Yêu cầu cơ bản trong truyền thông thương hiệu. Phân tích tình huống truyền thông thương hiệu cụ thể.Kinh tế thị trường càng phát triển thì cạnh trên thị trường càng trở nên gay gắt, quyết liệt hơn. Cạnh tranh vừa là công cụ để lựa chọn những cũng vừa là công cu để đào thải các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trên thị trường. Các doanh nghiệp hoạt động trong môi trường kinh doanh luôn biến động cùng nhiều cơ hội và nguy cơ tiềm ẩn với mức độ cạnh tranh khốc liệt. Vì thế để giữ vững và nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thị trường, đề hình ảnh của doanh nghiệp có thể lưu giữ trong tâm trí khách hàng trong một thị trường lớn như hiện nay là một bài toán khó đối với nhiều doanh nghiệp. Đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn có biện pháp tiếp cận thị trường một cách chủ động, nâng cao hình ảnh thương hiệu vì tài sản thương hiệu là một tài sản hết sức to lớn, là phương tiện ghi nhận, bảo vệ thành quả của doanh nghiệp, thu hút nhiều khách hàng, tạo lòng tin nơi khách hàng để có thể sẵn sang đối phó với mọi nguy cơ, đe dọa cũng như áp lực cạnh tranh trên thị trường, và các doanh nghiệp phỉ luôn luôn nâng cao hình ảnh thương hiệu của mình trong thị trường.Công ty Samsung là một doanh nghiệp đang phải đối với thách thức đó. Hiện nay, nhiều tên tuổi điện thoại thông minh ra đời, vì vậy công ty phải tạo cho mình nhiều điểm khác biệt so với các đối thủ trong cùng lĩnh vực để củng cố hình ảnh và vị thế của mình trong tâm trí khách hàng. Xuất phát từ nhận thức trên, nhóm em xin chọn Công ty Samsung để làm rõ đề tài “Yêu cầu cơ bản trong truyền thông thương hiệu. Phân tích tình huống truyền thông thương hiệu cụ thể”CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT1.1 Truyền thông và truyền thông thương hiệu1.1.1 Khái niệm truyền thôngTruyền thông là quá trình trao đổi thông tin, tương tác thông tin với nhau giữa hai hoặc nhiều người với nhau tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức. Truyền thông là sản phẩm của xã hội con người, là yếu tố động lực kích thích sự phát triển của xã hội.•Các yếu tố cơ bản của truyền thông:– Nguồn thông tin: là yếu tố mang thông tin tiềm năng và khởi xướng quá trình truyền thông.– Thông điệp: là nội dung thông tin được trao đổi từ nguồn phát đến đối tượng tiếp nhận thông tin.– Kênh truyền thông: là các phương tiện, con đường, cách thức chuyển tải thông điệp từ nguồn phát đến đối tượng tiếp nhận.– Người nhận: là các cá nhân hay nhóm người tiếp nhận thông điệp trong quá trình truyền thông.– Phản hồi: là thông tin ngược, là dòng chảy của thông điệp từ người nhận trở về nguồn phát.– Nhiễu: là yếu tố gây ra sự sai lệch thông tin trong quá trình truyền thông.1.1.2 Truyền thông thương hiệu1.1.2.1 Khái niệmTruyền thông thương hiệu là những hoạt động của doanh nghiệp nhằm đưa thương hiệu của mình đến khách hàng thông qua những công cụ truyền thông, là quá trình tương tác và chia sẻ thông tin về thương hiệu giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng, cộng đồng. 1.1.2.2 Các dạng truyền thông thương hiệu•Truyền thông thương hiệu nội bộ: truyền thông bên trong doanh nghiệpKênh truyền thông này liên quan đến sự tương tác giữa đội ngũ lãnh đạo với nhân viên cũng như giữa nhân viên với nhau, ảnh hưởng trực tiếp tới sự hình thành văn hóa doanh nghiệp.Sự tác động của truyền thông nội bộ được biểu hiện trước hết ở quan hệ giao tiếp giữa nhà quản lý với đội ngũ nhân viên. Nhân viên luôn mong muốn nhận được đầy đủ những thông tin về doanh nghiệp, nhất là những thông tin về tình hình phát triển và định hướng của doanh nghiệp; nếu những thông tin này bị bưng bít thì sẽ tạo cho họ cảm giác doanh nghiệp thiếu minh bạch, có điều gì đó khuất tất, nhân viên không được sự tin tưởng của lãnh đạo. Vì vậy, quá trình truyền thông hai chiều từ lãnh đạo đến nhân viên và từ nhân viên đến người lãnh đạo được thông suốt sẽ giúp người lãnh đạo hiểu được tâm tư nguyện vọng của nhân viên, sự cảm thông chia sẻ những khó khăn, những ý kiến đóng góp, đặc biệt là gợi mở những sáng kiến cải tiến kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm của đơn vị.•Truyền thông thương hiệu ngoại vi: truyền thông ra bên ngoài.Trong quá trình phát triển doanh nghiệp không thể thiếu việc giới thiệu, quảng bá những giá trị của doanh nghiệp ra bên ngoài. Kênh truyền thông này liên quan chặt chẽ với mối quan hệ doanh nghiệp khách hàng. Nó đòi hỏi những thông tin chuyển tải tới khách hàng phải chính xác, trung thực. Những thông tin về tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp phải được thực hiện đúng như thông báo, tránh tình trạng “treo đầu dê, bán thịt chó”. Đây là vấn đề nhạy cảm liên quan đến văn hóa, đạo đức của doanh nghiệp.1.1.2.3 Vai trò của truyền thông thương hiệu trong doanh nghiệp•Là hoạt động không thể thiếu để xây dựng thương hiệu của doanh nghiệp và phát triển doanh nghiệp.•Gia tăng nhận thức về thương hiệu trong cộng đồng, từ đó thúc đẩy quá trình mua của người tiêu dùng, góp phần thúc đẩy tăng trưởng và phát triển.•Tạo dựng hình ảnh thương hiệu ền vững hơn trong nhóm khách hàng mục tiêu và cộng đồng, nâng cao năng lực cạnh tranh.1.1.2.4 Yêu cầu và nguyên tắc cơ bản trong truyền thông thương hiệu.•Bám sát ý tưởng cần truyền đạtTruyền thông thương hiệu nhằm mục đích gây ấn tượng thương hiệu, quảng bá hình ảnh của công ty, website, sản phẩm, dịch vụ … để thông tin đến đến được với công chúng đúng nội dung muốn truyền tải, giúp người tiêu dùng nhận diện đúng thương hiệu thì công việc truền thông thương hiệu phải bám sát ý tưởng cần truyền đạt. Doanh nghiệp muốn truyền bá cái gì, truyền bá như thế nào với công chúng để công chúng biết đến tên tuổi củadoanh nghiệp? Là câu hỏi mà nhà quản trị cần phải đặt ra trước khi xây dựng một thương hiệu.Mỗi một thương hiệu đều có ý nghĩa, thông điệp mà doanh nghiệp muốn gửi đến công chúng. Do thương hiệu chính là bộ mặt của doanh nghiệp nên khi truyền thông tin thương hiệu cần phải nắm rõ được “cái” mà thương hiệu muốn truyền tải đi là gì. Làm sao truyền tải đến công chúng, mọi người đều hiểu được “cái” mà thương hiệu muốn nói, cũng như điều mà doanh nghiệp muốn đưa đến với công chúng. Bám sát ý tưởng cần truyền đạt là một trong những yêu cầu trong truyền thông thương hiệu. Để người đón nhận thông tin không hiểu sai, hiểu nhầm, hiểu lệch lạc về nội dung thông điệp thì việc truyền thông điệp phải đảm bảo truyền đúng nội dung, thể hiện được ý tưởng cần truyền đạt một cách rõ ràng, cụ thể.Truyền thông thương hiệu được gọi là đảm bảo bám sát ý tưởng cần truyền đạt là phải thể hiện được các thông điệp cần truyền tải đến công chúng một cách đúng và đầy đủ “ có thể mở rộng nhưng không thể thiếu”. Trong quá trình truyền tải có để dùng sự hỗ trợ của chữ viết, hình ảnh, nhạc hiệu … để tạo độ sinh động và đảm bảo được tính linh động của quá trình truyền thông, hơn nữa tạo được sự thích thú, vui vẻ hài hước, tò mò và không gây nhàm chán cho người nhận thông tin. Để từ đó mọi thông tin cần truyền tải sẽ được công chúng đón nhận một cách đúng đắn và đầy đủ nhất. Đảm bảo cho sự thành công của quá trình truyền thông.•Đảm bảo tính trung thực và minh bạchVì truyền thông thương hiệu đó là sự chia sẻ tương tác thông tin giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng và cộng đồng, giúp người tiêu dùng gia tăng nhận thức về doanh nghiệp cũng như sản phẩm, thúc đẩy quá trình mua của khách hàng. Vì vậy truyền thông phải đảm bảo cung cấp những thông tin xác thực, đúng đắn về doanh nghiệp và sản phẩm, là cơ sở giúp người tiêu dùng tham khảo thông tin, nắm bắt đặc tính của sản phẩm, cân nhắc sự phù hợp của sản phẩm với nhu cầu của họ để đưa ra sự lựa chọn tốt nhất.Bên cạnh đó, truyền thông thương hiệu với mục tiêu đánh dấu vị trí thương hiệu trong tâm trí người tiêu dùng, giúp người tiêu dùng nhận dạng sản phẩm của doanh nghiệp trong rất nhiều những sản phẩm của đối thủ cạnh tranh trên thị trường.Như vậy, truyền thông thương hiệu rất cần sự minh bạch và trung thực để tạo nên sự tin tưởng và sự chú ý của người tiêu dùng đối với sản phẩm.Từ đó, mỗi khi có nhu cầu về sản phẩm nào, họ đều nghĩ ngay đến thương hiệu của doanh nghiệp mình.Ngoài ra, truyền thông thương hiệu còn giúp tạo dựng hình ảnh thương hiệu bền vững hơn trong nhóm khách hàng mục tiêu, đó là những khách hàng mà doanh nghiệp hướng đến, có thể đã tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp mình và có nhận xét tốt về sản phẩm. Vì vậy, truyền thông cần phải đảm bảo tính trung thực và minh bạch để luôn tạo dựng ấn tượng tốt đối với khách hàng mục tiêu, để họ luôn luôn tin tưởng và tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp, từ đó, giới thiệu cho những người thân quen của họ, giúp thương hiệu ngày càng trở nên quen thuộc và lan rộng trên thị trường, giúp doanh nghiệp tăng lợi thế cạnh tranh.•Hiệu quả của hoạt động truyền thôngTạo sự nhận biếtSản phẩm mới hay doanh nghiệp mới thường chưa được mọi người biết đến, điều này có nghĩa là mọi nổ lực tiếp thị cần tập trung vào việc tạo lập được sự nhận biết. Trong trường hợp này người làm tiếp thị nên tập trung vào các điểm sau: •Xác định đúng được đối tượng muốn truyền thông và chọn kênh truyền thông hiệu quả đến họ• Truyền thông cho thị trường biết doanh nghiệp là ai và có thể cung ứng những gì cho thị trường.Tạo sự quan tâmViệc chuyển đổi trạng thái của khách hàng từ một người biết đến sản phẩm đến khi quyết định mua hàng là một thử thách khá lớn.Khách hàng trước tiên phải nhận biết được nhu cầu của mình trước khi tìm kiếm và đưa ra quyết định mua hàng. Việc tạo được thông điệp về sự cần thiết của sản phẩm, đưa ra được ý tưởng truyền thông sáng tạo và phù hợp với khách hàng sẽ là mục tiêu chính trong giai đoạn này.Cung cấp thông tinHoạt động truyền thông quảng bá cung cấp cho khách hàng thông tin trong giai đoạn họ tìm hiểu về sản phẩm. Đối với trường hợp sản phẩm quá mới hay một chủng loại sản phẩm mới chưa có nhiều thông tin trên thị trường, việc quảng bá sẽ có nhiệm vụ cung cấp thông tin để khách hàng hiểu rõ hơn về sản phẩm hay công dụng sản phẩm. Còn trong trường hợp sản phẩm đã tồn tại nhiều trên thị trường, đối thủ cạnh tranh đã quảng bá và cung cấp thông tin nhiều cho khách hàng thì mục tiêu quảng bá của doanh nghiệp là làm sao đưa ra được định vị của sản phẩm. Định vị rõ ràng sẽ giúp khách hàng hiểu được về ưu điểm và sự khác biệt của sản phẩm, từ đó thúc đẩy họ trong việc nghiên về việc chọn lựa sản phẩm của doanh nghiệp của bạn.Tạo nhu cầu sản phẩmHoạt động truyền thông quảng bá hiệu quả có thể giúp khách hàng đưa ra quyết định mua hàng.Đối với các sản phẩm mà khách hàng chưa từng mua hay đã không mua sau một thời gian dài, mục tiêu của truyền thông quảng bá là làm sao thúc đẩy khách hàng hãy sử dụng thử sản phẩm. Một số ví dụ như trong lĩnh vực phần mềm thì các công ty thường cho phép người dùng download và sử dụng miễn phí sản phẩm trong vòng 2 tuần, sau đó nếu muốn tiếp tục sử dụng thì khách hàng phải mua sản phẩm. Ở lĩnh vực hàng tiêu dùng thì thường có các sự kiện sử dụng thử sản phẩm hoặc có những sản phẩm mẫu để gửi đến khách hàng hay đính kèm vào các quảng cáo báo…Củng cố thương hiệuKhi khách hàng đã mua sản phẩm thì người làm tiếp thị có thể dùng các hoạt động truyền thông quảng bá nhằm xây dựng mối quan hệ lâu dài nhằm chuyển đối họ thành khách hàng trung thành. Ví dụ như các doanh nghiệp có thể thu thập địa chỉ email của khách hàng và gửi thông tin cập nhật của sản phẩm hay phát hành thẻ ưu đãi để khuyến khích khách hàng sử dụng sản phẩm nhiều hơn nữa trong tương lai.•Mang lại lợi ích cho các bên liên quan và cộng đồngĐối với khách hàng.Truyền thông thương hiệu giúp cho người tiêu dùng xác định nguồn gốc xuất sứ sản phẩm, quy trách nhiệm cho nhà sản xuất sản phẩm, tạo lòng tin của người tiêu dùng về giá cả, chất lượng sản phẩm tiêu thụ. Nhờ biết được nguồn gốc của sản phẩm mà người tiêu dùng giảm thiểu rủi ro trong tiêu dùng, tiết kiệm chi phí tìm kiếm, khẳng định giá trị bả thân, yên tâm về chất lượng.Đối với khách hàng, ý nghĩa đặc biệt của thương hiệu là có thể làm thay đổi nhận thức và kinh nghiệm của họ về các sản phẩm. Với người tiêu dùng, truyền thông thương hiệu làm cho sinh hoạt hàng ngày của họ trở nên thuận tiện và phong phú hơn.Thứ nữa, nó còn góp phần bảo vệ lợi ích chính đáng của người tiêu dùng.Truyền thông thương hiệu khuyến khích tâm lý tiêu dùng hàng có uy tín, thỏa mãn sự hài lòng của người tiêu dùng về chất lượng sản phẩm.Đối với công tyTruyền thông thương hiệu giúp doanh ngiệp giảm các tri phí cho hoạt động xúc tiến thương mại, hoạt động marketing., xúc tiến thương mại hữu hiệu nhằm tấn công vào các thị trường mục tiêu, hỗ trợ doạnh nghiệp thực hiện các chính sách mở rộng thị trường.Nhờ truyền thông thương hiệu mà quá trình phân phối sản phẩm của doanh nghiệp được tiến hành thuận lợi, hiệu quả hơn.Truyền thông thương hiệu giúp các nhà sản xuất dễ tiếp cận các đối tượng khách hàng.Đối với nền kinh tế Truyền thông thương hiệu là một công cụ hữu ích duy trì cạnh tranh trung thực và đạo đức trách nhiệm để góp phần tăng trưởng kinh tế. Nó đóng vai trò quan trọng trong quá trình mà một hệ thống kinh doanh bởi các đạo đức và trách nhiệm đối với sự đóng góp cho sự phát triển.Truyền thông thương hiệu cho mọi người có giá trị và tính lợi ích của dịch vụ, sản phẩm, cải tiến trong những dịch vụ hay sản phẩm hiện có.•Thỏa mãn yêu cầu về văn hóa thẩm mỹ.Thuơng hiệu tạo một tâm lý yên tâm về chất luợng, giảm thiểu rủi ro trong tiêu dùng.Khi nguời tiêu dùng lựa chọn một thương hiệu, tức là họ đã gửi gắm niềm tin vào đó. Lựa chọn một thuơng hiệu nguời tiêu dùng luôn hy vọng giảm thiểu được tối đa rủi ro có thể gặp phải trong tiêu dùng( có thể là những rủi ro về vật chất như hàng hóa không đáp ứng được yêu cầu sử dụng như mong muốn; rủi ro về tài chính giá cả không tương xứng với chất lượng, rủi ro về tâm, sinh lý hàng hóa tạo cản trở về sinh lý; hoặc những rủi ro hàng hóa không phù hợp thuần phong mỹ tục, văn hóa cộng đồng... Vì vậy để tạo đuợc lòng tin của khách hàng, một thương hiệu phải có được sự nhất quán và trung thành với chính bản thân mình trong quá trình truyền thông.Các giá trị truyền thống được lưu giữ là một tâm điểm cho tạo dựng hình ảnh của doanh nghiệp.Trong bối cảnh sản xuất ngày càng phát triển như hiện nay, một loại hàng hóa nào đó có mặt trên thị trường và được người tiêu dùng chấp nhận, thì sớm muộn sẽ xuất hện các đối thủ cạnh tranh.Giá trị truyền thống của doanh nghiệp, hồi ức về hàng hóa và sự khác biệt rõ nét của thương hiệu sẽ là động lực dẫn dắt người tiêu dùng đến với doanh nghiệp và hàng hóa của doanh nghiệp.Trong trường hợp đó hình ảnh về doanh nghiệp và sản phẩm được khắc họa và in đậm trong tâm trí người tiêu dùng.Các doanh nghiệp phải ý thức và chịu trách nhiệm đối với các thông điệp truyền thông. Doanh nghiệp cần nỗ lực và cần cù, chịu đựng theo thời gian để xây dựng và trường tồn với những giá trị bền vững, luôn đặt các vấn đề tồn tại vì sự phát triển của con người thì thương hiệu đó sẽ trường tồn cùng lịch sử nhân loại. Muốn vậy, luôn luôn trong ngắn hạn các thương hiệu phải tập trung chia sẻ các trách nhiệm đối với xã hội, tham gia vào quá trình điều tiết vận động xã hội theo hướng phát triển bền vững mở ngỏ cho khả năng cải thiện khôn cùng.2.2. Các công cụ truyền thông2.2.1. Quảng cáoKhái niệm quảng cáo•Quảng cáo là việc sử dụng các phương tiện nhằm giới thiệu đến công chúng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ có mục đích sinh lợi; sản phẩm, dịch vụ không có mục đích sinh lời; tổ chức, cá nhân kinh doanh sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ được giới thiệu, trừ tin thời sự, chính sách xã hội, thông tin cá nhân.•Quảng cáo là giới thiệu đến người tiêu dùng về hoạt động kinh doanh hàng hoá, dịch vụ, bao gồm dịch vụ có mục đích sinh lời và dịch vụ không có mục đích sinh lời.Các dạng quảng cáo•Truyền hình: là phương tiện tác động đến người tiêu dùng đa dạng và toàn diện nhất, bằng âm thanh, hình ảnh sống động. Chi phí hình thức này thường là đắt nhất. Đôi khi gián tiếp bằng hình thức bảo trợ các show, hay kèm theo logo quảng cáo trên nền sàn, hay treo trên tường đằng sau diễn viên, MC.•Báo chí: Tác động hình ảnh và khẩu hiệu. •Internet: khi công nghệ thông tin và internet phát triển, loại hình báo mạng cũng phát triển nên các công ty thường khai thác phương tiện này. Với những doanh nghiệp quảng bá thương hiệu thì họ phải cho mọi người trong xã hội nhìn thấy và nhớ đến thương hiệu dịch vụ của mình. Đó là quảng cáo hình ảnh và đoạn text.Với những doanh nghiêp muốn bán sản phẩm tức là bán cho khách hàng cuối cùng, họ phải tập trung giới thiệu sản phẩm của họ đến trực tiếp người tiêu dùng thì hiệu quả mới cao.•Phát thanh: tác động bằng âm thanh, là những đoạn quảng cáo bằng lời nói hay âm nhạc•Quảng cáo bưu điện: gửi thư đến các khách hàng kèm theo thông tin giứoi thiệu về công ty và sản phẩm.•Quảng cáo trên tờ rơi, áp phích, pano hay băng rôn. Tờ rơi là hình thức công ty thường dùng, cho đội ngũ nhân viên tiếp thị đi đến các ngã tư, nơi công cộng.•Quảng cáo trên bao bì sản phẩm•Quảng cáo truyền miệng: thông qua sự tuyên truyền trực tiếp.Vai trò của quảng cáo với hoạt động của doanh nghiệp•Quảng cáo là một trong những công cụ quan trọng thúc đẩy sự phát triển thị trường.• Quảng cáo có thể quan hệ chặt chẽ đến chất lượng sản phẩm, thương hiệu hàng hoá, dịch vụ. •Quảng cáo là nhu cầu của người kinh doanh, nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm đồng thời cũng là nhu cầu của người tiêu dùng, tạo cơ hội cho người tiêu dùng có điều kiện lựa chọn sản phẩm phù hợp với mình.2.2.2 Quan hệ với công chúngQuan hệ công chúng hay PR( public relation) là hình thức doanh nghiệp tiếp cận người tiêu dùng dựa trên những thông tin trung thực, minh bạch, rõ ràng của sản phẩmdịch vụ, từ đó tạo niềm tin cho người tiêu dùng cũng như khiến người tiêu dùng tự giới thiệu cho nhau về sản phẩm, dịch vụ đó.•Ưu điểm nổi bật của PR:PR là quá tình thông tin hai chiều: Doanh nghiệp không chỉ đơn thuần đưa ra các thông tin về sản phẩm dịch vụ, về daonh nghiệp và hoạt động của doanh nghiệp tới nhóm lao động định trước mà còn phải lắng nghe ý kiến phản hồi của đối tượng được tuyên truyền.PR có tính khách quan cao: Do hoạt động PR thường dùng các phương tiện trung gian cho nên mọi thông điệp đến với nhóm đối tượng tiêu dùng thường dễ được chấp nhận, ít thể hiện tính thương mại nhiều hơn.Hoạt động PR thường truyền tải một lượng thông tin hai chiều nhiều hơn các phương tiện tuyên truyền, quảng bá khác: Thông qua các hoạt động tài trợ, từ thiện hoặc các loạt bài viết người tiêu dùng có cơ hội nhận được lượng thông tin nhiều hơn và hiểu rõ hơn về hoạt động của bản thân doanh nghiệp cũng như sản phẩm của doanh nghiệp.Hoạt động PR thường mang đến lợi ích cụ thể cho đối tượng: Qua hoạt động PR doanh nghiệp không chỉ tiến hành các hoạt động quảng bá cho thương hiệu cảu mình mà còn mang lại cho người tiêu dùng những lợi ích đích thực như các chương trình biểu diễn nghệ thuật, các khoản đóng góp từ thiện.PR thường có chi phí thấp hơn với quảng cáo trên các phương tiện truyền thông, trong khi hiệu quả thông tin lại không thấp hơn so với tính tập trung của các đối tượng và nhờ tác dụng rộng rãi của truyền miệng.•Nhược điểm của PR:Hạn chế số lượng đối tượng tiếp nhậnThông điệp thường không gây ấn tượng mạnhKhó ghi nhớ thông điệpKhó kiểm soát nội dungCác phương tiện PRMarketing sự kiện và tài trợCác hoạt động vì cộng đồng Ấn phẩm của công tyHội chợ triển lãmCác hoạt động phi thương mại với khách hàng PR thông qua phim ảnh, tài liệu.
Trang 1MỞ ĐẦU
Kinh tế thị trường càng phát triển thì cạnh trên thị trường càng trở nên gay gắt, quyết liệt hơn Cạnh tranh vừa là công cụ để lựa chọn những cũng vừa là công cu để đào thải các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trên thị trường Các doanh nghiệp hoạt động trong môi trường kinh doanh luôn biến động cùng nhiều cơ hội và nguy cơ tiềm ẩn với mức độ cạnh tranh khốc liệt Vì thế để giữ vững và nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thị trường, đề hình ảnh của doanh nghiệp có thể lưu giữ trong tâm trí khách hàng trong một thị trường lớn như hiện nay là một bàitoán khó đối với nhiều doanh nghiệp Đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn có biện pháp tiếp cận thị trường một cách chủ động, nâng cao hình ảnh thương hiệu vì tài sản thương hiệu là một tài sản hết sức to lớn, là phương tiện ghi nhận, bảo vệ thành quả của doanh nghiệp, thu hút nhiều khách hàng, tạo lòng tin nơi khách hàng để có thể sẵn sang đối phó với mọi nguy cơ, đe dọa cũng như áp lực cạnh tranh trên thị trường, và các doanh nghiệp phỉ luôn luôn nâng cao hình ảnh thương hiệu của mình trong thị trường.Công ty Samsung là một doanh nghiệp đang phải đối với thách thức đó Hiện nay, nhiều tên tuổi điện thoại thông minh ra đời, vì vậy công ty phải tạo cho mình nhiều điểm khác biệt so với các đối thủ trong cùng lĩnh vực để củng cố hình ảnh và vị thế của mình trong tâm trí khách hàng Xuất phát từ nhận thức trên, nhóm em xin
chọn Công ty Samsung để làm rõ đề tài “Yêu cầu cơ bản trong truyền thông thương hiệu Phân tích tình huống truyền thông thương hiệu cụ thể”
Trang 2CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Truyền thông và truyền thông thương hiệu
1.1.1 Khái niệm truyền thông
Truyền thông là quá trình trao đổi thông tin, tương tác thông tin với nhau giữa hai hoặc nhiều người với nhau tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức Truyền thông là sản phẩm của xã hội con người, là yếu tố động lực kích thích sự phát triển của xã hội
Các yếu tố cơ bản của truyền thông:– Nguồn thông tin: là yếu tố mang thông tin tiềm năng và khởi xướng quá trình truyền thông.– Thông điệp: là nội dung thông tin được trao đổi từ nguồn phát đến đối tượng tiếp nhận thông tin
– Kênh truyền thông: là các phương tiện, con đường, cách thức chuyển tải thông điệp từ nguồn phát đến đối tượng tiếp nhận
– Người nhận: là các cá nhân hay nhóm người tiếp nhận thông điệp trong quá trình truyền thông
– Phản hồi: là thông tin ngược, là dòng chảy của thông điệp từ người nhận trở về nguồn phát.– Nhiễu: là yếu tố gây ra sự sai lệch thông tin trong quá trình truyền thông
1.1.2 Truyền thông thương hiệu 1.1.2.1 Khái niệm
Trang 3Truyền thông thương hiệu là những hoạt động của doanh nghiệp nhằm đưa thương hiệu của mình đến khách hàng thông qua những công cụ truyền thông, là quá trình tương tác và chia sẻ thông tin về thương hiệu giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng, cộng đồng.
1.1.2.2 Các dạng truyền thông thương hiệu
Truyền thông thương hiệu nội bộ: truyền thông bên trong doanh nghiệpKênh truyền thông này liên quan đến sự tương tác giữa đội ngũ lãnh đạo với nhân viên cũngnhư giữa nhân viên với nhau, ảnh hưởng trực tiếp tới sự hình thành văn hóa doanh nghiệp
Sự tác động của truyền thông nội bộ được biểu hiện trước hết ở quan hệ giao tiếp giữa nhà quản lý với đội ngũ nhân viên Nhân viên luôn mong muốn nhận được đầy đủ những thông tin về doanh nghiệp, nhất là những thông tin về tình hình phát triển và định hướng của doanh nghiệp; nếu những thông tin này bị bưng bít thì sẽ tạo cho họ cảm giác doanh nghiệp thiếu minh bạch, có điều gì đó khuất tất, nhân viên không được sự tin tưởng của lãnh đạo Vì vậy, quá trình truyền thông hai chiều từ lãnh đạo đến nhân viên và từ nhân viên đến người lãnh đạo được thông suốt sẽ giúp người lãnh đạo hiểu được tâm tư nguyện vọng của nhân viên, sự cảm thông chia sẻ những khó khăn, những ý kiến đóng góp, đặc biệt là gợi mở những sáng kiến cải tiến kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm của đơn vị
Truyền thông thương hiệu ngoại vi: truyền thông ra bên ngoài.Trong quá trình phát triển doanh nghiệp không thể thiếu việc giới thiệu, quảng bá những giátrị của doanh nghiệp ra bên ngoài Kênh truyền thông này liên quan chặt chẽ với mối quan hệ doanh nghiệp - khách hàng Nó đòi hỏi những thông tin chuyển tải tới khách hàng phải chính xác, trung thực Những thông tin về tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp phải được thực hiện đúng như thông báo, tránh tình trạng “treo đầu dê, bán thịt chó” Đây là vấn đề nhạy cảm liên quan đến văn hóa, đạo đức của doanh nghiệp
1.1.2.3 Vai trò của truyền thông thương hiệu trong doanh nghiệp
Trang 4 Là hoạt động không thể thiếu để xây dựng thương hiệu của doanh nghiệp và phát triển doanh nghiệp.
Gia tăng nhận thức về thương hiệu trong cộng đồng, từ đó thúc đẩy quá trình mua của người tiêu dùng, góp phần thúc đẩy tăng trưởng và phát triển
Tạo dựng hình ảnh thương hiệu ền vững hơn trong nhóm khách hàng mục tiêu và cộng đồng, nâng cao năng lực cạnh tranh
1.1.2.4 Yêu cầu và nguyên tắc cơ bản trong truyền thông thương hiệu.
Bám sát ý tưởng cần truyền đạt
Truyền thông thương hiệu nhằm mục đích gây ấn tượng thương hiệu, quảng bá hình ảnh củacông ty, website, sản phẩm, dịch vụ … để thông tin đến đến được với công chúng đúng nội dung muốn truyền tải, giúp người tiêu dùng nhận diện đúng thương hiệu thì công việc truền thông thương hiệu phải bám sát ý tưởng cần truyền đạt Doanh nghiệp muốn truyền bá cái gì, truyền bá như thế nào với công chúng để công chúng biết đến tên tuổi củadoanh nghiệp? Là câu hỏi mà nhà quản trị cần phải đặt ra trước khi xây dựng một thương hiệu
Mỗi một thương hiệu đều có ý nghĩa, thông điệp mà doanh nghiệp muốn gửi đến công chúng Do thương hiệu chính là bộ mặt của doanh nghiệp nên khi truyền thông tin thương hiệu cần phải nắm rõ được “cái” mà thương hiệu muốn truyền tải đi là gì Làm sao truyền tải đến công chúng, mọi người đều hiểu được “cái” mà thương hiệu muốn nói, cũng như điều mà doanh nghiệp muốn đưa đến với công chúng Bám sát ý tưởng cần truyền đạt là một trong những yêu cầu trong truyền thông thương hiệu Để người đón nhận thông tin không hiểu sai, hiểu nhầm, hiểu lệch lạc về nội dung thông điệp thì việc truyền thông điệp phải đảm bảo truyềnđúng nội dung, thể hiện được ý tưởng cần truyền đạt một cách rõ ràng, cụ thể
Truyền thông thương hiệu được gọi là đảm bảo bám sát ý tưởng cần truyền đạt là phải thể hiện được các thông điệp cần truyền tải đến công chúng một cách đúng và đầy đủ “ có thể mở rộng nhưng không thể thiếu” Trong quá trình truyền tải có để dùng sự hỗ trợ của chữ viết, hìnhảnh, nhạc hiệu … để tạo độ sinh động và đảm bảo được tính linh động của quá trình truyền
Trang 5thông, hơn nữa tạo được sự thích thú, vui vẻ hài hước, tò mò và không gây nhàm chán cho người nhận thông tin Để từ đó mọi thông tin cần truyền tải sẽ được công chúng đón nhận một cách đúng đắn và đầy đủ nhất Đảm bảo cho sự thành công của quá trình truyền thông.
Đảm bảo tính trung thực và minh bạch
Vì truyền thông thương hiệu đó là sự chia sẻ tương tác thông tin giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng và cộng đồng, giúp người tiêu dùng gia tăng nhận thức về doanh nghiệp cũng như sản phẩm, thúc đẩy quá trình mua của khách hàng Vì vậy truyền thông phải đảm bảo cungcấp những thông tin xác thực, đúng đắn về doanh nghiệp và sản phẩm, là cơ sở giúp người tiêu dùng tham khảo thông tin, nắm bắt đặc tính của sản phẩm, cân nhắc sự phù hợp của sản phẩm với nhu cầu của họ để đưa ra sự lựa chọn tốt nhất
Bên cạnh đó, truyền thông thương hiệu với mục tiêu đánh dấu vị trí thương hiệu trong tâm trí người tiêu dùng, giúp người tiêu dùng nhận dạng sản phẩm của doanh nghiệp trong rất nhiềunhững sản phẩm của đối thủ cạnh tranh trên thị trường.Như vậy, truyền thông thương hiệu rất cần sự minh bạch và trung thực để tạo nên sự tin tưởng và sự chú ý của người tiêu dùng đối vớisản phẩm.Từ đó, mỗi khi có nhu cầu về sản phẩm nào, họ đều nghĩ ngay đến thương hiệu của doanh nghiệp mình
Ngoài ra, truyền thông thương hiệu còn giúp tạo dựng hình ảnh thương hiệu bền vững hơn trong nhóm khách hàng mục tiêu, đó là những khách hàng mà doanh nghiệp hướng đến, có thể đã tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp mình và có nhận xét tốt về sản phẩm Vì vậy, truyền thông cần phải đảm bảo tính trung thực và minh bạch để luôn tạo dựng ấn tượng tốt đối với khách hàng mục tiêu, để họ luôn luôn tin tưởng và tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp, từ đó,giới thiệu cho những người thân quen của họ, giúp thương hiệu ngày càng trở nên quen thuộc và lan rộng trên thị trường, giúp doanh nghiệp tăng lợi thế cạnh tranh
Trang 6 Hiệu quả của hoạt động truyền thông
Tạo sự nhận biết
Sản phẩm mới hay doanh nghiệp mới thường chưa được mọi người biết đến, điều này có nghĩa là mọi nổ lực tiếp thị cần tập trung vào việc tạo lập được sự nhận biết Trong trường hợp này người làm tiếp thị nên tập trung vào các điểm sau:
Xác định đúng được đối tượng muốn truyền thông và chọn kênh truyền thông hiệu quả đến họ
Truyền thông cho thị trường biết doanh nghiệp là ai và có thể cung ứng những gì cho thị trường
Tạo sự quan tâm
Việc chuyển đổi trạng thái của khách hàng từ một người biết đến sản phẩm đến khi quyết định mua hàng là một thử thách khá lớn.Khách hàng trước tiên phải nhận biết được nhu cầu củamình trước khi tìm kiếm và đưa ra quyết định mua hàng Việc tạo được thông điệp về sự cần thiết của sản phẩm, đưa ra được ý tưởng truyền thông sáng tạo và phù hợp với khách hàng sẽ làmục tiêu chính trong giai đoạn này
Cung cấp thông tin
Hoạt động truyền thông quảng bá cung cấp cho khách hàng thông tin trong giai đoạn họ tìm hiểu về sản phẩm Đối với trường hợp sản phẩm quá mới hay một chủng loại sản phẩm mớichưa có nhiều thông tin trên thị trường, việc quảng bá sẽ có nhiệm vụ cung cấp thông tin để khách hàng hiểu rõ hơn về sản phẩm hay công dụng sản phẩm Còn trong trường hợp sản phẩmđã tồn tại nhiều trên thị trường, đối thủ cạnh tranh đã quảng bá và cung cấp thông tin nhiều cho khách hàng thì mục tiêu quảng bá của doanh nghiệp là làm sao đưa ra được định vị của sản
Trang 7phẩm Định vị rõ ràng sẽ giúp khách hàng hiểu được về ưu điểm và sự khác biệt của sản phẩm, từ đó thúc đẩy họ trong việc nghiên về việc chọn lựa sản phẩm của doanh nghiệp của bạn.
Tạo nhu cầu sản phẩm
Hoạt động truyền thông quảng bá hiệu quả có thể giúp khách hàng đưa ra quyết định mua hàng.Đối với các sản phẩm mà khách hàng chưa từng mua hay đã không mua sau một thời giandài, mục tiêu của truyền thông quảng bá là làm sao thúc đẩy khách hàng hãy sử dụng thử sản phẩm Một số ví dụ như trong lĩnh vực phần mềm thì các công ty thường cho phép người dùng download và sử dụng miễn phí sản phẩm trong vòng 2 tuần, sau đó nếu muốn tiếp tục sử dụng thì khách hàng phải mua sản phẩm Ở lĩnh vực hàng tiêu dùng thì thường có các sự kiện sử dụng thử sản phẩm hoặc có những sản phẩm mẫu để gửi đến khách hàng hay đính kèm vào các quảng cáo báo…
Củng cố thương hiệu
Khi khách hàng đã mua sản phẩm thì người làm tiếp thị có thể dùng các hoạt động truyền thông quảng bá nhằm xây dựng mối quan hệ lâu dài nhằm chuyển đối họ thành khách hàng trung thành Ví dụ như các doanh nghiệp có thể thu thập địa chỉ email của khách hàng và gửi thông tin cập nhật của sản phẩm hay phát hành thẻ ưu đãi để khuyến khích khách hàng sử dụng sản phẩm nhiều hơn nữa trong tương lai
Mang lại lợi ích cho các bên liên quan và cộng đồng
Đối với khách hàng.
Truyền thông thương hiệu giúp cho người tiêu dùng xác định nguồn gốc xuất sứ sản phẩm, quy trách nhiệm cho nhà sản xuất sản phẩm, tạo lòng tin của người tiêu dùng về giá cả, chất lượng sản phẩm tiêu thụ Nhờ biết được nguồn gốc của sản phẩm mà người tiêu dùng giảm thiểu rủi ro trong tiêu dùng, tiết kiệm chi phí tìm kiếm, khẳng định giá trị bả thân, yên tâm về
Trang 8chất lượng.Đối với khách hàng, ý nghĩa đặc biệt của thương hiệu là có thể làm thay đổi nhận thức và kinh nghiệm của họ về các sản phẩm Với người tiêu dùng, truyền thông thương hiệu làm cho sinh hoạt hàng ngày của họ trở nên thuận tiện và phong phú hơn.Thứ nữa, nó còn góp phần bảo vệ lợi ích chính đáng của người tiêu dùng.Truyền thông thương hiệu khuyến khích tâm lý tiêu dùng hàng có uy tín, thỏa mãn sự hài lòng của người tiêu dùng về chất lượng sản phẩm.
Đối với công ty
Truyền thông thương hiệu giúp doanh ngiệp giảm các tri phí cho hoạt động xúc tiến thương mại, hoạt động marketing., xúc tiến thương mại hữu hiệu nhằm tấn công vào các thị trường mục tiêu, hỗ trợ doạnh nghiệp thực hiện các chính sách mở rộng thị trường.Nhờ truyền thông thương hiệu mà quá trình phân phối sản phẩm của doanh nghiệp được tiến hành thuận lợi, hiệu quả hơn.Truyền thông thương hiệu giúp các nhà sản xuất dễ tiếp cận các đối tượng khách hàng
Đối với nền kinh tế
Truyền thông thương hiệu là một công cụ hữu ích duy trì cạnh tranh trung thực và đạo đức trách nhiệm để góp phần tăng trưởng kinh tế Nó đóng vai trò quan trọng trong quá trình mà một hệ thống kinh doanh bởi các đạo đức và trách nhiệm đối với sự đóng góp cho sự phát triển.Truyền thông thương hiệu cho mọi người có giá trị và tính lợi ích của dịch vụ, sản phẩm, cải tiến trong những dịch vụ hay sản phẩm hiện có
Thỏa mãn yêu cầu về văn hóa thẩm mỹ.
Thuơng hiệu tạo một tâm lý yên tâm về chất luợng, giảm thiểu rủi ro trong tiêu dùng.Khi nguời tiêu dùng lựa chọn một thương hiệu, tức là họ đã gửi gắm niềm tin vào đó Lựa chọn mộtthuơng hiệu nguời tiêu dùng luôn hy vọng giảm thiểu được tối đa rủi ro có thể gặp phải trong tiêu dùng( có thể là những rủi ro về vật chất như hàng hóa không đáp ứng được yêu cầu sử
Trang 9dụng như mong muốn; rủi ro về tài chính- giá cả không tương xứng với chất lượng, rủi ro về tâm, sinh lý- hàng hóa tạo cản trở về sinh lý; hoặc những rủi ro hàng hóa không phù hợp thuần phong mỹ tục, văn hóa cộng đồng Vì vậy để tạo đuợc lòng tin của khách hàng, một thương hiệu phải có được sự nhất quán và trung thành với chính bản thân mình trong quá trình truyền thông.
Các giá trị truyền thống được lưu giữ là một tâm điểm cho tạo dựng hình ảnh của doanh nghiệp.Trong bối cảnh sản xuất ngày càng phát triển như hiện nay, một loại hàng hóa nào đó cómặt trên thị trường và được người tiêu dùng chấp nhận, thì sớm muộn sẽ xuất hện các đối thủ cạnh tranh.Giá trị truyền thống của doanh nghiệp, hồi ức về hàng hóa và sự khác biệt rõ nét củathương hiệu sẽ là động lực dẫn dắt người tiêu dùng đến với doanh nghiệp và hàng hóa của doanh nghiệp.Trong trường hợp đó hình ảnh về doanh nghiệp và sản phẩm được khắc họa và inđậm trong tâm trí người tiêu dùng
Các doanh nghiệp phải ý thức và chịu trách nhiệm đối với các thông điệp truyền thông Doanh nghiệp cần nỗ lực và cần cù, chịu đựng theo thời gian để xây dựng và trường tồn với những giá trị bền vững, luôn đặt các vấn đề tồn tại vì sự phát triển của con người thì thương hiệu đó sẽ trường tồn cùng lịch sử nhân loại Muốn vậy, luôn luôn trong ngắn hạn các thương hiệu phải tập trung chia sẻ các trách nhiệm đối với xã hội, tham gia vào quá trình điều tiết vận động xã hội theo hướng phát triển bền vững mở ngỏ cho khả năng cải thiện khôn cùng
2.2 Các công cụ truyền thông 2.2.1 Quảng cáo
Khái niệm quảng cáo
Trang 10 Quảng cáo là việc sử dụng các phương tiện nhằm giới thiệu đến công chúng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ có mục đích sinh lợi; sản phẩm, dịch vụ không có mục đích sinh lời; tổ chức, cá nhân kinh doanh sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ được giới thiệu, trừ tin thời sự,chính sách xã hội, thông tin cá nhân.
Quảng cáo là giới thiệu đến người tiêu dùng về hoạt động kinh doanh hàng hoá, dịch vụ,bao gồm dịch vụ có mục đích sinh lời và dịch vụ không có mục đích sinh lời
Các dạng quảng cáo
Truyền hình: là phương tiện tác động đến người tiêu dùng đa dạng và toàn diện nhất, bằng âm thanh, hình ảnh sống động Chi phí hình thức này thường là đắt nhất Đôi khi gián tiếp bằng hình thức bảo trợ các show, hay kèm theo logo quảng cáo trên nền sàn, hay treo trên tường đằng sau diễn viên, MC
Báo chí: Tác động hình ảnh và khẩu hiệu Internet: khi công nghệ thông tin và internet phát triển, loại hình báo mạng cũng phát
triển nên các công ty thường khai thác phương tiện này Với những doanh nghiệp quảng bá thương hiệu thì họ phải cho mọi người trong
xã hội nhìn thấy và nhớ đến thương hiệu dịch vụ của mình Đó là quảng cáo hình ảnh và đoạn text
Với những doanh nghiêp muốn bán sản phẩm tức là bán cho khách hàng cuối cùng, họ phải tập trung giới thiệu sản phẩm của họ đến trực tiếp người tiêu dùng thì hiệu quả mới cao
Phát thanh: tác động bằng âm thanh, là những đoạn quảng cáo bằng lời nói hay âm nhạc Quảng cáo bưu điện: gửi thư đến các khách hàng kèm theo thông tin giứoi thiệu về công
ty và sản phẩm. Quảng cáo trên tờ rơi, áp phích, pano hay băng rôn Tờ rơi là hình thức công ty thường
dùng, cho đội ngũ nhân viên tiếp thị đi đến các ngã tư, nơi công cộng. Quảng cáo trên bao bì sản phẩm
Quảng cáo truyền miệng: thông qua sự tuyên truyền trực tiếp
Vai trò của quảng cáo với hoạt động của doanh nghiệp
Trang 11 Quảng cáo là một trong những công cụ quan trọng thúc đẩy sự phát triển thị trường. Quảng cáo có thể quan hệ chặt chẽ đến chất lượng sản phẩm, thương hiệu hàng hoá,
dịch vụ Quảng cáo là nhu cầu của người kinh doanh, nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm
đồng thời cũng là nhu cầu của người tiêu dùng, tạo cơ hội cho người tiêu dùng có điều kiện lựa chọn sản phẩm phù hợp với mình
2.2.2 Quan hệ với công chúng
Quan hệ công chúng hay PR( public relation) là hình thức doanh nghiệp tiếp cận người tiêu dùng dựa trên những thông tin trung thực, minh bạch, rõ ràng của sản phẩm-dịch vụ, từ đó tạo niềm tin cho người tiêu dùng cũng như khiến người tiêu dùng tự giới thiệu cho nhau về sản phẩm, dịch vụ đó
Ưu điểm nổi bật của PR:- PR là quá tình thông tin hai chiều: Doanh nghiệp không chỉ đơn thuần đưa ra các thông
tin về sản phẩm dịch vụ, về daonh nghiệp và hoạt động của doanh nghiệp tới nhóm lao động định trước mà còn phải lắng nghe ý kiến phản hồi của đối tượng được tuyên truyền
- PR có tính khách quan cao: Do hoạt động PR thường dùng các phương tiện trung gian cho nên mọi thông điệp đến với nhóm đối tượng tiêu dùng thường dễ được chấp nhận, ít thể hiện tính thương mại nhiều hơn
- Hoạt động PR thường truyền tải một lượng thông tin hai chiều nhiều hơn các phương tiện tuyên truyền, quảng bá khác: Thông qua các hoạt động tài trợ, từ thiện hoặc các loạtbài viết người tiêu dùng có cơ hội nhận được lượng thông tin nhiều hơn và hiểu rõ hơn về hoạt động của bản thân doanh nghiệp cũng như sản phẩm của doanh nghiệp
- Hoạt động PR thường mang đến lợi ích cụ thể cho đối tượng: Qua hoạt động PR doanh nghiệp không chỉ tiến hành các hoạt động quảng bá cho thương hiệu cảu mình mà còn mang lại cho người tiêu dùng những lợi ích đích thực như các chương trình biểu diễn nghệ thuật, các khoản đóng góp từ thiện
Trang 12- PR thường có chi phí thấp hơn với quảng cáo trên các phương tiện truyền thông, trong khi hiệu quả thông tin lại không thấp hơn so với tính tập trung của các đối tượng và nhờ tác dụng rộng rãi của truyền miệng.
Nhược điểm của PR:- Hạn chế số lượng đối tượng tiếp nhận- Thông điệp thường không gây ấn tượng mạnh- Khó ghi nhớ thông điệp
- Khó kiểm soát nội dung
Các phương tiện PR
- Marketing sự kiện và tài trợ- Các hoạt động vì cộng đồng- Ấn phẩm của công ty- Hội chợ triển lãm- Các hoạt động phi thương mại với khách hàng - PR thông qua phim ảnh, tài liệu
2.2.3 Các công cụ truyền thông khác
- Marketing trực tiếp: Là hình thức sử dụng thư, điện thoại và những công cụ liên lạc giántiếp khác để thông tin cho khách hàng hiện có, khách hàng tiềm năng và yêu cầu họ thông tin phản hồi lại
- Bán hàng cá nhân: Là quá trình tiếp xúc giữa nhân viên bán hàng và khách hàng triển vọng nhằm tư vấn, giới thiệu, thuyết phục khách hàng lựa chọn sản phẩm của công ty- Product placement (PP) là cách sử dụng tích hợp giữa sản phẩm hay thương hiệu cần
quảng cáo với kênh truyền thông giải trí không nhằm mục đích tiếp thị trực tiếp đối với sản phẩm Nói một cách dễ hiểu hơn, PP là khi nhà quảng cáo chi trả một khoản tiền chonhà sản xuất phim nhằm khuếch trương sản phẩm của mình trong phim
CHƯƠNG II PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG TRUYỀN THÔNG THƯƠNG HIỆU ĐIỆN THOẠI SAMSUNG GALAXY S5 CỦA CÔNG TY ĐIỆN TỬ SAMSUNG
Trang 132.1 Giới thiệu tập đoàn Samsung
Tập đoàn Samsung (tiếng Hàn: 삼삼 (Romaja: "Samseong", phiên âm chuẩn: "Xam-xâng"); Hanja: 三星; âm Hán Việt: "Tam Tinh" -nghĩa là "3 ngôi sao"), là một tập đoàn đa quốc gia củaHàn Quốc có tổng hành dinh đặt tại Samsung Town, Seoul Tập đoàn có nhiều công ty con, hầuhết hoạt động dưới thương hiệu Samsung, là tập đoàn thương mại (chaebol) lớn nhất Hàn Quốc
Samsung được sáng lập bởi Lee Byung-chul năm 1938, được khởi đầu là một công ty buôn bán nhỏ 3 thập kỉ sau, tập đoàn Samsung đa dạng hóa các ngành nghề bao gồm chế biến thực phẩm, dệt may, bảo hiểm, chứng khoán và bán lẻ Samsung tham gia vào lĩnh vực công nghiệp điện tử vào cuối thập kỉ 60, xây dựng và công nghiệp đóng tàu vào giữa thập kỉ 70 Sau khi Leemất năm 1987, Samsung tách ra thành 4 tập đoàn - tập đoàn Samsung, Shinsegae, CJ, Hansol Từ thập kỉ 90, Samsung mở rộng hoạt động trên quy mô toàn cầu, tập trung vào lĩnh vực điện tử, điện thoại di động và chất bán dẫn, đóng góp chủ yếu vào doanh thu của tập đoàn
Những chi nhánh quan trọng của Samsung bao gồm Samsung Electronics (công ty điện tử lớn nhất thế giới theo doanh thu, và lớn thứ 4 thế giới theo giá trị thị trường năm 2012), Samsung Heavy Industries (công ty đóng tàu lớn thứ 2 thế giới theo doanh thu năm 2010), Samsung Engineering và Samsung C&T (lần lượt là công ty xây dựng lớn thứ 13 và 36 thế giới) Những chi nhánh chú ý khác bao gồm Samsung Life Insurance (công ty bảo hiểm lớn thứ14 thế giới), Samsung Everland (quản lý Everland Resort, công viên chủ đề lâu đời nhất Hàn Quốc), Samsung Techwin (công ty không gian vũ trụ, thiết bị giám sát, bảo vệ) và Cheil Worldwide (công ty quảng cáo lớn thứ 16 thế giới theo doanh thu năm 2011)
Thành tựu của tập đoàn Samsung
Samsung có tầm ảnh hưởng lớn trong phát triển kinh tế, chính trị, truyền thông, văn hóa ở Hàn Quốc, và là động lực thúc đẩy chính đằng sau "Kì tích sông Hàn" Đóng góp 1/5 tổng kim ngạch xuất khẩu của Hàn Quốc Doanh thu chiếm 17% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) $1,082 tỷ đô la Mỹ của Hàn Quốc
Trang 14Theo 2 tạp chí Interbrand và BusinessWeek, tổng giá trị của nhãn hiệu Samsung đứng thứ 43 trong số các tập đoàn toàn cầu (5,2 tỷ USD) năm 2000, thứ 42 (6,4 tỷ USD) năm 2001, thứ 34 (8, 3 tỷ USD) năm 2002, thứ 25 (10,8 tỷ USD) năm 2003, thứ 21 (12,5 tỷ USD) năm 2004, và thứ 20 (14,9 tỷ USD) năm 2005.
Lượng xuất khẩu sản phẩm của tập đoàn Samsung đã đóng góp trực tiếp vào nền kinh tế Hàn Quốc, chỉ tính riêng Samsung đã vượt 18,1% so với tổng lượng xuất khẩu toàn quốc, đạt 31,2 tỷ USD năm 2000, và vượt 20,7% với 52,7 tỷ USD năm 2004 Thêm nữa, khoản tiền thuế mà tập đoàn Samsung phải trả cho chính phủ Hàn Quốc năm 2003 là 6,5 ngàn tỷ won, hơn lượng thuế toàn quốc đến 6,3%
Giá trị thị trường của tập đoàn Samsung năm 1997 đạt 7,3 ngàn tỷ won, bằng 10,3% toàn thị trường Hàn Quốc, nhưng hình ảnh này đã được mở rộng vào năm 2004, khi tổng giá trị là 90,8 ngàn tỷ won, bằng 22,4%
Thêm vào đó, lợi nhuận hàng năm của tập đoàn Samsung là 5,8 ngàn tỷ won năm 2001, 11,7 ngàn tỷ won năm 2002, 7,4 ngàn tỷ won năm 2003, và 15,7 ngàn tỷ won năm 2004 đã cho thấy một sự tiến bộ vững chắc
Nhằm nâng cao môi trường làm việc, để xây dựng một tổ chức vững mạnh và đáng tin cậy, ban điều hành của Hãng điện tử Samsung đã chỉ đạo thành lập một "Chương trình nơi làm việc tuyệt vời" từ năm 1998 Năm 2003, chương trình đã được truyền đi thông qua toàn thể tập đoànSamsung, cả công ty Bảo hiểm sinh mạng và Hoả hoạn Samsung, Samsung SDI, Samsung Everland, Samsung Corporation, Cheil Industries, Samsung Networks và nhiều nhánh khác Năm 2006, 9 công ty dưới vốn của Hãng điện tử Samsung, 80 chi nhánh ở nước ngoài và 130 doanh nghiệp ở nước ngoài được thông báo chính thức được ứng dụng chương trình này
Để bày tỏ cam kết trách nhiệm xã hội công ty của mình như một công ty hàng đầu thế giới, Samsung Electronics đã công bố "Năm Nguyên Tắc Kinh Doanh của Samsung" vào năm 2005.Các nguyên tắc này đóng vai trò nền tảng đối với quy tắc ứng xử toàn cầu của công ty trong việc tuân thủ các tiêu chuẩn pháp luật và đạo đức và đáp ứng các nghĩa vụ xã hội công ty