Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
2 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NƯỚC SINH HOẠT TẠI XÃ THẠCH NGỌC, HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH” Người thực hiện : TRẦN THỊ QUÝ Lớp : K57-MTC Khóa : K57 Ngành : MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS HOÀNG THÁI ĐẠI Hà Nội – 2016 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NƯỚC SINH HOẠT TẠI XÃ THẠCH NGỌC, HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH” Người thực hiện : TRẦN THỊ QUÝ Lớp : K57-MTC Khóa : K57 Chuyên ngành : MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS HOÀNG THÁI ĐẠI Địa điểm thực tập : xã Thạch Ngọc, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh Hà Nội – 2016 ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Môi trường, Trường Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho trình học tập thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể thầy cô giáo Khoa Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam truyền đạt cho kiến thức tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành chương trình học đại học suốt năm qua Đặc biệt xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Hoàng Thái Đại trưởng khoa Môi trường, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam trực tiếp, bảo tận tình đóng góp nhiều ý kiến quý báu, giúp đỡ hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, lãnh đạo Trung Tâm nước vệ sinh Môi trường, phòng Tài nguyên Môi trường huyện Thạch Hà, Ủy ban nhân dân xã Thạch Ngọc tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người động viên giúp đỡ tinh thần, vật chất suốt trình học tập thực đề tài Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 20… Người thực hiện (Ký và ghi rõ họ tên) i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I MỤC LỤC II DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT V DANH MỤC BẢNG VI DANH MỤC HÌNH VII MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1.2 Mục tiêu yêu cầu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.2 Vai trò nước 1.2.1 Vai trò nước người 1.2.2 Vai trò nước đời sống sản xuất 1.3 Ảnh hưởng nước đến sức khỏe người 1.4 Nguyên nhân gây ô nhiễm nước 1.4.1 Ô nhiễm tự nhiên 1.4.2 Ô nhiễm nhân tạo 1.5 Sự phân bố nguồn nước tự nhiên 1.6 Tình hình nguồn nước nước ta 10 1.7 Tình hình cấp nước sinh hoạt nông thôn 12 1.7.1 Tiêu chí đánh giá chất lượng nước sinh hoạt 12 ii 1.7.2 Các loại hình cấp nước sinh hoạt 14 1.7.3 Tình hình cấp nước sinh hoạt nông thôn 19 1.7.4 Các vấn đề khó khăn liên quan đến cấp nước nông thôn .19 1.7.5 Chiến lược quốc gia cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn đến năm 2020 .21 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 23 2.2 Nội dung nghiên cứu 23 2.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn nghiên cứu 23 2.2.2 Đánh giá trạng sử dụng nước sinh hoạt người dân vùng nghiên cứu 23 2.2.3 Đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước sinh hoạt vùng nghiên cứu .24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 24 2.3.2 Phương pháp lấy mẫu 25 2.3.3 Phương pháp phân tích mẫu: 27 2.3.4 Phương pháp so sánh 27 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 28 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội 29 3.1.1 Vị trí địa lý mối liên hệ vùng 29 3.1.2 Điều kiện tự nhiên 29 3.1.3 Hiện trạng kinh tế 30 3.1.4 Hiện trạng dân cư nông thôn 33 iii 3.1.5 Tiến độ xây dựng nông thôn 34 3.2 Hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt người dân xã Thạch Ngọc 35 3.2.1 Hiện trạng nguồn cấp nước cho sinh hoạt .35 3.2.2 Đánh giá chất lượng nguồn nước sinh hoạt 42 3.3 Dự báo nguồn gây ô nhiễm biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước 48 3.3.1 Dự báo nguồn gây ô nhiễm môi trường nước .48 3.3.2 Biện giảm thiểu ô nhiễm môi trường tác động đến nguồn nước ngầm 50 3.4 Các giải pháp cải thiện chất lượng nguồn nước sinh hoạt xã Thạch Ngọc 54 3.4.1 Giải pháp từ phía người dân 54 3.4.2 Giải pháp công trình .55 3.4.3 Giải pháp từ phía quyền .58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 1.Kết luận 63 - Xã Thạch Ngọc xã nông, có điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, giao thông thuận lợi cho việc giao thương phát triển kinh tế Ngành Nông Nghiệp chiếm tỷ trọng kinh tế cao, chiếm 54,57% GDP 80% lao động xã, ngành chăn nuôi ngày phát triển mạnh Hiện tại, xã Thạch Ngọc hoàn thành 10/19 tiêu chí nông thôn mới, mục tiêu đến năm 2018 hoàn thành tiêu lại 63 Kiến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 67 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BVTV Bảo vệ thực vật BYT Bộ Y Tế CN – TTCN Công nghiệp - Tiều thủ công nghiệp CNH – HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa HTX Hợp tác xã HVS Hợp vệ sinh KT – XH Kinh tế - Xã hội NSH Nước sinh hoạt NSHNT Nước sinh hoạt nông thôn NTTS Nuôi trồng thủy sản QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TT Trung tâm UBND Ủy ban nhân dân UNICEF Tổ chức môi trường giới VSMT Vệ sinh môi trường WHO Tổ chức y tế giới VK Vi khuẩn v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Quy chuẩn giới hạn tiêu chất lượng nước sinh hoạt 12 Bảng 1.2 Quan điểm tổ chức Y tế giới 13 Bảng 2.1 Phân bố phiếu điều tra cho thôn 25 Bảng 2.2 Vị trí lấy mẫu 26 Bảng 2.3 Phương pháp phân tích nước theo QCVN 02:2009/BYT .27 Bảng 3.1: Tổng hợp giá trị kinh tế cấu ngành kinh tế ngành 31 Bảng 3.2 Phân bố dân cư địa bàn xã Thạch Ngọc .34 Bảng 3.3: Giếng làng địa bàn xã 40 Bảng 3.4: Các nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt 41 Bảng 3.5 Đánh giá cảm quan chất lượng nước 42 Bảng 3.6: Kết phân tích chất lượng NSH địa bàn xã Thạch Ngọc 44 Bảng 3.7: Ước tính lượng chất thải phát sinh từ chăn nuôi lợn 50 Bảng 3.8: Dự báo quy mô dân số .60 Bảng 3.9 Tổng hợp nhu cầu dùng nước xã Thạch Ngọc đến năm 2025 .61 vi - Từ công thức tính dân số tăng trưởng kỳ quy hoạch sau: + Năm 2015: 4775 người + Năm 2020: 4918 người + Năm 2025: 5064 người Bảng 3.8: Dự báo quy mô dân số Hạng mục Hiện trạng Năm 2018 Tổng Tăng Năm 2020 Tổng số Tăng 85 4918 143 Năm 2025 Tổng Tăng số 5064 289 21 1224 35 1261 72 Dân số (người) 4775 số 4860 Số hộ 1189 1210 0,59 0,59 - 0,59 - 0,59 - 4,02 4,02 - 4,02 - 4,02 - Tỷ lệ tăng tự nhiên % Số người bình quân/hộ c Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt Nhu cầu dự báo bao gồm nước sinh hoạt (dân dụng), nước sinh hoạt tính theo dự báo dân số quy hoạch, thống kê dân số vùng nghiên cứu, theo tiêu chuẩn TCVN33-2006: Cấp nước – Mạng lưới đường ống công trình Tiêu chuẩn thiết kế Theo đó, tiêu chuẩn dùng nước cho sinh hoạt 100lít/người.ngày, tỷ lệ dân số cấp nước 100% - Tiêu chuẩn cấp nước cho dịch vụ, công cộng sản xuất nhỏ Lượng nước cấp cho nhu cầu dịch vụ, công cộng sản xuất nhỏ lấy 10% tỷ lệ nhu cầu nước cấp cho sinh hoạt - Tiêu chuẩn cấp nước cho hao hụt, rò rỉ Lượng nước cần cho thất thoát, rò rỉ lấy 13% tỷ lệ nhu cầu nước cấp cho sinh hoạt nước cho công cộng, dịch vụ 60 Bảng 3.9 Tổng hợp nhu cầu dùng nước xã Thạch Ngọc đến năm 2025 STT Nội dung công việc I II III Dân số - Dân số năm 2015(người) - Tỷ lệ tăng dân số (%) - Dân số dự kiến tính đến thời điểm tính toán năm N (người) Tiêu chuẩn cấp nước - Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt - Tiêu chuẩn cấp nước cho công cộng, dịch vụ: %QSH - Tiêu chuẩn cấp nước cho hao hụt, rò rỉ: %(QSH+q1) Nhu cầu sử dụng nước - Nhu cầu dùng nước cho sinh hoạt QSH - Nhu cầu nước cho công cộng, dịch vụ (q1): - Nhu cầu nước cho hao hụt, rò rỉ (q2): - Tổng nhu cầu dùng nước ngày (Qtb) Làm tròn 61 Đơn vị Giai đoạn tính đến năm 2018 Giai đoạn tính đến năm 2020 Giai đoạn tính đến năm 2025 Người % Người 4775 0,59 4860 4918 5064 l/ng/ngđ % % 85 10% 13% 90 10% 13% 100 10% 13% m3/ngđ m3/ngđ m3/ngđ m3/ngđ 413 41,3 53,7 508 508 443 44,3 57,6 544,9 545 506,4 50,7 65,8 622,9 623 Qua bảng tổng hợp nhu cầu dùng nước xã Thạch Ngọc đến năm 2020 tổng lượng nước cần cung cấp cho vùng nghiên cứu để phục vụ mục đích sinh hoạt 443 m3/ngày.đêm Và đến năm 2025 504,6 m3/ngày.đêm Như vậy, để đảm bảo nhu cầu cấp nước sinh hoạt cho người dân cần phải xây dựng nhà máy nước có công suất 23 m3/h, hoạt động 22h/ngày đủ nhu cầu nước cho người dân đến năm 2025 Như vậy, UBND huyện Thạch Hà tỉnh Hà Tĩnh cần có giải pháp quy hoạch sử dụng nước cách hợp lý để không ảnh hưởng đến chất lượng sống nhân dân 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Xã Thạch Ngọc xã nông, có điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, giao thông thuận lợi cho việc giao thương phát triển kinh tế Ngành Nông Nghiệp chiếm tỷ trọng kinh tế cao, chiếm 54,57% GDP 80% lao động xã, ngành chăn nuôi ngày phát triển mạnh Hiện tại, xã Thạch Ngọc hoàn thành 10/19 tiêu chí nông thôn mới, mục tiêu đến năm 2018 hoàn thành tiêu lại - Hiện địa bàn xã chưa có công trình cấp nước tập trung, nhân dân xã Thạch Ngọc sử dụng loại nguồn nước sinh hoạt bao gồm nước mưa 21,25%, nước giếng khơi 31,25% , nước khoan 47,5%, sử dụng kết hợp nước giếng làng 10% - Qua phân tích chất lượng mẫu nước từ nguồn nước khác nguồn nước mưa nguồn nước đánh giá đảm bảo chất lượng theo QCVN02:2009/BYT tất thông số quy chuẩn đảm bảo Tuy nhiên, nguồn nước đủ cung cấp cho mục đích ăn uống Còn hoạt động sinh hoạt khác phải sử dụng nguồn nước khác - Theo kết phân tích mẫu nước không đảm bảo độ đục Trong mẫu nước đưa phân tích mẫu nước lấy thôn Bắc Tiến có hàm lượng sắt cao, vượt ngưỡng giới hạn cho phép Hàm lượng sắt cao không ảnh hưởng đến sức khỏe người dân gây khó khăn trình sử dụng có màu vàng mùi khó chịu Tuy nhiên nguồn nước không sử dụng cho ăn uống ngày Cũng theo kết đánh giá không phát có Ecoli Coliform mẫu nước - Nhìn chung, địa bàn xã Thạch Ngọc 100% hộ dân có đủ nước sinh hoạt ,địa hình xã Thạch Ngọc tương đối phức tạp gây tượng thiếu nước cục vào mùa khô số thôn, mùa lũ thường xảy ngập úng 63 vũng trũng nước đục không đảm bảo chất lượng gây khó khăn cho việc dùng nước mặt phục vụ sinh hoạt người dân - Hiện trạng quản lý chất lượng nước sinh hoạt nông thôn mang tính chất tự phát Việc xử lý nước thải chưa thực hiện, người dân thường để nước thải chảy tự vườn, sông hồ, ao ngòi, việc làm lâu ngày ảnh hưởng trực tiếp đến vệ sinh môi trường lâu dài ảnh hưởng đến nguồn nước đất, chưa có cấp quyền địa phương quản lý hướng dẫn việc người dân xả thải Kiến nghị - Nghiên cứu thực giải pháp nhằm bảo vệ nước mặt, nước ngầm khỏi bị ô nhiễm hoạt động kinh tế, hoạt động nhân sinh người - Cần tuyên truyền rộng rãi hướng dẫn để người dân tham gia vào việc xây dựng công trình xử lý nước trước đưa vào sử dụng - Cần có giải pháp tổng thể, đồng nhân lực, sách, nguồn vốn kỹ thuật để khai thác, quản lý nước sinh hoạt nông thôn huyện Thạch Hà Để có bền vững hoạt động quản lý nguồn nước đảm bảo cho người dân nông thôn sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh, bên cạnh đầu tư hỗ trợ, xây dựng mô hình cấp nước cho dân, Nhà nước phải có chủ trương, kế hoạch cụ thể để thể chế hoá chức năng, nhiệm vụ trách nhiệm tổ chức, quan, đơn vị dịch vụ cấp nước có thống nhất, chấp thuận đối tượng hưởng lợi - Chính quyền địa phương hỗ trợ cần tài hướng dẫn kỹ thuật cho người dân xây dựng, sử dụng bể lọc nước sinh hoạt cho hộ gia đình địa phương - Điều cần thiết cấp bách để đảm bảo an toàn cho sống người dân cần phải xây dựng hệ thống cấp nước sinh hoạt tập trung cho người dân 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo nước: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ( 2011), Chương trình Mục tiêu quốc gia Nước Vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 20112015, Hà Nội Bộ Y tế (2009), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước sinh hoạt Bộ Xây dựng Bộ Nông nghiệp & PTNT (2000), Chiến lược Quốc gia cấp nước sinh hoạt VSMT nông thôn đến 2020 Bộ Y tế (2002), Tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống Chương trình nước VSMT nông thôn năm 2010 Đoàn Thế Lợi (2011), Báo cáo đánh giá đề xuất giải pháp xử lý, quan trắc chất lượng nước huyện Hương Khê Vũ Quang,tỉnh Hà Tĩnh Nguyễn Duy Thiện (2000), Các công trình cung cấp nước cho thị trấn cộng đồng dân cư nhỏ, Nxb Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Thị Nhung (2013), Đánh giá trạng chất lượng nước đề xuất số giải pháp cải thiện chất lượng nước sinh hoạt số xã ven biển huyện Hải Hậu - tỉnh Nam Định Nguyễn Thị Hoa Lý, Hồ Kim Thoa (2001), Tình hình ô nhiễm nước ngầm các trại chăn nuôi khu vực thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, tạp chí Thú Y - số 10 Nguyễn Thị Xuân ( 2011),Điều tra đánh giá chất lượng nước sinh hoạt đề suất mô hình xử lý nước quy mô hộ gia đình cho xã Minh Quang, Tam Đảo, Vĩnh Phúc 11 Nguyễn Thị Sâm (2014), Đánh giá thực trạng nước sinh hoạt nông thôn địa bàn huyện Ba Bể- tỉnh Bắc Cạn 12 Nguyễn Viết Phổ, Vũ Văn Tuấn, Trần Thanh Xuân (2003),Tài nguyên nước Việt Nam, NXB Nông nghiệp 13 Quốc Hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 14 (2005), Luật bảo vệ Môi trường, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2012),Luật Tài nguyên nước 16 Trung tâm đào tạo ngành nước môi trường, Sổ tay xử lý nước (2005), 65 Nxb Xây dựng, Hà Nội 17 UBND tỉnh Hà Tĩnh (2014), Công bố quy hoạch cấp nước sinh hoạt nông thôn tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 18 UBND xã Thạch Ngọc (2012),Báo cáo xây dựng nông thôn xã Thạch Ngọc giai đoạn 2011-2015 Tài liệu mạng Internet: 19 http://baohatinh.vn/xa-hoi/thach-ngoc-khat-nuoc-sach/82755.htm 20 http://moitruongtoanphat.com.vn/tai-lieu/ky-thuat-xu-ly-nuoc-nhiem-phen 21 http://hatinh24h.com.vn/xa-thach-ngoc-chung-tay-xay-dung-nong-thon- moi/ 66 PHỤ LỤC QCVN 02: 2009/BYT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT (National technical regulation on domestic water quality) QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT (National technical regulation on domestic water quality) PHẦN I QUY ĐỊNH CHUNG I Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định mức giới hạn tiêu chất lượng nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt thông thường không sử dụng để ăn uống trực tiếp dùng cho chế biến thực phẩm sở chế biến thực phẩm (sau gọi tắt nước sinh hoạt) II Đối tượng áp dụng Quy chuẩn áp dụng đối với: Các quan, tổ chức, cá nhân hộ gia đình khai thác, kinh doanh nước sinh hoạt, bao gồm sở cấp nước tập trung dùng cho mục đích sinh hoạt có công suất 1.000 m3/ngày đêm (sau gọi tắt sở cung cấp nước) Cá nhân hộ gia đình tự khai thác nước để sử dụng cho mục đích sinh hoạt III Giải thích từ ngữ Trong quy chuẩn từ ngữ hiểu sau: Chỉ tiêu cảm quan yếu tố màu sắc, mùi vị cảm nhận giác quan người SMEWW chữ viết tắt cụm từ tiếng Anh Standard Methods for the Examination of Water and Waste Water có nghĩa Các phương pháp chuẩn xét nghiệm nước nước thải US EPA chữ viết tắt cụm từ tiếng Anh United States Environmental Protection Agency có nghĩa Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ TCU chữ viết tắt cụm từ tiếng Anh True Color Unit có nghĩa đơn vị đo màu sắc NTU chữ viết tắt cụm từ tiếng Anh Nephelometric Turbidity Unit có nghĩa đơn vị đo độ đục 67 PHẦN II QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Bảng giới hạn tiêu chất lượng TT Tên tiêu Đơn vị tính Giới hạn tối đa cho phép I II 15 15 Màu sắc(*) TCU Mùi vị(*) - Độ đục(*) NTU Clo dư mg/l pH(*) - Hàm lượng Amoni( *) Hàm lượng Sắt tổng số (Fe2+ + Fe3+) (*) Chỉ số Pecman ganat Độ cứng mg/l Trong khoảng 6,0 8,5 mg/l 0,5 0,5 mg/l 4 mg/l 350 - Không có mùi vị lạ Không có mùi vị lạ Trong khoảng 0,3-0,5 Trong khoảng 6,0 - 8,5 - 68 Phương pháp thử Mức độ giám sát TCVN 6185 - 1996 (ISO 7887 - 1985) SMEWW 2120 Cảm quan, SMEWW 2150 B 2160 B TCVN 6184 - 1996 (ISO 7027 - 1990) SMEWW 2130 B SMEWW 4500Cl US EPA 300.1 A TCVN 6492:1999 SMEWW 4500 - H+ A SMEWW 4500 NH3 C SMEWW 4500 NH3 D TCVN 6177 - 1996 (ISO 6332 - 1988) SMEWW 3500 - Fe A TCVN 6186:1996 ISO 8467:1993 (E) TCVN 6224 - 1996 SMEWW 2340 A A A A B B 10 11 12 13 tính theo CaCO3 (*) Hàm mg/l lượng Clorua( *) Hàm mg/l lượng Florua Hàm lượng Asen tổng số Colifor m tổng số C 300 - 1.5 - mg/l 0,01 0,05 Vi khuẩn/ 100ml 50 150 14 TCVN6194 - 1996 (ISO 9297 - 1989) SMEWW 4500 - Cl- D TCVN 6195 - 1996 (ISO10359 - 1992) SMEWW 4500 - FTCVN 6626:2000 SMEWW 3500 - As B A TCVN 6187 1,2:1996 (ISO 9308 - 1,2 1990) SMEWW 9222 TCVN6187 1,2:1996 (ISO 9308 - 1,2 1990) SMEWW 9222 A B B E coli Vi 20 A khuẩn/ Colifor 100ml m chịu nhiệt Ghi chú: - (*) Là tiêu cảm quan - Giới hạn tối đa cho phép I: Áp dụng sở cung cấp nước - Giới hạn tối đa cho phép II: Áp dụng hình thức khai thác nước cá nhân, hộ gia đình (các hình thức cấp nước đường ống qua xử lý đơn giản giếng khoan, giếng đào, bể mưa, máng lần, đường ống tự chảy) 69 Học viện Nông Ngiệp Việt Nam CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoa Môi Trường Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA “Đánh giá thực trạng sử dụng nước sinh hoạt xã Thạch Ngọc, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh” Hộ số:……… I Thông tin chung: Họ tên chủ hộ: Tuổi: Số nhân gia đình:………………Người lớn:………Trẻ em: Địa chỉ: Nghề nghiệp: II Nội dung vấn: Câu Hiện gia đình ông (bà) sử dụng nước sinh hoạt từ nguồn nào? Nước mưa Nước giếng khơi Nước ngầm (Giếng khoan) Giếng làng Khác:………………………………………………………………………… Nhu cầu dùng nước trung bình/tháng:…………………… m3 Câu Nước ăn uống gia đình lấy từ nguồn nào? Nước mưa Nước giếng khơi Nước giếng khoan Giếng làng Khác:………………………………………………………………………… Câu Thông số nguồn cung cấp nước sinh hoạt giếng khơi ? Năm đưa vào sử dụng: ……… Độ sâu giếng:……(m); Đường kính:……(m) Sử dụng gàu múc Máy bơm điện Bơm tay (dạng pít tông) 70 Câu Thông số nguồn cung cấp nước sinh hoạt giếng khoan ? Năm khai thác: ……… Độ sâu giếng:………(m) Đường kính:……….(m) Máy bơm điện Bơm tay (dạng pittong) Câu Thông số nguồn cấp nước sinh hoạt nước mưa ? Bể chứa :……… (m3) Sử dụng gàu múc Vòi tự chảy Câu Thông số nguồn cấp nước sinh hoạt giếng làng? Bể chứa :……… (m3) Sử dụng gàu múc Sử dụng máy bơm điện Câu Nguồn nước có đáp ứng đủ nhu cầu sinh hoạt ngày hay không? Có Không Nguyên nhân việc không đáp ứng đủ nhu cầu trên: Câu Các nhận định chất lượng nước theo cảm quan Mùi: Vị: Độ trong/đục: Biểu khác: Câu Nguồn nước cấp có lọc trước sử dụng không? Có Không Câu 10 Nguồn nước sau lọc sử dụng chủ yếu cho hoạt động nào? Ăn, uống Tắm, giặt Cọ rửa chuồng trại 71 Câu 11 Nguồn tham khảo kỹ thuật xây dựng/lắp đặt bể lọc nước: Truyền miệng Sách kỹ thuật, tài liệu tập huấn Nguồn khác Phương tiện thông tin đại chúng Câu 12 Hãy mô tả số chi tiết bể lọc: Thể tích bể lọc: .(m3) Thể tích bể chứa nước sau lọc: .(m3) Kết cấu bể lọc: Bê tông Inox Nguồn khác Gạch xây Vật liệu lọc: + Cát loại gì: Chiều dày lớp cát: + Sỏi loại (to/nhỏ): Chiều dày lớp sỏi: + Vật liệu lọc khác: Thời gian đưa bể lọc vào sử dụng: Khoảng thời gian /1lần rửa bể lọc: (ngày, tuần, năm) Câu 13 Đánh giá chung chất lượng nước sinh hoạt ? Tốt Kém Trung bình Ý kiến khác: Câu 14 Ý kiến nhà nước hỗ trợ lọc nước cấp cho sinh hoạt hộ gia đình? Hướng dẫn kỹ thuật lọc nước Chi phí xây dựng bể lọc nước - Mức hỗ trợ chi phí xây dựng bể lọc nước, phù hợp? 1.triệu (VNĐ) 1.5 triệu (VNĐ) 72 triệu (VNĐ) Câu 15 Gia đình có nhận thức việc sử dụng nước cấp cho sinh hoạt chất lượng ảnh hưởng đến sức khoẻ không? Có Không - Lợi ích sử dụng nước cho sinh hoạt gì? Câu 16 Gia đình có người bị mắc bệnh liên quan đến nước chất lượng chưa? Có Không Câu 17 Các bệnh tật gia đình gặp phải (nếu có) nguyên nhân sử dụng nguồn nước chất lượng cấp cho sinh hoạt? Câu 18 Ông/bà có đóng góp ý kiến cho việc xây dựng dự án lọc nước phục vụ sinh hoạt địa phương (tính cấp thiết, quy mô,…)? Câu 19 Gia đình ông bà có nhu cầu sử dụng “nước sạch” từ hệ thống cấp nước tập trung không? Có Không Câu 20 Gia đình ông bà sẵn sàng chi trả mức phí cho 1m3 nước sạch? Xin chân thành cảm ơn! Ngày……tháng……năm 2016 73 Cán điều tra Người cung cấp thông tin (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) 74 ... Môi trường BVTV Bảo vệ thực vật BYT Bộ Y Tế CN – TTCN Công nghiệp - Tiều thủ công nghiệp CNH – HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa HTX Hợp tác xã HVS Hợp vệ sinh KT – XH Kinh tế - Xã hội NSH Nước