1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khả năng sản xuất trứng của hai dòng vịt tc1 và tc2 tại trung tâm nghiên cứu vịt đại xuyên

71 385 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 6,49 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ HẢI HỒNG KHẢ NĂNG SẢN XUẤT TRỨNG CỦA HAI DÒNG VỊT TC1 VÀ TC2 TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VỊT ĐẠI XUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2015 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ HẢI HỒNG KHẢ NĂNG SẢN XUẤT TRỨNG CỦA HAI DÒNG VỊT TC1 VÀ TC2 TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VỊT ĐẠI XUYÊN Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số : 60.62.01.05 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Bùi Hữu Đoàn HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 22 tháng 01 năm 2016 Tác giả luận văn Lê Hải Hồng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS.TS Bùi Hữu Đoàn (người hướng dẫn khoa học) tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Chăn nuôi chuyên khoa, Khoa Chăn nuôi - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Trung tâm nghiên cứu vịt Đại xuyên (cơ quan nơi thực đề tài) giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích hoàn thành luận văn./ Hà Nội, ngày 22 tháng 01 năm 2016 Học viên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract ix Phần Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học 1.4 Đóng góp đề tài Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Một số hiểu biết vịt triết giang vịt cỏ 2.2 Cơ sở khoa học ưu lai 2.4 Sức sống khả kháng bệnh 2.5 Cơ sở khoa học khả sinh trưởng 2.5.1 Khả sinh trưởng vịt 2.5.2 Tốc độ sinh trưởng 2.6 Cơ sở khoa học khả sinh sản 2.6.1 Tuổi thành thục sinh dục 2.6.2 Năng suất trứng 10 2.7 Chất lượng trứng, khả thụ tinh ấp nở 13 2.8 Tiêu tốn thức ăn 16 2.9 Tình hình nghiên cứu nước 17 Phần Vật liệu, nội dung phương pháp nghiên cứu 22 3.1 Vật liệu 22 3.2 Địa điểm thời gian 23 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 3.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 23 3.3.1 Nội dung nghiên cứu 23 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu 23 3.3.3 Phương pháp theo dõi tiêu 25 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 31 Phần Kết thảo luận 32 4.1 Kết nghiên cứu đàn vịt TC1 TC2 32 4.2 Kết đàn vịt TC12 thương phẩm 49 Phần Kết luận đề nghị 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Đề nghị 55 Tài liệu tham khảo Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 56 Page iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt C Cỏ TG Triết giang ĐVT Đơn vị tính NXB Nhà xuất TB Trung bình TTTA Tiêu tốn thức ăn TLNS Tỷ lệ nuôi sống TLĐ Tỷ lệ đẻ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm đàn vịt sinh sản 23 Bảng 3.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm đàn TC12 thương phẩm 23 Bảng 3.3 Thành phần dinh dưỡng thức ăn 24 Bảng 3.4 Lượng thức ăn hàng ngày cho vịt 25 Bảng 4.1 Đặc điểm ngoại hình vịt TC1 TC2 32 Bảng 4.2 Kích thước số chiều đo vịt TC1, TC2 34 Bảng 4.3 Tỷ lệ nuôi sống vịt TC1, TC2 từ 0-8 tuần tuổi 35 Bảng 4.4 Tỷ lệ nuôi sống vịt TC1, TC2 từ 8- 16 tuần tuổi 37 Bảng 4.5 Khối lượng thể vịt TC1, TC2 qua tuần tuổi 39 Bảng 4.6 Diễn biến trình đẻ trứng vịt TC1 TC2 40 Bảng 4.7 Tỷ lệ đẻ, suất trứngcủa vịt TC1, TC2 43 Bảng 4.8 Tiêu tốn thức ăn/10 trứng 45 Bảng 4.9 Một số tiêu chất lượng trứng vịt TC1,TC2 46 Bảng 4.10 Một số tiêu ấp nở vịt TC1, TC2 48 Bảng 4.11 Hiệu kinh tế nuôi vịt TC1, TC2 ấp nở bán giống 49 Bảng 4.12 Tỷ lệ nuôi sống vịt TC12 nuôi thương phẩm 50 Bảng 4.13 Khối lượng vịt TC12 thương phẩm 51 Bảng 4.14 Một số tiêu sinh sản vịt TC12 51 Bảng 4.15 Hiệu kinh tế nuôi vịt TC12 bán trứng 52 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Tỷ lệ nuôi sống vịt TC1, TC2 từ 0-8 tuần tuổi 36 Hình 4.2 Tỷ lệ nuôi sống vịt TC1, TC2 từ - 16 tuần tuổi 38 Hình 4.3 Khối lượng vịt thí nghiệm tuần tuổi 39 Hình 4.4 Tỷ lệ đẻ vịt TC1, TC2 qua tuần đẻ 44 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Chăn nuôi gia cầm chiếm vị trí quan trọng chương trình cung cấp thực phẩm cho người Các sản phẩm trứng thịt gia cầm có giá trị dinh dưỡng cao Do nhu cầu ngày cao sản phẩm trứng gia cầm Nếu nhập giống gia cầm có suất, chất lượng trứng cao cần phải đầu tư nhiều kinh phí thời gian Để chủ động có giống chất lượng tốt, giảm phụ thuộc vào việc nhập giống thuần, khai thác khả sản xuất đáp ứng chăn nuôi nước Từ nguồn nguyên liệu ban đầu vịt Triết Giang nhập Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên tiến hành lai tạo với giống vịt Cỏ, chọn lọc qua hệ, tạo hai dòng vịt chuyên trứng đặt tên vịt TC1 TC2 Thí nghiệm tiến hành theo dõi giai đoạn vịt ngày tuổi đến hậu bị 25 trống 150 mái, giai đoạn hậu bị 19 trống 114 mái, giai đoạn sinh sản 14 trống 90 mái, lặp lại lần Kết đàn vịt TC1, TC2 có tỷ lệ nuôi sống đến 16 tuần tuổi đạt 97%; khối lượng lúc vào đẻ đạt 1,2 kg/con Đến 52 tuần đẻ có tỷ lệ đẻ tương ứng 76 78%, suất trứng đạt 276-282 quả/mái, tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng từ 2,08 -2,11 kg Khối lượng trứng đạt 65g/quả, tiêu chất lượng trứng đạt tiêu chuẩn trứng tốt; tỷ lệ ấp nở tốt; tỷ lệ trứng có phôi, tỷ lệ nở/trứng có phôi tỷ lệ số loại 1/số trứng nở vịt TC1 là: 97,67; 90,17 97,13% Trên đàn TC2 đạt 96,99; 91,28 96,51% Hiệu kinh tế mái sinh sản lãi 300.000 đồng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii Vịt TC1 TC2 tiêu tốn thức ăn/10 trứng thấp so với vịt Khaki Campell tiêu tốn thức ăn/10 trứng 2,31 - 2,40 kg vịt CV2000 Layer tiêu tốn 3,15 - 3,4 kg, vịt lai CV2000 với Cỏ cánh sẻ tiêu tốn thức ăn 2,4 - 2,96 kg ( Doãn Văn Xuân cs., 2008) Như vịt TC1 TC2 suất trứng, mà tiêu tốn thức ăn/10 trứng Điều ý nghĩa lớn mặt thực tiễn mà mặt khoa học góp phần thành công nghiên cứu, lai tạo giống vịt 4.1.8 Một số tiêu chất lượng trứng Chất lượng trứng gia cầm thường thể thông qua tiêu khối lượng trứng, số hình thái, đơn vị Haugh, màu sắc lòng đỏ, phụ thuộc vào nhiều yếu tố giống, thức ăn, bảo quản, Để đánh giá chất lượng trứng hai dòng vịt TC1, TC2, tiến hành khảo sát 30 trứng cho dòng 38 tuần tuổi, kết trình bày qua bảng 4.9 Bảng 4.9 Một số tiêu chất lượng trứng vịt TC1,TC2 (n = 30 ) Chỉ tiêu Khối lượng trứng Chỉ số hình thái Tỷ lệ lòng đỏ Chỉ số lòng đỏ Chỉ số lòng trắng Tỷ lệ vỏ Đơn vị Haugh Độ dày vỏ Màu lòng đỏ ĐVT g % % mm Vịt TC1 Vịt TC2 X SE X SE 65,29 1,40 33,30 0,453 0,090 11,75 91,65 0,33 11,78 0,55 0,04 0,977 0,02 0,02 0,23 0,73 0,04 0,79 66,12 1,41 33,60 0,457 0,008 11,65 90,91 0,34 11,53 0,48 0,05 0,83 0,02 0,03 0,42 0,61 0,03 1,01 Qua bảng 4.9 cho thấy khối lượng trứng vịt TC1 đạt 65,29 g/quả Trứng vịt TC2 đạt 66,12g/ quả, số hình thái vịt TC1 đạt 1,40 TC2 đạt 1,41 Tỷ lệ lòng đỏ trứng vịt TC1, TC2 đạt 33,30 33,60% Màu lòng đỏ trứng vịt TC1, TC2 đạt từ 11,78 11,53 Các tiêu chất lượng trứng vịt TC1, TC2 đạt tiêu chuẩn trứng giống Chất lượng trứng vịt TC1, TC2 so với vịt Triết Giang Cỏ nằm khoảng trung gian chất lượng trứng loại vịt Khối lượng trứng tiêu đánh giá hiệu chăn nuôi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 46 lấy trứng thương phẩm, khối lượng trứng có quan hệ chặt chẽ với tỷ lệ nở đồng thời phản ánh sinh lực, sức sống gia cầm non So với giống vịt hướng trứng nuôi phổ biến nước ta số vịt hướng trứng giới vịt TC1 TC2 có khối lượng trứng lớn, kết nghiên cứu Nguyễn Thị Minh (2001) cho thấy vịt Cỏ màu cánh sẻ có khối lượng trứng 64,4g Vịt Triết Giang Trung Quốc có khối lượng trứng 58,42g (Trần Thanh Vân, 1998) Khối lượng trứng vịt Shao 62,3 - 63,4g (Hu anh Chen, 1998) Như vậy, trứng vịt TC1 TC2 có chất lượng trứng tốt, số hình thái đạt tiêu chuẩn trứng ấp Trong tất tiêu đánh giá chất lượng trứng đơn vị Haugh tiêu tổng hợp quan trọng Đơn vị Haugh tiêu đánh giá chiều cao lòng trắng đặc mối tương quan với khối lượng trứng Qua kết bảng 4.9 đơn vị Haugh trứng vịt TC1, TC2 đạt tương ứng 91,65 90,91 Độ dày vỏ trứng tiêu mang ý nghĩa kĩ thuật ý nghĩa kinh tế, liên quan trực tiếp đến khả ấp nở trứng vịt, độ dày vỏ trứng cao lệ dập vỡ sẻ giảm tỉ lệ nở Kết khảo sát cho thấy độ dày vỏ trứng vịt TC1 0,32 TC2là 0,34 mm So sánh với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Minh (2001), độ dày vỏ trứng vịt Cỏ hệ thứ 0,342 mm trứng vịt TC có độ dày vỏ trứng tương đương với vịt Cỏ Khi nghiên cứu vịt Đốm, tác giả Nguyễn Đức Trọng cs (2009) cho biết, độ dày vỏ trứng vịt Đốm 0,348mm, cao kết nghiên cứu vịt TC1, TC2 4.1.9 Một số tiêu ấp nở Tỷ lệ nở phụ thuộc vào nhiều yếu tố tỷ lệ phôi, chất lượng trứng kỹ thuật ấp yếu tố quan trọng Tỷ lệ phôi, tỷ lệ nở tiêu đánh giá sức khoẻ chất lượng đàn giống bố mẹ Để có tỷ lệ phôi tốt chất lượng trống phải tốt mà cần có điều kiện môi trường tốt khâu vệ sinh chuồng trại cần thiết Để có tỷ lệ nở tốt tiêu phôi tốt cần phải có ký thuật ấp hoàn thiên Do đó, tiêu phản ánh nhiều vấn đề quan trọng trình nuôi dưỡng Kết ấp nở đánh giá khả tái sản xuất đàn giống mà tiêu quan trọng đánh giá sức sinh sản đàn giống Các tiêu ấp nở phụ thuộc vào giống, thức ăn, quy trình ấp nở, Trứng đem vào ấp lặp lại lần Kết ấp nở trứng vịt TC1, TC2 trình bày qua bảng 4.10 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 47 Bảng 4.10 Một số tiêu ấp nở vịt TC1, TC2 (N = lần) Chỉ tiêu Tổng trứng vào ấp Số trứng có phôi Tỷ lệ trứng có phôi Tỷ lệ nở/trứng có phôi Tỷ lệ nở/tổng trứng ấp Tỷ lệ loại I/số nở ĐVT Vịt TC1 Vịt TC2 X SE X SE quả 1500 1465 28,9 48,5 1350 1309 37,3 43,3 % % % % 97,67 90,17 88,07 97,13 0,95 0,46 0,26 0,51 96,99 91,28 88,53 96,51 0,63 0,35 0,41 0,54 Qua kết bảng 4.10 cho thấy, tiêu ấp nở trứng vịt TC1 TC2 đạt tốt, tỷ lệ trứng có phôi đạt từ 96,99 - 97,67%, tỷ lệ nở/trứng có phôi đạt 90,17 - 91,28%, tỷ lệ nở/tổng trứng ấp đạt 88,07 -88,53%, tỷ lệ vịt loại 1/số nở từ 96,51- 97,13% Theo kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Đức Trọng cs (2009), nghiên cứu vịt Triết Giang, vịt Cỏ tổ hợp lai vịt Triết Giang Cỏ cho biết tỷ lệ trứng có phôi vịt Cỏ 93,04%, vịt Triết Giang 94,87% tổ hợp lai TTC (3/4 máu Triết Giang, 1/4 máu Cỏ) đạt 96,57% Tỷ lệ nở/ trứng có phôi đạt 85,2% vịt Cỏ, 85,43% vịt Triết Giang 88,86% tổ hợp lai TTC Theo kết Nguyễn Văn Bắc, 2005, tỷ lệ nở/ trứng có phôi vịt CV2000 nuôi trại Vigova dao động 79,4 – 85,5% Giống vịt Cỏ màu cánh sẻ chọn lọc qua hệ có tỷ lệ nở/ trứng có phôi 91,02% (Nguyễn Thị Minh, 2001) Tỷ lệ nở/ tổng trứng vào ấp vịt TC1 TC2 88,07%, 88,53% Trong tỷ lệ ấp nở/ tổng trứng vào ấp giống vịt Cỏ đạt 85,6% (Nguyễn Thị Minh, 2001) Kết nở vịt TC1 TC2 nuôi Trung tâm Nghiên cứu vịt Đại Xuyên tốt, tính trạng có hệ số di truyền thấp, phụ thuộc nhiều vào điều kiện ngoại cảnh chứng tỏ qui trình ấp nở Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên phù hợp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 48 4.1.10 Hiệu kinh tế Hạch toán sơ hiệu kinh tế, kết thể qua bảng 4.11 Bảng 4.11 Hiệu kinh tế nuôi vịt TC1, TC2 ấp nở bán giống STT Chỉ tiêu ĐVT Số lượng Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) I Phần Chi Mua giống Thức ăn giai đoạn vịt + hậu bị kg 900 11300 12 10 10800 113000 Thức ăn giai đoạn vịt sinh sản Thuốc thú y Điện nước Trấu trải chuồng kg con bao 41000 1050 1050 600 9,5 10 389500 5250 8400 6000 Khấu hao chuồng nuôi Khấu hao máy ấp Tiền công thuê ấp nở 1050 135840 2000 0,5 4200 2000 67920 Tổng chi (1) 607070 II Phần Thu Bán vịt loại 56 ngày tuổi Bán vịt loại 18 tuần tuổi Bán trứng loại Bán giống ngày tuổi kg kg 210 150 15092 116007 35 45 1,5 7350 6750 22638 696044 Bán vịt loại đàn Bán phân Tổng thu (2) kg bao 590 800 60 35400 3200 771382 III Cân đối (2) - (1) 164312 Tính cho mái sinh sản 304,28 Khi nuôi vịt TC1, TC2 lấy trứng đem ấp nở bán giống, hiệu đạt tính cho mái sinh sản lãi 304.280 đồng 4.2 KẾT QUẢ TRÊN ĐÀN VỊT TC12 THƯƠNG PHẨM 4.2.1 Tỷ lệ nuôi sống Theo dõi tỷ lệ nuôi sống vịt TC12 nuôi thương phẩm, kết trình bày bảng 4.12 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 49 Bảng 4.12 Tỷ lệ nuôi sống vịt TC12 nuôi thương phẩm (Đvt: %, n=3) Vịt TC12 Giai đoạn (tuần tuổi) 0-2 98,75 SE 0,88 2-4 99,16 0,33 4-6 6-8 8-10 10-12 99,57 100,00 99,52 99,52 0,57 0,33 0,57 12-14 99,67 0,57 14-16 TB 0- TB 8-16 99,84 97,91 98,57 0,33 0,57 0,33 X Kết bảng 4.12 cho thấy vịt TC12 nuôi thương phẩm có tỷ lệ nuôi sống tương đối cao, trung bình giai đoạn vịt tỷ lệ nuôi sống đạt 97,91%, giai đoạn hậu bị tỷ lệ nuôi sống đạt 98,57% Khi nghiên cứu vịt Triết Giang nuôi sản xuất số nông hộ tỉnh Hà Nội, Hà Nam Thái Bình, tác giả Nguyễn Đức Trọng cs.(2009) cho biết tỷ lệ nuôi sống vịt trung bình đạt 94,6 – 97,25%, giai đoạn vịt hậu bị tỷ lệ nuôi sống trung bình đạt 95,21 – 98,6% Như vịt TC12 nuôi thương phẩm Trung tâm Nghiên cứu vịt Đại Xuyên có tỷ lệ nuôi sống giai đoạn vịt cao so với vịt Triết Giang nuôi sản xuất, giai đoạn hậu bị tương đương với vịt Triết Giang nuôi sản xuất tác giả 4.2.2 Khối lượng vịt TC12 Khối lượng vịt TC12 nuôi thương phẩm qua tuần tuổi thể bảng 4.13 Kết bảng 4.13 cho thấy, khối lượng vịt TC12 có khối lượng trung bình tuần tuổi đạt 849,21 g/con, 16 tuần tuổi đạt 1225,34 g/con Kết tương đương với kết tác giả Nguyễn Đức Trọng cs.(2009) nghiên cứu lai vịt Triết Giang vịt Cỏ Trung tâm Nghiên cứu Phát triển chăn nuôi miền Trung, khối lượng vịt lai 16 tuần tuổi đạt 1204,7 – 1242,7g/con công thức lai khác Khi nghiên cứu vịt Triết Giang Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 50 nuôi số nông hộ thuộc tỉnh Hà Nội, Hà Nam Thái Bình, tác giả Nguyễn Đức Trọng cs.(2009) cho biết, khối lượng 16 tuần tuổi vịt Triết Giang đạt 1142 -1250g/con Bảng 4.13 Khối lượng vịt TC12 thương phẩm (Đvt: g, n=30) Vịt TC12 Tuần tuổi X SE 40,98 241,09 465,38 0,63 3,44 6,58 10 771,78 849,21 993,71 6,06 4,95 5,81 12 14 16 1178,52 1201,15 1225,34 5,58 5,22 3,47 Như kết nghiên cứu vịt TC12 nuôi thương phẩm Trung tâm Nghiên cứu vịt Đại Xuyên có khối lượng tương đương với kết nghiên cứu tác giả nêu 4.2.3 Một số tiêu sinh sản vịt TC12 Theo dõi khả năngsinh sản vịt TC12, kết thể bảng 4.14 Vịt TC12 có tuổi đẻ 128 ngày (tương đương 18 tuần tuổi), khối lượng vào đẻ đạt 1235,15g/con, tỷ lệ đẻ đạt 77,52% tương ứng với suất trứng 280,93 quả/mái/năm Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng 2,10 kg Bảng 4.14 Một số tiêu sinh sản vịt TC12 Chỉ tiêu Tuổi đẻ Khối lượng vịt vào đẻ Tỷ lệ đẻ Năng suất trứng TTTA/10 trứng ĐVT X SE ngày g/con % 128 1235,15 77,52 0,16 6,02 - quả/mái kg 280, 93 2,10 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 51 Nghiên cứu vịt Triết Giang nuôi số nông hộ tỉnh Hà Nội, Hà Nam Thái Bình, tác giả Nguyễn Đức Trọng cs (2009) cho biết suất trứng vịt Triết Giang đạt 247 – 258 quả/mái/năm, tiêu tốn thức ăn/10 trứng 1,98 – 2,12kg Kết suất trứng vịt TC12 nuôi thương phẩm Trung tâm Nghiên cứu Vịt Đại Xuyên cao so với kết nuôi vịt Triết Giang sản xuất tác giả tiêu tốn thức ăn/10 trứng vịt TC12 tương đương so với vịt Triết Giang 4.2.4 Hiệu kinh tế nuôi vịt TC12 Hạch toán sơ hiệu kinh tế vịt TC12 nuôi thương phẩm, kết thể qua bảng 4.15 Bảng 4.15 Hiệu kinh tế nuôi vịt TC12 bán trứng Chỉ tiêu ĐVT Số lượng Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) I Phần Chi Mua giống Thức ăn giai đoạn vịt + hậu bị kg 600 6650 12 10 7200 66500 Thức ăn giai đoạn vịt sinh sản Thuốc thú y Điện nước Trấu trải chuồng kg con bao 25200 720 720 700 9,5 10 239400 3600 5760 7000 Khấu hao chuồng nuôi Tổng chi (1) 720 2880 332340 II Phần Thu Bán vịt loại 56 ngày tuổi Bán vịt loại 18 tuần tuổi kg kg 75 60 35 45 2625 2700 Bán trứng loại Bán trứng giống Bán vịt loại đàn Bán phân quả kg bao 4200 132000 535 900 1,5 2,5 60 6300 330000 32100 3600 STT III Tổng thu (2) 377325 Cân đối (2) - (1) 44985 Tính cho mái sinh sản 93,72 Khi nuôi vịt TC12 lấy trứng đem bán tính cho mái sinh sản lãi 93.720 đồng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 52 MỘT SỐ HÌNH ẢNH Vịt TC12 nuôi thương phẩm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 53 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 54 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu, xin rút số kết luận sau: Trên đàn vịt TC1 TC2 Hai dòng vịt TC1 TC2 có màu lông tương đối đồng nhất, đặc trưng màu lông cánh sẻ; tầm vóc kết cấu thể thể gọn, thân, cổ nhỏ dài đặc trưng giống vịt siêu trứng; tỷ lệ nuôi sống cao, đến 16 tuần tuổi đạt 97%; khối lượng tuần tuổi đạt 0,8 kg/con, lúc vào đẻ đạt 1,2 kg/con Kết sinh sản tốt, có tuổi thành thục sinh dục 125 - 127 ngày, vịt đẻ đạt đỉnh cao tuần đẻ thứ 10 Nuôi đẻ đến 52 tuần, hai dòng vịt có tỷ lệ đẻ tương ứng 76 78%, suất trứng đạt 276 -282 quả/mái, tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng thấp đạt 2,08 -2,11 kg Khối lượng trứng đạt 65 g/quả, tiêu chất lượng trứng đạt tiêu chuẩn trứng tốt; tỷ lệ ấp nở tốt; tỷ lệ trứng có phôi, tỷ lệ nở/trứng có phôi tỷ lệ số loại 1/số trứng nở vịt TC1 là: 97,67; 90,17 97,13% Trên đàn TC2 đạt 96,99; 91,28 96,51% Hiệu kinh tế nuôi vịt TC1, TC2 bán giống mái sinh sản lãi 300.000 đồng Trên đàn vịt TC12 Nuôi đến 16 tuần tuổi có tỷ lệ nuôi sống đạt 98%, khối lượng thể đạt 1,2 kg/con Tuổi đẻ 128 ngày, tỷ lệ đẻ đạt 77%, suất trứng đạt 280 quả/mái/năm, tiêu tốn thức ăn thấp - Hiệu kinh tế nuôi vịt TC12 mái sinh sản lãi 94.000đồng 5.2 ĐỀ NGHỊ Cần tiếp tục chọn lọc, theo dõi khả sinh sản vịt TC1 TC2 qua hệ để tạo giống vịt chuyên trứng Cho mở rộng nuôi vịt TC12 vào sản xuất Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Brandsch A H Biilchel (1978) Cơ sở nhân giống di truyền giống Gia Cầm ( Nguyễn Chí Bảo biên dịch) Nhà xuất khoa học Kỹ thuật Nguyễn Văn Bắc (2005) Nghiên cứu đặc điểm khả sản xuất vịt CV2000 nuôi trại giống Vigova số nông hộ thành phố Hồ Chí Minh Luận án tiến sĩ Nông nghiệp Trường Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh Đặng Vũ Bình (2002) Di truyền số lượng Chọn giống vật nuôi Giáo trình cao học, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội Lê Sỹ Cương, Hoàng Văn Tiệu, Nguyễn Đức Trọng Nguyễn Văn Duy (2009) Đặc điểm sinh trưởng khả cho thịt vịt lai dòng Tạp chí Khoa học công nghệ chăn nuôi, Hà nội Nguyễn Ngọc Dụng, Phùng Đức Tiến, Nguyễn Thị Lành, Vũ Đức Cảnh, Khuất Thị Tuyên, Lê Thị Nga, Hoàng Văn Lộc, Trần Thị Cương, Vũ Thị Thảo Phạm Đức Hồng (2008) Chọn lọc nâng cao khả sản xuất vịt CV Super M dòng ông, dòng bà nuôi Trạm Nghiên cứu gia cầm Cẩm Bình Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi số 14, tháng 10 - 2008 Hutt F.F (1978) Di truyền học động vật (Phan Cự Nhân biên dịch) Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà nội Hoàng Thị Lan, Hoàng Văn Tiệu, Nguyễn Đức Trọng, Võ Trọng Hốt, Phan Tùng Lâm, Võ Văn Sự, Doãn Văn Xuân Nghiêm Thúy Ngọc (2005) Nghiên Cứu Chọn Tạo Hai Dòng Vịt Cao Sản SM (T5 & T6) Tại Trung Tâm Nghiên Cứu Vịt Đại Xuyên Tuyển tập công trình nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật chăn nuôi vịt- ngan Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Hoàng Thị Lan, Nguyễn Văn Duy Nguyễn Đức Trọng (2009) Khả Sản xuất tổ hợp vịt lai: T15, T51, T46 Và T64 Tạp chí khoa học công nghệ chăn nuôi Bùi Đức Lũng Lê Hồng Mận (2001) Thức ăn dinh dưỡng gia cầm Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 10 Lê Viết Ly, Nguyễn Thị Minh, Phạm Văn Trượng Hoàng Văn Tiệu (1998) Kết nghiên cứu số tính sản xuất nhóm Vịt Cỏ màu cánh sẻ qua Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 56 hệ Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1996-1997 11 Nguyễn Thị Minh (2001) Nghiên cứu số tính sản xuất tiêu sinh lý, sinh hóa máu việc bảo tồn quỹ gen dòng vịt cỏ màu cánh sẻ, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Minh, Nguyễn Đức Trọng Hoàng Văn Tiệu (2007) Chọn lọc ổn định suất trứng dòng vịt Cỏ C1 Báo cáo khoa học Viện chăn nuôi - năm 2007 tr 339 13 Lê Thị Phiên, Nguyễn Đức Trọng Hoàng Văn Tiệu (2006) Nghiên cứu Chọn lọc nâng cao suất trứng để tạo dòng vịt Khaiki Campell Báo cáo Khoa học Viện Chăn nuôi Quốc Gia năm 2005, Hà Nội 14 Robests (1998) Di Truyền Động Vật (Phan Xuân Cự biên dịch) Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội tr 242 15 Nguyễn Văn Thiện (1995) Di truyền học số lượng ứng dụng chăn nuôi Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 16 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Ngọc Dụng, Lê Thị Nga, Hoàng Văn Lộc, Vũ Đức Cảnh, Phạm Thị Xuân, Khuất Thị Tuyên, Hoàng Đức Long, Lê Thị Cẩm, Nguyễn Thị Hường (2009) Khả sản xuất vịt CV Super M3 ông bà nhập nội nuôi Trại Cẩm Bình Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi.Số 19, tháng 8-2009 17 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Ngọc Dụng, Lê Thị Nga, Vũ Đức Cảnh, Nguyễn Thị Hường, Phạm Thị Xuân, Lê Thị Cẩm Trần Thị Thu Hằng (2008) Kết nghiên cứu khả sản xuất vịt Ông Bà Star 53 nhập nội Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi Quốc Gia, Hà Nội 18 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Ngọc Dụng, Lê Thị Nga, Vũ Đức Cảnh, Nguyễn Thị Hường, Phạm Thị Xuân, Lê Thị Cẩm, Trần Thị Thu Hằng Vũ Anh Bình (2008) Kết Quả nghiên cứu khả sản xuất vịt ông bà Super Heavy nhập nội Báo cáo khoa học viện chăn nuôi tr 156 - 65 19 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Ngọc Dụng, Lê Thị Nga, Vũ Đức Cảnh, Phạm Thị Xuân, Lê Thị Cẩm, Trần Thị Thu Hằng, Nguyễn Thị Hường, Phạm Thị Thư, Lưu Thị Thủy Nguyễn Thị Luyến (2009) Chọn tạo dòng Vịt SH Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi tr 424-350 20 Nguyễn Đức Trọng, Doãn Văn Xuân, Nguyễn Văn Duy, Phạm Văn Chung Lương Thị Bột (2008) Khả sản xuất vịt CV Super M3 Super Heavy Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 57 (SM3SH) Báo cáo khoa học - Viện Chăn nuôi Quốc Gia, Hà Nội tr 149 21 Nguyễn Đức Trọng, Hoàng Văn Tiệu, Hồ Khắc Oánh, Doãn Văn Xuân, Phạm Văn Chung Lương Thị Bột (2009) Chọn lọc vịt kiêm dụng PL2 Báo cáo khoa học- Viện Chăn nuôi, Hà Nội tr 396 22 Nguyễn Đức Trọng, Lương Thị Bột Phạm Văn Chung (2008) Kết nghiên cứu số tiêu khả sản xuất Vịt Cv Super M3 Ông Bà nuôi Trung Tâm Nghiên Cứu Vịt Đại Xuyên Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi năm 2006, Hà nội 23 Nguyễn Đức Trọng, Nguyễn Văn Duy, Hoàng Văn Tiệu, Đặng Thị Vui, Nguyễn Thị Thúy Nghĩa, Nguyễn Thị Minh, Hồ Khắc Oánh, Đồng Thị Quyên (2007) Đặc điểm khả sản xuất vịt Triết Giang Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi 24 Nguyễn Đức Trọng, Nguyễn Văn Duy, Hoàng Văn Tiệu, Đặng Thị Vui, Ngô Văn Vĩnh, Lương Thị Bột, Nguyễn THị Thúy Nghĩa Đồng Thị Quyên (2009) Chọn tạo dòng vịt chuyên thịt M14 Báo cáo khoa học- Viện Chăn nuôi Quốc Gia, Hà Nội tr 402 25 Trọng Nguyễn Đức Trọng, Nguyễn Văn Duy, Hoàng Văn Tiệu, Đặng Thị Vui, Nguyễn Thị Minh Hồ Khắc Oánh (2009) Đặc điểm khả sản xuất vịt Triết Giang Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi tr 132 26 Nguyễn Đức Trọng, Nguyễn Văn Duy, Hoàng Văn Tiệu, Vương Lan Anh, Nguyễn Thị Thúy Nghĩa, Đồng Thị Quyên, Đặng Thị Vui, Vũ Hoàng Trung Hoàng Văn Trường (2010) Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất lai giũa vịt Cỏ vịt Triết Giang Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi năm 2009 27 Nguyễn Đức Trọng, Nguyễn Văn Duy, Hoàng Văn Tiệu, Vương Thị Lan Anh Ngô Văn Vĩnh (2009) Chọn lọc số tiêu suất vịt M15 (MT3) Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi năm 2009, Hà Nội tr 355 28 Nguyễn Đức Trọng, Nguyễn Văn Duy, Hoàng Văn Tiệu, Vương Thị Lan Anh, Nguyễn Thị Thúy Nghĩa, Đồng Thị Quyên Đặng Thị Vui (2009) Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất lai vịt Cỏ vịt Triết Giang Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 29 Dương Xuân Tuyển, Nguyễn Văn Bắc, Lê Thanh Hải Hoàng Văn Tiệu (2006) Xác định suất vịt bố mẹ vịt thương phẩm lai dòng CV Super M Trại vịt giống Vigova Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi số 3, năm 2006 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 58 30 Trần Thanh Vân (1998) Nghiên cứu khả sản xuất vịt KhakiCampbell vịt lai F1 nuôi chăn thả Bắc Thái Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội 31 Trần Quốc Việt, Ninh Thị Len, Lê Văn Huyên, Trần Việt Phương, Sầm Văn Hải, Vũ Thị Thảo, Phùng Đức Tiến, Nguyễn Ngọc Dụng, Vũ Đức Cảnh, Nguyễn Thị Hường Phạm Thị Hằng (2009) Xác định nhu cầu lượng, Protein Và Axit Amin (Lysine, Methionine) Ngan Pháp Và Vịt Cv-Super M giai đoạn đẻ trứng điều kiện chăn nuôi tập trung Báo cáo khoa học Viện chăn nuôi năm 2009, Hà Nội tr 337 32 Ngô Văn Vĩnh, Hoàng Thị Lan, Lê Thị Phiên, Nguyễn Đức Trọng(2005) Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thụ tinh nhân tạo, để sản xuất lai ngan vịt SM Tuyển tập công trình nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật chăn nuôi vịt-ngan (19802005) Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 33 Nguyễn Hồng Vỹ (2001) Nghiên cứu ảnh hưởng phương thức nuôi khô nuôi có nước tắm đến khả sản xuất vịt KhakiCampbell Luận án tiến sĩ nông nghiệp Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà nội 34 Doãn Văn Xuân (2008) Nghiên cứu chọn lọc để tạo dòng vịt CV2000 Layer trung tâm Nghiên cứu vịt Đại Xuyên Báo cáo Khoa học Viện Chăn nuôi Quốc Gia năm 2008 II Tiếng nước 35 Bird R.S (1985) The future of modern duck production, breeds and husbandry in South – East Asia, Duck production – Science and World practice, Ed D J Farrell and P.Stapleton, The University of New England pp 229 -239 36 Chen D T., S R Lee, Y H Hu, C C Huang, Y S Cheng, C.Tai, J P Poivey, R Rouvier (2003) Genetic trends for laying traits in the Brown Tsaiya (Anas platyrhynchos) selected with restricted genetic selection index Asian-Australian Journal Animal Science 16 (12) 37 Hu J P and L Chen(1998) Shao duck in China, Poultry – International, Oct pp.148 -150 38 Khajarern J and S.Khajaern(1990) Duck Breeding Guide FAO/Khonkoen University training programmes fellows from Vietnam, Thailand 39 Nageswara A R., V Ravvindra Reddy, V Ramasubba Reddy and N Acharya (1999) Perfomance of indian nondescript ducks, Khaki Campell and their reciprocal Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 59 crossbred layers under diffirent management systems, 1st World Waterfowl Conference, Taiwan 40 Poivey J P., Y S Cheng, R Rouvier, C Tai, C T Wang, H L Liu (2001) Genetic parameters of reproductive traits Brown Tsaiya ducks artificially inseminated with semen from Muscovy drakes Poultry Science 80 pp 703 - 709 41 Rouvier R (1987) The Tsaiya duck (anas platyrhynchos) breed in Taiwan: Its origin meat and egg production, Ethnozootechnie 42 Thummabood S (1990) Breed and breeding improvement of duck, DLD, Min of Agri And Natural Development Thailand Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 60 [...]... ra hai dòng vịt TC1 và TC2 Để xác định được đặc điểm và khả năng sản xuất của vịt siêu trứng TC1 và TC2 nhằm áp dụng vào sản xuất, một nghiên cứu đã được tiến hành với đề tài Khả năng sản xuất trứng của hai dòng vịt TC1 và TC2 tại Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Cung cấp cho các nhà khoa học và người chăn nuôi các thông tin về khả năng sản xuất trứng. .. trứng của vịt TC1 và TC2 để có định hướng sử dụng hai dòng vịt này trong nghiên cứu và sản xuất 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất trứng của hai dòng vịt TC1 và TC2 - Đánh giá sơ bộ hiệu quả kinh tế khi nuôi vịt TC12 nuôi thương phẩm 1.3 Ý NGHĨA KHOA HỌC Đề tài góp phần quan trọng trong việc xác định khả năng sản xuất trứng của hai dòng vịt TC1 và TC2 nhằm khai... ĐIỂM VÀ THỜI GIAN Địa điểm: tại Trung tâm Nghiên cứu Vịt Đại Xuyên Thời gian nghiên cứu: từ tháng 4/2014 - 8/2015 3.3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.3.1 Nội dung nghiên cứu 3.3.1.1 Khả năng sinh sản của vịt TC1 và TC2 3.3.1.2 Khả năng sản xuất của vịt TC12 thương phẩm 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.3.2.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm Thí nghiệm được tiến hành trên hai dòng vịt TC1, TC2 và vịt. .. lượng trứng và thời gian khai thác trứng Khi nuôi nên cho đẻ ở 16-17 tuần tuổi Trong điều kiện chăn nuôi tại Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên, vịt Triết Giang có tuổi đẻ ở tuần tuổi 17 Theo Nguyễn Đức Trọng và cs (2009) vịt Đốm (Pất Lài) là giống vịt kiêm dụng có tuổi đẻ 22-23 tuần tuổi Phùng Đức Tiến và cs (2008) nghiên cứu khả năng sản xuất của vịt ông bà Super Heavy nhập nội cho biết: tuổi đẻ của vịt. .. DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 VẬT LIỆU - Vịt TC1 và TC2 Vịt TC1 và TC2 được tạo ra như sau: ♂ Triết Giang (T) x ♀ Cỏ (C) ♂ Cỏ (C) x ♀ Triết Giang (T) ♂ T x ♀ TC ♂ T x ♀ CT TTC TCT Ngẫu giao, chon lọc theo quần thể TTC TCT chọn lọc theo gia đình nâng cao năng suất trứng TTC (TC1) TCT (TC2) - Vịt thương phẩm TC12 Vịt thương phẩm TC12 được tạo ra như sau: ♂ TC1 x ♀ TC1 ♂ TC1 ♂ TC2 x ♀ TC2 x ♀ TC2 TC12 ... con giống chất lượng tốt, giảm sự phụ thuộc vào việc nhập khẩu giống thuần, đặc biệt là khai thác được khả năng sản xuất trứng của vịt Triết Giang, nâng cao sức chống chịu bệnh, chất lượng trứng của vịt Cỏ, rút ngắn tuổi đẻ của vịt Cỏ ,Trung tâm Nghiên cứu Vịt Đại Xuyên đã tiến hành lai tạo thành công giữa vịt Triết Giang và vịt Cỏ để tạo ra vịt lai siêu trứng Triết Giang- Cỏ Học viện Nông nghiệp Việt... đực và 3309g/con đố với vịt mái, tuổi đẻ của vịt bố mẹ là 182 ngày, năng suất trứng đạt 202,6 quả/mái/10 tháng đẻ, ưu thế lai về năng suất trứng H = 3,59% Khối lượng trứng đạt 88,7g/quả, tỷ lệ phôi và tỷ lệ nở /trứng có phôi đạt 92,7% và 81,4% Kết quả nghiên cứu trên vịt CV Super M2 nuôi tại Trung tâm Nghiên cứu vịt Đại Xuyên cho thấy: vịt được nhập năm 1999 vào nước ta, qua 2 thế hệ theo Học viện Nông... Khoa học Nông nghiệp Page 8 2.6 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ KHẢ NĂNG SINH SẢN Khả năng sinh sản của gia cầm được thể hiện thông qua các chỉ tiêu như tuổi thành thục sinh dục, năng suất trứng, khối lượng trứng, hình dáng, chất lượng trứng, khả năng thụ tinh, khả năng ấp nở Khả năng sinh sản của gia cầm phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: yếu tố di truyền, giống, dòng, thức ăn, chăm sóc nuôi dưỡng, chế độ chiếu... Ninh, đây là giống vịt chuyên trứng, vịt có lông màu cánh sẻ nhạt, một số ít có màu trắng, có tuổi đẻ rất sớm 90 - 120 ngày, năng suất trứng 250 - 270 quả/mái/năm, khối lượng trứng 55 - 65g (Nguyễn Đức Trọng và cs., 2009) Vịt Cỏ màu cánh sẻ là giống vịt nội của Việt Nam, đã được chọn lọc tại Trung tâm Nghiên cứu Vịt Đại Xuyên qua nhiều thế hệ, vịt có tuổi đẻ là 137 - 145 ngày, năng suất trứng đạt 250 -... lại, vịt là loài vật nuôi có khả năng thích ứng cao Nhiều tính trạng năng suất thịt của vịt có khả năng di truyền cao, do đó việc chọn lọc để nâng cao năng suất của các tính trạng này sẽ có hiệu quả Còn các tính trạng về khả năng sinh sản có khả năng di truyền thấp nên chịu sự ảnh hưởng lớn của điều kiện ngoại cảnh, do đó để cải tiến các tính trạng về khả năng sinh sản cần kết hợp cả chọn lọc và điều

Ngày đăng: 29/05/2016, 14:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Brandsch A. và H. Biilchel (1978). Cơ sở của sự nhân giống và di truyền giống ở Gia Cầm ( Nguyễn Chí Bảo biên dịch). Nhà xuất bản khoa học và Kỹ thuật Khác
2. Nguyễn Văn Bắc (2005). Nghiên cứu đặc điểm về khả năng sản xuất của vịt CV2000 nuôi tại trại giống Vigova và một số nông hộ tại thành phố Hồ Chí Minh.Luận án tiến sĩ Nông nghiệp. Trường Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh Khác
3. Đặng Vũ Bình (2002). Di truyền số lượng và Chọn giống vật nuôi. Giáo trình cao học, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà nội Khác
4. Lê Sỹ Cương, Hoàng Văn Tiệu, Nguyễn Đức Trọng và Nguyễn Văn Duy (2009). Đặc điểm sinh trưởng và khả năng cho thịt của vịt lai 4 dòng. Tạp chí Khoa học công nghệ chăn nuôi, Hà nội Khác
5. Nguyễn Ngọc Dụng, Phùng Đức Tiến, Nguyễn Thị Lành, Vũ Đức Cảnh, Khuất Thị Tuyên, Lê Thị Nga, Hoàng Văn Lộc, Trần Thị Cương, Vũ Thị Thảo và Phạm Đức Hồng (2008). Chọn lọc nâng cao khả năng sản xuất của vịt CV. Super M dòng ông, dòng bà nuôi tại Trạm Nghiên cứu gia cầm Cẩm Bình. Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi số 14, tháng 10 - 2008 Khác
6. Hutt F.F (1978). Di truyền học động vật (Phan Cự Nhân biên dịch). Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà nội Khác
7. Hoàng Thị Lan, Hoàng Văn Tiệu, Nguyễn Đức Trọng, Võ Trọng Hốt, Phan Tùng Lâm, Võ Văn Sự, Doãn Văn Xuân và Nghiêm Thúy Ngọc (2005). Nghiên Cứu Chọn Tạo Hai Dòng Vịt Cao Sản SM (T5 & T6) Tại Trung Tâm Nghiên Cứu Vịt Đại Xuyên. Tuyển tập các công trình nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi vịt- ngan. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Khác
8. Hoàng Thị Lan, Nguyễn Văn Duy và Nguyễn Đức Trọng (2009). Khả năng Sản xuất của các tổ hợp vịt lai: T15, T51, T46 Và T64. Tạp chí khoa học công nghệ chăn nuôi Khác
9. Bùi Đức Lũng và Lê Hồng Mận (2001). Thức ăn và dinh dưỡng gia cầm. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội Khác
10. Lê Viết Ly, Nguyễn Thị Minh, Phạm Văn Trượng và Hoàng Văn Tiệu (1998). Kết quả nghiên cứu một số tính năng sản xuất của nhóm Vịt Cỏ màu cánh sẻ qua 6 thế Khác
11. Nguyễn Thị Minh (2001). Nghiên cứu một số tính năng sản xuất và chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu trong việc bảo tồn quỹ gen dòng vịt cỏ màu cánh sẻ, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Khác
12. Nguyễn Thị Minh, Nguyễn Đức Trọng và Hoàng Văn Tiệu (2007). Chọn lọc ổn định năng suất trứng của dòng vịt Cỏ C1. Báo cáo khoa học Viện chăn nuôi - năm 2007. tr. 339 Khác
13. Lê Thị Phiên, Nguyễn Đức Trọng và Hoàng Văn Tiệu (2006). Nghiên cứu Chọn lọc nâng cao năng suất trứng để tạo dòng vịt Khaiki Campell. Báo cáo Khoa học Viện Chăn nuôi Quốc Gia năm 2005, Hà Nội Khác
14. Robests (1998). Di Truyền Động Vật (Phan Xuân Cự biên dịch). Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Hà Nội. tr. 242 Khác
15. Nguyễn Văn Thiện (1995). Di truyền học số lượng ứng dụng trong chăn nuôi. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Khác
16. Phùng Đức Tiến, Nguyễn Ngọc Dụng, Lê Thị Nga, Hoàng Văn Lộc, Vũ Đức Cảnh, Phạm Thị Xuân, Khuất Thị Tuyên, Hoàng Đức Long, Lê Thị Cẩm, Nguyễn Thị Hường (2009). Khả năng sản xuất của vịt CV. Super M3 ông bà nhập nội nuôi tại Trại Cẩm Bình. Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi.Số 19, tháng 8-2009 Khác
17. Phùng Đức Tiến, Nguyễn Ngọc Dụng, Lê Thị Nga, Vũ Đức Cảnh, Nguyễn Thị Hường, Phạm Thị Xuân, Lê Thị Cẩm và Trần Thị Thu Hằng (2008). Kết quả nghiên cứu khả năng sản xuất của vịt Ông Bà Star 53 nhập nội. Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi Quốc Gia, Hà Nội Khác
18. Phùng Đức Tiến, Nguyễn Ngọc Dụng, Lê Thị Nga, Vũ Đức Cảnh, Nguyễn Thị Hường, Phạm Thị Xuân, Lê Thị Cẩm, Trần Thị Thu Hằng và Vũ Anh Bình (2008). Kết Quả nghiên cứu khả năng sản xuất của vịt ông bà Super Heavy nhập nội. Báo cáo khoa học viện chăn nuôi. tr. 156 - 65 Khác
19. Phùng Đức Tiến, Nguyễn Ngọc Dụng, Lê Thị Nga, Vũ Đức Cảnh, Phạm Thị Xuân, Lê Thị Cẩm, Trần Thị Thu Hằng, Nguyễn Thị Hường, Phạm Thị Thư, Lưu Thị Thủy và Nguyễn Thị Luyến (2009). Chọn tạo 2 dòng Vịt SH. Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi. tr. 424-350 Khác
20. Nguyễn Đức Trọng, Doãn Văn Xuân, Nguyễn Văn Duy, Phạm Văn Chung và Lương Thị Bột (2008). Khả năng sản xuất của vịt CV Super M3 Super Heavy Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w