Luận văn khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà trống hisex white và gà mái ai cập

99 554 0
Luận văn khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà trống hisex white và gà mái ai cập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn

BỘ GIÁO DỤC ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------      ---------- TRẦN KIM NHÀN Kh¶ n¨ng s¶n xuÊt cña tæ hîp lai gi÷a gµ trèng Hisex White Vµ gµ m¸i Ai cËp LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyªn ngµnh: Ch¨n nu«i M sè: 60.62.40 Người hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM CÔNG THIẾU TS. NGUYỄN THỊ MAI HÀ NỘI - 2010 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip . i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực cha từng đợc ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đợc chỉ rõ nguồn gốc./. Tác giả Trần Kim Nhàn Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip . ii Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban Giám đốc Trung tâm Thực nghiệm Bảo tồn vật nuôi Viện Chăn, Khoa Sau Đại học Khoa Chăn nuôi Thuỷ sản Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội đ giúp đỡ tạo điều kiện cho tôi trong nghiên cứu học tập bảo vệ luận văn. Tiến sỹ Phạm Công Thiếu Giám đốc Trung tâm Thực nghiệm Bảo tồn vật nuôi, Tiến sỹ Nguyễn Thị Mai Bộ môn Chăn nuôi Chuyên khoa Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ công nhân viên Trung tâm Thực nghiệm Bảo tồn vật nuôi. Tôi xin cảm ơn gia đình bạn bè đ động viên, khích lệ tôi học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Nhân dịp hoàn thành luận văn, một lần nữa tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới nhà trờng, các thầy cô giáo, các cơ quan, bạn bè đồng nghiệp cùng ngời thân đ động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu thực hiện đề tài hoàn thành luận văn. Tác giả luận văn Trần Kim Nhàn Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip . iii Mục lục Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục các hình vii 1. Mở đầu 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục tiêu của đề tài 2 1.3 ý nghĩa khoa học thực tiễn 2 2. Tổng quan tài liệu 4 2.1 Cơ sở di truyền một số tính trạng ở 4 2.2 Cở sở khoa học của việc lai tạo 13 2.3 Cơ sở khoa học của u thế lai 17 2.4 Tình hình nghiên cứu trong ngoài nớc 27 3. Đối tợng, nội dung phơng pháp nghiên cứu 33 3.1 Đối tợng, địa điểm thời gian nghiên cứu 33 3.2 Nội dung nghiên cứu 33 3.3 Phơng pháp nghiên cứu 33 4. Kết quả thảo luận 41 4.1. Đặc điểm ngoại hình 41 4.2. Tỷ lệ nuôi sống của đàn thí nghiệm từ 0-19 tuần tuổi 45 4.3. Khối lợng cơ thể của thí nghiệm 49 4.4. Hiệu quả sử dụng thức ăn (HQSDTA) 53 4.5. Tuổi thành thục sinh dục 55 4.6. Khối lợng trứng 57 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip . iv 4.7. Khối lợng thí nghiệm trong giai đoạn sinh sản 58 4.8. Tỷ lệ đẻ của thí nghiệm 61 4.9. Năng suất trứng của đàn thí nghiệm 65 4.10. Hiệu quả sử dụng thức ăn (HQSDTA) 68 4.11. Tỷ lệ hao hụt của đàn thí nghiệm giai đoạn đẻ trứng 71 4.12. Khảo sát chất lợng trứng 73 4.13. Kết quả ấp nở trứng thí nghiệm sinh sản 75 4.14. Kết quả nuôi mái lai trong sản xuất. 77 5. Kết luận đề nghị 81 5.1. Kết luận 81 5.2. Đề nghị 82 Tài liệu tham khảo 83 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip . v Danh mục các chữ viết tắt cs cộng sự ƯTL Ưu thế lai ĐVT Đơn vị tính g Gam GĐ Giai đoạn HQSDTA Hiệu quả sử dụng thức ăn Kl Khối lợng KLCT Khối lợng cơ thể LTATN Lợng thức ăn thu nhận NST Năng suất trứng TĂ Thức ăn TB Trung bình TL Tỷ lệ TLĐ Tỷ lệ đẻ TP Thơng phẩm TT Tuần tuổi TTTĂ Tiêu tốn thức ăn Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip . vi Danh mục các bảng Số bảng Tên bảng Trang 3.1. Chế độ dinh dỡng của thí nghiệm 35 3.2. Chế độ nuôi dỡng, chăm sóc 35 4.1. Một số đặc điểm ngoại hình của thí nghiệm 42 4.2. Tỷ lệ nuôi sống của đàn thí nghiệm từ 0-19 tuần tuổi 48 4.3. Khối lợng thí nghiệm từ 0-19 tuần tuổi (n = 50 con) 51 4.4. Lợng thức ăn thu nhận 54 4.5. Tuổi thành thục sinh dục (ngày) 56 4.6. Khối lợng trứng thí nghiệm (n = 100) 58 4.7. Khối lợng trong giai đoạn đẻ 59 4.8. Tỷ lệ đẻ của đàn thí nghiệm (%) 63 4.9. Năng suất trứng u thế lai của đàn thí nghiệm 67 4.10. Hiệu quả sử dụng thức ăn (kg) 70 4.11. Tỷ lệ hao hụt đàn mái thời kỳ đẻ trứng (21-72 tuần tuổi) 72 4.12. Kết quả khảo sát trứng thí nghiệm (n = 30) 74 4.13. Kết quả ấp nở của trứng thí nghiệm 76 4.14. Kết quả nuôi mái lai trong sản xuất 78 4.15. Hiệu quả nuôi mái lai F1 trong sản xuất 79 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip . vii Danh mục các hình Số bảng Tên hình Trang 4.1 Khối lợng mái thí nghiệm từ 0-19 tuần tuổi 52 4.2 Khối lợng mái thí nghiệm ở 9 19 tuần tuổi 52 4.3 Khối lợng mái thời kỳ đẻ trứng 60 4.4 Tỷ lệ đẻ của đàn thí nghiệm qua các tuần tuổi 64 4.5 Năng suất trứng của thí nghiệm (quả/mái/72 tuần tuổi) 68 4.6 Tỷ lệ hao hụt mái giai đoạn đẻ trứng 72 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip . 1 1. Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề Sau 20 năm đổi mới, chăn nuôi nói chung chăn nuôi gia cầm nói riêng có tốc độ tăng trởng nhanh bền vững. Năm 1990 tổng đàn trên toàn quốc là 80,18 triệu con đến năm 1997 đ là 120,6 triệu con, năm 1999 đ tăng lên 135,76 triệu con đến năm 2001 tổng đàn gia cầm đ tăng lên 215,8 triệu con, trong đó công nghiệp chỉ chiếm 20% số còn lại chủ yếu là các giống nội. Chúng ta đang phấn đấu đến năm 2010 đạt 360 triệu con (Niên giám thống kê, 2002) [32]. Mục tiêu phấn đấu đến năm 2010 sản lợng thịt gia cầm đạt 880 ngàn tấn, 7,2 tỷ quả trứng đến năm 2015 sản lợng thịt gia cầm đạt 1.326 nghìn tấn 13,8 tỷ quả trứng thì cần phải đổi mới phát triển chăn nuôi gia cầm theo hớng quy mô trang trại hoặc chăn nuôi công nghiệp. Nhằm đạt đợc mục tiêu trên, trong những năm gần đây nhiều giống chuyên trứng nổi tiếng đợc nhập vào nớc ta nh LodMann LSL, Bab CocK B300, Hisex Brown, Goldline, Brownick, Isa Brown, Hyline. Tuy nhiên giải pháp này không chủ động, cần tổ chức triển khai nghiên cứu chọn lọc nâng cao năng suất chất lợng của các giống gia cầm hiện có trong nớc phát huy u thế của các giống gia cầm nhập nội. Từ những nguồn nguyên liệu này sẽ tạo ra các tổ hợp lainăng suất chất lợng cao phục vụ nhu cầu phát triển chăn nuôi hiện tại cũng nh thời gian tới. Ai cập, là giống hớng trứng phù hợp với nhiều phơng thức chăn nuôi khác nhau. Đợc nhập vào nớc ta tháng 4 năm 1997, năng suất trứng đạt 200 220 quả/mái/năm, giá trứng luôn cao hơn giá trứng công nghiệp 1,2- 1,5 lần. Tỷ lệ lòng đỏ cao (31-32%) trứng thơm ngon đợc ngời tiêu dùng a chuộng. Tuy nhiên năng suất trứng còn cha cao 146,18-175,36 quả/mái/61 tuần tuổi (Phùng Đức Tiến, 2001) [47]. Ai Cập có sức chống bệnh tốt, tỷ lệ nuôi sống từ 97 98%, có khả năng thích nghi ở các vùng sinh thái khác nhau. Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip . 2 Hisex White đợc nhập vào nớc ta tháng 5 năm 2007 trong khuôn khổ của hợp tác nghiên cứu khoa học giữa Viện Chăn nuôi với Tiểu dự án II, đây là giống hớng trứng, có màu lông trắng, mào đơn to, thân mình thanh tú, nhanh nhẹn, chân cao, da chân màu vàng. Kết quả nghiên cứu của đề tài trọng điểm cấp Bộ: Nghiên cứu chọn lọc nhân thuần 3 giống nhập nội HW, Rid Pgi từ năm 2008-2010 đ xác định Hisex White có sức sống tốt khả năng đẻ trứng cao, năng suất trứng trung bình của một mái trong 52 tuần khai thác từ 240-250 quả, tiêu tốn thức ăn để sản xuất 10 quả trứng là 1,7 kg, khối lợng trứng trung bình 59,5g, tỷ lệ lòng đỏ khá cao, vỏ trứng có màu trắng. Ngày 22 tháng 6 năm 2010, thông t số 33/2010/TT BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp PTNT đ cho phép giống Hisex White vào danh mục giống vật nuôi đợc phép sản xuất kinh doanh đặt tên lại VCN-G15. Để kết hợp đợc u điểm v khắc phục nhợc điểm của hai giống tạo ra con lainăng suất, chất lợng cao cung cấp cho sản xuất chăn nuôi. Xuất phát từ những căn cứ trên chúng tôi đ tiến hành đề tài: Khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa trống Hisex Whitev mái Ai cập 1.2 Mục tiêu của đề tài - Xác định khả năng sinh sản của con lai giữa Hisex White (HW) với Ai cập - Xác định mức độ biểu hiện u thế lai của một số tính trạng năng suất trứng - Đánh giá một số chỉ tiêu chất lợng trứng của lai. 1.3 ý nghĩa khoa học thực tiễn - Kết quả của đề tài góp phần bổ sung thêm minh chứng thực tiễn cho lý thuyết lai kinh tế trong chăn nuôi gia cầm để tạo con lainăng suất chất lợng trứng tốt hơn. Không những thế, đây còn là một minh chứng thêm về mức độ biểu hiện u thế lai của một số tính trạng ở trong công thức lai kinh tế đơn giản.

Ngày đăng: 25/11/2013, 23:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan