Việc giao thương với nước ngoài giúp ViệtNam thúc đẩy nền kinh tế trong nước, phát huy hết những lợi thế của đất nước.Đồng thời, tận dụng được những tiềm năng từ bên ngoài mà Việt Nam đa
Trang 1CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1
1.1 LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI 1
1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 2
1.3 PHẠM VI ĐỀ TÀI 2
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2
1.4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu 2
1.4.1.1 Nguồn dữ liệu nội bộ của doanh nghiệp 2
1.4.1.2 Nguồn dữ liệu bên ngoài doanh nghiệp 3
1.4.2 Phương pháp phân tích dữ liệu 3
1.4.2.1 Phương pháp thống kê bảng 3
1.4.2.2 Phương pháp phân tích 3
1.4.2.3 Phương pháp so sánh 3
CHƯƠNG 2 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU VÀ HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU 3
2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHẬP KHẨU 3
2.1.1 Khái niệm 3
2.1.2 Các hình thức nhập khẩu 3
2.1.2.1 Nhập khẩu trực tiếp 3
2.1.2.2 Nhập khẩu uỷ thác 4
2.1.3 Vai trò của nhập khẩu 4
2.1.3.1 Đối với nền kinh tế 4
2.1.3.2 Đối với doanh nghiệp 5
2.2 KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU 5
2.2.1 Khái niệm 5
2.2.2 Điều kiện hiệu lực của hợp đồng nhập khẩu 5
2.2.2.1 Chủ thể hợp đồng 5
2.2.2.2 Đối tượng của hợp đồng 6
2.2.2.3 Nội dung hợp đồng 6
Trang 22.2.3 Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng nhập khẩu 6
2.2.3.1 Luật quốc gia 7
2.2.3.2 Luật quốc tế 7
2.2.3.3 Tập quán thương mại quốc tế 7
2.2.3.4 Tiền lệ pháp (án lệ) về thương mại 8
2.2.4 Nội dung 8
2.2.4.1 Phần nội dung chung 8
2.2.4.2 Điều kiện về tên hàng (commodity) 8
2.2.4.3 Ðiều kiện về phẩm chất (quality) 9
2.2.4.4 Ðiều kiện về số lượng (quantity) 10
2.2.4.5 Ðiều khoản giao hàng (shipment/ delivery) 10
2.2.4.6 Điều khoản giá cả (price) 11
2.2.4.7 Điều khoản thanh toán (settlement payment) 12
2.2.4.8 Điều khoản bao bì và ký mã hiệu (packing and marking) 12
2.2.4.9 Điều khoản bảo hành (warranty) 13
2.2.4.10 Điều khoản phạt và bồi thường thiệt hại (penalty) 13
2.2.4.11 Điều khoản bảo hiểm (insurace) 13
2.2.4.12 Điều khoản bất khả kháng (force majeure) 14
2.2.4.13 Điều khoản khiếu nại (claim) 14
2.2.4.14 Điều khoản trọng tài (arbitration) 15
2.2.4.15 Điều khoản chứng từ giao hàng (necessary documents) 15
2.3 QUY TRÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU 16
2.3.1 Xin giấy phép nhập khẩu (nếu có) 16
2.3.2 Chuẩn bị cho việc thanh toán tiền hàng 16
2.3.3 Thuê phương tiện vận tải 17
2.3.4 Mua bảo hiểm hàng hoá 17
2.3.5 Nhận bộ chứng từ 18
2.3.6 Làm thủ tục hải quan 18
2.3.7 Nhận hàng và kiểm tra chất lượng hàng hoá 19
2.3.8 Làm thủ tục thanh toán 19
Trang 32.4 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUY TRÌNH THỰC HIỆN HỢP
ĐỒNG NHẬP KHẨU 20
2.4.1 Các yếu tố khách quan 20
2.4.1.1 Môi trường chính trị - luật pháp trong nước và quốc tế 20
2.4.1.2 Thuế quan 21
2.4.1.3 Hạn ngạch nhập khẩu 21
2.4.1.4 Tỷ giá hối đoái và tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu 21
2.4.1.5 Các quan hệ kinh tế quốc tế 22
2.4.1.6 Sự phát triển của nền sản xuất trong và ngoài nước 22
2.4.1.7 Hệ thống giao thông vận tải và thông tin liên lạc 22
2.4.1.8 Hệ thống tài chính ngân hàng 23
2.4.1.9 Những biến động của thị trường trong và ngoài nước 23
2.4.2 Các yếu tố chủ quan 24
2.4.2.1 Nguồn nhân lực 24
2.4.2.2 Vốn kinh doanh 24
2.4.2.3 Trình độ tổ chức quản lý 25
2.4.2.4 Cơ sở vật chất 25
2.4.2.5 Uy tín doanh nghiệp 25
CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG NHẬP KHẨU ĐÈN LED VÀ QUY TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU ĐÈN LED CỦA CÔNG TY ĐỨC THOẠI 27
3.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN ĐỨC THOẠI 27
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 27
Ngành nghề kinh doanh: 27
Sản phẩm chính: 28
3.1.2 Bộ máy quản lý của công ty Đức Thoại 28
3.1.2.1 Giám đốc 29
3.1.2.2 Phòng xuất nhập khẩu 29
3.1.2.3 Phòng kinh doanh 29
3.1.2.4 Phòng tài chính - kế toán 29
Trang 43.1.3 Đặc điểm nguồn lực của công ty 30
3.1.3.1 Về vốn kinh doanh 30
3.1.3.2 Về nguồn nhân lực 30
3.1.3.3 Về cơ sở vật chất - kỹ thuật 31
3.2 THỰC TRẠNG NHẬP KHẨU ĐÈN LED VÀ QUY TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU ĐÈN LED CỦA CÔNG TY ĐỨC THOẠI 32
3.2.1 Tình hình kinh doanh của đức thoại giai đoạn 2011 – 2013 32
3.2.1.1 Kết quả kinh doanh của công ty Đức Thoại (2011 – 2013) 32
3.2.1.2 Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của công ty Đức Thoại 34
3.2.1.3 Thị trường nhập khẩu chính của công ty Đức Thoại 35
3.2.2 Thực trạng tình hình nhập khẩu đèn LED của công ty TNHH Đức Thoại 36
3.2.2.1 Sơ lược về đèn LED 36
3.2.2.2 Hình thức nhập khẩu 36
3.2.2.3 Thị trường nhập khẩu đèn LED 36
3.2.2.4 Tình hình nhập khẩu đèn LED của công ty TNHH Đức Thoại 37
3.3 THỰC TRẠNG QUY TRÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU ĐÈN LED TẠI CÔNG TY ĐỨC THOẠI 39
3.3.1 Xin giấy phép nhập khẩu 41
3.3.2 Chuẩn bị cho việc thanh toán tiền hàng 41
3.3.3 Thuê phương tiện vận tải 42
3.3.4 Mua bảo hiểm hàng hóa 42
3.3.5 Nhận bộ chứng từ 43
3.3.6 Làm thủ tục hải quan 44
3.3.7 Nhận hàng và kiểm tra chất lượng hàng hoá 46
3.3.8 Làm thủ tục thanh toán 47
3.3.9 Khiếu nại và giải quyết khiếu nại (nếu có) 48
3.4 NHỮNG TỒN TẠI TRONG VIỆC TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY ĐỨC THOẠI 48
3.4.1 Thủ tục hải quan 49
3.4.2 Thuê tàu và mua bảo hiểm 49
Trang 53.4.4 Thủ tục thanh toán 51
3.4.5 Khiếu nại và giải quyết khiếu nại 51
CHƯƠNG 4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUY TRÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU CHO CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN ĐỨC THOẠI 53
4.1 PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA ĐỨC THOẠI TRONG THỜI GIAN TỚI ( 2014 - 2017) 53
4.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN ĐỨC THOẠI NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN QUY TRÌNH NHẬP KHẨU ĐÈN LED 53
4.2.1 Hoàn thiện các nghiệp vụ 54
4.2.1.1 Thủ tục hải quan 54
4.2.1.2 Thuê tàu và mua bảo hiểm 55
4.2.1.3 Nhận hàng và kiểm tra 55
4.2.1.4 Thủ tục thanh toán 55
4.2.1.5 Khiếu nại và giải quyết khiếu nại 56
4.2.2 Nguồn nhân lực 56
4.2.3 Sử dụng hiệu quả nguồn vốn và huy động vốn 57
4.2.3.1 Sử dụng hiệu nguồn vốn 57
4.2.3.2 Huy động vốn 57
4.2.4 Nghiên cứu thị trường 58
4.2.5 Cơ sở vật chất 60
4.2.6 Lập phương án kinh doanh 60
4.2.7 Tìm hiểu về đối thủ cạnh tranh 61
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62
5.1 KẾT LUẬN 62
5.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC 63
5.2.1 Hoàn thiện cơ chế quản lý các chính sách nhập khẩu 63
5.2.2 Hệ thống hóa lại chính sách pháp luật 64
5.2.3 Công tác hải quan 65
5.2.4 Xây dựng cơ sở hạ tầng và đầu tư công nghệ hiện đại 65
Trang 65.2.6 Chính sách ưu tiên cho vay tín dụng đối với các doanh nghiệp nhập khẩu 665.2.7 Thay đổi phương thức kinh doanh xuất nhập khẩu 66
Trang 7BẢNG 3.1: CƠ CẤU PHÂN BỔ VỐN KINH DOANH CỦA ĐỨC THOẠI.BẢNG 3.2: PHÂN BỔ LAO ĐỘNG THEO TRÌNH ĐỘ CỦA CÔNG TY ĐỨCTHOẠI.
BẢNG 3.3: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TỪ NĂM
2011 ĐẾN NĂM 2013
BẢNG 3.4: CƠ CẤU MẶT HÀNG NHẬP KHẨU CỦA ĐỨC THOẠI
BẢNG 3.5: CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU CỦA ĐỨC THOẠI
BẢNG 3.6: BẢNG THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG VÀ TRỊ GIÁ ĐÈN LED ĐỨCTHOẠI ĐÃ NHẬP TRONG CÁC NĂM VỪA QUA (2011- 2013)
Trang 8SƠ ĐỒ 3.1: BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY ĐỨC THOẠI.
SƠ ĐỒ 3.2: THỰC TẾ QUY TRÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP SƠ ĐỒ
SƠ ĐỒ 3.3: TRÌNH TỰ THỦ TỤC HẢI QUAN ĐIỆN TỬ KHẨU ĐÈN LEDCỦA CÔNG TY ĐỨC THOẠI
Trang 9Vận đơn đường biển
Giấy chứng nhận xuất xứ
Lệnh giao hàng
Trang 10Bộ chứng từ nhập khẩu đèn LED ngày 20/12/2013 gồm:
- Tờ khai hải quan điện tử
- 4 Phụ lục tờ khai
Trang 11và Việt Nam cũng không ngoại lệ Việc giao thương với nước ngoài giúp ViệtNam thúc đẩy nền kinh tế trong nước, phát huy hết những lợi thế của đất nước.Đồng thời, tận dụng được những tiềm năng từ bên ngoài mà Việt Nam đang gặpkhó khăn như: vốn, công nghệ, khoa học kỹ thuật, kỹ năng quản lý tiên tiến, tiếpthu những tinh hoa của văn hóa nhân loại.
Chính vì lẽ đó, hoạt động xuất nhập khẩu nói chung cũng như hoạt động nhậpkhẩu nói riêng là không thể thiếu, nhập khẩu giúp cho người tiêu dùng trongnước có điều kiện được tiếp cận với các chủng loại sản phẩm đa dạng, hiện đạivới một mức giá thấp Ngoài ra, hoạt động nhập khẩu còn có vai trò quan trọngtrong việc thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đẩy nhanhnhịp độ tăng trưởng kinh tế, bổ sung nguồn tư liệu sản xuất và quỹ hàng hoá tiêudùng, góp phần ổn định và cải thiện đời sống nhân dân Do đó, việc nâng caohiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu nói chung và kinh doanh nhập khẩu hànghóa nói riêng có ý nghĩa hết sức quan trọng
Nhưng với sự cạnh tranh gây gắt của các đối thủ trong và ngoài nước, cùngvới sự đòi hỏi về nhu cầu chất lượng sản phẩm ngày càng cao của khách hàng thìViệt Nam cũng như công ty TNHH một thành viên Đức Thoại có nhiệm vụ nhậpkhẩu những nguyên liệu, thành phẩm từ các nước phát triển thông qua các hợpđồng nhập khẩu Vấn đề thực hiện hợp đồng tưởng chừng như đơn giản song trênthực tế do quy mô, tiềm lực của công ty, vấn đề thị trường, thời tiết…đều ảnhhưởng rất lớn đến tiến trình thực hiện hợp đồng Đồng thời, quy trình thực hiệnhợp đồng là một chuỗi các hoạt động liên tiếp có ảnh hưởng tới nhau nên để thựchiện hoàn hảo một hợp đồng thì tất cả các công việc liên quan cần phải hoàn hảotrong từng mắc-xích, từng giai đoạn một, điều này quả thật không đơn giản chút
Trang 12nào.Vậy làm sao để thực hiện các công việc đó một cách có hiệu quả, tiết kiệmđược thời gian, công sức và tiền bạc cho công ty là vấn đề còn bỏ ngỏ.
Trong suốt thời gian thực tập ở công ty TNHH một thành viên Đức Thoại emnhận thấy rằng bên cạnh những ưu thế nổi trội thì công ty cũng gặp rất nhiều tồntại trong việc tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu
Xuất phát từ thực tế đó em quyết định chọn đề tài là: “HOÀN THIỆN QUYTRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU ĐÈN LED CỦACÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN ĐỨC THOẠI”
- Bài luận sẽ hệ thống hóa lại cơ sở lý luận về hợp đồng nhập khẩu và quytrình tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu
- Khảo sát thực trạng quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu đèn led củacông ty TNHH một thành viên Đức Thoại
- Từ đó, biết được nguyên nhân gây ra những bất cập trong quá trình thựchiện hợp đồng nhập khẩu để tìm ra những giải pháp khắc phục hợp lý và khả thinhất Đồng thời, biết đâu là điểm mạnh để tiếp tục phát huy Giúp cho quy trìnhngày càng hoàn thiện, tránh được một số trở ngại, khó khăn trong quá trình làmviệc và đặc biệt là nâng cao hiệu quả kinh doanh,vị thế cạnh tranh của doanhnghiệp khi luôn tiết kiệm được thời gian, công sức và chi phí
1.3 PHẠM VI ĐỀ TÀI
Do thời gian có hạn nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu hoàn thiện quytrình tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu đèn LED tại công ty TNHHmột thành viên Đức Thoại trong giai đoạn 2014 đến 2017 Đề tài tập trungphân tích, đánh giá những vấn đề tổng quát về quy trình thực hiện hợpđồng nhập khẩu phục vụ cho việc nâng cao hiêu quả kinh doanh của công
ty mà không đi sâu vào những vấn đề mang tính chuyên nghành
1.4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
Các tài liệu liên quan đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty như:
- Báo cáo tài chính (2011-2013)
Trang 13- Tình hình nhập khẩu đèn LED (2011-2013)
- Các thông tin về công ty và sản phẩm kinh doanh trên website:www.dtled.com.vn
- Thu thập dữ liệu từ: internet, sách, báo, tạp chí…
- Tham khảo các bài báo cáo của các anh chị khóa trước có cùng đề tài hoặc
Trên cơ sở những số liệu thông tin thu thập được, tiến hành phân tích những
ưu nhược điểm và tìm ra cách khắc phục
Căn cứ vào số liệu qua các năm 2011, 2012, 2013 về tình hình hoạt động kinhdoanh của công ty để so sánh kết quả nhập khẩu qua mỗi năm và rút ra kết luận
Trang 14CHƯƠNG 2 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU VÀ HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU
2.1.1 Khái niệm
Nhập khẩu là việc quốc gia này mua hàng hóa và dịch vụ từ quốc gia khác.Nói cách khác, đây chính là việc nhà sản xuất nước ngoài cung cấp hàng hóa vàdịch vụ cho người cư trú trong nước
Đây là hình thức nhập khẩu chủ yếu mà các doanh nghiệp áp dụng hiệnnay vì nó đảm bảo sự thống nhất giữa các khâu của quá trình nhập khẩu nhằmđạt được kết quả cho toàn bộ doanh nghiệp
Là hoạt động nhập khẩu trong đó người mua hàng không trực tiếp đứng tênmình ký kết hợp đồng ngoại thương mà phải ký một hợp đồng uỷ thác vớidoanh nghiệp ngoại thương để uỷ thác cho doanh nghiệp đó đứng ra ký kết vàthực hiện hợp đồng ngoại thương đó bằng chính nguồn vốn của người được uỷthác và bên uỷ thác sẽ phải trả cho bên kia một khoản tiền nhất định tuỳ theo sựthoả thuận của hai bên, khoản tiền đó gọi là phí uỷ thác thông thường mức phí uỷthác chiếm 1% - 2% tổng giá trị hợp đồng
2.1.3 Vai trò của nhập khẩu
Trang 15Đầu tiên, nhập khẩu làm tăng khả năng tiêu dùng của mỗi quốc gia, khôngnhững bổ sung những hàng hóa trong nước không sản xuất được hoặc sản xuấtnhưng không đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng mà còn tạo thêm nguồnnguyên liệu đầu vào phục vụ cho sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm trongnước Nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của quốc gia trên thị trường thế giới.Thứ hai, nhập khẩu giúp quốc gia khai thác được những lợi thế so sánh củamình Biết đâu là điểm mạnh cần phát huy và đâu là điểm yếu cần được khắcphục Ngăn chặn tình trạng độc quyền trong sản xuất kinh doanh.
Thứ ba, nhập khẩu giúp cải thiện và nâng cao mức sống của người dân
Thứ tư, nhập khẩu giúp đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đấtnước Góp phần nâng cao năng lực sản xuất, năng suất lao động và chất lượngsản phẩm từ việc nhập khẩu trang thiết bị hiện đại ở các nước có trình độ kỹ thuậttiên tiến
Thứ năm, nhập khẩu có vai trò tích cực trong việc thúc đẩy xuất khẩu Vì nhậpkhẩu tạo điều kiện đầu vào của quá trình xuất khẩu
Cuối cùng, nhập khẩu là biện pháp kích thích các nhà sản xuất phải khôngngừng cải thiện sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, chỉnh đốn giá cả chophù hợp để có thể cạnh tranh với các sản phẩm nhập khẩu
Nhập khẩu giúp doanh nghiệp tiết kiệm được thời gian và chi phí để nghiêncứu mà vẫn có thể tiếp thu được những tiến bộ của khoa học kỹ thuật
Nhập khẩu giúp cho doanh nghiệp nắm bắt kịp các tiến bộ của thế giới đểdoanh nghiệp không bị lạc hậu
Nhập khẩu nâng cao hiệu quả sản xuất, cải thiện môi trường làm việc chocông nhân
Tuy nhiên có phát huy được hết vai trò của nhập khẩu hay không còn tùythuộc vào những chính sách nhập khẩu của mỗi quốc gia Việc thiếu kiểm soát vàthiếu hiểu biết trong quá trình nhập khẩu sẽ đem lại những hậu quả vô cùngnghiêm trọng Vì thế, cần phải có những chính sách nhập khẩu đúng đắn để pháthuy tối đa hiệu quả nhập khẩu và hạn chế tối thiểu các hạn chế của nó
Trang 162.2.1 Khái niệm
Hợp đồng nhập khẩu là hợp đồng mua hàng của thương nhân nước ngoài, thựchiện quá trình nhận quyền sở hữu hàng hóa và thanh toán tiền hàng thông quavăn bản và quy định rõ quyền và nghĩa vụ của mỗi bên
2.2.2 Điều kiện hiệu lực của hợp đồng nhập khẩu
Hợp đồng nhập khẩu được xem là có hiệu lực khi thỏa mãn 4 điều kiện sau:
Chủ thể hợp đồng là bên mua và bên bán phải có đủ tư cách pháp lý
Điều 6, Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14/06/2005 quy định:Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạtđộng thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh.Thương nhân có quyền hoạt động trong các ngành nghề, tại các địa bàn, dưới cáchình thức và theo các phương thức mà pháp luật không cấm
Điều 3, nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23/1/2006 quy định chi tiết về thihành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt độngmua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài quy định: Trừ hàng hóathuộc danh mục cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, danh mục cấm nhập khẩu,tạm ngừng nhập khẩu Thương nhân được xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa khôngphụ thuộc vào ngành nghề đăng ký kinh doanh
Đối với mặt hàng xuất nhập khẩu theo giấy phép thì thương nhân muốn xuấtnhập khẩu phải có giấy phép của Bộ Thương mại hoặc Bộ chuyên nghành
Đối tượng của hợp đồng là hàng hóa được phép mua bán theo quy định củapháp luật
Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23/1/2006 quy định chi tiết về thi hànhluật thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại lýmua, bán, gia công, quá cảnh hàng hóa với nước ngoài có quy định: Hàng hóakhông thuộc danh mục cấm xuất nhập khẩu, tạm ngừng xuất nhập khẩu, hàng hóaxuất nhập khẩu phải đảm bảo các quy định liên quan về kiểm dịch động thực vật,
an toàn vệ sinh thực phẩm và tiêu chuẩn, chất lượng phải chịu sự kiểm tra của cơquan quản lý Nhà nước chuyên ngành trước khi thông quan
Trang 172.2.2.3 Nội dung hợp đồng
Nội dung hợp đồng phải bao gồm các điều khoản chủ yếu mà pháp luật quyđịnh: có 6 điều khoản chính: tên hàng, số lượng, chất lượng, giá cả, phương thứcthanh toán và giao hàng
Điểm 2, điều 27, luật Thương mại 2005 quy định: Mua bán hàng hóa quốc tếphải được thực hiện trên cơ sở hợp đồng bằng văn bản hoặc hình thức khác cógiá trị phát lý tương đương
Điểm 15, điều 3 luật này quy định: Các hình thức khác có giá trị tương đươnglà: điện báo, telex, fax, thông điệp dữ liệu, các hình thúc khác theo pháp luật quyđịnh
2.2.3 Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng nhập khẩu
Trước khi giao kết một hợp đồng nhập khẩu các chủ thể luôn phải xem xét đếnyếu tố pháp luật Một hợp đồng muốn có hiệu lực thì phải đúng pháp luật.Nếu là hợp đồng mua bán hàng hóa trong nước thông thường thì lấy luật quốc gia
đó làm cơ sở, nhưng đối với một hợp đồng XNK thì vấn đề hoàn toàn không đơngiản bởi luật quốc gia của các bên liên quan đều có khả năng áp dụng
Để giải quyết vấn đề này, thì theo sự thỏa thuận giữa các bên trong quá trìnhgiao kết hợp đồng nguồn luật có thể là luật quốc gia, luật quốc tế, tập quánthương mại hay tiền lệ pháp về thương mại
Các điều khoản mà các bên đã thỏa thuận được trong hợp đồng không phảitrong mọi trường hợp đều có thể giải quyết được mọi vấn đề Do đó, vấn đề lựachọn luật áp dụng cho quan hệ cụ thể được đặt ra Trước hết các chủ thể tìm hiểuđiều ước quốc tế liên quan quy định ra sao; trong trường hợp không có điều ướcquốc tế hoặc điều ước quốc tế không đề cập đề cập đầy đủ quyền và nghĩa vụcác bên thì chủ thể có thể dựa vào luật quốc gia nào đó để giải quyết các tranhchấp phát sinh
Luật quốc tế bao gồm điều ước quốc tế song phương và điều ước quốc tế đaphương
Trang 18Điều ước quốc tế là sự thỏa thuận giũa các chủ thể của luật quốc tế, mà chủyếu là giữa các quốc gia trên cơ sở bình đẳng, tự nguyện nhằm thiết lập nhữngquy tắc pháp lý bắt buộc các bên tham gia thực hiện.
Trong quan hệ kinh tế ngoại thương, tập quán thương mại cũng là nguồn được
áp dụng để điều chỉnh các hợp đồng nhập khẩu và có vai trò khá quan trọng.Tập quán thương mại quốc tế là những thói quen thương mại được lặp đi lặplại nhiều lần trong một thời gian dài, được nhiều nước công nhận và áp dụngrộng rãi trong hoạt động nhập
Trong các hợp đồng xuất nhập khẩu thường dẫn chiếu đến tập quán thươngmại quốc tế trong Incoterms do phòng thương mại và công nghiệp quốc tế biênsoạn vào năm 1936 và qua nhiều lần sửa chữa bổ sung đến nay mới nhất làIncoterms 2010
Theo pháp luật Việt Nam, Điều 48/ khoản 3, luật thương mại Việt Nam 1997,quy định các bên trong hợp đồng thương mại được phép áp dụng tập quán thươngmại nếu nó không vi phạm pháp luật Việt Nam
Án lệ về bản chất là việc sử dụng các phán quyết đã tuyên trước đây của tòa ántrên cơ sở giải thích vận dụng nó như một cơ sở pháp lý để các cơ quan giảiquyết các tranh chấp về sau
Đối với một số quốc như: Anh, Mỹ thì án lệ được coi là nguồn quan trọng củapháp luật
Việt Nam không thừa nhận án lệ, nhưng đối với các hợp đồng nhập khẩu nó
có thể trở thành luật để áp dụng nhưng không được trái với nguyên tắc cơ bảncủa nước Việt Nam
Trang 19- Địa điểm, ngày ký kết hợp đồng
- Thông tin các bên tham gia ký kết hợp đồng: tên, địa chỉ, số điện thoại, sốfax
Tên hàng là đối tượng mua bán của hợp đồng, có tác dụng hướng dẫn các bêndựa vào đó để xác định các mặt hàng cần mua bán – trao đổi Vì vậy đây là điềukhoản quan trọng không thể thiếu giúp cho các bên tránh được những hiểu lầm
có thể dẫn đến tranh chấp sau này, đồng thời dễ dàng phân biệt những sản phẩmkhác cùng loại
Trong hợp đồng ngoại thương điều khoản tên hàng thường được ghi như sau:
- Tên hàng kèm theo tên thương mại: Cooking oil Neptune (do Kouk sảnxuất)
- Tên hàng kèm tên khoa học: Weave Fabrric ( vải dệt thoi)
- Tên hàng kèm theo công dụng của nó: Rice paste ( base element forpreparation of spring roll) Bánh đa nem
- Ghi tên hàng kèm theo mô tả tổng hợp: Honda super cub custom C70CMR – IC; Colour: Candy rasberry red
- Tên hàng kèm theo chất lượng hàng hoá: Skinless whole dried squid.(Mựclột da)
- Tên hàng kèm theo tiêu chuẩn kỹ thuật định trước: Tiger Brand Homeappliances made in Japan (220v- 50hz) (Đồ gia dụng hiệu Tiger chế tạo tại Nhậtbản nguồn điện sử dụng là 220v 50 hz)
Điều khoản này cho biết chi tiết về chất lượng hàng hoá; nói một cách khácđiều khoản này mô tả về quy cách, kích thước, công suất và các thông số kỹthuật… của hàng hoá được mua bán Mô tả chi tiết và đúng chất lượng hàng hoá
là cơ sở xác định chính xác giá cả của nó, đồng thời buộc người bán phải giaohàng theo yêu cầu của hợp đồng Nếu mô tả không kỹ, thiếu chi tiết có thể sẽ dẫnđến thiệt thòi cho một trong hai bên
Trang 20Thông thường trong buôn bán quốc tế người ta thường chọn một trong nhữngcách sau đây để thể xác định chất lượng của hàng hoá trong hợp đồng ngoạithương:
- Chất lượng được giao như mẫu: Trong hợp đồng sử dụng cụm từ as thesample hoặc as agreed samples
Phương pháp này được dùng khi mua bán những hàng hoá mà phẩm chất, chấtlượng của nó khó mô tả thành lời, thậm chí qua hình ảnh cũng khó xác định chấtlượng của nó; chẳng hạn như sản phẩm thời trang, đồ trang sức bằng vàng-bạc cónhững đường nét trang trí cầu kỳ, đồ mỹ nghệ khảm xà cừ hoặc những nét trạmtrổ tinh vi hoặc một số loại quần áo may sẵn, hoặc một số thiết bị phức tạp
- Xác định chất lượng theo hiện trạng thực tế của hàng hoá
Có nghĩa là hàng hoá thế nào thì bán thế Theo phương pháp này người bánkhông chịu trách nhiệm về chất lượng hàng đã giao
Trong hợp đồng thường dùng cụm từ: as it is hoặc as it sale
Phương pháp này thường dược áp dụng cho các hợp đồng mua bán đồ cũ, đồphế thải, phế liệu, phế phẩm… Đối với những hợp đồng có những chi tiết, linhkiện rời đi kèm phải quy định rõ trong hợp đồng hoặc phải đính kèm hợp đồngcác bản vẽ cataloge để tránh bất lợi cho người mua
- Xác định chất lượng hàng hoá dựa vào bảng thiết kế kỹ thuật hoặccataloge
Phương pháp này thường áp dụng trong các hợp đồng mua bán máy móc thiết
bị có nhiều chi tiết lắp ráp
- Xác định chất lượng theo các tiêu chuẩn sẵn có trong thực tế
Có thể ghi theo tiêu chuẩn quốc tế hoặc theo tiêu chuẩn của nước người bánhoặc theo tiêu chuẩn của nước người mua cũng có thể ghi theo tiêu chuẩn củađơn chào hàng đã được 2 bên thống nhất hoặc ghi theo ký hiệu đã được đăng kýquốc tế
Đây là một điều khoản không thể thiếu, do vậy trong hợp đồng cần phải thểhiện rõ số lượng hàng hoá được mua bán Nhưng vì trên thị trường thế giới người
Trang 21ta sử dụng các hệ đo lường rất khác nhau cho nên trong hợp đồng cần thống nhất
về đơn vị tính số lượng, cách ghi số lượng/ khối lượng
Tuỳ theo từng thương vụ và đối tượng của hợp đồng mà chọn cách ghi khốilượng/ trọng lượng cho phù hợp Trong buôn bán quốc tế người ta thường sửdụng 2 cách ghi khối lượng / trọng lượng:
- Cách 1: Ghi phỏng chừng, tức là ghi có dung sai và kèm theo chi tiết chobiết dung sai được người mua chọn hay người bán chọn (at the seller’s optionhay là at the buyer’s option)
- Cách thứ 2: Ghi chính xác, cách này áp dụng đối với những mặt hàng có
sử dụng hệ thống đo lường dân gian để tính toán như con, cái, chiếc đôi, thùng,kiện, bao…
Đây là điều khoản rất quan trọng của hợp đồng, vì nó sẽ quy định nghĩa vụ cụthể của bên bán; đồng thời cũng là ràng buộc các bên hoàn thành trách nhiệm củamình đối với đối phương Chỉ khi nào bên bán giao hàng xong mới có thể nhậnđược tiền và bên mua mới có cơ sở để nhận hàng như mong muốn Nếu không
có điều khoản này, hợp đồng mua bán coi như không có hiệu lực
Trong điều khoản giao hàng các bên phải thống nhất với nhau những nội dung
cơ bản sau đây:
- Thời hạn giao hàng (Time of shipment/Shipment )
- Xác định địa điểm giao hàng (place of shipment)
- Quy định về phương thức giao hàng
- Thông báo về việc giao nhận hàng hoá (Note of shipment): Tuỳ theo điềukiện giao hàng mà một bên đối tác phải thông báo với bên kia về những vấn đề
có liên quan
Đây có thể nói là điều khoản quan trọng nhất của hợp đồng ngoại thươngmọi điều khoản khác có thể dễ ràng nhượng bộ hoặc bị thuyết phục nhưng vớiđiều khoản này hầu hết các bên đối tác đều không muốn nhượng bộ Chính vìvậy khi thương thảo hợp đồng các bên thường rất thận trọng đối với điều khoảnnày Thông thường các bên phải thống nhất những nội dung sau đây:
Trang 22- Đồng tiền tính giá:
Trong hợp đồng ngoại thương giá cả hàng hoá có thể được tính bằng tiền củanước người bán, có thể được tính bằng tiền của nước người mua hoặc có thểđược tính bằng tiền của nước thứ ba Đối với người bán luôn chọn đồng tiền có
xu hướng tăng giá trị trên thị trường hối đoái, với người mua thì ngược lại Dovậy người ta thường thống nhất chọn đồng tiền nào có giá ổn định trên thịtrường hối đoái, đó là những đồng tiền có khả năng chuyển đổi cao, hay gọi làđồng tiền mạnh, hiện nay nếu sắp xếp theo mức độ chuyển đổi thì những đồngtiền sau đây được sử dụng phổ biến hơn cả: USD, JPY, EUR, GBP
- Phương pháp tính giá
Có rất nhiều cách xác định giá cả hàng hoá Các bên cần phải thống nhấtphương pháp tính giá ngay khi đàm phán để không xảy ra tranh chấp trong quátrình thực hiện hợp đồng và không để xảy ra tình trạng bên có lợi nhiều và bên bịthiệt hại lớn, như vậy, ảnh hưởng đến sự phát triển của hoạt động thương mạiquốc tế Tuỳ theo từng thương vụ, từng đối tượng của hợp đồng mà người ta cóthể chọn một trong các phương pháp tính giá sau đây:
+ Giá cố định (fixed Price)Là giá được xác định ngay trong khi đàm phán kýkết hợp đồng và không thay đổi trong quá trình thực hiện hợp đồng
+ Giá quy định sau: Là giá chưa được quyết định trong lúc đàm phán và kýkết hợp đồng Trong lúc đàm phán các bên thoả thuận các điều kiện và thời gianxác định giá
+ Giá xét lại: Các bên thoả thuận và ghi rõ trong hợp đồng điều kiện ‘Đơngiá được xác định tại thời điểm ký hợp đồng; nhưng sẽ được xét lại nếu tại thờiđiểm giao hàng hoặc thời điểm thanh toán, giá cả biến động như thế nào
+ Giảm giá: Trong thực tế, khi thoả thuận – ký kết hợp đồng mua, bán, cácbên thường dành cho nhau những ưu đãi để lôi kéo khách hàng
- Đồng tiền thanh toán: có thể trùng với đồng tiền tính giá, có thể khác vớiđồng tiền tính giá Nếu có sự khác biệt thì phải quy đổi trên cơ sở tỷ giá đượccông bố ở ngân hàng ngoại thương và phải được ghi rõ trong hợp đồng Thông
Trang 23thường thì đồng tiền thanh toán và đồng tiền tính giá trùng với nhau và là cácđồng tiền mạnh.
- Phương thức thanh toán: Trên thị trường thế giới hiện nay người ta thường
áp dụng một số phương thức thanh toán sau đây
+ Thanh toán tiền mặt
+ Thanh toán chuyển tiền ( bằng thư hay bằng điện)
+ Thanh toán nhờ thu
+ Thanh toán tín dụng chứng từ
+ Phương thức ghi sổ
- Packing (bao bì): Trong hoạt động thương mại, bao bì giữ một vị trí rấtquan trọng nên sẽ được quy định trong hợp đồng
- Marking (nhãn): Là những ký hiệu, hàng chữ ghi bên ngoài các loại bao bì
để hướng dẫn công tác giao nhận, vận chuyển và bảo quản hàng hoá
Khi cần có sự bảo đảm của một bên về một yêu cầu nào đó trong thương vụ,hai bên cần ghi chép điền vào hợp đồng:
- Thời hạn hay tiêu chuẩn bảo hành
- Chi phí bảo hành
- Chi phí dịch vụ khác phục vụ cho việc bảo hành…
Với điều kiện này các bên sẽ thoả thuận những biện pháp trừng phạt khi hợpđồng không thực hiện được do lỗi của một trong hai bên:
+ Mở L/C chậm hơn qui định so với hợp đồng
+ Cố tình vi phạm hợp đồng, đơn phương huỷ bỏ hợp đồng…
Trang 24- Mức độ phạt, bồi thường thiệt hại: có thể chọn một trong những cách:+ Quy định phạt bằng một số tiền cụ thể.
+ Thống nhất một tỉ lệ nào đó trên tổng giá trị hợp đồng
Bảo hiểm (kinh tế) là một hoạt động kinh tế nhằm mục đích phân chia tổn thất
và bảo đảm vốn kinh doanh cho chủ đối tượng được bảo hiểm Trong kinh doanhhàng hoá ngoại thương hầu hết hàng hoá được chuyên chở bằng đường biển, nêncàng cần phải có biện pháp hữu hiệu nhằm bảo vệ quyền lợi của chủ hàng Vìvậy, bạn nên mua bảo hiểm cho hàng hoá của mình
Trước đây, các doanh nghiệp Việt Nam do thiếu vốn và chưa hiểu rõ tác dụngcủa bảo hiểm nên chưa chú trọng lắm đến công tác bảo hiểm Ngày nay, có nhiềungười nhận thấy tác dụng của bảo hiểm nên đã thay đổi quan niệm “nhườngquyền mua bảo hiểm” cho đối tác nước ngoài Vì vậy trong hợp đồng cần ghi rõ
ai là người mua bảo hiểm và điều kiện bảo hiểm cần mua
Trong thực tế khi thực hiện hợp đồng có những tình huống xảy ra ngoài khảnăng dự kiến của các bên, gây nên những tổn thất không thể tránh khỏi cho hànghoá; chẳng hạn như thiên tai bất ngờ, hoả hoạn hoặc những hành vi của conngười, của chiến tranh làm thiệt hại hàng hoá…Những tổn hại ngoài dự phòngnày được coi là bất khả kháng và các bên có thể được miễn trách (ImmunityLiability) Để không bị quy trách nhiệm khi có tổn thất hàng hoá ngoài ý muốn,các bên cũng nên ghi vào hợp đồng điều khoản này Tuy nhiên, cần thống nhất về
tổ chức cấp chứng chỉ giám định bất khả kháng để dễ phân xử khi xảy ra tổn thất.Nếu bị khiếu nại bạn cũng nên cố gắng đưa ra các bằng chứng để chứng minhmình ở trong tình trạng bất khả kháng
Khiếu nại là phương pháp giải quyết các tranh chấp bằng thương lượng trựctiếp giữa các bên có liên quan với nhau nhằm thoả mãn (hoặc không thoả mãn)yêu cầu của bên khiếu nại Vì vậy trong HĐNT người ta thường ghi thêm điềukhoản này để quyền lợi các bên được bảo đảm một cách an toàn hơn; đồng thờigiữ được mối quan hệ tốt đẹp giữa các bên có liên quan
Trang 25Khiếu nại có ý nghĩa rất lớn trong hoạt động ngoại thương vì những lý do sauđây:
- Thứ nhất: khiếu nại kịp thời sẽ bảo vệ quyền lợi cho người khiếu nại; vìnếu người bị khiếu nại thoả mãn yêu cầu của người khiếu nại tức là quyền lợi củabên khiếu nại được phục hồi, do đó bảo đảm quá trình kinh doanh của doanhnghiệp
- Thứ hai: thông qua khiếu nại có thể đánh giá được uy tín của đối phương
để làm cơ sở cho quá trình xây dựng mối quan hệ sau này
- Thứ ba: khiếu nại còn là cơ sở để toà án hoặc trọng tài chấp nhận đơn kiện
để xét xử nếu trong hợp đồng qui định khiếu nại là bước bắt buộc trước khi đưa
ra trọng tài
Trong hợp đồng, các bên sẽ qui định những trường hợp nào có thể khiếu nại(hoặc trình tự khiếu nại; thời hạn nộp đơn khiếu nại; quyền hạn và nghĩa vụ củacác bên khi đưa ra khiếu nại; các phương pháp điều chỉnh khiếu nại…
Nếu giải quyết tranh chấp giữa các bên bằng thương lượng, khiếu nại khôngthành, có thể đưa vụ việc ra Trọng tài để được phân xử Phán xét của trọng tài sẽ
là quyết định cuối cùng mà các bên phải chấp hành Vì vậy điều khoản trọng tàicũng nên đưa vào hợp đồng để một mặt các bên thấy rõ trách nhiệm hơn trướcpháp luật; mặt khác có cơ sở để bảo vệ quyền lợi nếu xảy ra tổn thất, tranh chấp.Những nội dung đề cập đến trong điều khoản này:
- Người đứng ra phân xử để giải quyết tranh chấp giữa các bên là Toà ánquốc gia hay Trọng tài kinh tế; Trọng tài quốc tế hay Trọng tài quốc gia…Trongmua bán ngoại thương ở Việt Nam, nhà kinh doanh XNK thường hay chọn trọngtài phân xử là Trọng tài quốc tế Việt Nam
- Luật nào sẽ được áp dụng trong việc xét xử
- Địa điểm tiến hành giải quyết tranh chấp
- Cam kết chấp hành tài quyết của các bên
- Phân định chi phí trọng tài (thường là bên thua kiện phải chịu)…
Trang 26Mục này yêu cầu bên bán phải cung cấp cho bên mua những chứng từ chứngminh việc đã giao hàng cho người vận tải như hai bên đã thoả thuận Nếu bộchứng từ bên bán xuất trình là đầy đủ và hợp lệ mới được thanh toán bởi bên muahoặc ngân hàng phục vụ bên mua
Những chứng từ cần thiết mà người bán bắt buộc phải gửi cho người muahoặc ngân hàng phục vụ bên mua:
- Hối phiếu (Bill of Exchange)
- Vận tải đơn (Bill of Lading/Airwaybill/Railwaybill…)
- Hoá đơn bán hàng (Commercial Invoice)
- Bảng kê chi tiết hàng hoá (Packing List)
- Giấy chứng nhận số lượng, chất lượng hàng hoá thực giao do người sảnxuất xác nhận đảm bảo về lượng hàng mua bán (Certificate of Quantit/Certificate
of Quality)
Sau khi hợp đồng nhập khẩu được ký kết, đơn vị kinh doanh phải tổ chức thựchiện hợp đồng đó để vận chuyển hàng hóa về Đây là một công việc hết sức quantrọng và phức tạp Quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu gồm 8 bước:
2.3.1 Xin giấy phép nhập khẩu (nếu có).
Giấy phép nhập khẩu là một công cụ quan trọng để Nhà nước quản lý hoạtđộng nhập khẩu, vì thế sau khi ký kết hợp đồng nhập khẩu Doanh nghiệp nhậpkhẩu phải tiến hành xin giấy phép nhập khẩu để thực hiện hợp đồng đó Việc cấpgiấy phép nhập khẩu do hai cơ quan có thẩm quyền cấp đó là: Bộ Thương mại vàTổng cục Hải quan
- Bộ Thương mại cấp giấy phép nhập khẩu những mặt hàng mậu dịch
- Tổng cục Hải quan cấp giấy phép nhập khẩu những mặt hàng phi mậudịch
Hiện nay trong xu thế tự do hoá thương mại, nhiều nước đã giảm bớt số mặthàng phải xin giấy phép nhập khẩu chuyến Ở nước ta, theo nghị định 89/Chínhphủ ngày 25/12/1995, kể từ ngày 1/2/1996 trở đi chỉ còn 9 nhóm hàng phải xincấp giấy phép nhập khẩu theo chuyến
Điều kiện để một Doanh nghiệp được cấp giấy phép nhập khẩu là:
Trang 27- Thành lập theo đúng pháp luật, và cam kết tuân thủ các qui định của luậthiện hành.
- Doanh nghiệp có mức vốn lưu động tối thiểu ở thời điểm đăng ký kinhdoanh là 200.000 USD, riêng những Doanh nghiệp ở các tỉnh miền núi và cáctỉnh, vốn lưu động tối thiểu là 10 000 USD
- Doanh nghiệp muốn được cấp giấy phép nhập khẩu phải nộp lệ phí1.000.000 đồng trước khi nhận giấy phép
2.3.2 Chuẩn bị cho việc thanh toán tiền hàng
Trong thương mại quốc tế hiện nay có nhiều phương thức thanh toán như: Tíndụng chứng từ; phương thức nhờ thu, phương thức điện chuyển tiền, phươngthức ghi sổ Nhưng sử dụng rộng rãi nhất vẫn là phương pháp tín dụng chứng
từ Vì vậy, nếu trong hợp đồng ngoại thương quy định phương thức thanh toán
là tín dụng chứng từ thì việc đầu tiên là phải mở L/C theo đúng như qui địnhtrong hợp đồng Thời gian mở L/C phụ thuộc thời gian giao hàng, nếu như hợpđồng không qui định thời gian cụ thể thì thông thường thời gian này là 15 - 20ngày trước khi giao hàng Cơ sở để mở L/C phụ thuộc vào các điều khoản củahợp đồng Đơn vị nhập khẩu dựa vào cơ sở đó làm đơn xin mở L/C theo mẫucủa ngân hàng
- 1 Certificate of Origin để được hưởng thuế ưu đãi
- 1 bộ tờ khai Hải Quan (nếu list có nhiều hơn 9 mặt hàng thì bổ sung thêmPhụ lục tờ khai)
- Phụ lục tờ khai trị giá tính thuế, 3 giấy giới thiệu, đăng ký kinh doanh,đăng ký mã số xuất nhập khẩu
Đây là những giấy tờ căn bản để có thể mở tờ khai Trong một số trường hợp
cụ thể cần thêm một số loại khác
2.3.3 Thuê phương tiện vận tải.
Trang 28Trong quá trình thực hiện hợp đồng việc ai thuê tàu, thuê tàu tính theo hìnhthức nào được tiến hành dựa trên ba căn cứ: Điều khoản hợp đồng, đặc điểmhàng hoá, điều kiện vận tải Nếu điều kiện cơ sở giao hàng là FOB thì bên nhậpkhẩu phải thuê tàu để chở hàng, nếu điều kiện cơ sở giao hàng là CIF thì bênnhập khẩu không phải thuê tàu mà nghĩa vụ đó thuộc về phía xuất khẩu.
Tuỳ theo đặc điểm của hàng hoá kinh doanh, doanh nghiệp lựa chọnphương thức thuê tàu cho phù hợp: Thuê tàu chợ hay tàu chuyến Nếu nhập khẩukhông thường xuyên hoặc khối lượng lớn thì nên thuê tàu chuyến Nếu nhậpkhẩu khối lượng nhỏ thì nên thuê tàu chợ
2.3.4 Mua bảo hiểm hàng hoá.
Hàng hoá chuyên chở trên biển thường gặp nhiều rủi ro, tổn thất Vì thế, bảohiểm hàng hoá đường biển là loại bảo hiểm phổ biến nhất trong ngoại thương.Hợp đồng bảo hiểm có thể là hợp đồng bảo hiểm bao hoặc là hợp đồng bảo hiểmchuyến
- Khi mua bảo hiểm bao, Doanh nghiệp ký kết hợp đồng từ đầu kỳ, mỗikhi giao hàng xuống vận chuyển chỉ cần gửi đến Công ty bảo hiểm một thôngbáo bằng văn bản gọi là:”Giấy báo bắt đầu vận chuyển”
- Khi mua bảo hiểm chuyến, Doanh nghiệp gửi đến Công ty bảo hiểm mộtvăn bản gọi là: “Giấy yêu cầu bảo hiểm” Trên cơ sở đó Doanh nghiệp và Công
ty bảo hiểm đàm phán ký kết hợp đồng bảo hiểm
Doanh nghiệp có thể lựa chọn nhiều hình thức bảo hiểm theo điều kiện bảohiểm loại A, B, C Để lựa chọn điều kiện bảo hiểm thích hợp cần căn cứ vào tínhchất, đặc điểm hàng hoá, thời tiết, khả năng khả năng vận chuyển bốc dỡ, đặcđiểm quãng đường
2.3.6 Làm thủ tục hải quan.
Trang 29Hàng hoá, khi đi qua biên giới quốc gia để nhập khẩu đều cần phải làm thủtục hải quan Chậm nhất là 30 ngày kể từ ngày hàng nhập cảng, đơn vị ngoạithương phải tiến hành làm thủ tục để thông quan xuất nhập khẩu.
Việc làm thủ tục hải quan gồm ba bước chủ yếu sau:
- Khai báo hải quan: Chủ hàng phải khai báo chi tiết về hàng hoá lên tờ khaihải quan một cách trung thực và chính xác Tờ khai phải được xuất trình cùngmột số chứng từ khác: Giấy phép nhập khẩu, hoá đơn, phiếu đóng gói, bản kêkhai chi tiết, vận đơn …
- Xuất trình hàng hoá: Hải quan được phép kiểm tra hàng hoá nếu thấy cầnthiết Hàng hoá nhập khẩu phải được xắp xếp trật tự, thuận tiện cho việc kiểm tra.Chủ hàng chịu chi phí, nhân công về việc mở, đóng các kiện hàng
- Thực hiện các quyết định của hải quan: Sau khi kiển tra các giấy tờ vàhàng hoá, hải quan đưa ra quyết định: cho hàng được phép qua biên giới (thôngquan), hoặc cho hàng qua với một số điều kiện kèm theo hoặc hàng không đượcnhận,…Chủ hàng phải thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của hải quan
2.3.7 Nhận hàng và kiểm tra chất lượng hàng hoá.
Để nhận hàng hoá nhập khẩu từ nước ngoài về, đơn vị nhập khẩu phải làmcác công việc sau:
- Ký kết hợp đồng uỷ thác cho cơ quan vận tải về việc nhận hàng
- Xác nhận với cơ quan vận tải về kế hoạch tiếp nhận hàng hoá nhập khẩu,từng quí, từng năm, cơ cấu hàng hoá, lịch tàu, điều kiện kỹ thuật khi bốc dỡ, vậnchuyển, giao nhận
- Cung cấp tài liệu kỹ thuật cho việc giao hàng (vận đơn, lệnh giao hàng …)Theo dõi việc giao nhận, đôn đốc cơ quan vận tải lập biên bản (nếu cần) vềhàng hoá và giải quyết trong phạm vi của mình trong những vấn đề xảy ra trongviệc giao nhận
- Thanh toán cho cơ quan vận tải những khoản phí tổn về giao nhận, bốcxếp, bảo quản, vận chuyển hàng hoá nhập khẩu
- Thông báo cho các đơn vị đặt hàng chuẩn bị tiếp nhận hàng hoá
- Chuyển hàng hoá về kho của Doanh nghiệp hoặc giao trực tiếp cho đơn vịđặt hàng
Trang 30- Kiểm tra hàng hoá: hàng hoá nhập khẩu về qua cửa khẩu phải được kiểmtra Mỗi cơ quan tiến hành kiểm tra theo từng chức năng, quyền hạn của mình.Nếu phát hiện không bình thường thì mời cơ quan giám định đến lập biên bảngiám định
2.3.8 Làm thủ tục thanh toán.
Thanh toán là khâu quan trọng trong ngoại thương Do đặc điểm buôn bánvới nước ngoài rất phức tạp nên thanh toán trong thương mại quốc tế phải hếtsức thận trọng, tránh để xảy ra tổn thất Có rất nhiều phương thức thanh toánnhư: tín dụng chứng từ (Mở L/C), phương thức nhờ thu (collection), chuyểntiền (T/T)…Việc thực hiện theo phương thức nào phải qui định cụ thể trong hợpđồng Doanh nghiệp phải tiến hành thanh toán theo đúng điều kiện qui địnhtrong hợp đồng
2.3.9 Khiếu nại và xử lý khiếu nại.
Khi thực hiện hợp đồng nhập khẩu, nếu chủ hàng xuất nhập khẩu thấy hànghoá nhập khẩu bị tổn thất, đổ vỡ, thiếu hụt, mất mát, thì cần lập hồ sơ khiếu nại.Đối tượng khiếu nại có thể là bên bán, người vận tải, cơ quan bảo hiểm… Tùytheo nguyên nhân của từng tổn thất Bên nhập khẩu phải viết đơn khiếu nại vàgửi cho bên bị khiếu nại trong thời hạn quy định Đơn khiếu nại phải kèm theonhững bằng chứng về tổn thất như: Biên bản giám định hàng hoá, hoá đơnthương mại, vận đơn đường biển, đơn bảo hiểm (nếu khiếu nại Công ty bảohiểm)…Tuỳ theo nội dung khiếu nại mà các bên có cách giải quyết khác nhau.Nếu không tự giải quyết được thì làm đơn gửi trọng tài kinh tế hoặc toà án kinh
tế xét xử theo luật pháp hiện hành
HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU
2.4.1 Các yếu tố khách quan
Trong hoạt động thương mại, bất kỳ một hình thức kinh doanh nào cũng chịuảnh hưởng sâu sắc của môi trường kinh doanh Chính vì vậy, khi tiến hành bất kỳmột hoạt động nhập khẩu nào người ta đều phải xem xét kỹ lưỡng môi trườngkinh doanh sao cho chi phí mà họ bỏ ra ít nhất và thu lợi nhuận cao nhất
Trang 31Chế độ chính sách, luật pháp của nhà nước là những yếu tố mà các doanhnghiệp xuất nhập khẩu buộc phải nắm rõ và tuân thủ một cách vô điều kiện vìchúng thể hiện ý chí của Đảng lãnh đạo của mỗi nước, sự thống nhất chung củaquốc tế.
Hoạt động nhập khẩu được tiến hành giữa các chủ thể ở các quốc gia khácnhau, do đó nó không chỉ chịu sự tác động của chế độ, chính sách, luật pháp ởtrong nước mà còn phải chịu những điều kiện tương tự ở phía các nước đối tác Tình hình chính trị trong nước và quốc tế có ảnh hưởng đến hoạt động nhậpkhẩu Với một đối tác mà tại đó đang có xung đột về chính trị sẽ gây cản trở đếntiến trình thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu Cũng như vậy, nếu tình hình chínhtrị trong nước bất ổn định thì hoạt động xuất nhập khẩu có thể bị giảm sút hoặcđình trệ
Thuế quan là loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hoá xuất nhập khẩu của mộtquốc gia Đây là biện pháp quan trọng nhất để thực hiện chính sách thương mại.Thuế đánh vào từng đơn vị hàng hoá nhập khẩu gọi là thuế nhập khẩu
Nếu thuế nhập khẩu cao thì giá cả hàng hoá sẽ bị đội lên, và do đó làm hạn chếsức cạnh tranh của mặt hàng của doanh nghiệp nhập khẩu Ngược lại, thuế nhậpkhẩu thấp, chi phí cho việc nhập khẩu sẽ thấp làm tăng lợi nhuận nhập khẩu Dovậy, hiệu quả nhập khẩu sẽ được cải thiện
Hạn ngạch nhập khẩu được hiểu là quy định của nhà nước về số lượng còn giátrị của mặt hàng hoặc một nhóm hàng được phép nhập khẩu từ một thị trườngnhất định trong một thời gian nhất định Chính sách này được dùng để bảo hộ sảnxuất trong nước, bảo hộ nguồn lực trong nước, cải thiện cán cân thanh toán quốc
tế, để thực hiện chiến lược thay thế hàng nhập khẩu, bảo hộ sản xuất nội địa vàthực hiện các chính sách khác Hạn ngạch hạn chế số lượng nhập khẩu đồng thời
nó cũng ảnh hưởng đến giá trị nội địa của hàng hoá
Hạn ngạch nhập khẩu làm cho lượng hàng nhập khẩu của doanh nghiệp bị hạnchế, do dó không thể đáp ứng được yêu cầu của thị trường đầu ra Do có mộtlượng hàng hoá nhất định được nhập khẩu nên các doanh nghiệp sẽ phải tăng chi
Trang 32phí để lấy được hạn ngạch có quy mô vừa đủ để bù đắp chi phí, giữ được thịtrường và có lãi Hạn ngạch chặt chẽ sẽ làm cho doanh nghiệp có nguy cơ tạmdừng kinh doanh mặt hàng nhập khẩu bị hạn chế, kinh doanh bị gián đoạn
Tỷ giá hối đoái có tác động mạnh mẽ đến hoạt động nhập khẩu vì tính giá vàthanh toán trong nhập khẩu phải dùng đến ngoại tệ Tỷ giá hối đoái tăng sẽkhuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu và ngược lại Tỷ giá ngoại tệ hàngnhập khẩu cũng ảnh hưởng đến việc quyết định nhập khẩu hany không một mặthàng nào đó Tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu là số lượng bản tệ thu về khi phảichi ra một đơn vị ngoại tệ Trên cơ sở so sánh tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩuvới tỷ giá hối đoái, doanh nghiệp sẽ xác định được mức lỗ lãi là bao nhiêu khitiến hành nhập khẩu hàng hoá đó
Hiện nay trên thế giới ngày càng xuất hiện nhiều các tổ chức kinh tế quốc tếnhư: ASEAN, APEC, NAFTA, WTO Việc tham gia vào các tổ chức kinh tếquốc tế này đều đem lại lợi ích thiết thực cho quốc gia Các nhà sản xuất kinhdoanh mở rộng được thị trường tiêu thụ ra nước ngoài Khi các doanh nghiệpxuất khẩu hàng hoá ra nước ngoài sẽ gặp phải hàng rào thuế quan và phi thuếquan của các nước nhập khẩu, các hàng rào này nới lỏng hay siết chặt đều phụthuộc vào quan hệ song phương giữa hai nước, giữa nước xuất khẩu và nướcnhập khẩu Chính điều này đã thúc đẩy các quốc gia tích cực trong quan hệ ngoạigiao với nước khác, tích cực tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế nhằm tạođược những mối quan hệ bền vững, xu hướng tích cực cho quá trình nhập khẩu,xuất khẩu hàng hoá của nước mình
Hoạt động nhập khẩu chịu sự tác động trực tiếp của tình hình sản xuất trong vàngoài nước Sự phát triển của nền sản xuất trong nước tạo ra sự cạnh tranh mạnh
mẽ với hàng nhập khẩu và có thể làm giảm nhu cầu nhập khẩu Còn nếu sản xuấttrong nước kém phát triển, không thể sản xuất ra những sản phẩm mang tínhcông nghệ cao, kỹ thuật cao thì nhu cầu nhập khẩu sẽ tăng lên Ngược lại, sự pháttriển của nền sản xuất ở nước ngoài tạo ra những sản phẩm mới hơn, hiện đại
Trang 33hơn, có giá trị sử dụng cao hơn, hấp dẫn khách hàng hơn nên nó sẽ thúc đẩy nhậpkhẩu Nhiều khi để tránh được sự độc quyền, tạo ra môi trường cạnh tranh lànhmạnh khuyến khích hoạt động xuất nhập khẩu hiện nay
Hoạt động nhập khẩu nói chung không thể tách rời hoạt động vận chuyển vàthông tin liên lạc Với một hệ thống thông tin liên lạc nhanh nhạy, rộng khắp và
hệ thống giao thông thuận tiện an toàn cho phép các doanh nghiệp tận dụng đượccác cơ hội kinh doanh, tận dụng được thời cơ làm đơn giản hoá hoạt động nhậpkhẩu, giảm bớt được các chi phái và rủi ro, nâng cao tính kịp thời, nhanh gọntrong quá trình nhập khẩu, tăng vòng quay của vốn
Ngược lại khi hoạt động nhập khẩu phát huy được tính hiệu quả thì nó sẽ gópphần làm cho sản xuất trong nước phát triển, tăng thu ngân sách, từ đó nhà nước
có điều kiện hơn để đầu tư cải tạo, nâng cấp hệ thống giao thông vận tải và giaotin liên lạc phục vụ nhu cầu phát triển của nền kinh tế quốc dân
Hệ thống tài chính ngân hàng có vai trò quan trọng trong quản lý, cung cấpvốn và thanh toán nên nó can thiệp tới tất cả các hoạt động của tất cả các doanhnghiệp trong nền kinh tế, dù doanh nghiệp đó lớn hay nhỏ hay ở bất cứ thànhphần kinh tế nào
Hệ thống ngân hàng cung cấp vốn, giúp các doanh nghiệp trong nghiệp vụthanh toán quốc tế và các cảnh báo cho doanh nghiệp khi thực hiện hợp đồngnhập khẩu Các mối quan hệ, uy tín, nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng củangân hàng rất thuận lợi cho các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động nhập khẩuđảm bảo được lợi ích của mình Khi hoạt động nhập khẩu nói trên phát triển thì
nó góp phần làm tăng doanh thu cho các ngân hàng, ngoài ra nó còn tạo điều kiệncho hệ thống ngân hàng có thực tiễn kiểm chứng chất lượng hoạt động của mình,
từ đó có các biện pháp tích cực để không ngừng nâng cao chất lượng phục vụkhách hàn
Hoạt động kinh doanh nhập khẩu là chiếc cầu nối giữa sản xuất trong nướcvới thị trường quốc tế và ngược lại Nó tạo ra sự phù hợp, gắn bó và phản ánh sự
Trang 34tác động qua lại giữa hai thị trường Khi có sự thay đổi trong giá cả, nhu cầu thịtrường về một mặt hàng ở thị trường trong nước thì ngay lập tức có sự thay đổilượng hàng nhập khẩu Cũng như vậy, thị trường các nước ngoài quyết định sựthoả mãn các nhu cầu trong nước Sự biến động của nó về khả năng cung cấp sảnphẩm mới, về sự đa dạng của hàng hoá, địa vị cũng được phản ánh qua chiếc cầunày để tác động lên thị trường nội địa.
Ngoài các yếu tố kể trên, sự biến động của môi trường chính trị, văn hoá, xãhội, khoa học kỹ thuật, tự nhiên đều tác động đến hoạt động nhập khẩu và một
ví dụ gần đây là việc xoá bỏ cấm vận với Việt Nam của chính quyền Bill Clinton
đã có tác dụng thúc đẩy thương mại trao đổi giữa hai nước lên cao, ở thị trườngViệt Nam đã có rất nhiều thương hiệu xuất xứ từ Mỹ, mà trong đó hoạt độngnhập khẩu đóng vai trò chủ yếu Nói chung, những nhân tố này là khách quan màbản thân doanh nghiệp chỉ có thể nhận thức và đưa ra phương hướng kinh doanhcho phù hợp với chúng chứ không thể tự mình tác động làm biến đổi chúng được.2.4.2 Các yếu tố chủ quan.
Ngoài những nhân tố khách quan, doanh nghiệp có thể dựa vào các lợi thế củamình để hạn chế phần nào ảnh hưởng của môi trường, để khai thác các cơ hội Sựthích ứng như vậy cũng phụ thuộc rất nhiều vào các nhân tố chủ quan
Đây là nhân tố chủ quan quan trọng nhất vì con người sẽ quyết định toàn bộquá trình sản xuất kinh doanh, đặc biệt trong điều kiện doanh nghiệp là đơn vịkinh doanh nhập khẩu nên đội ngũ cán bộ nắm chắc được chuyên môn nghiệp vụnhập khẩu sẽ đem lại tác dụng rất lớn trong sự thành công trong kinh doanh Nógiúp tiết kiệm thời gian giao dịch, tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu thuậntiện, tiêu thụ nhanh hàng nhập khẩu tránh để đọng vốn Khi mọi nhân viên trongdoanh nghiệp đều có tinh thần trách nghiệm, đều có tác phong làm việc nghiêmtúc thì sẽ đem lại hiệu quả rất lớn Và ngược lại, khi hiệu quả hoạt động nhậpkhẩu được nâng cao thì nguồn nhân lực trong công ty đó lại có điều kiện tốt hơn
để hoàn thiện và nâng cao trình độ
Trang 35Đây cũng là nhân tố quan trọng vì lĩnh vực kinh doanh nhập khẩu đòi hỏi mộtlượng tiền mặt và ngoại tệ lớn để thanh toán cho các đối tác trong nước và nướcngoài nếu thiếu vốn thì qúa trình nhập khẩu không thực hiện được, rất có thể sẽdẫn đến mất thị trường, mất khách hàng và cơ hội kinh doanh Ngược lại, quátrình kinh doanh nhập khẩu, với sự trợ giúp của nguồn vốn đầy đủ, sẽ có hiệu quảhơn, từ đó đem lại tích luỹ cho doanh nghiệp, bổ sung thêm nguồn vốn kinhdoanh Chúng có quan hệ qua lại, mật thiết với nhau, và nếu được kết hợp hàihoà sẽ làm cho doanh nghiệp không ngừng phát triển.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường có sự điều tiết quản lý vĩ mô của nhànước theo định hướng xã hội chủ nghĩa thì yếu tố quản lý trong doanh nghiệpkhông thể không được chú trọng Vì trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt, nếungười quản lý không sáng suốt tất yếu sẽ gặp những thất bại trong kinh doanh.Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay khi mà đã và đang sẽ có nhiều doanh nghiệptham gia vào lĩnh vực xuất nhập khẩu, với những tiềm lực vô cùng mạnh mẽ.Điều này càng đòi hỏi đội ngũ lãnh đạo, quản lý phải linh hoạt, nhạy bén, để cóthể chớp thời cơ, vượt qua những nguy cơ trong kinh doanh để đem lại thànhcông cho doanh nghiệp
Trong tổ chức, quản lý cần coi trọng khâu nhập khẩu hàng đầu vào và tiêu thụhàng nhập khẩu Đối với khâu mua hàng (nhập khẩu) nếu cán bộ có trình độ tổchức quản lý tốt sẽ mua được đúng hàng, đúng thời điểm, đúng yêu cầu Còn ởkhâu tiêu thụ thì sẽ giúp công ty nhanh chóng bán hết hàng nhập, thu hồi vốnnhanh để tiếp tục đầu tư Ngược lại, tổ chức tốt khâu trên sẽ đem lại hiệu quả chohoạt động nhập khẩu, từ thực tế đó, trình độ tổ chức quản lý trong nhập khẩu sẽđược nâng lên thông qua sự phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp
Là một yếu tố quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nếu
cơ sở vật chất kỹ thuật được cải tiến, nâng cấp thì doanh nghiệp nhập khẩu sẽ cóđiều kiện để nắm bắt kịp thời những thông tin quan trọng về sự biến động của thịtrường nước ngoài, về các bạn hàng truyền thống cũng như bạn hàng mới củadoanh nghiệp Mặt khác, hệ thống kho tàng hiện đại giúp cho việc giữ gìn, bảo
Trang 36quản hàng hoá được tốt hơn, phương tiện vận chuyển hiện đại giúp cho doanhnghiệp tiết kiệm được chi phí trong quá trình vận chuyển Hệ thống kho bãi, cửahàng hiện đại sẽ nâng cao được chất lượng phục vụ và thu hút được nhiều kháchhàng, do đó làm nâng cao doanh số bán cho công ty.
Trong hoạt động kinh doanh hiện nay, uy tín có vai trò quan trọng đối với mỗidoanh nghiệp, kể cả là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong nước hay doanhnghiệp tham gia XNK Có thể thấy rằng, một nhà nhập khẩu có uy tín sẽ luônđược khách hàng tin cậy bởi họ luôn được đảm bảo về chất lượng hàng hoá, chấtlượng phục vụ cũng như người xuất khẩu luôn tin tưởng vào sự đảm bảo về khảnăng thanh toán, thiết lập và củng cố mối quan hệ làm ăn lâu dài và hiệu quả Do
đó, một doanh nghiệp nhập khẩu tận dụng được lợi thế này của mình sẽ có đượcnhững thông tin chính xác, có được sự hậu thuẫn về tài chính từ các tổ chức tíndụng hay hưởng những ưu đãi trợ giúp từ phía khách hàng và nhà xuất khẩu vềkhả năng tài chính và mối quan hệ của họ Nhờ vậy, người nhập khẩu có thể lựachọn được nguồn hàng đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trường trong nước vềkhối lượng, chất lượng với giá cả phù hợp đồng thời tăng khả năng cạnh tranhcủa mình trên thị trường trong nước và quổc tế, nâng cao hiệu quả kinh doanhcủa doanh nghiệp
Trang 37CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG NHẬP KHẨU ĐÈN LED
VÀ QUY TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU ĐÈN LED CỦA CÔNG TY
ĐỨC THOẠI3.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN ĐỨC THOẠI.
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển.
Công ty TNHH một thành viên Đức Thoại được thành lập vào ngày 29 tháng
08 năm 2011 Vốn điều lệ: 2.000.000.000 đồng (2 tỷ đồng) Người đại diện ÔngHuỳnh Kim Đức - Giám Đốc Từ khi thành lập đến nay công ty có tên:
- Tên tiếng việt: CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN ĐỨC THOẠI
- Tên tiếng nước ngoài: DUC THOAI ONE MEMBER CO.,LTD
- Tên viết tắt: CÔNG TY MTV ĐỨC THOẠI
Trụ sở chính tại: Số 1/18, Khu phố Hòa Lân1, Phường Thuận Giao, Thị xãThuận An, Tỉnh Bình Dương, Việt Nam
Ngoài ra, công ty còn kinh doanh thêm một số ngành nghề khác như:
- Bán buôn đồ dùng khác cho gia đình
+ Bán buôn đồ diện gia dụng, đèn và bộ đèn điện
+ Bán buôn đồ chơi trẻ em, máy game điện tử
- Hoạt động dịch vụ hỗ trợ liên quan đến vận tải
Trang 38+ Dịch vụ giao nhận hàng hóa
+ Kê khai hải quan
- Bán buôn chuyên doanh khác
- Grill down light
- Grille down light
- Matal Halide Lamp
- Metal Halide Lamp
- Phân phối đèn Downlight
- Phân phối đèn downlight
3.1.2 Bộ máy quản lý của công ty Đức Thoại.
Công ty TNHH một thành viên Đức Thoại là công ty vùa mới thành lập, quy
mô còn nhỏ nên bộ máy tổ chức của công ty cũng tương đối đơn giản Bộ máy
quản lý của công ty được thể hiện qua SƠ ĐỒ 3.1
SƠ ĐỒ 3.1: BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY ĐỨC THOẠI
Giám đốc
Phòng xuất
nhập khẩu Phòng kinh doanh chính-kế toánPhòng tài Xưởng sản xuất
Trang 393.1.2.1 Giám đốc
Là người đại diện theo pháp luật của công ty Chịu trách nhiệm về các khoản
nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty
Với nhiệm vụ quản lý điều hành thực hiện các hợp đồng đối ngoại, khai thácnội địa và nhập khẩu để cung cấp nguyên vật liệu, hàng hóa phục vụ sản xuấtkinh doanh
Từ đó, Phòng xuất nhập khẩu đã trở thành cầu nối giữa công ty với các đốitác, các tổ chức trong và ngoài nước Đáp ứng kịp thời mọi nhu cầu hoạt độngsản xuất kinh doanh, góp phần làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của Đứcthoại
Bộ phận kinh doanh là một trong những bộ phận quan trọng nhất đối với sự pháttriển của bất cứ tổ chức kinh tế nào Đối với Công ty TNHH một thành viên ĐứcThoại, Bộ phận kinh doanh chịu trách nhiệm đối với chiến lược kinh doanh, mởrộng hệ thống khách hàng của Công ty Cụ thể là:
- Xây dựng các chương trình xúc tiến và chăm sóc khách hàng thườngxuyên
- Tìm kiếm các khách hàng mới cho Công ty, thiết lập quan hệ với kháchhàng, đàm phán ký kết các hợp đồng kinh tế
- Giới thiệu, quảng bá hình ảnh, sản phẩm của Công ty cho các đối tác.Xây dựng và đề xuất các phương án kinh doanh cho Giám đốc công ty trong từnggiai đoạn
- Chịu trách nhiệm phát triển thị trường chung cho Công ty
- Chịu trách nhiệm toàn bộ thu chi tài chính của Công ty, đảm bảo đầy đủchi phí cho các hoạt động lương, thưởng, mua máy móc, vật liệu,… và lập phiếuthu chi cho tất cả những chi phí phát sinh Lưu trữ đầy đủ và chính xác các sốliệu về xuất, nhập theo quy định của Công ty