Bài giảng môn học quản lý chất lượng sản phẩm vận tải dành cho đối tượng học viên cao học ngành tổ chức quản lý vận tải
Trang 11 Mục đích môn học: Cung cấp kiến thức cho học viên bổ sung kiến thức
Trang 2I Chất lượng sản phẩm – dịch vụ
II Quản lý chất lượng sản phẩm – dịch vụ III Một số phương pháp quản lý chất
lượng sản phẩm
IV Kiểm tra – đánh giá chất lượng
V Quản lý chất lượng qua các giai đoạn
Néi dung m«n häc
Trang 3PHẦN I Chất lượng sản phẩm,
dịch vụ
Trang 4Khái quát chung về sản phẩm và chất lượng
Theo ISO 8402:1994: “Sản phẩm (product) là kết quả của các hoạt động hoặc các quá trình
- Chia ra 2 nhóm: sản phẩm vật chất và dịch vụ
- Sản phẩm vật chất và dịch vụ có những đặc điểm khác nhau căn bản nào?
Quá trình là tập hợp các nguồn lực và các hoạt động liên quan đến nhau để biến đầu vào thành đầu ra”
1 Sản phẩm
Trang 71.2 Chất lượng sản phẩm
Đặt vấn đề
Theo bạn một hoạt động (quá trình, SP, tổ chức) như thế nào
gọi là có chất lượng? Chất lượng và chất lượng sản phẩm có gì khác nhau?
Trong những khái niệm dưới đây về chất lượng, nếu phải
chọn một thì bạn sẽ chọn KN nào?
•Chất lượng là sự tuyệt vời, hoàn hảo ?
•Chất lượng là siêu bền ?
•Chất lượng là đáp ứng được chức năng và công dụng ?
•Chất lượng là sự phù hợp với yêu cầu sử dụng và mục đích sử dụng (Joseph Juran) ?
•Chất lượng là sự phù hợp với yêu cầu của người tiêu
Trang 8Nhóm 1: Chú trọng vào bản thân các đối tượng khảo sát (SP,
tổ chức, qui trình) – bền, công dụng, tính năng
Nhóm 2: Chú trọng tới nhu cầu của người sử dụng.
Trình độ phát
triển của nền kinh tế
(phương tiện, tư liệu,
Tư duy kinh tế)
Nhà sản xuất
Người tiêu dùng
Thị trường Quan điểm
Về chất lượng
Trang 9Trình độ của
nền KT Nhà sản xuất Người tiêu dùng Thị trường Quan điểm về chất lượng
Giai đoạn trước năm 1970
Nền KT công
nghiệp phát
triển
Cạnh tranh bằng số lượng sp/1đv nguồn lực
Yêu cầu chất lượng phải:
bền, có giá trị
sử dụng cao
Thị trường của người bán
(thiếu cung)
CL là phù hợp với chức
năng, công dụng của SP
Giai đoạn từ năm 1970- cuối TK 20
Nền KT công
nghiệp phát SX nhiều loại hình SP khác Yêu cầu chất lượng – kết Thị trường của người Phù hợp với yêu cầu của
Trang 10khác nhau + tạo SP định hướng nhu cầu
Yêu cầu chất lượng – kết hợp hài hòa giữa: hợp thời-giá cả-công dụng + thỏa mãn nhu cầu tiềm ẩn
Thị trường thay đổi liên tục dựa trên tri thức và thông tin
Phù hợp với y/c của
người tiêu dùng+ định hướng nhu cầu
Trang 12Chất lượng là tập hợp các đặc tính của một đối tượng có khả năng thỏa mãn nhu cầu đã có hoặc đang tiềm ẩn (ISO 8402:1999).
Chất lượng là tập hợp các đặc tính đáp ứng yêu cầu (ISO 9000: 2000).
Theo nghĩa rộng, ở góc độ của các nhà quản lý người ta cho rằng chất lượng là chất lượng thiết kế, sản xuất, bán và sử dụng đạt được sự thỏa mãn cao nhất của khách hàng.
Khái niệm đối tượng ở đây được hiểu bao gồm: sản phẩm, hoạt động, tổ chức, quá trình.
Nhu cầu được hiểu là nhu cầu hiện tại và những nhu cầu tiềm ẩn.
" Chất lượng sản phẩm là tổng hợp những chỉ tiêu, những đặc trưng của sản phẩm thể hiện mức thoả mãn những nhu cầu trong những điều kiện tiêu dùng xác định"
" Chất lượng sản phẩm là tổng hợp những chỉ tiêu, những đặc trưng của sản phẩm thể hiện mức thoả mãn những nhu cầu trong những điều kiện tiêu dùng xác định"
Trang 13Sự thỏa mãn nhu cầu của khách hàng
Nhu cầu khách
hàng
Khách hang tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ
Cung cấp các sản phẩm , dịch vụ
Sự thỏa mãn hay không thỏa mãn của khách hàng
Trang 14Một số lưu ý xung quanh khái niệm
CLSP là sự tổng hợp các đặc tính của SP đó: kỹ thuật, kinh tế và thẩm mỹ.
SP có chất lượng là SP phải thỏa mãn yêu cầu của người tiêu dùng
Yêu cầu của người tiêu dùng rất đa dạng và luôn biến đổi, vì vậy CLSP phải luôn được cải tiến cho phù hợp.
SP có chất lượng là SP không chỉ thỏa mãn được nhu cầu hiện tại của KH mà còn tạo được định hướng tiêu dùng trong tương lai.
Chất lượng SP mang tính tương đối:Tương đối về thời gian: vòng đời của SP luôn được rút ngắn, SP nhanh chóng lạc hậu Tương đối
về không gian: tốt ở vị trí này nhưng không tốt ở vị trí địa lý khác.
CLSP vừa cụ thể vừa trừu tượng: cụ thể thông qua các thông số kỹ thuật Trừu tượng: vẻ đẹp, tính hài hòa…
Trang 15• Giá cả: hợp lý, kết hợp hài hòa với công dụng
• Thời gian: cung cấp kịp thời, đúng lúc
• Dịch vụ: dịch vụ đi kèm trước và sau bán hàng
• An toàn: SP an toàn đảm bảo quyền lợi của người tiêu
dùng.
• Qui tắc 3P – Performance, Perfectigil (hiệu năng); Price (giá cả); Punctuality (kịp thời)
• Qui tắc QCDSS: Quality (chất lượng) – Cost (chi phí) -
1.3 Các yếu tố cơ bản tạo nên CLSP
Trang 16Hiệu quả sử dụng của sản phẩm
Chi phí thỏa mãn
yêu cầu
Yêu cầu về MT và
AT nghề nghiệp, sức khỏe
Thời điểm cung
cấp sản phẩm
ĐÁP ỨNG CÁC YÊU CẦU
Trang 17Không được vi phạm quyền sở
hữu trí tuệ về nhãn, nhãn hiệu
SP không an tòan sẽ gây hậu quả nghiêm trọng cả về vật chất (đền bù) lẫn tinh thần (mất uy tín) cho nhà SX
Ví dụ:
Trang 18Yêu cầu đối với chất lượng SP
trang ngày nay là một
trong những tiêu chí quan
Ví dụ:???
Trang 19
NSX phải luôn cải tiến PP quản lý,
tìm kiếm và đầu tư phát triển công
nghệ mới.
Tính KT đối với người tiêu
dùng:
Chi phí sử dụng thấp
Đem lại nhiều lợi ích cho cộng
đồng: không gây ô nhiễm môi
Trang 201.5 Quá trình hình thành chất lượng
Quá trình hình thành CLSP là một quá trình tổng hợp, gắn liền với quá trình tạo SP và kéo dài suốt quãng đời của SP.
CLSP phụ thuộc vào chất lượng của 4 giai đoạn chính:
1)nghiên cứu nhu cầu thị trường;
2) thiết kế SP;
3) sản xuất
4) lưu thông và sử dụng SP.
Trang 21VÒNG XOẮN JURAN
Trang 22THIẾT KẾ
Ý đồ
Thiết kế SP
Dịch vụ
Thẩm định
SX thử
Sản xuất Mark
Trang 23Hỗ trợ
kỹ thuật
Khách hàng Người
SX
Nhà cung ứng Người
tiêu thụ
Trang 24Thiết kế/ xây dựng các qui định kỹ thuật và nghiên cứu triển khai SP
Cung cấp vật tư kỹ thuật
Chuẩn bị và triển khai
quá trình SX
Sản xuất
Kiểm tra, thử nghiệm
và xác nhận Bao gói và lưu kho
Khách Người hàng sản xuất Người Người
tiêu cung dùng ứng
Trang 25STT Nhóm tiêu chí Tiêu chí đánh giá
1 Chất lượng nghiên
cứu thị trường --Chất lượng ý tưởng kinh doanhChất lượng xác định thị trường mục tiêu
- Chất lượng lượng hóa độ lớn thị trường
Trang 26•Thủ tục phục vụ (Procedure): những thủ tục trong quá trình phục vụ khách hàng đơn giản hay phức tạp
•Người phục vụ (Provider): phẩm chất của người trực tiếp cung cấp dịch vụ
•Cách giải quyết những tình huống bất thường (Problems): khả năng đối phó,
xử lý các tình huống bất ngờ xảy ra trong quá trình phục vụ
Trang 27Các yếu tố bên ngoài
- Các yếu tố vĩ mô:
+ Các yếu tố về kinh tế + Các yếu tố về pháp luật + Các yếu tố về tự nhiên + Các yếu tố về khoa học công nghệ + Các yếu tố về xã hội
Trang 28Các yếu tố bên ngoài
- Các yếu tố vi mô:
+ Khách hàng + Người cung cấp + Đối thủ cạnh tranh + Sản phẩm thay thế + Đối thủ tiềm ẩn
Trang 29Nhóm các yếu tố bên trong
Chú trọng 4 yếu tố cơ bản (4M):
1 Con người (Men)
2 Phương pháp (Methods)
3 Máy móc, thiết bị (Machines)
4 Nguyên vật liệu (Materials)
Trang 31(Materials) Nguyên vật liệu năng l ợng
(Materials) Nguyên vật liệu năng l ợng
(Machines)
Kỹ thuật Công nghệ Thiết bị
(Machines)
Kỹ thuật Công nghệ Thiết bị
(Methods) (Methods)
Chất
l ợng ưượng sản phẩm
Trang 32Thiết bị, Công nghệ
MATERIALS
Nguyên vật
liệu, bán TP
Trang 33Vai trò của chất lượng trong nền kinh tế thị trường
Chất lượng ngày càng trở thành yếu tố cạnh tranh hàng đầu, là điều kiện tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
Chất lượng là yếu tố đảm bảo hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp
Chất lượng sản phẩm là một trong những điều kiện quan trọng nhất để không ngừng thoả mãn nhu cầu phát triển liên tục của con người.
Trang 341.8 Chất lượng dịch vụ vận tải và các chỉ tiêu đánh giá chất lượng
Sản phẩm dịch vụ vận tải
Vận tải là quá trình thay đổi (di chuyển) vị trí của hàng hoá, hành khách trong không gian và thời gian cụ thể để nhằm thoả mãn nhu cầu nào đó của con người
Trang 35Chất lượng dịch vụ vận tải
và các chỉ tiêu đánh giá chất lượng
Khi nói “về dịch vụ vận tải hành khách bằng ô tô” thì nó bao hàm những nội dung sau:
- Việc xác định mạng lưới tuyến, bố trí vị trí và các công trình tại điểm dừng, điểm đầu cuối, điểm trung chuyển trên tuyến.
- Việc lập biểu đồ chạy xe và điều phối vận tải xe buýt giữa các tuyến.
- Hoạt động vận tải của từng phương tiện trên tuyến
- Tổ chức bán và kiểm soát vé, kiểm soát hoạt động của xe
Trang 36Chất lượng dịch vụ vận tải và các chỉ tiêu đánh giá chất lượng
Đặc điểm của chất lượng dịch vụ vận tải
Chất lượng sản phẩm vận tải phải được đánh giá trong suốt quá trình vận tải, chứ không bất biến như các sản phẩm hàng hoá tiêu dùng
Chất lượng vận tải hành khách gắn liền với mục đích của chuyến đi và khả năng của hành khách
Chất lượng vận tải có tính chất tương đối biến đổi theo không gian và thời gian, theo sự phát triển của nhu cầu xã hội và
sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật
Chất lượng vận tải có nhiều mức khác nhau thoả mãn với mọi trình độ sản xuất và mức độ xã hội
Trang 37và các chỉ tiêu đánh giá chất lượng
Các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm – dịch vụ vận tải
Chỉ tiêu về độ an toàn trong vận tải:
Chỉ tiêu về tính nhanh chóng, kịp thời trong vận tải:
Chỉ tiêu về kinh tế của vận tải
Trang 38là một tập hợp những tính chất của dịch vụ vận tải công cộng có khả năng làm thỏa mãn nhu cầu đi lại bằng xe buýt của con người, phù hợp với công dụng hay mục đích của dịch vụ vận tải đó.
3
12
t L
L V
L I
L V
Trang 39Tính an toàn tin cậy
K 1 = k 1 n 1 + k 2 n 2 + k 3 n 3 + k 4 n 4
Trong đó :
K1 : hệ số đánh giá TNGT
k1, n1 : hệ số tương ứng và số vụ TNGT không có thiệt hại về người
k2, n2 : hệ số tương ứng và số vụ TNGT có người bị thương nhẹ
k3, n3 : hệ số tương ứng và số vụ TNGT có người bị thương nặng
Vận tải cá nhân Vận tải công cộng
- Vốn đầu tư mua sắm phương tiện.
- Vốn đầu tư gara.
- Chi phí sử dụng phương tiện.
- Tiền vé.
- Hao phí thời gian đi lại.
Trang 40Tính thuận tiện, tiện nghi
Thuận tiện khi di chuyển
Thuận tiện về mặt thời gian
Thuận tiện khi mua vé, lên xuống xe
Thuận tiện về mặt thông tin
Tính năng kỹ thuật phương tiện
Trang 41Chất lượng dịch vụ vận tải và các chỉ tiêu đánh giá chất lượng
Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng vận tải
•Kết cấu hạ tầng
•Phương tiện vận tải (ô tô) và người lái
•Bộ máy tổ chức quản lý, điều hành vận tải
•Người tham gia trong quá trình vận tải
Trang 421.11 Đề tài thảo luận
Tìm hiểu quá trình tạo SP mới ở 1 DN – phân tích
và nhận xét đối với chất lượng tạo ra SP đó ?
Tìm hiểu chu kỳ sống của 1 sản phẩm và phân tích nguyên nhân – thất bại của SP đó ?
Các giải thưởng chất lượng ở Việt Nam – Ý nghĩa thực tiễn của nó ?
Tìm hiểu về một thương hiệu sản phẩm cách phát triển cũng như hình thành thương hiệu đó ?
Tìm hiểu các văn bản liên quan trực tiếp tới chất lượng sản phẩm của Việt Nam – ý nghĩa và thực trạng?
Trang 442.1 Khỏi quỏt chung 2.1.1 Khỏi niệm
“QLCL là hệ thống cỏc biện phỏp tạo điều kiện sản xuất kinh
tế nhất những SP cú CL thỏa món yờu cầu của người tiờu dựng” (Kaoru Ishikawa).
“Quản lý chất lượng sản phẩm là xõy dựng, đảm bảo và duy trỡ mức chất lượng tất yếu của sản phẩm khi thiết kế chế tạo, lưu thụng và tiờu dựng” (theo GOST (OCT) 15.467 – 70)
Quản lý chất lượng là cỏc hoạt động quản lý phối hợp với nhau để điều hành, định hướng và kiểm soỏt một tổ chức về mặt chất lượng (ISO 9000:2000)
Là quản lý quỏ trỡnh tạo nờn chất
lưượngợng ở một DN
Là quản lý quỏ trỡnh tạo nờn chất
lưượngợng ở một DN
Trang 48Cần phõn biệt
Quản lý chất lưượngợng
QLCL sản phẩm QLCL Hệ thống QLCLSP
Trang 492.1.2 Đặc điểm QLCL
Quản lý chất lượng sản phẩm liên quan đến chất lượng con người
Chất lượng là trước hết
Quản lý chất lượng sản phẩm hướng tới khách hàng
Đảm bảo thông tin và áp dụng kiểm soát tiến trình sản xuất sản phẩm – dịch vụ
Trang 502.1.3 Vai trò QLCL
2.1.4 Chức năng QLCL
Chức năng qui định chất lượng Chức năng quản lý chất lượng Chức năng đánh giá chất lượng
Trang 51Đánh giá nâng cao
Các chính sách biện pháp quản lý của Nhà nước
Những chỉ tiêu
CL thực
tế của SP
Trang 522.2 Nguyên tắc quản lý chất lượng
2.2.1 Nguyên tắc 1: Hướng vào khách hàng
Khách hàng là trung tâm của hệ thống
- Là nhận viên phòng hành chính của 1 doanh nghiệp ?
- Là nhân viên văn phòng khoa của 1 trường ĐH
Trang 53Yêu cầu khi thực hiện nguyên tắc này
Hiểu rõ nhu cầu và mong đợi của khách hàng
Thông tin nhưng nhu cầu, mong đợi này trong toàn doanh nghiệp
Đo lường thỏa mãn của khách hàng và có hành động cải tiến kết quả
Nghiên cứu các nhu cầu của khách hàng
Trang 542.2.2 Nguyên tắc 2: Vai trò của lãnh đạo
Nguyên tắc này muốn nhấn mạnh đến vai trò lãnh đạo của nhà quản lý.
Ở DN người lãnh đạo có những vai trò cơ bản nào? Điều phối mối quan hệ giữa các thành viên trong DN (vai trò người dẫn đầu).
Tiếp nhận và xử lý thông tin (đại diện của DN)
Ra quyết định Thành công hay thất bại của một hệ thống QLCL phụ thuộc vào khả năng ra quyết định của giới lãnh đạo.
Trang 55Yêu cầu khi thực hiện nguyên tắc này
• Chủ động điều hành bằng cách cụ thể
• Nghiên cứu nhu cầu của tất cả những người cùng chung quyền lợi, bao gồm khách hàng, chủ sở hữu, nhân viên, nhà cung ứng, cộng đồng
• Trình bày viễn cảnh rõ ràng về tương lai của doanh nghiệp
• Nêu rõ vai trò, vị trí của việc tạo ra giá trị ở tất cả các cấp
• Xây dựng lòng tin, sự tín nhiệm, loại bỏ sự sợ hãi trong mọi thành viên
• Trao quyền cho mọi người (chủ động hành động theo trách nhiệm và đồng thời phải chịu trách nhiệm)
• Gây cảm hứng, cổ vũ và thừa nhận sự đóng góp của mọi người
Trang 562.2.3 Nguyên tắc 3: Sự tham gia của mọi người
Nguyên tắc này nhấn mạnh – muốn làm chất lượng thì phải có sự tham gia đồng bộ của tất cả mọi người trong DN.
Con người là nguồn lực quan trọng nhất trong tất
cả các nguồn lực.
Ví dụ:???
Trang 57Yêu cầu khi thực hiện nguyên tắc này
•Tích cực tìm kiếm các cơ hội để cải tiến, nâng cao hiểu biết và kinh nghiệm truyền đạt chúng trong đội và nhóm công tác
•Tập trung nâng cao giá trị cho khách hàng
•Đổi mới và sáng tạo để nâng cao hơn nữa các mục tiêu của doanh nghiệp
•Thỏa mãn nhiệt tình trong công việc và cảm
Trang 582.2.4 Nguyên tắc 4: Quản lý theo quá trình
bảo và xây dựng dựa trên
cơ sở chất lượng xuyên
suốt quá trình tạo SP, theo
Đào tạo
Ủy quyền
ĐỊNH HƯỚNG
vào Quá Trình
Trang 59Yêu cầu khi thực hiện nguyên tắc này
•Xác định quá trình để đạt được kết quả mong muốn
•Xác định các mối quan hệ của quá trình này với các bộ phận chức năng của doanh nghiệp
•Qui định trách nhiệm rõ ràng để quản lý quá trình này
•Xác định khách hàng là người cung ứng nội bộ cũng như bên ngoài của quá trình
•Xác định đầu vào và đầu ra của quá trình
Trang 602.2.5 Nguyên tắc 5: Tiếp cận theo hệ thống
Hệ thống là tập hợp các yếu tố, phân hệ có mối liên quan chặt chẽ với nhau theo một cấu trúc, nguyên tắc nhất định, hợp thành một thể thống nhất.
Hệ thống chất lượng ở DN là tập hợp tất cả các yếu tố làm nên chất lượng trong quá trình hoạt động của DN.
Không thể giải bài toán chất lượng theo từng yếu tố riêng lẻ mà phải xem xét sự tác động của các yếu tố này một cách có hệ thống, đồng bộ và toàn diện, phối hợp hài hòa với định hướng chung: khách hàng là trung tâm