đề cương nghiên cứu khoa học cấp cơ sở Nghiên cứu sự hiểu biết về an toàn người bệnh của điều dưỡng lâm sàng bệnh viện 74 Trung ương, năm 2016 được xây dựng với 2 mục tiêu mô tả kiến thức về an toàn người bệnh của điều dưỡng lâm sàng và xác định 1 số yếu tố liên quan đến kiến thức về an toàn người bệnh. Nghiên cứu tiến hành phỏng vấn toàn bộ điều dưỡng lâm sàng theo bộ câu hỏi có cấu trúc sau đó nhập trên epidata 3.1 và phân tích trên spss16.0.
1 BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN 74 TRUNG ƯƠNG NGHIÊN CỨU SỰ HIỂU BIẾT VỀ AN TOÀN NGƯỜI BỆNH CỦA ĐIỀU DƯỠNG LÂM SÀNG TẠI BỆNH VIỆN 74 TRUNG ƯƠNG, NĂM 2016 Vĩnh Phúc, 2016 BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN 74 TRUNG ƯƠNG NGHIÊN CỨU SỰ HIỂU BIẾT VỀ AN TOÀN NGƯỜI BỆNH CỦA ĐIỀU DƯỠNG LÂM SÀNG TẠI BỆNH VIỆN 74 TRUNG ƯƠNG, NĂM 2016 ThS Trương Công Thứ CN Nguyễn Thị Huyền CN Ngô Thị thu Thủy Vĩnh Phúc, 2016 i MỤC LỤC - Đặt lịch hẹn với khoa để tập trung điều dưỡng viên phòng Giao ban khoa Số liệu thu thập thông qua phát vấn với câu hỏi nhóm nghiên cứu xây dựng 15 - Thời gian thu thập số liệu: Sau giao ban khoa 15 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ - Đặt lịch hẹn với khoa để tập trung điều dưỡng viên phòng Giao ban khoa Số liệu thu thập thông qua phát vấn với câu hỏi nhóm nghiên cứu xây dựng 15 - Thời gian thu thập số liệu: Sau giao ban khoa 15 ĐẶT VẤN ĐỀ An toàn người bệnh (ATNB) vấn đề phổ biến, có phạm vi rộng quan tâm toàn xã hội, công đoạn quy trình khám bệnh, chữa bệnh chứa đựng nguy tiềm tàng, rủi ro cho người bệnh (NB) Khi có sai sót hay cố y khoa không mong muốn xảy ra, người bệnh phải gánh chịu hậu ảnh hưởng tới sức khỏe bị khuyết tật tạm thời hay vĩnh viễn, chí tính mạng, chẳng khác tai nạn chồng lên tai nạn, cán y tế liên quan trực tiếp tới sai sót/sự cố không mong muốn nạn nhân trước áp lực dư luận xã hội Xu hướng tranh chấp, khiếu kiện y tế ngày gia tăng [15] Hàng năm, Hoa Kỳ có tới 98000 người tử vong liên quan tới cố y khoa không mong muốn Tại bệnh viện Utah cố y khoa không mong muốn để lại hậu cho 2,4% người bệnh nhập viện, tăng chi phí 2262 Đô la Mỹ (USD)/người bệnh, tăng thêm 1,9 ngày điều trị so với số liệu nhóm chứng Trong nghiên cứu Harvard cố không mong muốn dùng thuốc, chi phí tăng 2595 USD/người bệnh thời gian nằm viện kéo dài 2,2 ngày/người bệnh Ước tính chi phí cho cố không mong muốn dùng thuốc bệnh viện thực hành có qui mô 700 giường bệnh lên tới 5,6 triệu USD hàng năm [9] Tại Việt Nam cố y khoa không mong muốn chưa nghiên cứu hệ thống Tuy nhiên, hầu hết sở khám, chữa bệnh phải đương đầu với cố mức độ ảnh hưởng khác nhau, ảnh hưởng tới tính mạng sức khỏe người bệnh Số trường hợp nêu báo chí phần tảng băng chìm không rõ độ lớn kích thước Trong nghiên cứu thực đối tượng điều dưỡng (ĐD) bệnh viện Việt Nam phần cho thấy kiến thức thái độ có tác động lớn đến thực hành quy trình điều dưỡng Điều dưỡng lâm sàng người trực tiếp hàng ngày chăm sóc, đáp ứng nhu cầu người bệnh, hỗ trợ điều trị tránh các nguy không an toàn từ môi trường bệnh viện Người điều dưỡng chăm sóc từ đến nhiều người bệnh, phải theo dõi thường xuyên người bệnh nặng, cấp cứu; chăm sóc cho đối tượng người lớn, trẻ em, trẻ sơ sinh v.v… Điều cho thấy vai trò quan trọng người điều dưỡng, điều dưỡng viên kiến thức, thái độ kỹ chăm sóc người bệnh tốt đủ thời gian phương tiện để thực công việc ảnh hưởng nhiều đến chất lượng điều trị an toàn người bệnh Bệnh viện 74 Trung ương bệnh viện chuyên khoa hạng I trực thuộc Bộ Y tế với số giường kế hoạch giao 450 Bệnh viện có 161 điều dưỡng, kỹ thuật viên 70 bác sĩ Điều dưỡng, kỹ thuật viên có trình độ từ cao đẳng trở lên chiếm …% Những năm gần đây, bệnh viện tình trạng tải nguy xảy sai sót/sự cố y khoa bệnh viện cao Mặc dù bệnh viện chưa có nghiên cứu thực trạng sai sót/sự cố y khoa bệnh viện nghiên cứu kiến thức, thái độ an toàn người bệnh điều dưỡng bệnh viện Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu: "Nghiên cứu hiểu biết an toàn người bệnh điều dưỡng lâm sàng Bệnh viện 74 Trung ương, năm 2016” Đề tài kỳ vọng mô tả kiến thức điều dưỡng ATNB số yếu tố liên quan để sở đề xuất giải pháp tăng cường an toàn cho người bệnh MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả thực trạng kiến thức, thái độ an toàn người bệnh điều dưỡng lâm sàng Bệnh viện 74 Trung ương, năm 2016 Xác định số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ an toàn người bệnh điều dưỡng lâm sàng Bệnh viện 74 Trung ương CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm, định nghĩa 1.1.1 An toàn người bệnh Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), an toàn người bệnh phòng ngừa sai sót gây nguy hại cho người bệnh trình điều trị chăm sóc [16] Theo Tổ chức nghiên cứu y tế chất lượng (AHRQ): ATNB chuyên ngành lĩnh vực y tế, áp dụng phương pháp an toàn nhằm hướng đến mục đích xây dựng hệ thống cung ứng dịch vụ y tế đáng tin cậy ATNB thuộc tính ngành y tế, tối thiểu hóa cố tối đa hóa phục hồi từ cố [25] 1.1.2 Một số khái niệm sai sót, cố - Sai sót (error): Thất bại hành động theo kế hoạch sử dụng kế hoạch không để đạt mục tiêu mong muốn [16] - Sai sót hữu (active error): Sai sót xảy trình trực tiếp chăm sóc người bệnh [16] - Sai sót tiềm ẩn (latent error): Liên quan đến yếu tố môi trường chăm sóc tạo điều kiện thuận lợi cho sai sót chủ động dễ xảy [16] 1.1.3 Sự cố y khoa không mong muốn Là cố xảy với người bệnh, phòng ngừa kiến thức y học [19] 1.2 Thực trạng an toàn người bệnh 1.2.1 Thực trạng an toàn người bệnh giới An toàn người bệnh tảng chất lượng chăm sóc sức khoẻ thành công nhân viên y tế Vấn đề cần đòi hỏi cam kết người xã hội nói chung bệnh viện nói riêng Thường có nhiều yếu tố nguy kết hợp lại tạo nên an toàn cho người bệnh Bảng 1.1 tổng hợp số nghiên cứu giới biến cố/sai sót y khoa dẫn đến an toàn người bệnh nước phát triển Bảng 1.1 Các nghiên cứu biến cố y khoa giới [19] Nghiên cứu HoaKỳ (ĐH Harvard) Hoa Kỳ (UtahColorado) Úc Anh Đan Mạch Năm thu thập Số ca nhập viện Số ca biến cố Tỷ lệ biến cố 1984 30195 1133 3,8 1992 14565 475 3,2 1992 1999 – 2000 1998 14179 2353 16,6 1014 119 11,7 1097 176 9,0 Khi đối chiếu loại biến cố xảy bệnh viện Hoa Kỳ Úc năm 1992 cho thấy số ca sai sót Hoa Kỳ nhiều so với Úc tỷ lệ phần trăm biến cố liên quan đến điều trị phẫu thuật nhầm vị trí, bỏ quên gạc… Úc cao nhiều so với Hoa Kỳ (Bảng 1.2) Bảng 1.2 Các loại biến cố y khoa xảy Úc Hoa Kỳ [20] Loại biến cố Phẫu thuật nhầm vị trí nhầm người Sai sót dùng thuốc dẫn đến tử vong Truyền máu không tương thích Tử vong mẹ Trả nhầm Bỏ quên dụng cụ bụng người bệnh sau phẫu thuật Tỷ lệ % loại biến cố Hoa Kỳ (n=1579) Úc (n=175) 47 12 1 21 Sự cố liên quan đến thuốc, trang thiết bị: Nhiều nghiên cứu giới rằng, phản ứng thuốc không mong muốn (shock phản vệ dùng thuốc) loại cố xảy thường xuyên suốt 30 năm qua Tác giả Jason Lazarou cộng cho nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ cho người bệnh sau bệnh tim mạch, ung thư đột quỵ [6] Tuy nhiên có 6,5/100 ca nhập viện bệnh viện lớn Hoa Kỳ gặp cố liên quan đến dùng thuốc phần lớn sai sót xuất khâu phát thuốc tiêm/truyền cho người bệnh Điều lần nhắc tới báo cáo Hoa Kỳ trung bình 16 triệu liều thuốc/ngày người dân nước tiêu thụ cho việc chữa bệnh Tuy nhiên 2% tương đương 320.000 nhẫm lẫn dùng thuốc ngày Ngoài ra, khoảng 50% trang thiết bị bệnh viện nước phát triển không sử dụng sử dụng phần [16] Sự cố liên quan đến nhiễm khuẩn bệnh viện: Trong báo cáo WHO cố liên quan đến nhiễm khuẩn bệnh viện chiếm 5% – 15% người bệnh nội trú – 37% người bệnh khoa chăm sóc tích cực Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện Mỹ chiếm 4,5% năm 2002 theo ước tính Trung tâm kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ có 1,7 triệu người bệnh bị cố liên quan nhiễm khuẩn bệnh viện, 24,6% khoa hồi sức tích cực [16] Sự cố liên quan đến phẫu thuật: Nhiều nghiên cứu nguy xuất nhiễm khuẩn vết mổ nước phát cao so với nước phát triển, tỷ lệ dao động từ 19% - 31% tuỳ bệnh viện quốc gia [16] Có 0,4% 0,8% người bệnh tử vong trực tiếp liên quan đến phẫu thuật, 3% - 16% biến chứng phẫu thuật [25] Theo viện nghiên cứu Y học Mỹ Úc gần 50% cố y khoa không mong muốn liên quan đến người bệnh có phẫu thuật Trong nghiên cứu bang Minnesota Mỹ tác giả loại sai sót thường gặp phẫu thuật bao gồm: Bảng 1.3 Các loại cố phẫu thuật bang Minnesota Mỹ [18] Loại cố Để sót gạc Phẫu thuật nhầm phận thể Chỉ định phẫu thuật sai Số lượng 31 27 26 Tỷ lệ 37,0 32,0 31,0 Trước thực trạng sai sót y tế bệnh viện, năm 2003 nhiều nước bắt đầu khởi động thực ATNB yêu cầu WHO hỗ trợ mặt kỹ thuật Đến năm 2004, WHO đề sướng chương trình ATNB toàn cầu Từ đến 2009, WHO triển khai 10 chương trình có dự án riêng ATNB [22] Kết 12000 nhân viên y tế (NVYT) từ 122 quốc gia đăng ký tham gia chương trình chăm sóc an toàn cách rửa tay cách Trong phẫu thuật, sau tiến hành checklist an toàn phẫu thuật WHO, tỷ lệ biến chứng lớn giảm tới 36%, tỷ lệ tử vong nội trú giảm gần 50% [23] Ngoài theo nhà nghiên cứu y khoa, 70% cố y khoa không mong muốn có nguồn gốc sai sót từ hệ thống có 30% cá nhân người hành nghề Lãnh đạo không định kiến cởi mở trao đổi sai sót/sự cố y khoa không mong muốn Các hành vi liên quan tới văn hóa an toàn người bệnh bao gồm: - Chủ động báo cáo trao đổi cách cởi mở sai sót, cố y khoa - Đánh giá cao cán y tế chủ động báo cáo cố xảy - Giúp đỡ tinh thần cho cán y tế có liên quan tới cố - Trao đổi thông tin với người bệnh kết điều trị, kể việc xảy dự kiến - Tạo điều kiện để người bệnh trở thành thành viên tích cực nhóm chăm sóc - Làm việc theo nhóm - Chủ động đánh giá rủi ro ngăn ngừa sai sót [7] 1.2.1 Thực trạng an toàn người bệnh Việt Nam Sự cố y khoa không mong muốn sở khám chữa bệnh chưa nghiên cứu hệ thống báo cáo cụ thể Tuy nhiên hầu hết sở khám chữa bệnh Việt Nam phải đương đầu với cố mức độ, ảnh hưởng khác nhau, ảnh hưởng tới tính mạng sức khoẻ người bệnh Văn hoá chất lượng ATNB tập trung vào lỗi cá nhân, chưa ý lỗi hệ thống nguyên nhân gốc rễ Trong báo cáo Hội Điều dưỡng Việt Nam có 27,8% sai sót/sự cố sau xảy báo cáo [5] Trong hội thảo nhiễm khuẩn bệnh viện Việt Nam, tỷ lệ an toàn người bệnh có nguyên nhân từ NKBV cao Bảng 1.4.Nhiễm khuẩn bệnh viện Việt Nam [2][3][7][11] Nghiên cứu Phạm Đức Mục cộng (11 BV trung ương) Nguyễn Thanh Hà cộng (6 BV phía Nam) Nguyễn Việt Hùng (36 BV phía Bắc) Trần Hữu Luyện (BV trung ương Huế) Lê Anh Thư (BV Chợ Rẫy) [viêm phổi liên quan đến thở máy Năm 2005 2005 2006 2008 2011 Tỷ lệ NKBV 5,8 5,6 7,8 4,3 39,4 Nghiên cứu Võ Văn Tân cho thấy kiến thức thực hành điều dưỡng an toàn truyền máu hạn chế; 58,9% điều dưỡng nhiệt độ bảo quản máu, 20% điều dưỡng không làm phản ứng chéo giường trước truyền máu, 50% điều dưỡng không nhớ thời gian làm nguội máu trước truyền, 79,2% điều dưỡng không thực phản ứng vi sinh vật truyền máu…[9] Nghiên cứu “Đánh giá cố y khoa bệnh viện Việt Nam giai đoạn 2010 – 2011” 58,4% sai sót y tế tổng số sai sót ghi nhận diễn trình chăm sóc có 26,9% sai sót y tế diễn trình điều trị Trong đó, tỷ lệ cố nhầm thuốc cao chiếm 24,2% tiếp nhầm tên người bệnh [7] 1.3 Hậu an toàn người bệnh Tăng tỷ lệ tử vong, tỷ lệ tàn tật: Ở Úc sai sót y khoa dẫn đến 18000 ca tử vong 50000 người bệnh bị tàn tật [26] Ở Mỹ năm sai sót y khoa khiến 44000 người bệnh chết triệu người bệnh bị tàn tật Trong nghiên cứu khác Mỹ, tác giả cố y khoa dẫn đến triệu người bị chấn thương 120000 người chết gấp gần lần trường hợp tử vong tai nạn giao thông, gần lần rơi, ngã gấp 30 lần đuối nước [21] 26 Tốt Tập huấn ATNB Không Có Bảng 3.14 Liên quan sai sót y khoa với kiến thức an toàn người bệnh đối tượng nghiên cứu Kiến thức Không đạt Đặc điểm N % Đạt N χ2 % OR (95% CI) Giá trị p Sai sót y khoa Có Không 3.3.3 Phân tích đa biến xác định yếu tố liên quan Bảng 3.23 Liên quan yếu tố với kiến thức an toàn người bệnh điều dưỡng Biến số Hệ số hồi qui () Thực y lệnh bác sỹ khó khăn Thường xuyên/ Thỉnh thoảng Hiếm Môi trường làm việc an ninh, an toàn Chưa bảo đảm Bảo đảm Sai số chuẩn p KTC95% 27 Giám sát công việc Bình thường/ Chưa tốt Tốt Trình độ chuyên môn Trung cấp Cao đẳng/ Đại học/trên đại học Tuổi Dưới 30 tuổi/trên 45 tuổi 30 – 45 tuổi Thái độ Không đạt Đạt - Biến phụ thuộc: Kiến thức ATNB điều dưỡng lâm sàng - Biến độc lập: Các yếu tố có tác động tới kiến thức điều dưỡng 28 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Thực trạng kiến thức ATNB điều dưỡng lâm sàng Bệnh viện 74 Trung ương năm 2016 4.2 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức ATNB điều dưỡng lâm sàng Bệnh viện 74 năm 2016 29 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kiến thức ATNB điều dưỡng lâm sàng Bệnh viện 74 Trung ương, năm 2016 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức ATNB điều dưỡng lâm sàng Bệnh viện 74 Trung ương năm 2016 30 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ Đối với điều dưỡng viên Đối với Bệnh viện 74 Trung ương 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: Nguyễn Thị Hồng Anh (2012), "Thực trạng yếu tố liên quan đến rửa tay thường quy điều dưỡng viên lâm sàng bệnh viện Xanh Pôn, Hà Nội” Nguyễn Thanh Hà (2005), Giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện tỉnh phía Nam Nguyễn Việt Hùng (2005), Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh viện khu vực phía Bắc Trần Quang Huy An toàn người bệnh: Thực trạng giải pháp Phạm Đức Mục Tổng quan an toàn người bệnh xây dựng hệ thống y tế bảo đảm an toàn người bệnh Phạm Đức Mục (2005), Nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh viện trực thuộc Y tế năm 2005 Phạm Đức Mục cộng (2011), “Đánh giá sai sót y khoa bệnh viện Việt Nam giai đoạn 2010 – 2011” Trần Thị Minh Phượng (2012), “Đánh giá thực tiêm an toàn bệnh viện đa khoa Hà Đông, Hà Nội năm 2012” Trịnh Xuân Quang (2009), Kiến thức và thưc̣ hành vềan toàn truyền máu của điều dưỡng taị Bênḥ viêṇ Đa khoa Tiền Giang năm 2009 10 Võ Văn Tân (2011), "Kiến thức phòng ngừa chuẩn điều dưỡng yếu tố môi trường liên quan đến kiểm soát nhiễm trùng bệnh viện, “Y học TP Hồ Chí Minh”, 15(4) 11 Lê Thị Anh Thư, Nhiễm khuẩn bệnh viện người bệnh thở máy 12 Trần Ngọc Trung (2012), Đánh giá hoạt động chăm sóc người bệnh điều dưỡng viên bệnh viện đa khoa tỉnh Lâm Đồng năm 2012 Tài liệu Tiếng Anh: 13 Waterman AD, Garbutt J Hazel E (2007), "The emotional impact of medical errors on practicing physicians in the United States and Canada", Joint Commission journal on quality and patient safety 8(33), tr 467-476 32 14 Sean P Clarke Nancy E Donaldson (2008), "Nurse Staffing and Patient Care Quality and Safety", Ronda G Hughes, Patient Safety and Quality: An Evidence-Based Handbook for Nurses 15 Maurino DE cộng (1995), “Beyond aviation human factors” 16 Department of Health Chief Medical Officer of Health (2000), An Organisation with a Memory: Report of an Expert Group on Learning from Adverse Events in the National Health Service 17 Minnesota department of health (2008), Adverse health events in Minesota 18 Minnesota department of health (2013), Adverse health events in Minesota 19 Reason JT (2000), "Human error: models and management", British Medical Journal 320, tr 768–770 20 Steel K cộng (1981), “Iatrogenic illness on a general medical practice service at a university hospital”, New England Journal of Medicine 304, tr 638–642 21 Leape LL cộng (1991), “The nature of adverse events in hospitalized patients: results of the Harvard Medical Practice Study II”, New England Journal of Medicine 323, tr 377-384 22 World Health Organization (2012), 10 facts on patient safety 23 World Health Organization (2012), “Patient Safety Research - A guide for developing training programmes” 24 Shimizu Report of Japan’s courts of medical adverse Events leading to courts 25 Thomas G Weiser cộng (2008), "An estimation of the global volume of surgery: a modelling strategy based on vailable data”, The Lancet 9633(327), pg 139-144 Ross McL Wilson, William B Runciman Robert W Gibberd, "The Quality 26 in Australian Health Care Study” 33 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu phát vấn điều dưỡng lâm sàng Hướng dẫn điền phiếu: - Khoanh tròn vào đáp án mà bạn cho đúng; PHẦN A: Thông tin chung yếu tố liên quan Câu 1: Bạn làm khoa bệnh viện? ……………………………………………………………………………………… Câu 2: Giới tính bạn? Nam Nữ Câu 3: Bạn sinh năm bao nhiêu? ……………… ……… ………… ……… … Câu 4: Bằng cấp chuyên môn cao thời điểm tại? 1.Trung cấp điều dưỡng Đại học điều dưỡng Cao đẳng điều dưỡng Trên đại học Câu 5: Bạn làm công việc điều dưỡng năm? Dưới 10 năm ≥ 10 năm Câu Trung bình ngày bạn chăm sóc người bệnh? ……………………………………………………………………………………… Câu 7: Đánh giá bạn khối lượng công việc ngày bệnh viện thân? Quá tải Không tải Bình thường Khác (ghi rõ) Câu 8: Bạn đánh giá loại thuốc dễ gây nhầm lẫn tên thuốc giống nhau, hình thức giống nhãn thuốc bị mờ không? Không Có Có nhiều Câu 9: Bạn có hay gặp khó khăn việc thực y lệnh bác sỹ chữ viết không rõ ràng/quá xấu không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Câu 10: Bạn thấy thủ tục hành chính/báo cáo viện nào? Rất phức tạp Phức tạp Không phức tạp Câu 11: Đánh giá môi trường an ninh/an toàn nơi làm việc bạn nào? 34 Đảm bảo tốt Chưa tốt Bình thường Câu 12: Bạn thấy trang thiết bị phục vụ cho công việc bạn bệnh viện nào? Đầy đủ, chất lượng tốt Chưa đầy đủ, chất lượng tốt Đầy đủ, chất lượng chưa tốt Chưa đầy đủ, chất lượng chưa tốt Câu 13: Bạn thấy công tác giám sát an toàn bệnh viện thực nào? Tốt Bình thường Chưa tốt Câu 14: Bạn thấy bệnh viện có biện pháp để giảm thiểu tai nạn sinh hoạt ngã cho người bệnh không? Có Không Câu 15: Trong năm vừa qua bạn bệnh viện tập huấn an toàn người bệnh giảm thiểu sai sót y khoa? Có Không Câu 16: Trong năm 2015, bạn trực tiếp gây nên gây nên cố làm an toàn cho người bệnh không? Có Không (Nếu chọn “không” chuyển đến câu 20) 35 Câu 17: Loại sai sót bạn mắc phải gì? 0: Không 1: Hiếm 2: Thỉnh thoảng 3: Thường xuyên Đáp án Câu hỏi Bạn có thường xuyên tiến hành nhận diện người bệnh từ hai cách trở lên trước chích thuốc, truyền máu,… trước thực quy trình điều trị không? Bạn có thường xuyên ghi chép đánh giá điều dưỡng, bác sỹ vào hồ sơ người bệnh thời gian quy định không? Khi chăm sóc người bệnh, bạn có thường xuyên có kế hoạch chăm sóc cho người bệnh, hồ sơ người bệnh sẵn sàng cho tất đồng nghiệp không? Bạn có thường xuyên gặp sai sót sử dụng thuốc sai quy trình nhầm lẫn loại thuốc không? Câu 18: Lỗi xảy nhiều vào thời điểm ngày?(Câu hỏi nhiều lựa chọn) Ban ngày (giờ hành chính) Buổi đêm (giờ trực) Câu 19: Lỗi có báo cáo không? Có Không Câu 20: Đánh giá bạn mức độ ATNB Bệnh viện 74 Trung ương? Rất đạt yêu cầu Kém Đạt yêu cầu Không chấp nhận Chấp nhận B Kiến thức điều dưỡng an toàn người bệnh Chọn câu trả lời nhất: 36 Câu 1: Theo bạn nội dung vấn đề an toàn người bệnh đưa vào luật khám chữa bệnh chưa? Không biết Đã đưa vào Chưa đưa vào Câu 2: Theo bạn nhân viên y tế bệnh viện có nguy mắc sai sót y khoa nhiều nhất? Bác sỹ Kỹ thuật viên Điều dưỡng Tất nhân viên y tế Câu 3: Theo bạn nhân viên y tế bệnh viện có nguy mắc sai sót y khoa để lại hậu nặng nề nhiều nhất? Bác sỹ Kỹ thuật viên Điều dưỡng Tất nhân viên y tế Câu 4: Tổ chức YTTG khuyến cáo giải pháp chương trình an toàn người bệnh toàn cầu? Không biết giải pháp giải pháp giải pháp Câu 5: Theo bạn An toàn người bệnh gì? Không biết Người bệnh không bị chấn thương, tai nạn Người bệnh không bị cố y khoa Là giảm thiểu hết mức nguy gây tổn hại không cần thiết liên quan đến chăm sóc y tế Câu 6: Tuân thủ quy trình kỹ thuật chăm sóc người bệnh thực hành ATNB? Đúng Sai Câu 7: Theo bạn có thông tư hướng dẫn công tác chăm sóc người bệnh cho điều dưỡng chưa? 37 Có Câu hỏi nhiều lựa chọn: Chưa có Câu 8: Sai sót chuyên môn xác định điều khoản theo quy định Luật khám chữa bệnh? Đã thực quy trình chuyên môn xảy tai biến Vi phạm trách nhiệm chăm sóc điều trị người bệnh Xâm phạm quyền người bệnh Thiếu phương tiện, thiết bị, người hành nghề theo quy định pháp luật dẫn đến xảy tai biến người bệnh Câu 9: Theo bạn nguyên nhân dẫn đến sai sót y khoa/sự an toàn người bệnh? Không biết Do lỗi hệ thống: thiếu trang thiết bị, Do lỗi cá nhân: trình độ chuyên môn, thiếu giám sát, … nhãng, … Do lỗi cá nhân, quản lý/điều hành môi trường làm việc Câu 10: Theo bạn loại sai sót y khoa mà điều dưỡng hay mắc phải? Không biết Nhiễm khuẩn bệnh viện Sai sót nhầm lẫn tên người bệnh, Người bệnh bị ngã, điện giật, cháy nhầm lẫn tên thuốc … nổ,… Sai sót thực y lệnh điều Khác(ghi rõ )………………… trị/thủ thuật Câu 11: Theo bạn hậu sai sót y tế/mất an toàn người bệnh gì? Không biết Tăng tỷ lệ tử vong, tăng tỷ lệ tàn tật Kéo dài ngày nằm viện 5.Người bệnh công chúng giảm Tăng chi phí y tế, chi phí xã hội niềm tin sở y tế Câu 12 Theo bạn cố y khoa bắt buộc phải báo cáo? Sự cố phẫu thuật, thủ thuật Sự cố liên quan đến quản lý người bệnh Sự cố môi trường (cháy nổ, bỏng, Sự cố liên quan đến tới thuốc thiết điện giật…) bị 38 Sự cố liên quan chăm sóc điều dưỡng Sự cố liên quan đến tội phạm Câu 13: Những cố y khoa liên quan đến quản lý người bệnh bao gồm yếu tố đây: Giao nhầm trẻ sơ sinh Cháy nổ bình oxy Sự cố xảy với người bệnh Người bệnh chết tự tử, tự sát sở y tế tự gây hại Câu 14: Khi có cố y khoa xảy ra, theo bạn nên xử lý nào? Ai làm người chịu Tìm hiểu nguyên nhân Buộc tội cá nhân Tìm biện pháp khắc phục Phụ lục Bảng chấm điểm kiến thức, thái độ điều dưỡng viên ATNB Chấm điểm kiến thức điều dưỡng an toàn người bệnh (Phần B – Phụ lục 1) 39 Câu hỏi Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 Câu 11 Đáp án 1 3 Điểm 0 0 0 4 2 4 0 1 0 1 0 1 1 1 40 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Tổng điểm Kiến thức không đạt: – < 20 điểm Kiến thức đạt: 20 – 26 điểm 1 1 1 1 26 điểm [...]... Safety and Quality: An Evidence-Based Handbook for Nurses 15 Maurino DE và các cộng sự (1995), “Beyond aviation human factors” 16 Department of Health Chief Medical Officer of Health (2000), An Organisation with a Memory: Report of an Expert Group on Learning from Adverse Events in the National Health Service 17 Minnesota department of health (2008), Adverse health events in Minesota 18 Minnesota department... New England Journal of Medicine 323, tr 377-384 22 World Health Organization (2012), 10 facts on patient safety 23 World Health Organization (2012), “Patient Safety Research - A guide for developing training programmes” 24 Shimizu Report of Japan’s courts of medical adverse Events leading to courts 25 Thomas G Weiser và các cộng sự (2008), "An estimation of the global volume of surgery: a modelling... nhà nghiên cứu Clarke và Donaldson tổng hợp các nghiên cứu trên thế giới và cho thấy các một loạt các yếu tố mà theo đó có liên quan đến an toàn người bệnh của điều dưỡng như khối lượng công việc của điều dưỡng, sử dụng thuốc, người bệnh [14] 1.5.2 Nghiên cứu về an toàn người bệnh ở Việt Nam Hiện nay có rất ít nghiên cứu được tiến hành nhằm mô tả thực trạng kiến thức, thái độ của người ĐD về an toàn... (2013), Adverse health events in Minesota 19 Reason JT (2000), "Human error: models and management", British Medical Journal 320, tr 768–770 20 Steel K và các cộng sự (1981), “Iatrogenic illness on a general medical practice service at a university hospital”, New England Journal of Medicine 304, tr 638–642 21 Leape LL và các cộng sự (1991), “The nature of adverse events in hospitalized patients: results... bệnh của điều dưỡng viên tại bệnh viện đa khoa tỉnh Lâm Đồng năm 2012 Tài liệu Tiếng Anh: 13 Waterman AD, Garbutt J và Hazel E (2007), "The emotional impact of medical errors on practicing physicians in the United States and Canada", Joint Commission journal on quality and patient safety 8(33), tr 467-476 32 14 Sean P Clarke và Nancy E Donaldson (2008), "Nurse Staffing and Patient Care Quality and... Môi trường làm việc an ninh, an toàn Chưa bảo đảm Bảo đảm Bảng 3.13 Liên quan giữa các biện pháp ATNB của bệnh viện với kiến thức của đối tượng nghiên cứu Kiến thức Không đạt Đặc điểm N Giám sát công việc Bình thường/ Chưa tốt % Đạt N χ2 % OR (95% CI) Giá trị p 26 Tốt Tập huấn về ATNB Không Có Bảng 3.14 Liên quan giữa sai sót y khoa với kiến thức an toàn người bệnh của đối tượng nghiên cứu Kiến thức... chính (ban ngày) Giờ trực (Tối và đêm) Báo cáo sai sót Có Không Tỷ lệ (%) 22 Biểu đồ 3.3: Đánh giá mức độ mức độ an toàn người bệnh của điều dưỡng tại Bệnh viện 74 Trung ương 3.2 Mô tả kiến thức của điều dưỡng về an toàn người bệnh Bảng 3.7 Đặc điểm kiến thức, thái độ của điều dưỡng về an toàn người bệnh Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ (%) Kiến thức Không đạt Đạt 3.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức an toàn... - Lập danh sách điều dưỡng viên các khoa lâm sàng tham gia nghiên cứu - Đặt lịch hẹn với khoa để tập trung điều dưỡng viên tại phòng Giao ban của khoa Số liệu được thu thập thông qua phát vấn với bộ câu hỏi được nhóm nghiên cứu xây dựng - Thời gian thu thập số liệu: Sau khi giao ban khoa - Thành phần tham gia thu thập số liệu: Nhóm nghiên cứu trực tiếp thu thập số liệu với sự tham gia hỗ trợ của ĐD... mối liên quan: Tìm mối liên quan giữa các yếu tố với kiến thức, thái độ ATNB của điều dưỡng 17 Kiểm định test χ, mức ý nghĩa thống kê với p≤0,05, tính tỷ su t chênh (OR), với khoảng tin cậy 95% Sử dụng mô hình hồi quy Logistic phân tích mối liên quan để loại trừ yếu tố nhiễu CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1 Đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu... ATNB của điều dưỡng (Phụ lục 1) 2.7 Khái niệm, thang đo 2.7.1 Khái niệm: An toàn người bệnh: Là làm giảm thiểu hết mức có thể nguy cơ gây tổn hại không cần thiết liên quan đến chăm sóc y tế Sai sót y khoa: Là những thất bại trong việc thực hiện một hành động theo kế hoạch dự kiến hoặc áp dụng kế hoạch sai 2.7.2 Các thang đo trong nghiên cứu Kết quả nghiên cứu cho thấy biến kiến thức và thái độ của điều