1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà trống ai cập với gà mái bor

70 534 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 18,2 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THANH VÂN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA TỔ HỢP LAI GIỮA GÀ TRỐNG AI CẬP VỚI GÀ MÁI BOR LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2015 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THANH VÂN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA TỔ HỢP LAI GIỮA GÀ TRỐNG AI CẬP VỚI GÀ MÁI BOR Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60 62 01 05 Người hướng dẫn khoa học 1: TS Nguyễn Thanh Sơn 2: PGS.TS Bùi Hữu Đoàn HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày… tháng… năm… Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Vân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc TS Nguyễn Thanh Sơn PGS.TS Bùi Hữu Đoàn tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Chăn nuôi chuyên khoa, Khoa Chăn nuôi - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Trung tâm Thực nghiệm Bảo tồn vật nuôi – Viện Chăn nuôi giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích hoàn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 20 Học viên Nguyễn Thi Thanh Vân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract ix Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.4 Những đóng góp luận văn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở khoa học lai kinh tế 2.1.2 Cơ sở khoa học ưu lai 2.1.3 Cơ sở khoa học đặc điểm ngoại hình 11 2.1.4 Cơ sở khoa học khả sinh sản 12 2.1.5 Cơ sở khoa học tiêu tốn thức ăn 16 2.1.6 Cơ sở khoa học khả thụ tinh tỷ lệ ấp nở trứng gà 16 2.1.7 Đặc điểm ngoại hình, khả sinh trường sinh sản gà Bor gà Ai Cập 17 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 18 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 18 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 19 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 22 Page iii 3.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.2 Địa điểm nghiên cứu 22 3.3 Thời gian nghiên cứu 22 3.4 Nội dung phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Nội dung 22 3.4.2 Nội dung 24 Phần Kết thảo luận 30 4.1 Kết nghiên cứu đàn bố mẹ sinh sản 30 4.1.1 Tỷ lệ đẻ, suất trứng 30 4.1.2 Tiêu tốn thức ăn/10 trứng 31 4.1.3 Kết đánh giá khả ghép phối công thức lai bố mẹ chúng 33 4.2 Kết nghiên cứu đàn gà mái lai thương phẩm 34 4.2.1 Đặc điểm ngoại hình kích thước số chiều đo gà mái lai 34 4.2.2 Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm 39 4.2.3 Khối lượng thể gà mái thí nghiệm qua giai đoạn tuổi 42 4.2.4 Lượng thức ăn tiêu thụ gà thương phẩm 45 4.2.5 Tuổi thành thục sinh dục khối lượng gà mái thời điểm 47 4.2.6 Tỷ lệ đẻ, suất trứng gà thí nghiệm 48 4.2.7 Tiêu tốn thức ăn/10 trứng gà thí nghiệm 50 4.2.8 Khảo sát chất lượng trứng 52 4.2.9 Tiêu tốn chi phí thức ăn cho mái, trứng 53 Phần Kết luận kiến nghị 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Kiến nghị 55 Tài liệu tham khảo Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 56 Page iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt AC Gà Ai Cập CP Protein thô (Crude protein) cs Cộng KL Khối lượng NNPTNT Nông nghiệp phát triển Nông thôn ME Năng lượng trao đổi (Metabolizable Energy) NS Nuôi sống NST Năng suất trứng TĂ Thức ăn TB Trung bình TL Tỷ lệ TT Tuần tuổi TTTĂ Tiêu tốn thức ăn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm nuôi gà sinh sản 23 Bảng 3.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm nuôi gà mái đẻ trứng thương phẩm từ 0-19 tuần tuổi 24 Bảng 3.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm nuôi gà mái thương phẩm đẻ trứng từ 20-45 tuần tuổi 24 Bảng 3.4 Chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng gà thí nghiệm 25 Bảng 3.5 Chế độ dinh dưỡng nuôi gà thí nghiệm 25 Bảng 4.1 Tỷ lệ đẻ, suất trứng gà bố mẹ 30 Bảng 4.2 Tiêu tốn thức ăn/10 trứng gà bố mẹ 31 Bảng 4.3 Một số tiêu ấp nở trứng gà bố mẹ 33 Bảng 4.4 Kích thước số chiều đo thể gà thương phẩm 38 Bảng 4.5a Tỷ lệ nuôi sống gà thương phẩm 39 Bảng 4.5b Tỷ lệ nuôi sống gà thương phẩm 40 Bảng 4.5c Tỷ lệ nuôi sống gà thương phẩm giai đoạn đẻ trứng 42 Bảng 4.6 Khối lượng thể gà mái giai đoạn 43 Bảng 4.7 Khối lượng thể gà mái giai đoạn 44 Bảng 4.8 Lượng thức ăn tiêu thụ gà mái thương phẩm giai đoạn 0-19 tuần tuổi 46 Bảng 4.9 Tuổi thành thục sinh dục khối lượng gà mái 47 Bảng 4.10 Tỷ lệ đẻ suất trứng gà đẻ trứng thương phẩm 48 Bảng 4.11 Tiêu tốn thức ăn 10 trứng gà mái thương phẩm 51 Bảng 4.12 Kết khảo sát chất lượng trứng 52 Bảng 4.13 Chi phí thức ăn/1 trứng 54 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Gà trống gà mái Ai Cập trưởng thành 35 Hình 4.2 Đàn gà Ai Cập sinh sản (♂ Ai Cập x ♀ Ai Cập) 35 Hình 4.3 Gà trống gà mái Bor trưởng thành 36 Hình 4.4 Đàn gà Bor sinh sản (♂ Bor x ♀ Bor) 36 Hình 4.5 Gà lai F1 (♂ Ai Cập x ♀ Bor) 01 ngày tuổi 37 Hình 4.6 Gà lai F1 (♂ Ai Cập x ♀Bor) trưởng thành 37 Hình 4.7 Đàn gà F1 sinh sản (♂ Ai Cập x ♀ Bor) 37 Hình 4.8 Khối lượng thể mái Ai Cập, Bor, F1 qua tuần tuổi 45 Hình 4.9 Tỷ lệ đẻ gà mái Ai Cập, Bor, F1 qua tuần tuổi 49 Hình 4.10 Năng suất trứng gà mái Ai Cập, Bor, F1 qua tuần tuổi 50 Hình 4.11 Tiêu tốn thức ăn/10 trứng gà mái Ai Cập, Bor, F1 qua tuần tuổi 51 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Chăn nuôi gia cầm đóng vai trò quan trọng ngành chăn nuôi nước ta Việc lai tạo giống gà hướng trứng có suất chất lượng cao vấn đề cần thiết để đáp ứng nhu cầu thị trường Con lai F1 tạo từ việc lai tạo gà Ai Cập gà Bor phương pháp lai đơn giản gà trống Ai Cập gà mái Bor Giai đoạn gà 90 con/lô, giai đoạn hậu bị 75 con/lô giai đoạn sinh sản 60 con/lô Thí nghiệm tiến hành theo dõi lặp lại lần Kết cho thấy gà mái lai F1 có tỷ lệ nuôi sống cao, giai đoạn hậu bị đạt 97,33% với ưu lai +0,68%; giai đoạn đẻ trứng đạt 95% Khối lượng thể 19 tuần tuổi đạt 1287,3g/con Năng suất trứng/mái/45 tuần tuổi đạt 101,74 tương ứng với tỷ lệ đẻ 55,9% với ưu lai (+1,78%), tiêu tốn thức ăn/10 trứng (giai đoạn 2045 tuần tuổi) 2,02, với ưu lai (-2,42%) Khối lượng trứng trung bình 44,7g/quả, tỷ lệ lòng đỏ đạt 29,85%, màu lòng đỏ 10,45, vỏ trứng phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Việt Nam Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii Hình 4.8 Khối lượng thể mái Ai Cập, Bor, F1 qua tuần tuổi Cả giai đoạn (0-19 tuần tuổi) nhóm gà thí nghiệm có độ đồng cao với hệ số biến dị (Cv% từ 9,15 – 10,79%) Đặc biệt gà mái lai (1/2 máu gà Ai Cập) có hệ số biến dị từ (9,15-9,16%) chứng tỏ gà mái lai có độ đồng cao 4.2.4 Lượng thức ăn tiêu thụ gà thương phẩm Lượng thức ăn tiêu thụ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu kinh tế tổ hợp lai Chỉ tiêu theo dõi giai đoạn từ gà đến gà hậu bị Kết thể bảng 4.8 Kết bảng 4.8 cho thấy giai đoạn gà (0-9 tuần tuổi) gà cho ăn tự Ở tuần nhóm gà tiêu tốn thức ăn (1011g/con/ngày) vài ngày đầu gà sử dụng phần dinh dưỡng từ lòng đỏ chưa tiêu hết trình trao đổi chất lúc diễn chưa mạnh Những tuần mức tiêu thụ thức ăn tăng dần đến tuần tuổi Tăng lượng thức ăn tiêu thụ gà mái Bor cao (2093g/con) thấp gà mái lai (1848g/con/giai đoạn) + Giai đoạn gà hậu bị (10-19 tuần tuổi) Để giữ mức độ sinh trưởng hợp lý gà giai đoạn này, kiểm tra khống chế lượng thức ăn theo tuần tuổi để gà phát dục đều, có khối lượng phù hợp bước vào giai đoạn đẻ trứng Mức ăn dựa theo mức ăn gà mái Bor, giai đoạn gà mái Ai Cập có mức tiêu thụ (5397g/con/giai đoạn); gà Bor (5593g/con/giai đoạn); gà mái lai F1 (5404g/con/giai đoạn) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 45 Bảng 4.8 Lượng thức ăn tiêu thụ gà mái thương phẩm giai đoạn 0-19 tuần tuổi (Đvt: g/con; n= 3) Gà mái Ai Cập Gà mái Bor Giai đoạn Gà mái F1 (♂ AC x ♀Bor) (TT) TĂ/con TĂ/con TĂ/con TĂ/con TĂ/con TĂ/con 0-1 /ngày 10 /tuần 70 /ngày 11 /tuần 77 /ngày 10,25 /tuần 71,75 1-2 2-3 3-4 4-5 5-6 6-7 7-8 8-9 15 20 25 30 35 40 44 55 105 140 175 210 245 280 308 385 18 23 27 30 40 45 50 55 126 161 189 210 280 315 350 385 17 22 24 27 35 42 47 50 119 154 168 189 245 294 329 350 0-9 9-10 10-11 11-12 12-13 13-14 14-15 15-16 16-17 17-18 18-19 10-19 0-19 1918 58 60 65 70 75 80 85 90 93 95 2093 406 420 455 490 525 560 595 630 651 665 5397 7315 60 62 65 70 82 85 90 92 95 98 1848 420 434 455 490 574 595 630 644 665 686 5593 7686 55 60 63 68 77 82 87 90 94 96 385 420 441 476 539 574 609 630 658 672 5404 7252 Tính chung cho giai đoạn từ (0-19 tuần tuổi) lượng thức ăn tiêu thụ gà mái Bor cao (7686g/con), gà mái Ai Cập (7315g/con) thấp gà mái lai (7252g/con) Như lượng thức ăn tiêu thụ lai thể mức độ trung gian gà Bor gà Ai Cập Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 46 4.2.5 Tuổi thành thục sinh dục khối lượng gà mái thời điểm Tuổi thành thục sinh dục yếu tố ảnh hưởng đến suất trứng Tuổi thành thục sinh dục phụ thuộc vào nhóm giống, chế độ dinh dưỡng mức khống chế khối lượng thể giai đoạn hậu bị Tuổi thành thục sinh dục tính từ thời điểm gà đẻ trứng Tính đàn gà lứa tuổi tuổi thành thục sinh dục đàn quy định tuổi đẻ trứng đạt tỷ lệ 5% Để đánh giá tốc độ tập trung sức đẻ đàn, người ta xác định tuổi đẻ đạt tỷ lệ 30% 50% đẻ đạt đỉnh cao Kết trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9 Tuổi thành thục sinh dục khối lượng gà mái Lô thí nghiệm Chỉ tiêu Gà mái Bor Gà mái F1 (♂ AC x ♀Bor) 135 146 175 189 214 134 158 186 195 220 139 150 181 190 217 Tuổi đẻ (ngày) Tuổi đẻ trứng đầu Tỷ lệ đẻ đạt 5% Tỷ lệ đẻ đạt 30% Tỷ lệ đẻ đạt 50% Đẻ đạt đỉnh cao Gà mái Ai Cập Khối lượng gà mái thời điểm đẻ (gram) Đẻ trứng đầu Đẻ đạt 5% Đẻ đạt 30% 1371,82a 1416,80a 1478,30a 1391,26b 1517,24b 1623,96b 1317,00ab 1383,70a 1412,60a Đẻ đạt 50% Đẻ đạt đỉnh cao 1513,80a 1619,50a 1650,17b 1677,47a 1440,00ab 1521,03b * Theo hàng ngang số trung bình có chữ khác sai khác có nghĩa thống kê (p < 0,05) Kết bảng 4.9 cho thấy ba nhóm gà có tỷ lệ đẻ đạt 5% từ (146158 ngày tuổi) Tuổi đẻ đạt 50% sớm gà Ai Cập muộn gà Bor (195 ngày tuổi) Tuổi đẻ đỉnh cao gà mái Ai Cập gà mái lai đạt tương đương (214-217 ngày tuổi) Khối lượng gà mái thời điểm (31-32 tuần tuổi) gà mái Ai Cập gà mái Bor đạt tương đương (1619,50-1677,47g/con), thấp gà mái lai (1521,03g/con) Tùy theo thời điểm khối lượng thể gà mái nhóm gà có sai khác có ý nghĩa thông kê (p[...]... trống Ai Cập với gà mái Bor 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục tiêu chung Cung cấp cho các nhà quản lý và người chăn nuôi các thông tin cơ bản về khả năng sản xuất của tổ hợp lai Ai Cập x Bor để có định hướng tốt trong nghiên cứu sản xuất 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định được khả năng ghép phối giữa gà trống Ai Cập với gà mái Bor - Xác định được khả năng sản xuất của gà mái lai F1 ( Ai Cập x Bor) 1.3... PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.4.1 Nội dung 1 Khả năng sinh sản của gà bố mẹ 3.4.1.1 Bố trí thí nghiệm trên đàn bố mẹ sinh sản Sử dụng phương pháp lai kinh tế đơn giản giữa gà trống Ai Cập với gà mái Bor với mong muốn kết hợp được ưu điểm và khắc phục được nhược điểm của hai giống gà này ở con lai F1 - Sơ đồ lai tạo ♂ Ai Cập x ♀ Bor Gà lai F1 (1/2 máu Ai Cập + 1/2 máu Bor) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận... gà Ai Cập có khối lượng trứng nhỏ chưa đáp ứng được nhu cầu người tiêu dùng về chất lượng và số lượng do vậy người chăn nuôi gà Ai Cập thuần ít đi mà họ thích chăn nuôi con lai giữa gà Ai cập với một số giống gà khác như gà Hyline, gà VCN-G15… Nhằm phát huy ưu điểm cũng như khắc phục nhược điểm của hai giống gà trên chúng tôi triển khai đề tài nghiên cứu: Khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà trống. .. trứng so với gà H’Mông Ưu thế lai về năng suất trứng (+5,17%), tỷ lệ phối (+2,8%), tỷ lệ nở (+5,72%), tiêu tốn thức ăn /10 trứng thấp giảm hơn gà H’Mông (27,91%) Gà lai nuôi đến 12 tuần tuổi có các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tương đương gà H’Mông được thị trường chấp nhận Nguyễn Thị Mười (2006), Nghiên cứu khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa hai gà Ai Cập với gà Ác Thái Hòa cho biết con lai giữa trống. .. kiêm dụng trứng thịt, hoặc thịt trứng, nhằm tận dụng khả năng dễ nuôi, sức chống chịu cao của gà địa phương và khả năng lớn nhanh, sức đẻ trứng cao, ấp nở tốt của gà nhập nội Ở nước ta có nhiều công trình sử dụng phương pháp lai đơn để lai tạo giữa các giống: gà Ai Cập với gà H’Mông, gà Ác Việt Nam với gà Ác Thái Hòa, gà Ai Cập, gà Mía, gà Ri với gà Lương Phượng (Nguyễn Viết Thái, (2012); Lương Thị... nguồn gen gà Ai Cập và gà Hyline, Phùng Đức Tiến và cs (2010) đã tạo thành công gà lai ¾ máu Ai Cập (HA1 và HA2), con lai cho năng suất trứng đạt 229,48-234,73 quả /mái/ 72 tuần tuổi (cao hơn gà Ai Cập 30-34 quả), chất lượng trứng và màu sắc vỏ trứng tương đương gà Ai Cập và được thị trường ưa chuộng Từ nguồn nguyên liệu gà Ai Cập và gà VCN-G15, Diêm Công Tuyên và cs (2010) đã tạo gà lai F2 có năng suất... nhược điểm của gà Ai Cập, đi theo hướng này đã có một số công trình nghiên cứu thành công và đóng góp quan trọng cho sản xuất Lương Thị Hồng (2005), nghiên cứu khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa ’ gà H Mông với gà Ai Cập Tác giả cho biết gà lai F1 (♂ H’Mông x ♀ Ai Cập) mang đặc điểm di truyền về tính trạng da đen, thịt đen của gà H’Mông là 62,19% và cải thiện được các tính trạng năng suất trứng, tỷ... Khẳng định lợi ích to lớn của lai giống là xuất hiện sức mạnh ở con lai còn gọi là ưu thế lai, con lai thường có sức chống chịu bệnh tật tốt hơn, sức sản xuất cao hơn Tuy nhiên ưu thế lai không thể đoán trước được, sự khác biệt giữa hai giống càng lớn thì ưu thế lai càng cao Ưu thế lai chỉ có thể xảy ra ở một công thức lai nào đó, vì thế phải tiến hành nhiều công thức lai Ưu thế lai không di truyền, nếu... và thông qua phương pháp lai, sẽ đạt được hiệu quả và ưu thế lai ở thế hệ sau Sử dụng phương pháp lai kinh tế trong chăn nuôi gia cầm có thể lai đơn hoặc lai kép - Lai đơn: là phương pháp lai kinh tế để sử dụng ưu thế lai cao nhất, lai đơn thường được dùng khi lai giữa giống địa phương và giống nhập nội cao sản Phương pháp này là phổ biến và được sử dụng nhiều trong sản xuất gà kiêm dụng trứng thịt,... hồng phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng So với gà Lương Phượng và một số giống gà lông màu khác thì gà Bor và gà Ai Cập có khả năng sinh sản cao hơn Theo dõi qua các thế hệ, tuổi đẻ trứng đầu của gà Bor là khá sớm 146 và 135 ngày tuổi, tuổi đẻ đạt 5% là 162 ngày tuổi và 139 ngày tuổi, tuổi đẻ đạt 30% là 181 ngày tuổi, tuổi đẻ đỉnh cao là 207 ngày tuổi Gà Ai Cập Tuổi đẻ đạt 5% là 140-145 ngày, tuổi

Ngày đăng: 29/05/2016, 13:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN