Xuất một số giải pháp cần thiết để nâng cao chất lợng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng công tác hạch toán kế toán doanh thu và chi phí tại công ty viễn thông -Bưu điện tỉnh Lào Cai (Trang 67)

công tác kế toán doanh thu , chi phí SXKD tại Công ty viễn thông Lào Cai :

Trong mọi công việc mọi lĩnh vực nói chung cùng nh trong công tác hạch toán doanh thu, chi phí nói riêng không thể có đợc sự hoàn hảo tuyệt mỹ mà chỉ đạt đến sự hoàn hảo tơng đối nào đó. Ngời ta luôn tìm mọi cách để quản lý chi phí một cách chặt chẽ hơn tránh lãng phí và hao hụt đến mức thấp nhất. Đồng thời cũng tìm mọi cách để tăng doanh thu hơn nữa và vấn đề là làm sao xác định đợc chi phí , doanh thu một cách đầy đủ nhất và chính xác nhất. Với mong muốn đó, qua một thời gian tìm hiểu tại Công ty với những kiến thức đợc trang bị ở trờng tôi xin đa ra một số giải pháp nhỏ nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác hạch toán doanh thu, chi phí tại Công ty Viễn thông Lào Cai.

3.3.1. Hoàn thiện bộ máy kế toán :

Kế toán có vai trò quan trọng trong công tác qủan lý kinh tế, xử lý cung cấp thông tin. Vì vậy để phát huy vai trò tích cực kế toán trong Công ty thì bộ máy kế toán phải đợc tổ chức sao cho hợp lý gọn nhẹ, khoa học, phù hợp với trình độ, vị trí công việc và hoạt động có hiệu quả giúp cho lãnh đạo đa ra các quyết định đúng đắn và giúp cho Công ty hoạt động ngày càng đợc nâng cao chất lợng.

Hiện nay mô hình tổ chức bộ máy kế toán của Công ty dới hình thức tập trung với các bộ phận kế toán nh hiện nay là phù hợp, nhng có một hạn chế là trong trờng hợp có sự điều chuyển công tác của một nhân viên kế toán (Doanh thu, chiphí ) Công ty cha kịp thờibố trí nhận viên để thay thế vì vậy kế toán tổng hợp

phải kiêm nghiệm cả phần hành kế toán doanh thu (chi phí ) đó dẫn đến công việc quá nhiều, ảnh hởng đến công tác tổng hợp số liệu, lập các báo cáo kế toán. Trong đó doanh thu, chi phí là một trong những yếu tố quan trọng cần thiết phải quản lý để đáp ứng yêu cầu quản lý của công ty trong thời gian tiếp theo khi nền sản xuất ngày càng phát triển thì yêu cầu cung cấo thông tin kế toán ngày càng đa dạng, phức tạp. Các nhà quản trị doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng cần có các công cụ quản lý hữu hiệu các chi phí đã bỏ ra trong quá trình sản xuất, cần cung cấp thông tin cho quá trình kiểm tra đánh giá, lập dự toán và các quyết định quản lý phù hợp, chính vì vậy, việc hình thành bộ phận kế toán quản trị (KTQT) để thực hiện nội dung công việc thuộc phần KTQT, Quá trình thực hiện này phải trong mối liên hệ chặt chẽ với bộ phấn kế toán tài chính và các bộ phận quản lý khác trong đơn vị.

Kế toán tài chính và KTQT có mối liên hệ mật thiết với nhau về nguồn thông tin, nguồn gốc số liệu, tài liệu vì vậy việc tổ chức song song hai bộ phận này trong một bộ máy sẽ tận dụng đợc mối liên hệ về thu nhận, cung cấp thông tin. Để đáp ứng đợc yêu cầu này hiện nay với xu hớng áp dụng tin học hoá vào trong ngành BC-VT nói chung và công tác nói riêng để thuận tiện cho việc đa máy tính vào sử dụng trong công tác hạch toán doanh thu, chi phí SXKD tại công ty Viễn thông Lào Cai đó là vấn đề quan trọng vì vậy phải thu hút nhân tài thông qua việc tuyển chọn, đề bạt công khai, xây dựng cơ chế mới về tuyển ngời về chế độ lao động sử dụng lao động linh hoạt có hiệu quả thông qua vị trí côngg tác để định biên chế, thi kiểm tra về kỹ năng về vị trí công tác chọn dùng ngời giỏi, thực hiện cải cách chế độ lơng theo hiệu quả công việc. Phải đào tạo đội ngũ cán bộ có trình độ nghiệp vụ và khả năng sử dụng thành thạo phần mềm kế toán trên máy vi tính, vì thế trong thời gian tới Công ty cần thực hiện công việc giảng dạy thêm cho các cán bộ kế toán mới, hớng dẫn và gửi nhân viên đi học.

3.3.2. Hoàn thiện về kế toán doanh thu.

Qua phần thực trang đã phân tích trên ta thấy việc ghi nhân, hạch toán doanh thu của Công ty về hợp đồng hoà mạng thuê bao đợc ký không gắn với tình hình thực . Trong trờng hợp hợp đồng đã ký kết vào thời điểm cuối tháng nhng sang tháng sau mới hoàn thành dẫn đến việc ghi nhận doanh thu vào cuối tháng ch- a hợp lý, cha phản ánh chính xác doanh thu thực hiện của Công ty. Chính vì vậy.

Thứ nhất: Công ty nên hạch toán, ghi nhận doanh thu phát sinh về hợp đồng

hoà mạng thuê bao nh sau:

- Khi chấp nhận hợp đồng hoà mạng thuê bao kế toán căn cứ vào các chứng từ có liên quan, hợp đồng đã ký kết, kế toán hạch toán:

Nợ TK 1111 Tiền mặt

Có TK 13114 Số tiền khách hàng trả trớc HĐ hoà mạng thuê bao. - Khi hợp đồng hoà mạng thuê bao hàon thành kế toán ghi:

Nợ TK 13114 Số tiền thu của khách hàng hoà mạng thuê bao. Có TK 51131 Doanh thu cung cấp dịch vụ BCVT Có TK 33635 Phải trả về thuế GTGT.

Thứ hai: Khi hợp đồng phát triển thuê bao công ty Bu điện thu hộ hoàn

thành lúc đó mới phản ánh, hạch toán doanh thu chia cho Bu điện huyện. Khi chia Công ty nên hạch toán trên tài khoản 51131.

Doanh thu của Công ty đợc phản ánh qua hai tài khoản: TK 51131- Doanh thu cung cấp dịch vụ Bu chính viễn thông và TK 5115 - Doanh thu đơn vị đợc hởng trong đó, bên có TK 51131 phản ánh toàn bộ số tiền nhận đợc từ việc cung cấp dịch vụ Viễn thông cho khách hàng (theo hoá đơn ). Trong khi TK 5115 phản ánh doanh thu đơn vị đợc hởng.

Ví dụ: Công ty Viễn thông có doanh thu ghi nợ hàng tháng là 1.100.000 đồng (giá thanh toán) Trong đó thu tại Công ty là 550.000 đồng tiền mặt, nhờ huyện thu hộ là 550.000 đồng, Bu điện huyện hởng 7%. Hạch toán Công ty Viễn thông.

1/ Doanh thu ghi nợ:

Nợ TK 13111 1.100.000 đồng

Có TK 51131 1.000.000 đồng Có TK 336635 100.000 đồng 2/ Thu Bu điện phí ghi nợ tiền mặt:

Nợ TK 111 550.000 đồng

Có TK 13111 550.000 đồng 3/ Xác định khoản Bu điện phí nhờ thu:

Nợ TK 13638 550.000 đồng

Có TK 13111 550.000 đồng

4/ Căn cứ số tiền Bu điện huyện thu đợc của khách hàng, xác định phần doanh thu Bu điện huyện đợc hởng.

Nợ TK 51131 1.000.000 đồng Có TK 5115 961.500 đồng

Có TK 33638 38.500 đồng (7% doanh thu BĐP ghi nợ) 5/ Kết chuyển bù trừ:

Nợ TK 33638 38.500 đồng

Có TK 13638 38.500 đồng 6/ Bu điện huyện thu đủ tiền:

Nợ TK 1111 461.500 đồng

Sơ đồ hạch toán tại Công ty Viễn thông (Đơn vị: 1000 đồng)

TK3363 TK51131 TK1311 TK111

38,5 38,5 1.000 1.000 1.100 550 550

TK5115 TK33635 TK 13638

961,5 100 550 550 38,5

3.3.3. Hoàn thiện công tác quản lý công nợ c ớc B u điện phí :

Quản lý công nợ cớc phí Bu điện là công việc trọng tâm của kế toán và quản lý tài chính các đơn vị,công việc không khó nhng đòi hỏi phải theo dõi chi tiết, kiên nhẫn và chính xác. cần có sự kiểm tra ssối soái só liệu giữa các bảng biểu liên quan với nhau nh sau:

- Dòng tổng cộng trên sổ tổng hợp thuê bao (Mẫu 3.3) phải khớp với dòng TK13111 trên bảng cân đối phát sinh tài khoản.

- Cuối tháng bộ phận tổng đài Viễn thông phải cung cấp cho bộ phận kế toán: Báo cáo tổng hợp doanh thu cớc tổng đài (Mẫu 3.1) và danh sách tổng hợp từng thuê bao (Mẫu 3.2), cách đối chiếu thể hiện qua các số liệu và vị trí

C+D=TH.

Mẫu 3.1 : Báo cáo tổng hợp doanh thu cớc tổng đài.

Đối tợng Điện thoại đờng dài liên tỉnh …… …… Cộng doanh thu Cộng VAT Cộng Nghiệp vụ A Ghi xê B Đại lý C Thuê bao D

STT Tên thuê bao Mã số Số máy Thuế VAT Doanh thu Cộng

Cộng TH

Mẫu 3.3 : Sổ tổng hợp thuê bao

STT Khách hàng Mã số Đầu kỳ Phát sinh Cuối kỳ Nợ Có Nợ Có Nợ Có

Cộng: TH

3.3.4. Hoàn thiện công tác quản lý TSCĐ, hạch toán chi phí khấu hao TSCĐ.

Hiện nay mọi TSCĐ tại Công ty chỉ theo dõi về mặt hiện vật, công ty có trách nhiệm bảo quản, sử dụng tài sản đợc giao có hiệu quả. Nh vậy công ty không theo dõi TSCĐ về mặt giá trị và không phải trích khấu hao.

Khoản mục chi phí khấu hao TSCĐ đợc dùng trong hoạt động của Công ty lại không trực tiếp tính vào chi phí SXKD mà do Bu điện tỉnh trích cho Công ty.

Với tình hình nh hiện nay Bu điện tỉnh nên thực hiện cơ chế giao khấu hao và báo nợ về công ty (đa chi phí khấu hao về TSCĐ sử dụng tại công ty vào chi phí của công ty) . Công ty nên trực tiếp theo dõi TSCĐ nơi mình sử dụng nhằm gắn trách nhiệm bảo quản sử dụng tài sản với từng bộ phận đồng thời tính toán trích khấu hao tại đơn vị mình , khi trích khấu hao công ty hạch toán nh sau:

- Khi trích khấu hao chi hoạt động SXKD

Nợ TK1542, 1544 Chi phí SXKD dở dang

Có TK 214 Hao mòn TSCĐ (số hao mòn) - Khi trích khấu hao bộ phận quản lý ở công ty

Có TK 214 Hao mòn tài sản cố định (số hao mòn) - Xác định quỹ khấu hao công ty phải trả

Nợ TK 214 Hao mòn tài sản cố định

Có TK 33631 Phải trả về kinh doanh dịch vụ BCVT - K/C chi phí sản xuất chung

Nợ TK1542, 1544 Chi phí SXKD dở dang (số hao mòn)

Có TK 627 Chi phí sản xuất chung (số chi thực tế) - K/C chi phí về BĐT

Nợ TK 13631 Phải thu về kinh doanh dịch vụ BCVT Có TK 1542, 1544 Chi phí SXKD dở dang

- Kết chuyển bù trừ thanh toán với BĐT

Nợ TK 33631 Phải trả về kinh doanh dịch vụ BCVT

Có TK 13631 Phải thu về kinh doanh dịch vụ BCVT Tại các nơi sử dụng TSCĐ sử dụng “Sổ TSCĐ theo đơn vị sử dụng” thẻ để theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ từng đơn vị quản lý, sử dụng. Mỗi đơn vị phải mở một sổ riêng, trong đó ghi TSCĐ tăng, giảm theo từng chứng từ tăng, giảm TSCĐ, theo thứ tự thời gian phát sinh nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ . Phơng pháp trích khấu hao phải theo quy định của Nhà nớc và Tổng công ty BCVT và phù hợp với tình hình thực tế của công ty.

3.3.5. Triển khai áp dụng các chuẩn mực kế toán mới.

Để phụ vụ cho công tác hạch toán kế toán ngày càng phù hợp với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của các doanh nghiệp nói chung và của các Bu điện tỉnh thành nói riêng. Bộ tài chính đã bổ xung thêm các chuẩn mực kế toán mới để áp dụng các chuẩn mực kế toán mới ban hành thì Bu điện tỉnh và công ty phối hợp tổ chức, triển khai thực hiện theo thông t hớng dẫn của Bộ tài chính và của tổng công ty cho các đơn vị thành viên. Để áp dụng một số thay đổi trong chuẩn mực kế toán mới liên quan đến công ty thì công ty cần phaỉ thực hiện:

- Bổ sung tài khoản 242: Chi phí trả trớc dài hạn.

Tài khoản này dùng để phản ánh các chi phí thực tế phát sinh nhng có liên quan đến kết quả hoạt động SXKD của nhiều niên độ kế toán và việc kết chuyển các chi phí này vào chi phí sản xuất kinh doanh của các niên độ kế toán sau.

Trong các loại chi phí dài hạn có khoản chi phí phát sinh liên quan:

+ Công cụ, dụng cụ xuất dùng một lần với giá trị lớn và bản thân công cụ, dụng cụ tham gia vào hoạt động SXKD trên một năm tài chính phải phân bổ dần vào các đối tợng chịu chi phí trong nhiều năm.

+ Chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định phát sinh một lần quá lớn phải phân bổ nhiều năm.

Hạch toán TK 242 cần tôn trọng một số quy đinh:

* Chỉ hạch toán vào tài khoản 242 những khoản chi phí phát sinh có liên quan đến kết quả hoạt động trong một năm tài chính.

* Các chi phí chỉ liên quan đến năm tài chính hiện tại thì khi thực tế phát sinh đợc ghi nhận ngay vào chi phí SXKD trong năm tài chính đó mà không hạc toán vào tài khảon 242 “Chi phí trả trớc dài hạn”

* Việc tính và phân bổ chi phí trả trớc dài hạn vào chi phí sản xuất kinh doanh từng kỳ hạc toán phải căn cứ vào tính chất, mức độ từng loại chi phí mà lực chọn phơn pháp và tiêu thức phù hợp.

* Kế toán phải theo dõi chi tiết từng khoản chi phí trả trớc dài hạn đã phát sinh, đã phân bổ vào các đối tợng chịu chi phí của từng kỳ hạch toán và số còn lại cha phân bổ vào chi phí.

Kết cấu và nội dung phản ánh

Bên Nợ: Chi phí trả trớc dài hạn phát sinh trong kì.

Bên Có: Các khoản chi phí trả trớc dài hạn phân bổ vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh trong kì.

Số d Nợ: các khoản chi phí trả trớc dài hạn cha tính vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh năm tài chính.

Phơng pháp hạc toán một số hoạt động kinh tế chủ yếu:

- Khi trả trớc tiền thuê tài sản cố định, thuê cơ sở hạ tầng theo phơng thức thuê hoạt động và phục vụ hoạt động kinh doanh trong nhiều năm ghi:

Nợ TK 242 Chi phí trả trớc dài hạn Nợ TK 133 Thuế GTGT đợc khấu trừ

Có các TK 111, 112…

Định kỳ tiến hành phân bổ theo tiêu thức phân bổ hợp lý chi phí thuê TSCĐ thuê cơ sở hạ tầng vào chi phí sản xuất kinh doanh ghi:

Nợ TK 635

Có TK 242 Chi phí trả trớc dài hạn

- Đối với công cụ, dụng cụ xuất dùng một lần có giá trị lớn cần phải phân bổ dần vào chi phí sản xuất kinh doanh hoạc chi phí quản lý kinh doanh có thể thực hiện theo hai phơng pháp phân bổ: Phân bor hai lần, phân bổ nhiều lần.

+ Trờng hợp phân bổ hai lần:

Khi xuất công cụ, dụng cụ căn cứ vào phiếu xuất kho,ghi: Nợ TK 242 Chi phí trả trớc dài hạn

Có TK 1531 Công cụ, dụng cụ

Đồng thời tiến hành phân bổ lần đầu (bằng 50% giá trị công cụ, dụng cụ xuất dùng) vào chi phí SXKD trực tiếp hoặc chi phí chung:

Nợ TK 154, 627 Có TK 242

Khi báo hỏng, báo mất hoặc hết thời gian sử dụng theo quy định, kế toán tiến hành phân bổ giá trị còn lại của công cụ, dụng cụ vào chi phí SXKD hoặc chi phí chung theo công thức:

Số phân Giá trị C.cụ bị hỏng Giá trị phế Khoản bồi thờng Bổ lần 2 = - liệu thu hồi - vật chất

2 (nếu có) (nếu có) Kế toán ghi:

Nợ TK 1521 Nguyên vật liệu (giá trị phế liệu thu hồi nếu có) Nợ TK 138 Phải thu khác (số tiền bồi thờng vật chất phải thu

đối với ngời làm mất, làm hỏng)

Nợ TK 154, 627 (số phân bổlần 2 cho các đối tợng sử dụng). Có TK 242

+ Trờng hợp phân bổ nhiều lần:

Khi xuất dùng công cụ, dụng cụ, đồ dùng cho thuê phải căn cứ vào giá trị , thời gian và mức độ tham gia cảu chúng trong quá trình sử dụng để xác định số lần phải phân bổ và mức độ chi phí phân bổ mỗi lần cho từng loại công cụ, dụng cụ.Căn cứ để xác định mức chi phí phải phân bổ mỗi lần có thể là thời gian sử dụng hoặc khối lợng sản phẩm, dịch vụ mà công ty tham gia kinh doanh trong từng kỳ hạch toán. Phơng pháp hạch toán tơng tự nh trờng hợp phân bổ hai lần.

Trong cả hai trờng hợp phân bổ trên kế toán đều phải theo dõi chi tiết cho từng khoản chi phí để đảm bảo tổng số chi phí phân bổ phù hợp với số chi phí đã phát sinh và đúng đối tợng chi phí.

- Mua TSCĐ vô hình đợc thanh toán theo phơng thức trả chậm, trả góp. + Khi mua TSCĐ vô hình dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ, ghi:

Nợ TK 213 TSCĐ vô hình (nguyên giá – Theo giá mua trả ngay cha có Thuế GTGT)

Nợ TK 242 Chi phí trả trớc dài hạn (phần lãi trả chậm, trả góp tính

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng công tác hạch toán kế toán doanh thu và chi phí tại công ty viễn thông -Bưu điện tỉnh Lào Cai (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w