1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng tiếp cận chẩn đoán sốt kéo dài ở trẻ em GV trần thị hồng vân4

25 740 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 315,5 KB

Nội dung

Đặt vấn đề• Sốt kéo dài là tình trạng bệnh khá thường gặp • Hằng năm, Khoa truyền nhiễm-Bệnh viện Nhi Trung ương tiếp nhận khoảng 100 trẻ vào viện với chẩn đoán sốt kéo dài chưa rõ nguyê

Trang 1

TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN SỐT KÉO DÀI Ở TRẺ EM

GVC: TRẦN THỊ HỒNG VÂN

Trang 2

1 Đặt vấn đề

• Sốt kéo dài là tình trạng bệnh khá thường gặp

• Hằng năm, Khoa truyền nhiễm-Bệnh viện Nhi Trung

ương tiếp nhận khoảng 100 trẻ vào viện với chẩn đoán sốt kéo dài chưa rõ nguyên nhân

• Chẩn đoán căn nguyên còn gặp nhiều khó khăn.Thời gian chẩn đoán kéo dài ảnh hưởng đến tiên lượng bệnh

• Theo các nghiên cứu, căn nguyên chủ yếu của sốt kéo dài gồm: bệnh nhiễm trùng (30-40%); bệnh ác tính (20-30%); bệnh tự miễn (10-20%); các bệnh khác (15-20%)

và vẫn còn khoảng 5-10% các trường hợp không tìm thấy căn nguyên

Trang 3

2 Định nghĩa sốt kéo dài

2.1 Sốt kéo dài không rõ nguyên nhân:

- Từ 1961 bởi Petersdorf and Beeson:

Là trường hợp bệnh có thời gian sốt kéo dài ít

nhất 3 tuần với thân nhiệt > 38,3oC trong hầu hết các ngày, và vẫn chưa có chẩn đoán chắc chắn sau 1 tuần thăm khám và làm các xét nghiệm

Trang 4

3 Căn nguyên sốt kéo dài

Trang 5

3.1 CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG GÂY SỐT KÉO DÀI :

-Cytomegalovirus -Hepatitis viruses -Infectious

mononucleosis (EBV)

-HIV

-KST:

Amebiasis, Babesiosis

Giardiasis Malaria Toxoplasmosis

Trichinosis Trypanosomiasis Visceral larva migrans

(Toxocara)

-Nấm

Blastomycosis (extrapulmonary) Coccidiodomycosis (disseminated)

Histoplasmosis (disseminated)

Trang 6

3 Căn nguyên sốt kéo dài (tiếp)

Lymphoma Neuroblastoma

Anhidrotic ectodermal dysplasia

Familial dysautonomia

Familial Mediterranean fever

Hypertriglyceridemia Ichthyosis (bệnh vảy cá)

Trang 7

3 Căn nguyên sốt kéo dài (tiếp)

Trang 8

Các nghiên cứu chẩn đoán SKD ở trẻ em

Brewis (1965)

Dechoviz

& Moffet (1968)

Mc Clung (1972)

Pizzo et al (1975)

Feigin &

Shearer (1976)

Lohr &

Hendley (1977)

Jacobs & Schutz (1998)

T o hàng ngày> 38,0 o C

Đánh giá nội trú

Tổng số case

5-7 ngày Không 165

2 tuần Không 8

3 tuần

1 tuần 99

2 tuần Không 100

2 tuần

1 tuần 20

5 tuần

1 tuần 54

2 tuần Không 148

9 (5%) 0

3 (2%)

8 (11%)

9 (5%)

2 (25%) 0 2

6 (75%) 0

0 0 0

29 (28%) 14 15

20 (20%) 0

6 (6%)

10 (10%)

12 (12%)

7 (35%) 1 6

0 1

21 (20%) 1

9

2

9

-62 (42%) 0

Trang 9

Các nghiên cứu chẩn đoán SKD ở trẻ em

From Pizzo PA, Lovejoy FH, Smith DH Prolonged fever in children: review of

Trang 11

T.T Vân & P.N An, 4/2010 -3/2011, ID Dept.

Trang 12

4 Triệu chứng sốt kéo dài

• Sốt: tính chất

• Rối loạn nước điện giải:

• Rối loạn tiêu hóa: chán ăn, tiêu chảy, táo bón…

• Sụt cân, suy dinh dưỡng:

• Các triệu chứng của bệnh chính:

h/c nhiễm trùng, nhiễm độc, phát ban, vàng da, đau khớp, ổ nhiễm khuẩn, thiếu máu, gan lách hạch to…

Trang 13

5 Tiếp cận chẩn đoán sốt kéo dài

• Các yếu tố môi trường, gia đinh, xã hội, hành vi…

• Tiền sử phơi nhiễm với mầm bệnh: tiếp xúc với người

mắc bệnh, động vật, vào vùng dịch bệnh…

• Tiền sử mắc bệnh của trẻ:

• Tiền sử gia đình: bệnh mạn tính, bệnh tự miễn…

• Tiền sử dùng thuốc và các điều trị khác

Trang 14

5 Tiếp cận chẩn đoán sốt kéo dài (tiếp)

5.2 Thăm khám lâm sàng có hệ thống:

• Ghi lại biểu đồ sốt và các triệu chứng kèm theo

• Đánh giá các biểu hiện nặng của bệnh: suy hô hấp,

suy tim, rối loạn nước điện giải, tri giác, …

• Tìm các triệu chứng giúp định hướng chẩn đoán

Trang 15

5 Tiếp cận chẩn đoán sốt kéo dài (tiếp)

Các biểu hiện hướng tới căn nguyên:

• Các ổ nhiễm trùng tại chỗ: áp xe, tiếng thổi ở tim, răng…

• Các dấu hiệu riêng của căn nguyên VSV: lao, CMV,

EBV…

- Phát ban: bệnh virus hoặc tự miễn…

- Hạch to : tăng BC đơn nhân NK, CMV, toxoplasmosis, HIV…

- HIV: SKD > 2 tháng kèm theo 1 trong các dấu hiệu sau:

mệt mỏi, sụt cân > 10%

Gan toLách toHạch to > 0,5 cm ở > 2 vị trí khác nhauViêm tuyến mang tai

Tiêu chảy kéo dài hoặc tái diễn

Trang 16

5 Tiếp cận chẩn đoán sốt kéo dài (tiếp)

5.4.Chỉ định xét nghiệm ban đầu:

• Công thức máu, tốc độ lắng máu, cấy

máu, chụp X quang…

• Các xét nghiệm giúp đánh giá các biến

chứng, rối loạn do bệnh kéo dài gây ra:

Điện giải đồ, chức năng gan, thận, hô hấp, tuần hoàn…

Trang 17

5 Tiếp cận chẩn đoán sốt kéo dài (tiếp) 5.5 XN định hướng căn nguyên: tùy theo định hướng ban đầu

• Gen, nội tiết, sàng lọc bệnh CH…

Liên kết với các phòng XN ở các trung tâm XN khác

nhau

Một XN có thể phải làm nhiều lần mới cho kết quả (+)

Trang 18

SỐT KÉO DÀI

Đánh giá biểu hiện nhiễm khuẩn

NK

Bệnh sử Khám LS

CTM, máu lắng, CRP, nước tiểu, CĐHA…

Cấy VK ELISA, PCR

KTKN

Tế bào Hargaves

RF, KLMs…

Nội tiết tố Nhiễm sắc thể Đột biến gen…

Huyết tủy đồ GPB

CĐ HA…

Các XN không biến đổi

VĐKDT th.niên SLE, Viêm da-cơ

V gan tự miễn…

Bệnh nội tiết Bệnh di truyền

RL chuyển hóa

Bệnh ác tính Thân nhiệt cao Ttuyến mồ hôi

Sốt do thuốc…

Trang 20

6 Điều trị

• Nguyên tắc:

- Điều trị và dự phòng các triệu chứng, biến chứng nặng của

bệnh

- Tránh lạm dụng thuốc: Kháng sinh, corticosteroid

- Chỉ điều trị kháng sinh khi có bằng chứng của nhiễm khuẩn

- Corticosteroid:

+ có thể làm giảm triệu chứng tạm thời gây khó khăn cho chẩn đoán,

+ ảnh hưởng đến tình trạng miễn dịch, nội tiết chuyển hóa của cơ thể, làm bệnh rối loạn nặng nề hơn

+ Chỉ dùng trong trường hợp nguy kịch.

- Điều trị căn nguyên:

Nếu bệnh nặng, đe dọa tính mạng và có dấu hiệu chỉ điểm căn nguyên, có thể điều trị đặc hiệu ngay ( lao toàn thể, NTH…)

Trang 21

6 Điều trị (tiếp)

6.1 Điều trị cấp cứu, ĐT tăng cường những

trường hợp nặng:

rối loạn nội môi khác ( Na+, K+, giảm albumin máu…)

máu

Trang 22

6 Điều trị (tiếp)

6.2 Điều trị sốt:

• Cần cho thuốc hạ sốt khi trẻ sốt cao nguy hiểm:

- Paracetamol: 10-15 mg/kg/lần cách mỗi 4-6 giờ, liều

tối đa 60 mg/kg/24 giờ

- Hoặc Ibuprofen: 10 mg/kg/lần cách mỗi 8 giờ.

- Có thể sử dụng xen kẽ Ibuprofen và Paracetamol

nếu trẻ sốt cao liên tục

- Tránh lạm dụng thuốc hạ sốt:

dùng thuốc hạ sốt kéo dài hoặc liều cao  tổn thương gan, che dấu các biểu hiện của bệnh

• Sử dụng các biện pháp hạ sốt không dùng thuốc.

• Cho trẻ uống nhiều nước nếu trẻ uống được

Truyền dịch bổ sung nếu trẻ trong tình trạng nặng,

không uống được

Tránh truyền dịch quá nhiều và nhanh gây quá tải dịch

Trang 23

6 Điều trị (tiếp)

6.3.Chế độ dinh dưỡng, chăm sóc:

• Cho trẻ chế độ dinh dưỡng hợp lý theo

lứa tuổi, ăn lỏng, dễ tiêu, chia nhỏ bữa.

• Chăm sóc vệ sinh tốt để tránh nhiễm

trùng bội nhiễm.

• Chăm sóc tâm lý cho trẻ và cha mẹ trẻ.

Trang 24

nghiệm giúp chẩn đoán xác định hoặc

thời gian chờ đợi xét nghiệm quá lâu, có thể ảnh hưởng đến tiên lượng bệnh

Ngày đăng: 28/05/2016, 01:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w