đơn vị sản phẩm được hạ thấp,tức mức giảm do chi phí NSLĐ
Trang 16phải lớn hơn mức tăng chi phí do tiền lương tăng Nguyên tắc này là cần thiết phảiđảm bảo để nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, nâng cao đời sống củangười lao động.
5. Các hình thức trả lương
5.1. Hình thức tính lương theo thời gian
Tiền lương trả cho người lao động tính theo thời gian làm việc, cấp bậc hoặcchức danh và thang lương theo 2 cách: Lương thời gian giản đơn và lương thời gian
có thưởng
Hình thức trả lương theo thời gian giản đơn:
Trong đó: Ltt : Tiền lương thực tế
Lcb : Tiền lương cấp bậc tính theo thời gian
T : Thời gian làm việc
Có ba loại lương giản đơn theo thời gian
Lương tháng: Tiền lương trả cho người lao động theo thang bậc quy định gồm
lương cấp bậc và các khoản phụ cấp( nếu có) Lương tháng thường được áp dụngtrả lương cho nhân viên làm công tác quản lý hành chính, quản lý hành chinh, quản
lý kinh tế và các nhân viên thuộc các ngành hoạt động không có tính chất sản xuất
Trong đó: Lth: Lương thời gian trả theo tháng
Lcb: Lương cấp bậc trả theo thời gian
Lương ngày: được tính bằng cách lấy lương tháng chia cho số ngày làm việc theo
chế độ Lương ngày làm căn cứ để tính trợ cấp BHXH phải trả CNV, tính trả lươngcho CNV trong những ngày hội họp, học tập, trả lương theo hợp đồng
Trang 17Ti : Số ngày làm việc thực tế trong tháng
Lương giờ: được tính bằng cách lấy lương ngày chia cho số giờ làm việc trong
ngày chế độ Lương giờ thường được làm căn cứ để tính phụ cấp làm thêm giờ
- Hình thức trả lương theo thời gian là phù hợp với những công việc mà ở đóchưa có định mức lao động
- Thường áp dụng lương thời gian để trả cho công nhân gián tiếp tham gia vàoquá trình sản xuất: nhân viên quản lý hay trả lương nghỉ cho công nhân sảnxuất
- Hình thức trả lương theo thời gian đơn giàn, dễ tính toán,ít xảy ra tranh cãi giữangười lao động và người sử dụng lao động
- Phản ánh được trình độ kỹ thuật và điều kiện làm việc của từng lao động làmcho thu nhập của họ có tính ổn định hơn
Lgiờ = * Ti
Trang 18Nhược điểm:
- Hình thức trả lương này chưa gắn kết quả lao động của từng người do đó chưakích thích người lao động tận dụng thời gian lao động, nâng cao năng suất laođỗng và chất lương sản phẩm
Lương thời gian có thưởng:
Là hình thức tiền lương thời gian giản đơn kết hợp với chế độ tiền thưởng trongsản xuất.Khi đạt được những chỉ tiêu về số lượng hoặc chất lượng đã quy định,lương thưởng được tính theo tỷ lệ phần trăm của lương chính
Hình thức trả lương này chủ yếu chỉ áp dụng đối với những công nhân phụ làmcông việc phục vụ: công nhân sửa chữa,điều chỉnh thiết bị,ngoài ra còn đối vớicông nhân làm việc ở khâu sản xuất có trình độ cơ khí hóa cao, tự động hóa, hoặcnhững công việc phải tuyệt đối đảm bảo chất lượng
5.2. Hình thức tính lương theo sản phẩm
Đây là hình thức trả lương cho người lao động trực tiếp vào số lượng và chấtlượng sản phẩm ( dịch vụ) mà họ hoàn thành Hình thức này được áp dụng rộng rãitrong các doanh nghiệp
Trong đó:
Ltháng : Lương thực tế trong tháng
Lthưởng = Lcb * Ti + Thưởng
Ltháng = Q * ĐG
Trang 19Q : Số lượng sản phẩm mà công nhân hoàn thành
ĐG : Đơn giá tiền lương sản phẩm
Để đảm bảo tốt cho công việc trả lương theo sản phẩm thì việc xây dựng địnhmức lao động phải được quan tâm chú ý
Phải xây dựng định mức và giao cho người lao động một cách chính xác từ đóxây dựng đơn giá tiền lương hợp lý và áp dụng đơn giá sản phẩm khác nhau chotừng công việc khác nhau( đơn giá sản phẩm trực tiếp,đơn giá sản phẩm lũy tiến)
Tổ chức nghiệm thu và thống kê sản phẩm kịp thời,chính xác,kiên quyết loạitrừ những sản phẩm không đạt chất lượng khi tính lương
Áp dụng đối với những công nhân trực tiếp sản xuất, công việc của họ có tínhchất tương đối độc lập.Có thể định mức được, được kiểm tra nghiêm thu một cách
cụ thể riêng biệt.Tiền lương cá nhân trực tiếp được căn cứ vào sản lượng sản phẩmhoàn thành
Trong đó:
LCNC : Tiền lương sản phẩm công nhân chính
Đ : Đơn giá tiền lương sản phẩm của CNC
Q0 : Định mức sản lượng của CN chính
T : Mức thời gian hao phí để hoàn thành một công việc
Ưu điềm:
- Dễ dàng tính được tiền lương trực tiếp trong kì
- Khuyến khích được công nhân làm việc tích cực
Nhược điểm:
LCNC = Đ * Q
ĐCNC = L Đ0 * TCNC =
Trang 20- Do phương pháp này chỉ quan tâm đến sản phẩm cuối cùng nên công nhân sẽ chỉquan tâm đến số lượng mà không quan tâm chất lượng sản phẩm.Nếu không có ýthức làm việc thì sẽ tốn nguyên vật liêu, sử dụng máy móc không đạt hiệu quả
Hình thức này thường áp dụng để trả cho công nhân phục vụ quy trình sảnxuất, những người không trực tiếp sản xuất ra sản phẩm nhưng lại ảnh hưởng giántiếp đến năng suất lao động của công nhân trực tiếp sản xuất Vì vậy việc tính lươngtrả cho bộ phận này dựa trên kết quả lao động của bộ phận công nhân trực tiếp sảnxuất
Trong đó:
Lcnp : Tiền lương theo sản phẩm cho công nhân gián tiếp
Đ : Đơn giá tiền lương sản phẩm của cong nhân gián tiếp
Q : Số lượng sản phẩm thực tế của những người công nhân chính
được tính:
Trong đó:
công nhân phụ
Q : Định mức sản lượng của công nhân
M : Mức phục vụ của công nhân phụ
Lcnp = Đ * Q
Q= QA + QB + QC +
ĐCNP =
Trang 21L1 : Tiền lương thực tế của cá tổ nhận được
L0 : Tiền lương cấp bậc của tổ
Tình tiền lương cho từng công nhân:
Ltồ = ĐG *Q
Hđc =
Li = Lcbi * Hđc
Trang 22Trong đó:
Li : Tiền lương của từng công nhân
Lcbi : Tiền lương cấp bậc của công i
b. Phương pháp dùng hệ số giờ
Trong đó:
Tpđ: Số giờ làm quy đổi ra bậc I của công nhân i
Ti : Số giờ làm của công nhân i
Hi: Hệ số bậc lương i trong thang lương
- Tính tiền lương của 1 giờ của công nhân bậc I:
Trong đó:
LI:Tiền lương 1 giờ của công nhân bậc I tính theo tiền lương thực tế
LI: Tiền lương thực tế của cả tổ
Tqđ: Tổng số giờ bậc I sau khi quy đổi
- Tính tiền lương của từng công nhân
Tqđ = Ti * Hi
LI =
Li = LI *
Trang 23III. CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG VÀ NGUYÊN TẮC TRẢ LƯƠNG THEO ĐIỀU 7,
NGHỊ ĐỊNH SỐ 114/2002/NĐ-CP CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG.
Nghị định số 17/2013/NĐ-CP ngày 19-02-2013 của Chínhphủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số204/2004/NĐ-CP ngày 14-12-2004 của Chính phủ về chế độ tiềnlương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũtrang;…
1. Chế độ làm thêm giờ và làm đêm
- Trường hợp trả lương theo ngày, thì tiền lương giờ thực trả được xác định trên cơ sởtiền lương thực trả của ngày làm việc đó ( trừ tiền lương làm thêm giờ, tiền lươngtrả thêm khi làm việc vào ban đêm, tiền thưởng và các khoản thu nhập khác ngoàilương) chia cho số giờ thực tế làm việc trong ngày ( không kể số giờ làm thêm)nhưng không quá 8 giờ, đối với công việc có điều kiện lao động, môi trường laođộng bình thường hoặc 6 giờ, đối với công việc có điều kiện đặc biệt nặng nhọc,độc hại, nguy hiểm
- Mức 150% áp dụng đối với giờ làm thêm vào ngày thường
Tiền lương làm thêm giờ
Số giờ làm thêm
150% hoặc200% hoặc300%
Tiền lương giờtrả thực tế
Trang 24- Mức 200% áp dụng đối với giờ làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần quy định tạiĐiều 72 của Bộ Luật Lao Động;
- Mức 300%, áp dụng đối với giờ làm thêm vào ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương
( trong mức 300% này đã bao gồm tiền lương trả cho thời gian nghỉ được hưởngnguyên lương theo Điều 73, 74, 75 và 78 của Bộ Luật Lao động)
- Trường hợp làm thêm giờ nếu được bố trí nghỉ bù những giờ làm thêm thì doanhnghiệp, cơ quan chỉ phải trả chênh lệch 50% tiền lương giờ thực trả của công việcđang làm, nếu làm thêm giờ vào ngày binh thường, 100% nếu làm thêm giờ vàongày nghỉ hàng tuần, 200 % nếu làm thêm giờ vào ngày lễ, ngày nghỉ có hưởnglương
b) Đối với lao động trả lương theo sản phẩm
Nếu ngoài giờ tiêu chuẩn doanh nghiệp, cơ quan có yêu cầu làm thêm sốlượng, khối lượng sản phẩm, công việc ngoài định mức hoặc những công việc phátsinh chưa xác định trong kế hoạch sản xuất, kinh doanh năm, mà cơ quan, doanhnghiệp cần làm thêm giờ thì đơn giá tiền lương của những sản phẩm, công việc làmthêm được trả bằng 150% so với đơn giá tiền lương của sản phẩm làm trong giờtiêu chuẩn, nếu làm thêm vào ngày thường thì bằng 200%, nếu làm thêm vào ngàynghỉ hằng tuần thì bằng 300% , nếu làm vào ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương
1.2. Chế độ làm việc vào ban đêm
Tiền lương của người lao động làm việc vào ban đêm theo Điều 4, Nghị định
số 114/2002/NĐ-CP được quy đĩnh cụ thể như sau:
a) Đối với lao động trả lương theo thời gian
= x 130% x
Trong đó:
- Tiền lương giờ thực trả được tính theo tiết a, điểm 2 nêu trên;
- Mức 130% gồm tiền lương giờ thực trả làm việc vào ban ngày và 30% tiền lươnggiờ thực trả làm việc vào ban đêm
- Thời giờ làm việc vào ban đêm thoe quy định tại Điều 6, Nghị định số 195/CP này
31 tháng 12 năm 1994 của Chính phủ được xác định từ 22 giờ ngày hôm trước đến
6 giờ ngày hôm sau đối với các tỉnh, thành phố từ Thừa Thiên- Huế trở ra Bắc, 21giờ ngày hôm trước đến 5 giờ ngày hôm sau đối với các tỉnh từ thành phố Đà Nẵngtrở vào phía Nam
Số giờ làm việcvào ban đêm
Tiền lương giờthực trảTiền lương làm
việc vào ban đêm
Trang 25b) Đối với lao động trả lương theo sản phẩm
1.3. Trả lương làm việc làm việc thêm giờ vào ban đêm
a) Đối với lao động trả theo thời gian
= x 130% x x
b) Đối với lao động trả lương theo sản phẩm
2. Chế độ và thủ tục xét nâng lương
Hiện nay Chế độ nâng bậc lương của các doanh nghiệp thuộc ( công ty TNHH
hai thành viên trở lên, công ty Cổ phần,công ty có 100% vốn đầu tư nước ngoài)
được quy định tại Mục 4 Thông tư số 18/2008/TT-BLĐTBXH ngày 16/9/2008 sửa
đổi khoản 1, mục VI Thông tư số 12/2003/TT-BLĐTBXH này 30/5/2003 của Bộ
luật Lao Động-Thương binh và xã hội Trong đó, điều kiện xét để nâng bậc lương
hằng năm, các trường hợp được nâng bậc lương sớm, rút ngắn thời hạn nâng bậc
lương được quy định như sau:
Về chế độ xét nâng lương: Mỗi năm lãnh đạo Công ty xét nâng lương cho
CNV một lần vào tháng 4 hằng năm
- Niên hạn và đối tượng được xét diện nâng lương: Cán bộ CNV đã có đủ niên hạn
một năm hưởng ở một mức lương với điều kiện hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao
và không vi phạm Nội quy lao động không bị xử lý kỷ luật tử hình khiển trách
bằng văn bằng trở lên.Nếu có vi phạm thì không được xét diện này.Năm sau mới
được xét nâng lương với điều kiện không tái phạm kỷ luật lao động
- Việc nâng lương đột xuất thực hiện đối với CNV làm việc tốt, xuất sắc nhiệm vụ
được giao do Trưởng bộ phận đề xuất
Thủ tục xét nâng lương: Đến kì xét duyệt nâng lương, Phòng HCNS rà soát và tổng
hợp danh sách cán bộ CNV đã đúng hạn nâng lương Gởi danh sách xuống các đơn
vị để tham khảo ý kiến của lãnh đạo cơ sở Sau đó, phòng HCNS lập biểu, trình
Đơn giá tiền lương
của sản phẩm làm
vào ban đêm
Đơn giá tiền lương của sảnphẩm làm trong giờ tiêu chuẩn
vào ban ngày
150% hoặc200% hoặc300%
Tiền lương làm
thêm giờ vào ban
đêm
Số giờ làmthêm vàoban đêm
Tiền lương giờthực trả
150% hoặc 200%hoặc 300%
Đơn giá tiền lươngcủa sản phẩm làmvào ban đêm
Đơn giá tiền lương
của sản phẩm làm
thêm vào ban đêm
Trang 26Ban lãnh đạo Công ty để xét duyệt.Khi được duyệt, phòng HCNS thảo Quyết địnhtrình Giám đốc ký chính thức và mời CNV có tên được nâng lương để trao Quyếtđịnh.Đối với CNV chưa được xét nâng lương thì giải thích CNV yên tâm
Mức lương của mỗi bậc lương từ 10% - 20% mức lương hiện tại tùy theo kết quảkinh doanh của công ty trong năm
+ 150.000 đồng/lần công tác tính trên quãng đường 1 chiều < 10 km
+ 35.000 đồng/lần công tác tính trên quãng đường 1 chiều từ 20 đến 30 km+ 50.000 đồng/lần công tác tính trên quãng đường 1 chiều từ 30 km trờ lên
- Những ngày nghỉ được hưởng lương:
- Nghỉ lễ
- Bản thân kết hôn: nghỉ 03 ngày
- Nghỉ phép mà người lao động thôi việc có đơn xin việc nghỉ phép mà chưa nghỉphép năm thì sẽ được thanh toán tiền những ngày chưa nghỉ này.Người lao độngđang trong thời gian thử việc hoặc chưa đăng ký HĐLĐ thì chưa được hưởng cácchế độ của Nhà Nước quy định
- Bản thân người lao động kết hôn được mừng 200.000 đồng
- Cha mẹ hai bên, con, chồng vợ chết được viếng 200.000 đồn
- Thiên tai, hỏa hoạn được trợ cấp 300.000 đồng
4. Chế độ tiền thưởng
Thưởng cuối năm:
Trang 27- Hằng năm nếu Công ty kinh doanh có lãi Công ty sẽ trích từ lợi nhuận để thưởngcho NLĐ mức thưởng tủy thuộc vào lợi nhuận mỗi năm
- Mức thưởng cụ thể từng NLĐ tùy thuộc vào sự đón góp công sức, chất lượng côngtác, chấp hành đầy đủ nội quy của Công ty
- Được tính= tỷ lệ % *[ tổng lương thực tế trong năm/ 12 tháng].Phòng HCNS cótrách nhiệm lập tờ trình về tỷ lệ % dự toán tổng tiền thưởng tháng lương 13 trước
30 ngày so với ngày bắt đầu nghỉ tết
Thưởng tuần
- Hàng tuần dựa trên việc đánh giá thực hiện công việc của CNV Trưởng bộ phận sảnxuất lập bảng đánh giá thực hiện công việc Bảng đánh giá chuyển về PhòngHCNS xem xét, sau đó chuyển giám đốc công ty duyệt làm căn cứ thưởng chongười lao động
Thưởng lễ 30/4 & 1/5: Ngày quốc khánh
- Số tiền thưởng từ 20.000 đồng đến 200.000 đồng tùy thuộc vào kết quả kinh doanhcủa Công ty
- Phòng HCNS có trách nhiệm lập tờ trình BGĐ về số tiền thưởng, dự toán tiềnthưởng trình BGĐ trước 15 ngày so với ngày lễ tương ứng, lập danh sách CBCNVđược thưởng trước 3 ngày so với ngày lễ tương ứng
Thưởng thâm niên
- Thâm niên được tính chi tiết tới từng tháng ( nếu 15 ngày trở lên thì tính đủ tháng,nếu dưới 15 ngày thì không được tính đủ tháng
- Tiền thâm niên = số tháng thâm niên * số tiền thâm niên 1 tháng
- Phòng HCNS có trách nhiệm lập tờ trình về số tiền thâm niên của một tháng, dựtoán tổng tiền thâm niên trước 30 ngày so với ngày bắt đầu nghỉ tết
- Thưởng tham niên được trả vào cuối năm
Thưởng đạt doanh thu
- Phòng Kinh doanh đạt doanh thu do BGĐ giao thưởng phần trăm doanh thu bánhàng hàng tháng, trường hợp vượt doanh thu thì Phòng Kinh doanh làm tờ trình vềviệc đạt doanh thu, mức được hưởng cho từng CNV trình BGĐ duyệt và chuyểncho Phòng Kế toán trả cùng lương tháng
Trang 28CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH TRẢ LƯƠNG NGƯỜI LAO ĐỘNG
CỦA CÔNG TY TNHH SAMIL VINA ( Phòng Sản Xuất tháng 3-2014)
Trang 29I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH SAMIL VINA
1. Giới thiệu chung về công ty
• Tên giao dịch : Công ty Trách nhiệm hữu hạn Samil Vina
• Tên tiếng Anh : SAMIL VINA CO.,LTD.
• Mã số thuế : 3600790154
• Tổng diện tích : 62.360m2
• Diện tích sử dụng : 45.774,87m2
• Số tài khoản : 24107000760 Ngân Hàng Shinhhan Bank Việt Nam
• Địa chỉ : Đường số 5, KCN Long Thành- Đồng Nai
• Trụ sở chính : Tập đoàn Samil Knit đặt tại Seoul
• Ngành nghề KD : Chuyên sản xuất các loại vài thành phẩm
• Số GCNĐT/ĐKKD: 472023000035
• Điện thoại : 0613.514.188.
• Số Fax : 0613.514.161
• Loại hình công ty : 100% của Hàn Quốc,được thành lập theo giấy chứng
nhận đầu tư lần đầu số 472023000035 do Ban Quản Lý các KCN Đồng Nai
cấp ngày 24/01/2006, chứng nhận thay đổi lần thứ ba ngày 03/07/2008
• Người đại diện theo PL:Ông PARK IL BONG
Trang 301 SAMILKNIT
CO.,LTD
dong,Siheung-City,Gyeonggi-do,Korea
1700-1,Jeongwang-128-81-107808cấp ngày27/8/1991 tạiHàn Quốc
7,007,678.70
(Bảy triệukhông trăm lẻbảy nghìn sáutrăm bảy mươitám phẩy bảymươi)
Trongvòng 2năm kề từngày cấpgiấychứngnhận đầutư
COMPANY
Rio B/D 5F, 2,Yeoksam-
790-Gu,Seoul,Korea
Dong,Gangnam-128-05-48267cấp ngày10/03/2004 tạiHàn Quốc
2.992.321.30
( Hai triệu chíntrăm chínmươi hai nghìn
ba trăm haimươi mốt phẩy
ba mươi)
Trongvòng 2năm kề từngày cấpgiấychứngnhận
2. Nguồn vốn của công ty
Bảng 2: Nguồn vốn của công ty
Trang 313. Qúa trình thành lập và phát triển của công ty
Nền kinh tế chúng ta đang từng bước phát triển mạnh Vì vậy, Công tyTNHH Samil Vina được thành lập là một điều cần thiết để đáp ứng nhu cầu củangười tiêu dùng hiện nay ngày càng đa dạng
Qua nhiều năm tìm hiểu và nghiên cứu thị trường tháng 12 năm 2006 ,Công
ty đã chính thức đi vào hoạt động.Địa điểm nằm ngay khu công nghiệp là nơi tậptrung nguồn lao động dồi dào nên việc tuyển dụng tương đối thuận lợi và có vị trírất thuận tiện trong việc giao thông giữa TP.HCM và các tỉnh.Do đó việc lưu thônghàng hóa xuất nhập khẩu cũng diễn ra rất thuận tiện và dễ dàng
Chỉ mới hoạt động 4 năm gần đây mà công ty đã tạo ra nhiều sản phẩmmới ,đa dạng phù hợp với thị trường,nhất là thị trường Châu Âu và các nước pháttriển Trong tương lai Công ty sẽ mở rộng quy mô để sản xuất các mặt hàng mới,nhiều mẫu mã và họa tiết
Tổng số lao động đang làm việc tại công ty là 3.500 lao động Trong đó nữchiếm 43,3% (năm 2011) Đến nay sau hơn 4 năm hoạt động mỗi tháng công ty đãsản xuất được 150.000 tấn vải và với sự phát triển này công ty sẽ cố gắng nâng caonăng suất sản xuất lên 20.000 tấn vải/tháng
Với mục đích không ngừng mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.Công ty đãquan tâm đến công tác đào tạo tay nghề cho CB-CNV
Mục tiêu của công ty là sẽ mở rộng thị trường trong nước để đáp ứng nhucầu về thời trang của mọi người ngày càng đa dạng, cũng như ứng với giá thànhtương đối phù hợp nhằm đem lại hiệu quả kinh tế Tạo tích lũy để mở rộng sảnxuất kinh doanh ổn định tạo thêm việc làm cho người lao động
4. Nhiệm vụ và quyền hạn của công ty
Công ty TNHH Samil Vina là một trong những chi nhánh của tập đoàn SamilKnit đặt tại Seoul, do đó tất các đơn đặt hàng đểu do công ty bên Hàn quôc chỉ đạo
và ra quyết định Ngoài việc sản xuất các mã hàng theo đơn đặt hàng đến nay mục
Trang 32tiêu đặt ra đối với Công ty là phải thay thế dần các chuyên gi nước ngoài là ngườiViệt Nam để giảm bớt chi phí Đồng thời, khi đã ổn định được lực lượng lao động,tay nghề công nhân Việt Nam nắm bắt kịp thời quy trình công nghệ sàn xuất thìcông ty tự quản lý và chủ động trong việc nhận hàng gia công.
Công ty phải luôn hoàn thành các hợp đồng đúng thời hạn và số lượng, chấtlượng phải đảm bảo đúng yêu cầu của khách hàng
Hàng tháng, hàng quý Công ty phải gửi các báo cáo về hoạt động sản xuấtkinh doanh về công ty mẹ
Kết hợp hài hòa giữa lợi ích công ty và lợi ích của những người lao độngtrong phạm vi luật định nhằm tạo cho hoạt động sản xuất kinh doanh thuận lợinhất
Xây dựng và thực hiện kế hoạch trên cơ sở chiến lược và phát triển của công
ty không ngừng nâng cao hiệu quả mở rộng sản xuất kinh doanh.Tổ chức sản xuấttrong nước và xuất khẩu
Trang 335. Cơ cấu tổ chức quản lý
Ơ ĐỒ TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY TNHH SAMIL VINA
(trích nguồn: Phòng QTNS-QTS
Sơ đồ 1a: sơ đồ tổ chức của công ty TNHH SAMIL VINA
Cơ cấu tổ chức của Công ty gồm có:
Hội đồng thành viên : Ông KIM JAI WOO, LIM JAEHONG
Chủ tịch Hội đồng thành viên : Ông KIM JAI WOO
Giám đốc (hoặc Tổng giám đốc) : Ông PARK IL BONG
Hội đồng thành viên: Là cơ quan quyêt định cao nhất của công ty.Thành
viên là tổ chức chỉ định người đại diện theo ủy quyền tham gia Hội đồng thànhviên Hội đồng thành viên họp hội đồng mỗi năm hai lần
Hội đồng thành viên có các quyền và nghĩa vụ:
PhòngQLChấtLượng
Phânxưởngsảnxuất
PhòngThuMua
PhòngXNK
PhòngKinhdoanh
PhòngNhânsự
Phòng
Kế
toán
Trang 34 Quyết định chiến lược phát triển và kế hoạch kinh doanh hằng năm của công ty
Quyết định tăng hoặc giàm vốn điều lệ, quyết định thời điểm và phương thứchuy động vốn
Quyết định phương thức đầu tư và dữ án đầu tư có trị giá trên 50% tổng giá trịtài sản được ghi trong báo cáo tài chính tại thời điểm công bố gần nhất công ty
Quyết định mức lương, thưởng và lợi ích khác đối với Chủ Tịch Hội đồngthành viên, giám đốc hoặc tổng giám đốc,kế toán trưởng
Thông qua báo cáo tài chính hằng năm, phương án sử dụng và phân chia lợinhuận hoặc phương án xử lý thua lỗ của công ty
Quyết định giải thể hoặc phá sản của công ty
Chủ tịch Hội đồng thành viên: Hội đồng thành viên bầu một thành viên làm Chủ
Tịch Chủ tịch hội đồng thành viên có thể kiêm Giam đốc hoặc tổng giám đốc.Chủ tịch Hội đồng thành viên có các quyền và nghĩa vụ:
Chuẩn bị hoặc tổ chức việc chuẩn bị chương trình, kế hoạch hoạt động củaHội đồng thành viên
Triệu tập và Chủ trì cuộc họp Hội đồng thành viên hoặc tổ chức việc lấy ýkiến của thành viên
Nhiệm kì của Hội đồng thành viên là 4 năm.Chủ tịch Hội đồng thành viên cóthể được bầu lại với số nhiệm kì không hạn chế
Giám đốc (Tổng giám đốc): là người đại diện điều hành hoạt động kinh
doanh hằng ngày của công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên về việcthực hiện các quyền và nhiệm vụ của mình
Giám đốc hoặc Tồng giám đốc có những quyền và nhiệm vụ sau:
Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng thành viên
Quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh hằng ngày củacông ty
Ban hành quy chế quản lý nội bộ công ty
Ký kết họp đồng nhân danh công ty, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền củaChủ tịch Hội đồng thành viên
Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức công ty
Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ nghiên cứu, khảo sát thị trường để đề xuất
các biện pháp, chiến lược tiêu thụ sản phẩm và tham gi đàm phán kí kết hợp đồngkinh tế với khách hàng
Phòng xuất nhập khẩu: Có nhiệm vụ lo hết tất cả các hoạt động liên quan
đến xuất-nhập khẩu cũng như việc xuất khẩu hàng hóa giao cho khách hàng quaCảng-Hàng không.Bộ phận xuất nhập khẩu phải chịu trách nhiệm trước Giam đốckhi sự cố xảy ra liên quan đến Xuất-Nhập khẩu
Trang 35 Phòng kế toán: Tham mưu cho ban giám đốc triển khai thực hiện công tác
kế toán,thống kê,xây dựng quy trình xét duyệt, luân chuyển kiểm soát nội bộ theođúng pháp luật và phù hợp với quy mô hoạt động của công ty nhằm quản lý tốt tàisản và sử dụng nguồn vốn có hiệu quả
Tồ chức quản lý theo dõi tình hình luân chuyển vật tư,tài sản tiền mặt công nợ sổsách và phản ánh kịp thời đầy đủ kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quátrình SXKD của công ty
Có trách nhiệm sau mỗi liên độ kế toán phải lập các báo cáo, phân tích về tài chínhtrong năm cho Ban giám đốc cũng như các ban ngành có liên quan trong và ngoàidoanh nghiệp
Phòng nhân sự: lên lịch công tác nhân sự, tuyển dụng đào tạo và bố trí
nhân sự, làm thủ tục về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người lao động cũngnhư công tác văn thư
Phòng thu mua: có nhiệm vụ liên hệ đặt hàng với các nhà cung cấp để thu
mua nhưng vật tư cần thiết cho việc sản xuất, kih thu mua phải có những hóa đonchứng từ cần thiết theo quy định Sau đó những hóa đơn chứng từ này phải nợp lạicho bộ phận kế toán để ghi vào sổ sách kế toán, bộ phận thu mua phải chịu tráchnhiệm về chất lượng phẩm chất của sản phẩm mua về
Phòng quản lý chất lượng sản phẩm: Quản lý toàn bộ hệ thống chất lượng theo
các quy trình thuộc hệ thống ISO 9001:2000 của công ty, đảm bảo cả hệ thống duytrì, hoạt động và có hiệu quả Phối hợp với các trưởng bộ phận liên quan để đảmbảo sản xuất ra sản phẩm đạt chất lượng tốt nhất
Phòng kỹ thuật: Quản lý hồ sơ, lý lịch của thiết bị trong nhà máy, đề xuất
các phương án nhằm hoàn thiện, cải tiến, nâng cấp thiết bị nhằm tăng năng suất laođộng, giảm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm Chỉ đạo kĩ thuật cho việc giacông, chế tạo và sửa chữa thiết bị đáp ứng kịp thời cho sản xuất
6. Quy trình sản xuất vải tại công ty
Sợi poly,cottonSợi thô
Xử lý trước khinhuộm
DệtĐánh sợi
Sang 2 sợi đi
song song
NhuộmKiểm tra
Cuộn ốngQuy trình se
sợi