Đánh giá thực trạng sử dụng kháng sinh

36 485 0
Đánh giá thực trạng sử dụng kháng sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương "Thực trạng sử dụng kháng sinh và sự đề kháng kháng sinh tại Bệnh viện 74 trung ương" là đề cương nghiên cứu khoa học cấp cơ sở. Nghiên cứu theo phương pháp mô tả cắt ngang nhằm mục tiêu: (1) Mô tả thực trạng sử dụng kháng sinh tại Bệnh viện 74 Trung ương năm 2016; (2) Mô tả thực trạng đề kháng kháng sinh của các dòng vi khuẩn gây bệnh tại Bệnh viện 74 Trung ương năm 2016. Căn cứ trên kết quả của nghiên cứu, đề xuất việc sử dụng kháng sinh tại Bệnh viện hợp lý nhằm hạn chế sự đề kháng kháng sinh.

1 BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN 74 TRUNG ƯƠNG ĐỀ CƯƠNG THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH VÀ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN 74 TRUNG ƯƠNG, NĂM 2016 Vĩnh Phúc, 2016 BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN 74 TRUNG ƯƠNG ĐỀ CƯƠNG THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH VÀ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN 74 TRUNG ƯƠNG, NĂM 2016 ThS Trương Công Thứ CN Nguyễn Đình Chung CN Giang Mạnh Chiến DS Nguyễn Văn Sơn Vĩnh Phúc, 2016 i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .ii DANG MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ iii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương kháng sinh 1.1.1 Lịch sử đời định nghĩa kháng sinh 1.1.2 Phân loại kháng sinh 1.1.3 Sự đề kháng kháng sinh vi khuẩn .6 1.2 Nguyên tắc lưu ý sử dụng kháng sinh .8 1.2.1 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh 1.2.2 Một số điều cần lưu ý dùng kháng sinh .10 1.3 Chương trình quản lý kháng sinh .11 1.4 Một số nghiên cứu sử dụng kháng sinh đề kháng kháng sinh 12 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .14 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu .14 3.2 Thực trạng sử dụng kháng sinh Bệnh viện 74 Trung ương 16 3.2.1 Tỷ lệ số lượng kháng sinh/nhóm kháng sinh sử dụng 16 3.2.2 Một số tiêu dung kháng sinh 17 3.2.3 Đặc điểm sử dụng kháng sinh theo mục đích sử dụng 17 3.2.4 Đặc điểm thay đổi kháng sinh 19 3.2.6 Thời gian dùng kháng sinh thời gian điều trị .21 3.2.7 Chi phí điều trị dành cho thuốc kháng sinh 21 3.2.8 Kết điều trị 22 3.3 Mức độ đề kháng kháng sinh dòng vi khuẩn gây bệnh 22 3.3.1 Các dòng vi khuẩn phân bố .22 3.3.2 Mức độ đề kháng kháng sinh 23 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN .25 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 25 4.2 Thực trạng sử dụng thuốc KS Bệnh viện 74 Trung ương .25 4.3 Mức độ đề kháng kháng sinh dòng vi khuẩn gây bệnh Bệnh viện 74 Trung ương 25 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 26 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 PHỤ LỤC: Phiếu tóm tắt bệnh án nghiên cứu .30 ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT KS BV NB NKBV VK WHO Kháng sinh Bệnh viện Người bệnh Nhiễm khuẩn bệnh viện Vi khuẩn Tổ chức Y tế giới DANG MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ iii Bảng 1.1 Phân loại KS dựa vào tính nhạy cảm VK .6 Bảng 1.2 Khả thấm ưu tiên số KS vào quan tổ chức Bảng 3.1 Phân bố NB theo độ tuổi giới tính 14 Bảng 3.2 Đặc điểm chẩn đoán bệnh viện 14 Bảng 3.3 Đặc điểm bệnh lý kèm theo 14 Bảng 3.4 Phân bố NB theo khoa điều trị 15 Bảng 3.5 Tỷ lệ số lượng KS/nhóm KS sử dụng 16 Bảng 3.6 Số lượng kháng sinh đường uống đường tiêm/NB 17 Bảng 3.7 Tỷ lệ đường dùng kháng sinh 17 Bảng 3.8 Phân loại NB theo mục đích sử dụng KS 17 Bảng 3.9 Đặc điểm NB sử dụng kháng sinh điều trị 18 Bảng 3.10 Phân bố phác đồ kháng sinh đơn độc phối hợp .18 Bảng 3.11 Phân bố phác đồ kháng sinh đơn độc 19 Bảng 3.12 Tỷ lệ NB có thay đổi phác đồ kháng sinh 19 Bảng 3.13 Lý thay đổi phác đồ kháng sinh 20 Biểu đồ 3.1 Biến cố bất lợi dùng kháng sinh 20 Bảng 3.14 Thời gian điều trị .21 Bảng 3.15 Chi phí điều trị dành cho kháng sinh 21 Bảng 3.16 Kết điều trị NB .22 Bảng 3.17 Các dòng vi khuẩn phân lập mẫu nghiên cứu .22 Bảng 3.18 Phân bố vi khuẩn theo mẫu bệnh phẩm 23 Biểu đồ 3.2 Mức độ đề kháng kháng sinh dòng vi khuẩn .23 Bảng 3.19 Tỷ lệ đề kháng KS Klebsiella 23 Bảng 3.20 Tỷ lệ đề kháng KS E.coli .24 ĐẶT VẤN ĐỀ Thuốc kháng sinh (KS) coi giải pháp cho loài người điều trị bệnh nhiễm vi khuẩn Nhờ có thuốc KS mà kiểm soát nhiều dịch bệnh.Tuy nhiên, người sử dụng kháng sinh chưa hợp lý, lạm dụng KS, điều trị KS không mắc bệnh lý nhiễm khuẩn… làm gia tăng tình trạng kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh Theo đánh giá Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), kháng thuốc ngày trở thành vấn đề toàn cầu, đặc biệt trội nước phát triển, có Việt Nam Mỗi năm, giới có hàng trăm nghìn người chết kháng thuốc phí hàng trăm tỷ Đô la Mỹ cho kháng thuốc Nhiều chủng vi khuẩn kháng nhiều loại KS kể kháng sinh hệ Trong đó, việc phát triển kháng sinh chững lại từ 30 năm có vài KS đời Tại Việt Nam, tỷ lệ KS sinh mức cao mà đa phần hậu việc sử dụng kháng sinh không hợp lý [1] Theo báo cáo Bộ Y tế (2009), chi phí sử dụng KS chiếm khoảng 36,0% tổng chi phí cho thuốc hóa chất (dao động 89%) [2] Một nghiên cứu tiến hành người bệnh (NB) bị nhiễm khuẩn bệnh (NKBV) viện số đơn vị điều trị tích cực cho kết 74% điều trị kháng sinh không thích hợp; tỷ lệ điều trị thất bại 63% [3] Một nghiên cứu khác cho thấy có tới 78,2% NB dùng kháng sinh sau phẫu thuật biểu nhiễm khuẩn [4] Đáng báo động Việt Nam xuất vi khuẩn kháng đa thuốc, mức độ kháng ngày gia tăng nhóm vi khuẩn gram âm, thường xuất bệnh viện có vi khuẩn đa kháng với kháng sinh carbapenem (là nhóm gồm kháng sinh hệ mới, có phổ kháng khuẩn rộng Các kháng sinh thuộc nhóm thường định điều trị trường hợp nhiễm khuẩn nặng đa đề kháng) Chính vậy, Tổ chức Y tế giới xếp Việt Nam vào danh sách nước có tỷ lệ kháng thuốc kháng sinh cao giới Vấn đề thực trạng kháng kháng sinh mang tính toàn cầu đặc biệt trội nước phát triển với gánh nặng bệnh nhiễm khuẩn chi phí bắt buộc cho việc thay kháng sinh cũ kháng sinh mới, đắt tiền Các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp, đường tiêu hoá, bệnh lây truyền qua đường tình dục NKBV nguyên nhân hàng đầu có tỉ lệ mắc tỉ lệ tử vong cao nước phát triển Việc kiểm soát loại bệnh chịu tác động bất lợi phát triển lan truyền tình trạng kháng kháng sinh vi khuẩn Có thể nói rằng, vi khuẩn phơi nhiễm nhiều với kháng sinh “sức ép thuốc” lớn chủng kháng thuốc có nhiều hội để phát triển lây lan Mặc dù kháng kháng sinh vấn đề thuộc y tế, sức ép thuốc yếu tố nội quan trọng thúc đẩy phát triển gia tăng tình trạng kháng kháng sinh Bệnh viện 74 Trung ương bệnh viện chuyên khoa hạng thuộc Bộ Y tế, bệnh viện có 21 khoa phòng 450 giường bệnh, đáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh chăm sóc sức khỏe cho nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc khu vực lân cận Công tác tập huấn sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, đặc biệt sử dụng kháng sinh theo hướng dẫn sử dụng thuốc Bệnh viện Bộ Y tế Ban giám đốc, Hội đồng thuốc điều trị Bệnh viện quan tâm hưởng ứng tích cực Tuy nhiên, kết kiểm tra cuối năm 2015 cho thấy số tồn sử dụng kháng sinh định dùng kháng sinh lý do, không vào kết kháng sinh đồ, không ghi rõ dùng thuốc y lệnh… Năm 2015, theo đánh giá nhanh khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn đối tượng NB nhiễm khuẩn bệnh viện có 62% vi khuẩn gây NKBV kháng từ – loại kháng sinh, 23% vi khuẩn gây NKBV kháng từ -5 loại kháng sinh 15% vi khuẩn gây NKBV kháng từ loại kháng sinh trở lên Vậy thực trạng sử dụng kháng sinh mức độ đề kháng kháng sinh bệnh viện sao? Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu: “Thực trạng sử dụng kháng sinh đề kháng kháng sinh Bệnh viện 74 Trung ương, năm 2016” Nghiên cứu nhằm cung cấp chứng để Bệnh viện xây dựng chương trình giám sát đồng thời mức độ sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Bệnh viện 74 Trung ương MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả thực trạng sử dụng kháng sinh Bệnh viện 74 Trung ương, năm 2016 Khảo sát mức độ đề kháng kháng sinh dòng vi khuẩn gây bệnh Bệnh viện 74 Trung ương, năm 2016 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương kháng sinh 1.1.1 Lịch sử đời định nghĩa kháng sinh 1.1.1.1 Vài nét lịch sử đời kháng sinh Năm 1877, Pasteur Joubert phát số loại nấm mốc có khả sản sinh chất diệt vi khuẩn Tuy nhiên, chất lại độc hại với người nên không sử dụng lâm sàng Mặc dù vậy, phát gợi mở hướng nghiên cứu dựa nấm mốc để tạo chất có hoạt tính kháng khuẩn [10] Năm 1929, Alexander Fleming phát khả kháng khuẩn nấm Penicillium notatum, mở đầu cho nghiên cứu sử dụng kháng sinh Năm 1938, Florey Chain thực nghiệm penicilin điều tri Năm 1942, Waksman phát streptomycin giải Nobel [5] Năm 1962, George Lesher cộng công bố acid nalidixic, dẫn chất chứng minh có giá trị sử dụng lâm sàng thuốc kháng sinh Năm 1964, acid nalidixic phê duyệt Anh cho điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu nhẹ chưa có biến chứng [10] 1.1.1.2 Định nghĩa Kháng sinh chất lấy từ vi sinh vật (nấm vi nấm) có tác dụng chống vi khuẩn chiết xuất tự nhiên, tổng hợp bán tổng hợp hóa học [3], [4], [6] 1.1.2 Phân loại kháng sinh 1.1.2.1 Theo cấu trúc hóa học Chia kháng sinh thành nhóm sau: - Nhóm β – lactam: + Penicilin: benzylpenicilin, oxacilin, ampicilin… + Cephalosporin: Cephalexin, Cefaclor, Cefotaxim… + Các beta-lactam khác: carbapenem, monobactam - Nhóm Tobramycin… Aminoglycosid (aminosid): Streptomycin, Gentamincin, - Nhóm Macrolid: Erythromycin, Clarithromycin, Spiramycin… - Nhóm Lincosamid: Lincomycin, Clindamycin - Nhóm Phenicol: Cloramphenicol, Thiamphenicol - Nhóm Tetracyclin: Tetracyclin, D oxycyclin… - Nhóm Peptid: + Glucopeptid: Vancomycin + Polypeptid: Polymycin, Bacitracin - Nhóm Quinolon: Acid nalidixic, Ciprofloxacin, Ofloxacin… - Nhóm Co-trimoxazol: Co – trimoxazol [4] 1.1.2.2 Dựa vào tính nhạy cảm vi khuẩn với kháng sinh Tính nhạy cảm kháng sinh xác định dựa vào nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) nồng độ diệt khuẩn tối thiểu (MBC): - Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC – Minimal Inhibitory Concentration) kháng sinh nồng độ thấp mà kháng sinh có khả ức chế phát triển vi khuẩn sau khoảng 24 nuôi cấy - Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu (MBC – Minimal Bactericidal Concentration) nồng độ thấp làm giảm 99,9% lượng vi khuẩn Dựa vào tính nhạy cảm vi khuẩn với kháng sinh, người ta chia kháng sinh thành nhóm chính: Kháng sinh kìm khuẩn kháng sinh diệt khuẩn [3], [4], (Bảng 1.1.) 17 Khác Tổng 3.2.3 Đặc điểm sử dụng kháng sinh theo mục đích sử dụng Bảng 3.8 Phân loại NB theo mục đích sử dụng KS STT Mục đích sử dụng Sử dụng KS điều trị Sử dụng KS dự phòng Sử dụng KS điều trị dự phòng Tổng Số NB Tỷ lệ (%) Bảng 3.9 Đặc điểm NB sử dụng kháng sinh điều trị STT Đặc điểm NB sử dụng kháng sinh Số NB Tỷ lệ (%) Chẩn đoán nhiễm khuẩn rõ ràng, yêu cầu xét nghiệm vi sinh Chẩn đoán nhiễm khuẩn rõ ràng không yêu cầu xét nghiệm vi sinh Không có chẩn đoán nhiễm khuẩn rõ ràng, yêu cầu xét nghiệm vi sinh Phân lập vi khuẩn gây bệnh Làm kháng sinh đồ có kết nuôi cấy vi khuẩn dương tính Tổng Bảng 3.10 Phân bố phác đồ kháng sinh đơn độc phối hợp STT Phác đồ kháng sinh Đơn độc Phối hợp Cả đơn độc phối hợp Tổng Số NB Tỷ lệ ( %) 18 Bảng 3.11 Phân bố phác đồ kháng sinh đơn độc STT 10 11 12 13 14 15 Tên kháng sinh Số lượng phác đồ Tỷ lệ (%) Số ngày dùng Số ngày dùng TB Amoxicilin Ampicilin Azithromycin Cefaclor Cefixim Cefotaxim Ceftazidim Ceftriaxon Ciprofloxacin Cloramphenicol Co – trimoxazol Erythromycin Gentamicin Metronidazol Streptomycin Tổng 3.2.4 Đặc điểm thay đổi kháng sinh Bảng 3.12 Tỷ lệ NB có thay đổi phác đồ kháng sinh STT Số lượt thay đổi phác đồ KS Số NB Tỷ lệ (%) 19 Tổng Bảng 3.13 Lý thay đổi phác đồ kháng sinh STT Lý Theo diễn tiến lâm sàng Theo kết vi sinh/ kháng sinh đồ Liên quan đến phẫu thuật Thay đổi liều/dạng bào chế Do tác dụng phụ Không rõ Tổng Số NB Tỷ lệ (%) 3.2.5 Những biến cố bất lợi ghi nhận NB dùng KS Biểu đồ 3.1 Biến cố bất lợi dùng kháng sinh 20 3.2.6 Thời gian dùng kháng sinh thời gian điều trị Bảng 3.14 Thời gian điều trị (Đơn vị: ngày) Thời gian dùng KS STT 10 11 Khoa điều trị Cấp cứu hồi sức Điều trị tích cực Ngoại Ung bướu A1 A2 A3 A4 A5 A6 Y học cổ truyền Tổng TB Thời gian điều trị SD TB SD 3.2.7 Chi phí điều trị dành cho thuốc kháng sinh Bảng 3.15 Chi phí điều trị dành cho kháng sinh (Đơn vị: nghìn đồng) STT 10 11 Khoa điều trị Chi phí KS TB SD Tổng chi phí TB SD Cấp cứu hồi sức Điều trị tích cực Ngoại Ung bướu A1 A2 A3 A4 A5 A6 Y học cổ truyền 3.2.8 Kết điều trị Bảng 3.16 Kết điều trị NB STT Kết quả điều trị Khỏi Đỡ, giảm Chuyển viện Số người bệnh Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) 21 Xin viện Tử vong Tổng 3.3 Mức độ đề kháng kháng sinh dòng vi khuẩn gây bệnh 3.3.1 Các dòng vi khuẩn phân bố Bảng 3.17 Các dòng vi khuẩn phân lập mẫu nghiên cứu Loại VK VK Gr (+) Vi khuẩn Staphylococcus aureus Số NB Tỷ lệ (%) Tổng (%) Streptococcus pneumoniae Khác VK Gr (-) Escherichia coli Enterobacter sp Enterobacter geroviae Klebsiella sp Helicobacter pylori Mycobacterium tuberculosis Kluyvera cryocrescens Haemophillus influenzae Khác Tổng Bảng 3.18 Phân bố vi khuẩn theo mẫu bệnh phẩm Loại bệnh phẩm Đờm Máu Nước tiểu Dịch màng phổi Khác Tổng 3.3.2 Mức độ đề kháng kháng sinh Số lượng Tỷ lệ 22 Biểu đồ 3.2 Mức độ đề kháng kháng sinh dòng vi khuẩn Bảng 3.19 Tỷ lệ đề kháng KS Klebsiella Loại kháng sinh Nhạy cảm SL % Trung gian SL % Đề kháng SL % Cefotaxim Cefuroxim Imipenem Ciprofloxacin … Bảng 3.20 Tỷ lệ đề kháng KS E.coli Loại kháng sinh Cefotaxim Cefuroxim Imipenem Ciprofloxacin … Nhạy cảm SL % Trung gian SL % Đề kháng SL % 23 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 4.2 Thực trạng sử dụng thuốc KS Bệnh viện 74 Trung ương 4.3 Mức độ đề kháng kháng sinh dòng vi khuẩn gây bệnh Bệnh viện 74 Trung ương 24 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Thực trạng sử dụng thuốc KS Bệnh viện 74 Trung ương Mức độ đề kháng kháng sinh dòng vi khuẩn gây bệnh Bệnh viện 74 Trung ương 25 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ Đối với Bệnh viện 74 Trung ương Đối với khoa lâm sàng Đối với khoa cận lâm sàng (Dược, Vi sinh, Kiểm soát nhiễm khuẩn) 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ môn Dược Lâm Sàng – Trường đại học Dược Hà Nôi (2011), Dược lâm sàng đại cương, NXB Y học, tr 174 – 191 Bộ môn Dược Lâm Sàng – Trường đại học Dược Hà Nôi (2007), Hóa dược – Dược lý III (Dược Lâm Sàng), Sách đào tạo Dược sĩ trung học, NXB Y học, tr 102 – 109 Bộ môn Dược lực – Trường đại học Dược Hà Nội (2004), Dược lý, tập 2, NXB Y học, tr 111 – 153 Bộ môn Dược lực – Trường đại học Dược Hà Nội (2007), Dược lý, tập 2, NXB Y học, tr 130 – 141 Bộ môn Vi sinh Sinh học – Trường đại học Dược Hà Nội (2008), Vi sinh vật học, NXB giáo dục, tr 94 – 97 27 Bộ Y Tế, Ban tư vấn sử dụng kháng sinh (2007), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, NXB Y học, tr – 50 Bộ Y Tế (2006), Dược lâm sàng, NXB Y học, tr 174 – 191 Bộ Y Tế (2005), Tài liệu tập huấn sử dụng thuốc hợp lý điều trị, Chương trình hợp tác Y tế Việt Nam – Thụy Điển, tr 55 – 60 Đỗ Thị Huế (2010), Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh khoa tai mũi họng trẻ em bệnh viện tai mũi họng Trung Ương, Khóa luận tốt nghiệp Dược sỹ, Trường đại học Dược Hà Nội 10.Nguyễn Hải Nam (2011), Liên quan cấu trúc tác dụng sinh học, Sách đào tạo Dược sĩ sau đại học, NXB Y học, tr 85, 132 11 Nguyễn Thị Hiền Lương (2012), Nghiên cứu đánh giá sử dụng kháng sinh bệnh viện Việt Đức, giai đoạn 2009 – 2011, Khóa luận tốt nghiệp Dược sỹ, Trường đại học Dược Hà Nội 12.Nguyễn Văn Kính, GARP – Nhóm nghiên cứu Quốc gia Việt Nam (2010), Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam 13.Trần Đỗ Hùng cộng (2012), Khảo sát đề kháng kháng sinh Streptococcus pneumoniae Haemophillus influenza gây viêm phổi người lớn bệnh viện đa khoa thành phố Cần Thơ, Tạp chí Y học Thực hành, 814(3/2012), tr 65 – 67 TIẾNG ANH 14 Al, S.F.D.e., Principles of judicious use of antimicrobial agents for pediatric upper respiratory tract infections, 1998, p – 161 15.Coates, A., et al., The future challenges facing the development of new antimicrobial drugs, Nat Rev Drug Discov, 2002, 1(11), p 895 – 910 16.Dellit, T.H., et al., Infectious Diseases Society of America and the Society for Healthcare Epidemiology of America guidelines for developing an institutional program to enhance antimicrobial stewardship, Clin Infect Dis, 2007, 44(2), p 77 – 159 17.Gerding, D.N., The search for good antimicrobial stewardship,The Joint Comission Journal Quality Improvement, 2001, 27(8), p 403 – 404 28 18.(Hons), M.A.A.B.P., A retrospective evaluation of Ciprofloxacin use at Kwame Nkrumah University of Science and Technology (KNUST) Hospital, KUMASI 2010 19.Phan, L.T., et al., Genetic and phenotypic characterization of Haemophilus influenzae type b isolated from children with meningitis and their family members in Vietnam, Jpn J Infect Dis, 2006, 59(2), p – 111 20.Parry, C.M., et al., Emergence in Vietnam of Streptococcus pneumoniae resistant to multiple antimicrobial agents as a result of dissemination of the multiresistant Spain(23F)-1 clone, Antimicrob Agents Chemother, 2002, 46(11), p – 3512 PHỤ LỤC: Phiếu tóm tắt bệnh án nghiên cứu Mã lưu trữ hồ sơ NB: …………… Mã NB: ………………… I Thông tin người bệnh Họ tên: …………………… Tuổi: ………… Cân nặng: (kg) Giới tính: □Nam□Nữ Ngày vào viện: ……/ … / 20…… Ngày viện: ……/ … / Số ngày nằm viện: …… 20…… Khoa: Chẩn đoán viện (Mã ICD có): Bệnh mắc kèm: ………………………………………………………… Chi phí điều trị dành cho thuốc KS: …………………………………… Tổng chi phí điều trị: …………………………………………………… Kết điều trị: ……………………………………………………… Khỏi Đỡ, giảm Không thay đổi Chuyển viện Tử vong 29 II Thông tin sử dụng kháng sinh Độ dài đợi dùng kháng sinh: Từ ……/ … /20… đến……/ … /20…… Và ngày STT Tên KS Ngày bắt Ngày kết Đường dùng Phác đồ Liều dùng đầu thúc (U/TM/Khác) đầu … III Thông tin phác đồ kháng sinh a Thông tin chẩn đoán Có chẩn đoán nhiễm khuẩn cho việc dung kháng sinh ghi rõ bệnh Tên chẩn đoán nhiễm khuẩn: án không? □ Không Vị trí nhiễm khuẩn (mã □ Có ICD): b Thông tin xét nghiệm vi sinh Có chẩn đoán nhiễm khuẩn cho Ngày yêu cầu việc dùng kháng sinh ghi rõ bệnh án không? Kết cấy vi huẩn …/ /20… □ Dương tính □ Âm tính □ Không □ Có Bệnh nhân có định kháng sinh đồ □ Có □ Không IV Xét nghiệm vi sinh vật kháng sinh đồ Ngày gửi mẫu: ………………………… Ngày trả: …………………… Bệnhphẩm: □ Dịch vết mổ □ Đờm, dịch hút rửa phế quản □ Dịch ổ bụng 30 □ Máu □ Dịch mật □ Dịch não tủy □ Nước tiểu Yêu cầu xét nghiệm Trực tiếp □ Nuôi cấy □ KSĐ □ □ Dịch dẫn lưu □ Khác: ………… Kết Chủng vi khuẩn làm kháng sinh đồ: ………………………………………… AM AMC AN ATM C CAZ CF CFP CIP CM CRO CS CTX CXM E ETP FEP FOX Kháng sinh S I R Kháng sinh S I R Ampicilin GM Gentamicin Amo/a clavulanic IPM Imipenem Amikacin LVX Levofloxacin Aztreonam MEM Meropenem Chloramphenicol MNO Minocyclin Ceftazidim MTR Metronidazol Cefalothin NET Netilmicin Cefoperazon NOR Nofloxacin Ciprofloxacin OXL Oxacilin/phế cầu Clindamycin P Penicilin Ceftriaxon SAM Ampi/sulbactam Colistin SCF Cefoperazon/sulbactam Cefotaxim SXT Co-trimoxazol Cefuroxim TCC Ticarcilin/a clav Erythromycin TE Tetracyclin Ertapenem TM Tobramycin Cefepim TZP Piperacilin/tazobactam Cefoxitin VA Vancomycin 31 V Biến cố có hại liên quan đến thuốc ghi nhận bệnh án STT Các biến cố có hại Thời gian xuất Xử trí Kết

Ngày đăng: 24/05/2016, 20:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANG MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ

  • Bảng 1.1. Phân loại KS dựa vào tính nhạy cảm của VK 6

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • Thuốc kháng sinh (KS) được coi là một giải pháp cho loài người trong điều trị các bệnh do nhiễm vi khuẩn. Nhờ có thuốc KS mà chúng ta có thể kiểm soát được nhiều dịch bệnh.Tuy nhiên, hiện nay con người đang sử dụng kháng sinh chưa hợp lý, lạm dụng KS, điều trị KS khi không mắc bệnh lý nhiễm khuẩn… đã làm gia tăng tình trạng kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh.

    • MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 1.1. Đại cương về kháng sinh

      • 1.1.1. Lịch sử ra đời và định nghĩa của kháng sinh

      • 1.1.2. Phân loại kháng sinh

      • Bảng 1.1. Phân loại KS dựa vào tính nhạy cảm của VK

      • 1.1.3. Sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn

      • 1.2. Nguyên tắc và lưu ý khi sử dụng kháng sinh

      • 1.2.1. Nguyên tắc sử dụng kháng sinh

        • * Chỉ sử dụng kháng sinh khi có nhiễm khuẩn

        • * Phải biết lựa chọn kháng sinh hợp lý

        • Bảng 1.2. Khả năng thấm ưu tiên của một số KS vào các cơ quan và tổ chức [1]

          • * Phải biết nguyên tắc phối hợp kháng sinh

          • * Phải sử dụng kháng sinh đúng thời gian quy định

          • 1.2.2. Một số điều cần lưu ý khi dùng kháng sinh

          • 1.3. Chương trình quản lý kháng sinh

            • Chương trình có hai chiến lược chính:

            • 1.4. Một số nghiên cứu về sử dụng kháng sinh và đề kháng kháng sinh

            • Chương 3. DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

            • 3.1. Đặc điểm của mẫu nghiên cứu

              • Bảng 3.1. Phân bố NB theo độ tuổi và giới tính

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan