1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học Ngữ văn

7 694 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 29,86 KB

Nội dung

1. Thực trạng Nói đến phương pháp dạy học ngữ văn ở nhà trường phổ thông hiện nay không thể không nhắc tới các hiện tượng rất phổ biến trong các giờ học văn hiện nay. 1.1. – Dạy học đọc chép. Hiện tượng dạy học đọc chép trong môn văn trước đây và môn ngữ văn rất phổ biến ở các trường phổ thông hiện nay. Đọc chép trong giờ chính khóa và trong các lò luyện thi. Thầy cô đọc trước, HS chép sau, hay thầy cô vừa đọc vừa ghi bảng rồi HS chép theo. Đối với các bài khái quát về giai đoạn văn học hay khái quát về tác gia thầy cô cũng thường tóm tắt rồi đọc cho HS chép. Đối với bài “giảng văn” thầy cô cũng thường nêu “câu hỏi thu từ”, rồi giảng, sau đó đọc chậm cho HS chép các kết luận, nhận định. Trong cách dạy này HS tiếp thu hoàn toàn thụ động, một chiều. 1.2. – Dạy nhồi nhét. Dạy nhồi nhét cũng là hiện tượng phổ biến do thầy cô sợ dạy không kĩ, ảnh hưởng đến kết quả làm bài thi của HS, cho nên dạy từ a đến z, không lựa chọn trọng tâm, không có thì giờ nêu vấn đề cho HS trao đổi, sợ “cháy” giáo án. Kết quả của lối dạy này cũng là làm cho HS tiếp thu một cách thụ động, một chiều. 1.3. – Dạy học văn như nhà nghiên cứu văn học. Một hiện tượng thường thấy là cách giảng văn trên lớp như cách nghiên cứu văn học của các học giả, như cách học của sinh viên văn học. Đó là cách phân tích sâu về tâm lí, về kĩ thuật ngôn từ, về phương pháp sáng tác….. Trong khi đố đối với HS môn ngữ văn chỉ cần dạy cho HS đọc hiểu, tiếp nhận tác phẩm như một độc giả bình thường là đủ, nghĩa là chỉ cần nắm bắt đúng ý nghĩa, tư tưởng của tác phẩm, một vài nét đặc sắc về nghệ thuật đủ để thưởng thức và gây hứng thú.

Vấn đề đổi phương pháp dạy học ngữ văn Posted on Tháng Chín 9, 2013by Trần Đình Sử ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGỮ VĂN Trần Đình Sử Thực trạng Nói đến phương pháp dạy học ngữ văn nhà trường phổ thông không nhắc tới tượng phổ biến học văn 1.1 – Dạy học đọc chép Hiện tượng dạy học đọc chép môn văn trước môn ngữ văn phổ biến trường phổ thông Đọc chép khóa lò luyện thi Thầy cô đọc trước, HS chép sau, hay thầy cô vừa đọc vừa ghi bảng HS chép theo Đối với khái quát giai đoạn văn học hay khái quát tác gia thầy cô thường tóm tắt đọc cho HS chép Đối với “giảng văn” thầy cô thường nêu “câu hỏi thu từ”, giảng, sau đọc chậm cho HS chép kết luận, nhận định Trong cách dạy HS tiếp thu hoàn toàn thụ động, chiều 1.2 – Dạy nhồi nhét Dạy nhồi nhét tượng phổ biến thầy cô sợ dạy không kĩ, ảnh hưởng đến kết làm thi HS, dạy từ a đến z, không lựa chọn trọng tâm, nêu vấn đề cho HS trao đổi, sợ “cháy” giáo án Kết lối dạy làm cho HS tiếp thu cách thụ động, chiều 1.3 – Dạy học văn nhà nghiên cứu văn học Một tượng thường thấy cách giảng văn lớp cách nghiên cứu văn học học giả, cách học sinh viên văn học Đó cách phân tích sâu tâm lí, kĩ thuật ngôn từ, phương pháp sáng tác… Trong đố HS môn ngữ văn cần dạy cho HS đọc hiểu, tiếp nhận tác phẩm độc giả bình thường đủ, nghĩa cần nắm bắt ý nghĩa, tư tưởng tác phẩm, vài nét đặc sắc nghệ thuật đủ để thưởng thức gây hứng thú 1.4 – Học sinh học thụ động, thiếu sáng tạo Tương ứng với cách dạy họcnhư HS tất nhiên tiếp thu cách thụ động mà Tính chất thụ động thể việc học thiếu hứng thú, học đối phó, nhà biết học thuộc để trả làm Cách học tất nhiên điều kiện tìm tòi, suy nghĩ, sáng tạo, không khuyến khích sáng tạo 1.5 – Học sinh tự học Cách học thụ động chứng tỏ HS tự học, nhu cầu tự tìm hiểu, nghiên cứu, cách chủ động tự đọc SGK để tìm hiểu kiến thức, cách phân biệt phụ, tìm kiến thức trọng tâm để học, từ biết mà suy chưa biết Nói tóm lại chưa biết cách tự học 1.6 – Học tập thiếu hợp tác trò thầy, trò với trò Mỗi cá nhân trình học tập có hạn chế, người thường ý vào số điểm, bỏ qua không đánh giá nghĩa kiến thức khác Trong điều kiện đó, biết cách hợp tác học tập, thầy giáo HS, HS với HS nhắc nhở nhau, bổ sung cho nhau, làm cho kiến thức toàn diện sâu sắc 1.7 - Học thiếu hứng thú, đam mê Kết củ việc học thụ động học tập thiếu cảm hứng, thiếu lửa, thiếu niềm ham mê, mà thiếu động nội việc học tập thường có kết Về nguyên nhân xã hội thực trạng 2.1 Có nhiều nguyên nhân tạo nên tình trạng học tập trì trệ, thụ động, thiếu hào hứng học sinh Xét xã hội, thời đại sống thòi đại khoa học công nghệ, dể hiểu đại đa số HS muốn học ngành khoa học tự nhiên, kĩ thuật, kinh tế…ít có HS hứng thú học văn, phần đông HS nghĩ lực văn lực tự nhiên người xã hội, không học biết đọc, biết nói; học văn không thiết thực Văn có chút, đời không sao, nói viết được, không học ngoại ngữ, không học khoa học, kĩ thuật coi chịu phép Có thể lí làm cho đa số HS không cố gắng học ngữ văn Thực tế HS số trường chuyên khoa học tự nhiên coi nhẹ học văn lên lớp Rõ ràng tâm lí cá nhân, môi trường học tập, nếp sống, quan niệm sống đông đảo dân cư có nhiều thay đổi Đó vấn đề rộng lớn, tầm kiểm soát nhà trường môn mà phải chấp nhận Tuy nhiên có vấn đè thuộc phương pháp dạy học ngữ văn nói nguyên nhân phương pháp dạy học văn mà 2.2 Về phía thầy giáo, xã hội ta xã hội tư theo kiểu giáo điều lâu năm, đối thoại, không cho đối thoại, chí theo lối phong kiến xưa, coi đối thoại hỗn, láo, thầy bảo biết cắm đầu nghe Xã hội nhà trường không khác Nếu học mà tổ chức đối thoại, thảo luận thảo luận vờ vịt Xã hội nhà trường Nếu không thay đổi xã hội khó mà thay đổi giáo dục Về nguyên nhân phương pháp dạy học văn Theo chúng tôi, thực trạng dạy học văn lí cục nào, giáo viên thiếu nhiệt tình dạy học, không cố gắng, mà chủ yếu tổng thể nước ta nói chung tồn quan niệm sai lầm, cũ kĩ, lạc hậu việc dạy học nói chúng dạy học văn nói riêng Nói cách khác lí luận dạy học đặc biệt lí luận dạy học ngữ văn ta chưa đổi mới hô hào mà chưa thực có quan niệm dạy học Sơ tập hợp, có nguyên nhân chủ yếu sau 3.1 – Trước hết phương pháp dạy học cũ, dựa vào giảng, bình, diễn giảng Thật vậy, cách dạy học ngữ văn từ trước tới có lệch lạc như: Đối với học tác phẩm văn học trọng gọi “giảng văn” Bao nhiêu SGK trước gọi môn “Văn học trích giảng”, “Văn học giảng bình”, “Giảng văn”, “Văn học giảng luận”, “Phân tích tác phẩm văn học” Dạy văn có đường “giảng”, “bình”, “luận”, “phân tích” Giáo án soạn GV “giảng”, biểu diễn lớp Giáo viên tham giảng thường “cháy” giáo án Quan niệm Giảng văn có phần sai tận gốc Một là, văn học sáng tác cho người đọc đọc, môn học tác phẩm văn học phải môn dạy HS sinh đọc văn, giúp HS hình thành kĩ đọc văn, trưởng thành thành người đọc có văn hoá, người biết thưởng thức việc giảng thầy Chính sai lầm thứ hai môn học văn thiếu khái niệm khoa học đọc văn Khái niệm “đọc” hiểu đọc thành tiếng, đọc diễn cảm, mà không thấy nói đọc – hiểu Đối với phân môn Làm văn dạy lí thuyết đề cho HS tập làm theo đề yêu cầu HS viết lại điều học mà nêu yêu cầu khám phá, phát sở điều biết Ở đề thi Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp trước Bộ Giáo dục Đào tạo sau phần lớn cách đề kì thi tuyển sinh Đại học Cao đẳng có vai trò tiêu cực việc tạo lối làm văn thiên học thuộc, chép thiếu sức sáng tạo HS Đó lối dạy làm văn sai tận gốc Chưa kể năm Bộ đề làm văn nghị luận văn học, bỏ hẳn việc đề làm văn nghị luận xã hội Việc lại thúc đẩy lối học thuộc, học tủ thí sinh loanh quanh học thuộc số văn chương trình đủ đối phó với kì thi làm văn 3.2 - Thứ hai phương pháp dạy học theo lối cung cấp kiến thức áp đặt, HS phải học thuộc kiến giải thầy Đây phương pháp phản sư phạm, chất học tậpkhông phải tiếp nhận đưa trực tiếp từ vào, mà kiến tạo tri thức dựa sở nhào nặn liệu kinh nghiệm tích luỹ Học tập thực chất học thuộc mà tự biến đổi tri thức sở tác động bên hoạt động người học Do việc áp đặt kiến thức có tác dụng tạm thời, học xong quên ngay, không để lại dấu ấn tâm khảm người học, không trở thành kiến thức hữu óc biết suy nghĩ phát triển 3.3 – Thứ ba, chưa xem HS chủ thể hoạt động học văn, chưa trao cho em tính chủ động học tập Coi HS chủ thể hoạt động học tập HS phải người chủ thể hoạt động học tập, người chủ động kiến tạo kiến thức mà GV người tổ chức hoạt động học tập cho HS Giáo án GV phải kế hoạch hoạt động HS để tự kiến tạo kiến thức, Giáo án để GV giảng bình lớp 3.4 – Thứ tư, chưa xem dạy học tác phẩm văn học là dạy học đọc văn, hoạt động có quy luật riêng Nhiều tài liệu thường nói dạy học văn dạy cảm thụ văn học Nói chưa thật xác, HS cảm thụ dòng chữ in, mà trước hết phải đọc để biến kí hiệu chữ thành nghĩa, thành giới hình tượng, sở cảm thụ giới nghệ thuật ngôn từ Cảm thụ văn học khác hẳn cảm thụ âm nhạc hay hội hoạ, cảm thụ trực tiếp âm màu sắc, bố cục tranh Trong văn học người đọc phải tự kiến tạo tranh mà thưởng thức Đọc không hiểu để cảm thụ Vì bỏ qua hoạt động đọc khái niệm đọc Có người nói dạy văn dạy học sinh lặp lại, trở lại đường người sáng tạo văn, tức nhà văn Đó nhầm lẫn hoạt động sáng tạo nhà văn sáng tạo người đọc Thực hai hoạt động khác HS trước hết phải tiếp cận văn người đọc đã, sau đó, có khiếu sáng tác lại đường nghệ sĩ 3.5 – Do chưa có khái niệm đọc chưa có hệ thống biện pháp dạy đọc văn hữu hiệu hoàn chỉnh Ngoài việc đọc thành tiếng đọc diễn cảm, có khái niệm giảng, bình, phân tích, bình chú, nêu câu hỏi… 3.6 - Về dạy học làm văn nghị luận chủ yếu dạy làm văn theo đề sẵn văn mẫu đề Mà nghị luận chủ yếu nghị luận văn học, xoay quanh văn học lớp 12, thiếu hẳn văn nghi luận xã hội Thiếu hẳn việc bình luận tác phẩm chưa học tương tự tác phẩm học để buộc học sinh động não, không sử dụng trí nhớ máy móc Nghị luận văn học trở trở lại nghị luận thơ Xuân Quỳnh, Huy Cận, Nguyến Duy…, thiếu nghị luận văn chương bậc đại gia Nguyễn Du, Nguyễn Trãi…Điều thể bật lớp luyện hoạt động ôn luyện chuẩn bị cho kì thi, nhằm học để thi 3.7 – Làm văn nghị luận văn học theo số đề văn định, cách làm sáo mòn, thường chứng minh cho nhận định có sẵn theo hướng khẳng định ý kiến ông này, ông Điều tốt, song không gian tư sáng tạo chật hẹp, thiếu phản bác, tranh luận nêu ý kiến riêng người viết 3.8 – Chầm làm văn phần nhiều qua loa, cốt cho điểm Phần nhiều coi nhẹ khâu chữa hướng dẫn HS tự sửa để nâng cao kĩ làm văn 3.9 – Dạy tiếng Việt nặng dạy lí thuyết, thực hành, trau giồi ngữ cảm Có thể chưa hoàn toàn xác, song điều nói coi tranh chung phương pháp dạy học ngữ văn Một số băng hình “dạy mẫu” số chuyên viên Bộ tổ chức quay, có đạo, gợi ý, bàn bạc trước phản ánh trung thành tính chất lạc hậu, củ kĩ phương pháp dạy học văn tường THPT Một số sách giáo án mẫu nhiều chuyên viên, tác giả viết vội vàng thể lạc hậu cũ kĩ so với phương pháp Tất biểu nêu dạy học tiêu cực không sản phẩm tiêu cực, thiếu hiệu cục hoạt động dạy học số giáo viên địa phương đó, mà hệ lạc hậu phương pháp tổng thể, kéo dài, chậm khắc phục Hậu không làm giảm sút hiệu giáo dục, mà thế, có phản tác dụng làm cho trí óc học sinh trơ lì , chán học, làm mòn mỏi trí tuệ, phá hoại tư Hệ hệ kép, vừa giảm thiểu kết giáo dục vừa phá hoại thân giáo dục Phải thấy rõ điều thấy nhu cầu đổi Do muốn đổi phương pháp dạy học văn thật sự, vấn đề không gợi vài phương pháp, vài biện pháp kĩ thuật, mà phải xây dựng lại cách quan niệm dạy học mới, vũ trang khái niệm mới mong có đổi đích thực phương pháp dạy học ngữ văn Cần đổi Ở nêu vấn đề quan trọng Quan điểm dạy học, tiến trình dạy học, phương pháp dạy học, định hướng đổi PPDH, mục đích đổi PPDH, đặc trưng PPDH, yêu cầu đổi mơí PPDH, số PPDH tích cực (Dạy học vấn đáp, đàm thoại, đối thoại, Dạy học phát giải vấn đề, Dạy học hợp tác nhóm nhỏ), hình thức tổ chức dạy học góp phần đổi PPDH, số kĩ thuật DH góp phần đổi phương pháp, phương tiện, thiết bị DH, công nghệ thông tin, thực kế hoạch học theo PPDH tích cực, đổi kiểm tra đánh giá, đổi cách đề Đây phần quan trọng mà GV không bỏ qua Tuy nhiên vấn đề chung cho tất môn học Vận dụng tư tưởng dạy học đại vào môn ngữ văn vấn đề mới, người suy nghĩ Bước đầu theo suy nghĩ tôi, đổi phương pháp dạy học vấn đề chắp vá, bổ sung, thay đổi vài câu chữ chiếu lệ, ứng dụng vài tiến kĩ thuật, học đòi vài chiêu có tính chất thời thượng hoạt động dạy học,mà vấn đề sâu sắc, đòi hỏi phải thay đổi tận gốc toàn hiểu biết cũ kĩ lâu hiểu biết mới, toàn diện hoạt động dạy học Bước đầu theo có vấn đề sau Về khái niệm dạy học Từ trước, thường nói tới khí niệm giảng dạy Môn phương pháp dạy học trước gọi phương pháp giảng dạy Khái niệm thấy việc giảng hoạt động dạy, mà không thấy nội dung dạy học Ngày nhiều người thay đổi cách gọi dạy học rồi, song hiểu dạy học giảng dạy trước đay Đó chưa hiểu dạy dạy học Vấn dề họ thiếu khái niệm học Dạy học dạy cho người khác học Mà học học thuộc, học thụ động, tiếp thu chiều kiểu thầy giáo rót kiến thức vào đầu học sinh rót nước vào bình Nước bình không ăn nhập với sau nước rót không đầu học sinh Dạy học có nghĩa làm cho học sinh thay đổi trí tuệ, tình cảm, nhân cách, lực Dạy học lấy việc học học sinh làm tiền đề Nếu học sinh không học dù thầy dạy hay kết Do dạy học phải làm cho học sinh học Muốn người thầy phải hiểu học Học trải nghiệm, có kinh nghiệm với điều học Muốn có kinh nghiệm phải làm thử (thí nghiệm) trải qua, từ trải qua mà có tri thức Ví học sinh cho tay vào lửa vào bị bỏng, từ mà có tri thức lửa Vì lẽ mà dạy học người thầy không giảng giải, thuyết trình, mà cho học sinh kiến tập (thấy, trực quan), cho thực hành (làm thử) Thực chất làm thử hoạt động, mà ý nghĩa hoạt động tạo nên kinh nghiệm Về khái niệm hoạt động Bây nhiều người nói đến dạy học nói đến hoạt động Nhưng hoạt động nào, không quan tâm Theo J Dewey, hoạt động thôi, không làm nên kinh nghiệm, hoạt động mang tính chất phân tán, li tâm, làm tản mạn ý Hoạt động làm thử phải tạo thay đổi, thay đổi tạo nên phản hồi, liên hệ với hệ Khi hoạt động tạo kinh qua hệ tạo thành thay đổi bên người, lúc có tâc dụng giáo dục, người học học điều thật có ý nghĩa Vai trò tư học tập Trong hoạt động kinh nghiệm bao hàm trình thử sai bao hàm khái niệm tư Nếu hoạt động mà không tư duy, có thây đổi mà phản tư, từ phản hồi hệ mà rút tri thức tức tư tiến Tư thiết lập xác có chủ tâm mối liên hệ điều làm hệ việc làm Tư không cho thấy có liên hệ với mà cho thấy chi tiết cụ thể mối liên hệ Tư bao gồm bước sau: phán đoán vấn đề, quan sát điều kiện, dùng lí trí để xây dựng kết luận chủ động thực để thử nghiệm kết luận Tư biết sử dụng tri thức để tạo thành tri thức Về khái niệm phương pháp dạy học Hiện nay, theo nhận xét số nhà phương pháp, có “hội chứng” sử dụng xô bồ thiếu phân biệt rạch ròi khái niệm phương pháp phương pháp luận, biện pháp, thủ thuật phương tiện dạy học, khiến cho số nhà phương pháp quan ngại, muốn tìm cách thống cách dùng thuật ngữ Đó vấn dề cần thiết Theo tôi, phương pháp nói chung cách thức tác động vào đối tượng để đạt đến mục đích Phương pháp dạy học yếu tố trình dạy học phụ thuộc vào chất hoạt động dạy học Phương pháp hình đung thống nguyên tắc, cách thức, biện pháp sử dụng trình dạy học Chỉ riêng cách thức chưa phải phương pháp, cách thức phải thấm nhuần nguyên tắc mang tư tưởng sư phạm gắn với hoạt động đặc trưng môn phương pháp dạy học Phương pháp sư phạm truyền thống nói chúng bao gồm ba nhóm: nhóm sử dụng phương tiện lời nói để trình bày, giảng giải, thuyết trình, hỏi đáp, đàm thoại; phương pháp trực quan cung cấp mẫu vật cụ thể, cảm tính phương pháp thực hành để nguời học làm thử Các phương pháp sử dụng cho môn học Trong quan niệm phương pháp truyền thống nhóm phương pháp thuyết trình chủ yếu, phương pháp sau phụ trợ Trong quan niệm dạy học đại theo mô hình lầy học sinh làm trung tâm, học sinh chủ thể, nhóm hoạt động thực hành có vị trí chủ đạo, nhóm lời nói trực quan phụ trợ Vấn đề là, theo Dewey, kinh nghiệm dạy được, phải tổ chức hoạt động để người học tự có kinh nghiệm, từ hình thành tri thức mình, mà lấy hoạt động làm chủ yếu Về phương pháp dạy học ngữ văn Muốn xác lập hệ thống phương pháp dạy học ngữ văn trước tiên cần xác định nội dung môn học, xác định hoạt động để đạt kết môn học, từ mà xác định phương pháp cụ thể đặc thù môn Phương pháp dạy học ngữ văn phụ thuộc vào đặc trưng môn Về môn Ngữ văn: Môn ngữ văn môn học tổ chức từ bô môn cũ theo tư tưởng tích hợp Tích hợp hiểu theo nghĩa liên kết tri thức để chúng thúc đẩy tạo thành tri thức Tích hợp ngôn ngữ với văn tự (chữ viết), ngôn ngữ với văn (văn bản), ngôn ngữ với văn học, ngôn ngữ với văn hoá, ngôn ngữ nói với ngôn ngữ viết, ngôn ngữ với lời nói Tích hợp phương diện nâng cao lực ngôn ngữ văn học cho HS Hai tính chất ngữ văn: tính công cụ,tính nhân văn Tính công cụ thể yêu cầu dạy cho HS lực sử dụng ngữ văn công cụ giao tiếp, bao gồm kỉ nghe nói đọc viết Nghe gồm lực ý, nghe hiểu giảng, lời phát biểu, lời thảo luận,,, Nói gồm lực phát biểu lớp, thảo luận, vấn, trả lời câu hỏi, kể chuyện thuyết minh vấn đề… Đọc bao gồm đọc văn học đọc loại văn khác Viết bao gồm lực viết văn nghị luận xã hội, nghị luận văn học, viết tóm tắt, văn thuyết minh… Các tính chất khác môn ngữ văn: tính tổng hợp, tính thực tiễn, tính tri thức, tính thẩm mĩ, tính xã hội Theo đặc trưng môn ngữ văn hoạt động chủ yếu chủ thể học sinh phải thực để có tri thức lực tương ứng nghe, nói, đọc, viết, mà chủ yêú đọc (nghe) viết (nói), cụ thể đọc (nghe) văn làm văn (viết nói) Hoạt động giảng thầy phương tiện dạy học, phương pháp việc dạy học văn 5.1 Dạy đọc hiểu văn văn học Việc dạy học tác phẩm, đoạn trích văn học, xét thực chất giảng văn, mà dạy đọc văn Đọc văn trình hoạt động tâm lí nhằm nắm bắt ý nghĩa văn bản, hoạt động đọc hiểu văn Đọc văn bao gồm phương diện đọc thành tiếng (đọc âm, đọc nghĩa) diễn cảm Ngoài có đọc nhanh, đọc lướt đọc thầm, đọc chậm, đọc kĩ Đọc – hiểu văn văn học chủ trương thực từ THCS, ghi cụ thể vào phần chuẩn kiến thức, kĩ Chương trình Giáo dục phổ thông môn ngữ văn năm 2006 Đọc viết, nói nghe hoạt động HS môn học ngữ văn Các hoạt động phải giáo viên tổ chức cho HS thực lớp hoạt động học tập Dạy đọc hiểu văn văn học lại phải có hiểu biết văn văn học quy luật tiếp nhận văn học Về văn văn học, trước thịnh hành quan niệm xem văn văn học sản phẩm có sẳn ý nghĩa tác giả, nhà văn cung cấp rồi, người đọc cần có khiếu thẩm mĩ nắm bắt ý nghĩa Thực Lí thuyết tiếp nhận cho biết, văn văn học cấu trúc mời gọi, cung cấp cài biểu đạt, biểu đạt bỏ trống để mơ hồ cho người đọc tự xác định Chúng ta đọc kĩ lại văn thấy tác giả cung cấp biểu đạt Kể câu chuyện, nhà văn kể nhân vật kiện, số phận, ý nghĩa người đọc thể nghiệm Một thơ nhà thơ cho biết cảm xúc nhà thơ ý nghĩa tuỳ người đọc suy đoán Như hoạt động đọc người đọc làm chủ, phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, dựa vào ngữ cảnh văn hoàn cảnh phát ngôn (viết) mà tìm ý nghĩa Hoạt động tìm ý nghĩa thực chất trình kiến tạo ý nghĩa, trình hoạt động đầy thử sai, loại bỏ sai, xác lập Một thời gian dài thường cho để hiểu tác phẩm phải tiến hành “phân tích tác phẩm” Nhưng xét cách hiểu chưa hẳn Phân tích đòi hỏi phải có chỉnh thể, toàn vẹn rối mói phân tích, chưa hiêu văn có mà phân tích? Phân tích thao tác lí trí để kiểm tra kết kiến tạo ý nghĩa văn có hay không mà Đọc hiểu văn đòi hỏi phải có trực giác, trực cảm, dự đoán ý nghĩa văn biểu đạt, sau phân tích kiểm chứng Như thế, muốn dạy đọc hiêu trước hết phải biết đọc đã, không hiểu đọc dạy đọc được? Như đọc hiểu có ba khâu Một đọc hiểu ngôn từ (chữ,từ, câu, đoạn, văn bản); hai đọc hiểu hình tượng biểu đạt ba hiểu ý nghia biểu đạt Dạy khâu có phương pháp khác với dạy khâu hai trọng tâm dạy đọc văn khâu ba Nhiều trường hợp đọc hiểu mà không hiểu ý nghĩa biểu đạt văn Ba khâu không tách rời nhau, không hiểu khâu khâu hai, khâu hai khâu ba Đọc hiểu khâu ba phải vận dụng nhiều phương pháp đặc thù Đổi dạy học ngữ văn vấn đề lớn, phức tạp, xin dừng lại số suy nghĩ Chúng tiếp tục About these ads http://trandinhsu.wordpress.com/2013/09/09/van-de-doi-moi-phuong-phap-day-hoc-ngu-van/

Ngày đăng: 25/05/2016, 09:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w