Chương 2 kĩ năng giao tiếp

18 426 0
Chương 2 kĩ năng giao tiếp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

5/12/2016 CHƢƠNG 2: KỸ NĂNG GIAO TIẾP Khái quát KNGT 1 Khái niệm KNGT Kỹ giao tiếp lực vận dụng tri thức giao tiếp sử dụng phương tiện giao tiếp cách hài hoà, hiệu để đạt mục đích giao tiếp 1.2.2 Các yếu tố khách quan - Môi trường xã hội: chuẩn mực, vị xã hội chức xã hội cá nhân… - Văn hoá: giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo lịch sử Văn hố chi phối rõ đến việc hình thành thói quen giao tiếp phong cách giao tiếp cá nhân - Yếu tố giáo dục gia đình, nhà trường, xã hội; phong tục, tập quán; đối tượng giao tiếp; bối cảnh giao tiếp; điều kiện để hình thành kỹ giao tiếp thuận lợi hay không thuận lợi … 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành kỹ giao tiếp 1.2.1 Các yếu tố chủ quan - Tâm - Sự tự nhận thức thân - Sự hiểu biết XH, kinh nghiệm sống cá nhân - Trình độ văn hoá việc bồi dưỡng văn hoá cá nhân - Các thói quen giao tiếp cá nhân - Phong cách giao tiếp cá nhân - Nghề nghiệp, sở thích, vị xã hội cá nhân… Các kỹ giao tiếp 2.1 Kỹ gây ấn tượng ban đầu giao tiếp 2.1.1 Kỹ gây ấn tượng ban đầu giao tiếp gì? Thảo luận nhóm: Khi giao tiếp với người khác bạn thường có ấn tượng đặc điểm họ? Theo bạn, để tạo ấn tượng tốt mở đầu một giao tiếp bạn cần làm gì? (Nên khơng nên) Vì giao tiếp cần trọng tới việc gây ấn tượng ban đầu? 5/12/2016 - Ấn tượng (về cá nhân khác): hình ảnh tâm lý tổng thể đặc điểm diện mạo, lời nói, cử chỉ, tác phong, ánh mắt, nụ cười, thái độ cá nhân - Ấn tượng ban đầu: + Là hình ảnh tâm lý tổng thể đối tượng giao tiếp lần đầu gặp gỡ với họ + Hình thành trải nghiệm ảnh hưởng nhiều tới thái độ hành vi giao tiếp chủ thể + Được tạo nên ba thành phần bản: thành phần cảm tính (trang phục, cử chỉ, điệu bộ, giọng nói…), thành phần logic (tính cách, ngơn ngữ…), thành phần cảm xúc Trong đó, thành phần cảm tính chiếm ưu 2.1.2 Ý nghĩa việc gây ấn tượng ban đầu tốt đẹp với người khác - Là cửa ngõ trình giao tiếp - Là “hướng dẫn viên” trình giao tiếp + “Hiệu ứng hào quang”: cá nhân có ấn tượng tốt đánh giá tốt đặc điểm tiêu cực họ bị lu mờ + “Hiệu ứng liên tục”: làm cho cá nhân nhìn thấy lần hành vi đối tượng lần sau có xu hướng nhìn thấy hành vi họ 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành ấn tượng ban đầu - Sự quy chiếu nét tính cách quan sát với sơ đồ tính cách định sẵn đầu nhờ trải nghiệm (theo Tagiuri B.Brurer) (Câu chuyện nhà khoa học người lái xe) - Tâm - Các hiệu ứng tri giác (hiệu ứng tích cực, hiệu ứng ban đầu hiệu ứng bối cảnh) 5/12/2016 2.1.4 Biểu kỹ gây ấn tượng ban đầu giao tiếp - Chủ thể biết sử dụng trang phục, ngôn ngữ phương tiện phi ngơn ngữ phù hợp với đối tượng hồn cảnh giao tiếp Liên hệ: tác giả E.Wheeler + “Nếu quần áo bạn đập mạnh vào mắt người khác trước nhân cách biểu lộ bạn khơng có hy vọng thành cơng” + “Phải lựa chọn thứ quần áo thích nghi với nhân cách, đừng để nhân cách phải chịu mang tính cách quần áo” - Chủ thể biết tạo dựng ấn tượng ban đầu tốt đẹp với đối tượng giao tiếp, hình thành đối tượng giao tiếp cảm mến, tơn trọng với - Bước đầu thiết lập mối quan hệ tốt đẹp, tin tưởng tôn trọng lẫn với đối tượng giao tiếp - Việc chào hỏi, bắt tay, xưng hô…cần chuẩn mực, phù hợp với tuổi tác vai xã hội đối tượng giao tiếp - Trò chuyện cách tự nhiên, cởi mở, chân tình Khơng q khách sáo khen ngợi khơng phù hợp - Cần có hiểu biết định đối tượng giao tiếp (về tên, quê quán, sở trường…) - Lắng nghe trước, nói hành động sau - Lắng nghe tích cực để hiểu sơ đối tượng giao tiếp, từ nói đến vấn đề mà họ quan tâm, gợi ý để họ nói điều họ tâm đắc 2.1.5 Các yêu cầu thực kỹ gây ấn tượng ban đầu giao tiếp - Trang phục, nước hoa, đồ trang sức…cần lịch sự, phù hợp với thân, với đối tượng GT hoàn cảnh giao tiếp - Nét mặt, ánh mắt nên vui tươi, niềm nở; khéo léo thể thần sắc trình giao tiếp - Khéo léo sử dụng kết hợp ngôn ngữ cử chỉ, điệu - Nên thể thái độ bình tĩnh, tự tin (bằng cách hiểu mạnh hạn chế thân đồng thời đánh giá mạnh hạn chế đối phương; hít thở sâu bắt đầu giao tiếp; cố gắng trì tự tin suốt trình giao tiếp) - Ghi nhớ nhanh cố gắng nhớ tên tuổi đối tượng giao tiếp, có ý thức nhắc tên họ q trình giao tiếp (ít buổi giao tiếp đó) - Giữ sắc riêng - Tránh đề cập đến vấn đề tế nhị (tuổi tác, thu nhập, hôn nhân, khứ riêng tư…) - Tránh khoa trương hiểu biết hay nhiệt tình - Tránh ngắt lời đối tượng họ giới thiệu - Tránh dạy khơn đối tượng họ có điều sơ suất - Tránh nhận xét vội vàng đối tượng giao tiếp 5/12/2016 2.2 Kỹ lắng nghe Khởi động: Lắng nghe hiệu Nên … Không nên … 16 Lắng nghe hiệu Nên Nhìn người nói Có Ngơn ngữ cử hợp lý Lắng nghe trái tim Nghe đầy đủ Lặp lại đơi chút điều người nói nói “Vậy, chị cảm thấy ….” Đặt chân vào đơi giầy người nói thấu cảm/thấu hiểu Những điều gây cản trở: Khiển trách Không nên Khoanh tay Ngắt lời Đưa nhiều lời khuyên Buộc tội Khiển trách Ngắt lời Ngáp hay tỏ thờ Đưa giải pháp Cảm thông/đồng cảm 15 5/12/2016 18 Kỹ Lắng nghe tích cực Nhắc lại/phản hồi nội dung • Lắng nghe thấu hiểu thân Nhắc lại/phản hồi cảm xúc dễ dàng chuyển hóa cảm xúc & nhanh chóng khỏi tức giận 19 Thảo luận: • Lắng nghe có thời gian Thế giới người lắng nghe nhau? • Khơng nghe khơng có thời gian • Lắng nghe nghe với lịng u thương; khơng đủ sức lắng nghe hẹn lúc khác Nghĩ đến mối quan hệ bạn nhà Người thân bạn khác bạn lắng nghe họ nhiều hơn? • Biết rõ giới hạn kiên nhẫn 20 5/12/2016 • Bạn THỰC SỰ lắng nghe % người khác nói chuyện với bạn? • Trung bình nghe từ 25% đến 50% điều người khác nói với 2.2.1 Khái niệm kỹ lắng nghe - Lắng nghe: trình người tập trung ý để giải mã tín hiệu âm mà nghe thấy Nói cách khác, trình diễn giải thấu hiểu, việc nắm ý nghĩa nghe - Kỹ lắng nghe: vận dụng kiến thức, kinh nghiệm thân vào việc quan sát, ý cao độ thể thái độ tôn trọng với đối tượng giao tiếp, nhằm hiểu biết vấn đề, cảm xúc, suy nghĩ họ, đồng thời giúp đối tượng giao tiếp nhận biết họ quan tâm chia sẻ 21 2.2.2 Ý nghĩa việc hình thành kỹ lắng nghe - Giúp hai bên tiếp nhận nội dung giao tiếp hiểu thơng tin xác để tương tác có hiệu - Tạo dựng niềm tin xây dựng mối quan hệ tốt đẹp sở hiểu, cảm thông chia sẻ - Bồi đắp lòng tự trọng người nói họ tin vấn đề người quan tâm tơn trọng - Thể nghiêm túc, chân thành cầu thị giao tiếp - Nâng cao khả nắm bắt thông tin, đánh giá giải vấn đề cách đầy đủ xác 2.2.3 Các kiểu lắng nghe * Căn vào mục đích việc lắng nghe: - Lắng nghe để thu thập thông tin - Lắng nghe để phân tích - Lắng nghe để đồng cảm * Căn vào cách thức lắng nghe: - Lắng nghe tổng thể - Lắng nghe chọn lọc 5/12/2016 2.2.4 Biểu kỹ lắng nghe giao tiếp * Hành vi quan sát tinh tế: - Ln trì giao tiếp mắt phù hợp cách nhìn tư thế, thể quan tâm sẵn sàng lắng nghe - Im lặng, tập trung để quan sát hành vi cử đối tượng giao tiếp - Đưa phản hồi với quan sát cần thiết * Hành vi tập trung ý: - Im lặng nhiều nói - Khơng làm việc khác nghe - Nghe thông tin liên quan đến nội dung giao tiếp, từ kiện, người, cảm xúc đến suy nghĩ, hành vi kết hợp với việc quan sát cử phi ngơn ngữ… - Tóm lược ghi nhớ thơng tin mà người nói cung cấp * Hành vi thể tôn trọng đối tượng giao tiếp: - Chấp nhận đối tượng mặt, khơng có hành vi phê phán, coi thường, phản bác - Không ngắt lời người khác họ nói - Khơng kết thúc câu nói họ (theo kiểu “nói hộ” ý họ) - Khơng nói chen vào lời nói họ - Khơng đưa lời khuyên vội vàng - Cần đặt vào địa vị đối tượng giao tiếp - Có phản hồi phù hợp (như gật đầu khích lệ, khen ngợi…) 2.2.5 Các bước để lắng nghe hiệu - Tập trung ý - Tham dự: nghe thông tin cách tự nhiên - Diễn giải: phân tích hiểu ý nghĩa lời người nói dựa theo giá trị, tơn giáo, ý kiến, kỳ vọng, vai trò, nhu cầu trình độ họ - Ghi nhớ: lưu giữ thơng tin để tham khảo sau - Đánh giá: vận dụng kỹ phân tích, phê bình để đánh giá nhận xét người nói xem hay khơng đúng, tốt hay khơng tốt, tồn diện hay khơng tồn diện, cần bổ sung gì… - Đáp lại: phản ứng lại đánh giá thông tin người nói 5/12/2016 2.3 Kỹ thuyết phục 2.3.1 Kỹ thuyết phục gì? Là kỹ giao tiếp mà đó, người nói sử dụng phương tiện giao tiếp để khiến người nghe hiểu, tin làm theo vấn đề mà người nói đưa 2.3.3 Những yêu cầu thực kỹ thuyết phục - Cần tạo đồng điệu suy nghĩ, cảm nhận người nói người nghe - Lời nói muốn có sức thuyết phục, cần đảm bảo tính xác, giải thích cách rõ ràng, có sở hợp lý, hợp tình, có dẫn chứng cụ thể - Cần làm cho người nghe hiểu thông tin mang lại giá trị lợi ích cho họ - Thơng tin phải khách quan, xác, mang tính khan hiếm/ “đắt”, để làm bù đắp mở mang thêm vốn hiểu biết họ - Luôn quan sát thái độ, cử chỉ, hành vi đối tượng giao tiếp để có điều chỉnh xem có nên tiếp tục hay tạm thời dừng lại, … 2.3.2 Ý nghĩa kỹ thuyết phục - Giúp chủ thể khẳng định tính hợp lý thơng điệp mình, đạt mục đích GT - Chủ thể khẳng định vai trị chủ thể giao tiếp, có lực điều khiển, điều chỉnh thân đối tượng giao tiếp 2.3.4 Một số cách thức thuyết phục * Cách 1: Dùng lý lẽ đạo lý để phân tích vấn đề thuyết phục đối tượng * Cách 2: Dùng lời nói tác động vào tình cảm * Cách 3: Đưa thuận lợi bất lợi 5/12/2016 2.3.5 Các bước để thuyết phục người khác trình giao tiếp - Bước 1: Thu hút ý người nghe, gây thiện cảm bước đầu chiếm tin tưởng họ - Bước 2: Sử dụng từ ngữ phù hợp để trình bày vấn đề muốn nói: + Lời lẽ thuyết phục nên nhẹ nhàng, tránh gây áp lực cho người nghe + Có thể đặt vài câu hỏi để đối tượng trả lời tự trả lời nội tâm giúp họ nhận thức vấn đề toàn diện sâu sắc + Nếu người nghe chưa không muốn tin vào thông điệp, người nói nêu một vài tình xấu xảy không làm theo thông điệp họ giải tình THẢO LUẬN NHĨM Mỗi nhóm SV chuẩn bị nói chuyện (phù hợp với chuyên ngành) khoảng 5-7 phút vấn đề tự chọn trình bày trước lớp nhằm thuyết phục bạn lớp - Bước 3: Làm tăng sức mạnh lời nói cách chứng minh cho người nghe thấy rõ lợi ích thơng điệp thực tế - Bước 4: Khắc sâu lại thông điệp để họ nhớ điều mà muốn họ nhớ 2.4 Kỹ kiểm soát cảm xúc thân Thảo luận: Khi căng thẳng/tức giận, người thường xuất biểu nào? * Sinh lý * Hành vi * Cảm xúc * Nhận thức 5/12/2016 Biểu căng thẳng/tức giận Biểu căng thẳng/tức giận Sinh lý Đau đầu; Mệt mỏi  Căng cổ, lưng quai hàm  Tim đập mạnh; Thở nhanh  Hành vi Nói lắp, lắp bắp  Nhiều “lỗi” thường lệ   Thay đổi thói quen ngủ  Hay run lo lắng  Đi ngoài, khó tiêu, nơn  Đi tiểu thường xun  Mồm họng khô  Giảm ngon miệng    Hút thuốc / uống rượu / uống cà phê nhiều thường lệ Thiếu kiên nhẫn  Khơng có khả thư giãn  Nghiến  Thiếu mềm dẻo ứng xử Né tránh người  Có lời nói xúc phạm người khác  Khơng hồn thành công việc Công thức căng thẳng Cảm xúc Nhận thức Sợ hãi  Suy nghĩ theo chiều Lo lắng  Thiếu sáng tạo Tức giận  Khơng có khả lập kế hoạch Thấy ấm ức Hành vi hăng  Quá lo lắng khứ hay tương lai (khơng nghĩ tới Khó chịu tại) Trầm cảm/cảm thấy  Thiếu tập trung buồn bã  Tư tiêu cực Muốn khóc, chạy, trốn  Tư cứng nhắc Phủ nhận cảm xúc  Gặp ác mộng Buồn tẻ  Mơ ngày           Khi tức giận điều xảy ra? Suy nghĩ ÁP LỰC CUỘC SỐNG (XÃ HỘI, CÔNG VIỆC, GĐ ) CĂNG THẲNG = NỘI LỰC BẢN THÂN Phản ứng thể  Mình bị đe dọa bị tổn thương  Cứng cơ, khó cử động  Nội qui/nề nếp bị phá vỡ  Huyết áp tăng  Mình bị đối xử bất cơng  Nhịp tim tăng  Phòng ngự, bảo vệ, chống lại  „Cáu tiết‟, „nóng mặt‟  Tấn cơng, tranh cãi  Tức giận  Rút lui (trừng phạt, làm đau đớn bảo vệ)  Nổi khùng/nổi điên Tâm trạng Hành vi 10 5/12/2016 Tức giận gì?  Là cảm xúc thông thường mà người lớn trẻ em có  Tức giận cảm xúc thứ phát, ẩn sau là: - Lo lắng, sợ hãi, thất vọng, đau đớn - Tủi thân, bị tổn thương, bị đe dọa - Che giấu thất bại thân - Buồn phiền, chán nản Hậu tức giận     “Giận khơn”, khơng kiểm sốt hành vi Tác động tiêu cực đến sức khỏe người: Vì tức giận nên đánh đập người khác / trẻ em Gây ảnh hưởng xấu đến mối quan hệ người lớn trẻ em Có thể gây hậu lâu dài trẻ em: tâm sinh lý, phát triển toàn diện  Đằng sau tức giận người lớn trẻ em lo lắng, thương yêu, muốn bảo vệ trẻ,… Tức giận không kiềm chế thân bước đề phịng tức giận Mơ hình nhận thức – Hành vi Tình Suy nghĩ, thái độ, Hệ kích hoạt A niềm tin B C Trẻ đánh vỡ bát Nó lúc thế, lóng Tức giận ngóng, hậu đậu, chẳng đƣợc tích Ồ, đơi sơ xuất nhƣ xảy với ai, kể Phản ứng bình tĩnh A yếu tố kích hoạt Quan trọng B – cách suy nghĩ, nhìn nhận, phản ứng vấn đề B dẫn đến C, A tạo C  “Xác định tình gây tức giận (A)  Xác định suy nghĩ, thái độ, niềm tin thân có lúc (B)  Xác định cảm xúc thực nằm đằng sau tức giận (C)  Thử nghĩ xem tình người khác suy nghĩ (cái B họ) mà họ khơng bị tức giận Mình suy nghĩ khác đi, có suy nghĩ tích cực hơn, hay có ích khơng? Nếu suy nghĩ dẫn đến cảm xúc gì? 11 5/12/2016 Kiềm chế tức giận người lớn       Thở sâu Suy nghĩ kỹ trước nói hành động Nhắm mắt lại tưởng tượng bạn nghe thấy điều mà đối tượng GT nghe thấy Hãy vỗ nước lạnh lên mặt hay ngồi Mím môi lại đếm đến 20 Hoặc tốt đếm đến 50 Tự thực Thời gian tạm lắng cho Hãy nói chuyện với người bạn Khơng mượn rượu để giải toả tức giận Giảm căng thẳng: Giảm áp lực sống    Sắp đặt thời gian hợp lý cho công việc Tập trung vào điểm tích cực, vào kiểm sốt Học áp dụng cách kỷ luật trẻ cách tích cực Khi tức giận lắng, thử dùng thông điệp sau:     Khi con/em (la hét bố/mẹ nghỉ/đang nói chuyện; nói chuyện liên tục cô giảng ) Bố, mẹ/thày cô (cảm thấy khó chịu/ tức giận ) Bởi (bố/mẹ khơng thể nghe cơ/chú nói gì; khơng thể tiếp tục giảng ) Bố, mẹ/thày cô muốn (con nói nhẹ nhàng bố mẹ nói chuyện với người khác; em trật tự cô giảng ) Một số yếu tố giúp giảm căng thẳng       Tăng cường thể dục, thể thao hay vận động Cười, âm nhạc Chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý Giảm hút thuốc Ngủ Sự chia sẻ, hỗ trợ người thân, đồng nghiệp 12 5/12/2016 2.4.1 Kỹ kiểm soát cảm xúc thân gì? Là kỹ giao tiếp mà chủ thể giao tiếp thể khả làm chủ cảm xúc mình, biết điều khiển, điều chỉnh cảm xúc thân cho phù hợp với đối tượng giao tiếp hoàn cảnh giao tiếp 2.4.2 Ý nghĩa việc kiểm soát cảm xúc thân - Giúp người kiểm sốt hành động, tránh nói làm việc gây tổn thương cho người khác - Giúp người có khả xử lý tình cách điềm tĩnh, khơng bị lơi cách thụ động theo tình giao tiếp - Có ý nghĩa định đến việc hình thành, trì hay chấm dứt mối quan hệ chủ thể giao tiếp (trong nhiều trường hợp) - Giúp người cải thiện chất lượng sức khoẻ, đặc biệt sức khoẻ tinh thần cho dù họ phải đối mặt với nhiều áp lực từ sống 2.4.3 Biểu kỹ kiểm soát cảm xúc thân - Luôn vị tha rộng lượng đánh giá người khác - Thường không đưa định ngẫu hứng, bất cẩn mà nghĩ suy nghĩ trước hành động - Ln có khả theo dõi biểu mức độ cảm xúc trình giao tiếp, sở đó, biết: + Bộc lộ cảm xúc với đối tượng giao tiếp lời nói, hành vi, cử phù hợp + Chế ngự điều chỉnh cảm xúc tiêu cực thân cách phù hợp 2.4.4 Một số cách kiểm soát xúc cảm tiêu cực - Thay đổi địa lý: di chuyển sang chỗ khác mà khơng cịn đối tượng giao tiếp gây cho cảm xúc tiêu cực - Thay đổi giải pháp: thực chất việc tập trung giải vấn đề việc bận tâm nguyên nhân gây căng thẳng Câu hỏi hiệu trường hợp là: “Chúng ta giải vấn đề nào?” - Thay đổi ý: nghĩa chủ thể giao tiếp làm lãng Nhiều người học cách lãng độc thoại, nghĩ câu chuyện hài hước, tập trung vào công việc khác… - Thay đổi ý nghĩa vần đề: nghĩa cố gắng nhìn nhận việc góc độ khác khách quan công - Thay đổi thể chất: mỉm cười, nghỉ giải lao, thư giãn, tập thể dục nhẹ nhàng… 13 5/12/2016 Để giảm bớt căng thẳng, chủ thể giao tiếp nên đặt nhiều góc độ khác để đánh giá tình giao tiếp Vận dụng cách đánh giá vấn đề thông qua “ba ống kính”: + Với ống kính đảo chiều, thường tự hỏi “Những người khác xung đột nói cách thức xử lý đắn?” + Với ống kính dài, câu hỏi “Trong vịng tháng nữa, nhìn nhận tình nào?” + Với ống kính rộng, câu hỏi “Bất chấp hậu vấn đề trưởng thành học hỏi từ nào?” Việc đánh giá vấn đề từ nhiều góc độ khác giúp người nuôi dưỡng tinh thần lạc quan vị tha nhiều - Cố gắng tìm lý lạc quan để lý giải cho vấn đề gây rắc rối, phiền muộn cho - Cố gắng nhìn nhận vấn đề mắt khách quan, công - Luôn cởi mở rộng lượng với đối tượng giao tiếp với - Ln hướng tới mục đích cao q trình giao tiếp, thơng hiểu lẫn cố gắng nhìn nhận điểm tốt đối tượng giao tiếp - Ln ý thức hậu việc khơng kìm chế cảm xúc tiêu cực (làm tổn thương người khác đồng thời khơng giải xung đột) 2.4.5 Các nguyên tắc để hình thành kỹ kiểm sốt cảm xúc thân - Nhận thức rõ rằng: rắc rối, buồn phiền phần tất yếu sống - Xác định trách nhiệm thuộc mình: “Tơi chịu trách nhiệm cảm xúc khơng phải khác” - Ln tâm niệm người điều khiển cảm xúc khơng phải cảm xúc điều khiển - Trong trình giao tiếp, xảy xung đột khơng mong muốn khơng nên né tránh mà nên đối mặt xác định người làm cho xung đột thay đổi: “Tình xảy rồi, khơng né tránh Nhưng tơi khiến trầm trọng hay giảm nhẹ đi” 2.4.6 Các bước hình thành kỹ kiểm soát cảm xúc thân - Bước 1: Liệt kê đầu điều kiểm sốt khơng kiểm sốt để tự nhủ có khả kiểm sốt suy nghĩ cảm xúc - Bước 2: Nhận diện cảm xúc thân tình xảy Điều quan trọng cần xác định loại cảm xúc nguyên phát Tức giận thường cảm xúc ngun phát, cảm xúc tức nằm cảm xúc khác tổn thương không tôn trọng, không đánh giá cao, không thừa nhận, không yêu thương, không quan tâm… - Bước 3: Hít thở sâu nhẹ nhàng 14 5/12/2016 - Bước 4: Nhìn nhận cảm xúc tiêu cực điều bình thường Khơng xấu hổ, khơng trích, khơng tự buộc tội, hạ thấp thân Khi bình tĩnh nhìn nhận cảm xúc ấy, dịu xuống Cịn cố né tránh nó, trỗi mạnh - Bước 5: Tự giải thích cảm thấy bị tổn thương - Bước 6: Cố gắng gọi tên cảm xúc diễn đạt với người thay trích họ Có thể dùng mẫu câu: “Tơi thấy/ tơi nhận thấy/ tơi cảm thấy + tên xúc cảm + khi…+ ” 2.5.1.Kỹ sử dụng ngôn ngữ giao tiếp Là khả sử dụng phương tiện ngôn ngữ nói ngơn ngữ viết cho phù hợp với tình trình giao tiếp nhằm đạt mục đích giao tiếp * Biểu kỹ sử dụng ngơn ngữ - Chủ thể có khả dùng ngơn ngữ để diễn đạt thơng điệp nhằm làm cho người nghe hiểu vấn đề nói - Chủ thể nhận biết hiểu ngơn ngữ người nói chuyện với - Có khả dùng ngơn ngữ để đáp lại thơng tin cảm xúc người nói cách phù hợp 2.5 Kỹ sử dụng phương tiện giao tiếp Thực trò chơi soi gương??? Kỹ sử dụng phương tiện giao tiếp lực sử dụng ngôn ngữ phương tiện phi ngôn ngữ phù hợp với đối tượng hoàn cảnh giao tiếp nhằm đạt mục đích giao tiếp * Yêu cầu cần đảm bảo thực kỹ sử dụng ngơn ngữ: - Ngơn ngữ cần rõ ràng, xác, tả, ngữ pháp, có liên kết chặt chẽ câu, rõ ý phù hợp với ngữ cảnh - Khơng nói ngọng, khơng nói thuật ngữ riêng, gây khó hiểu (tiếng lóng, tiếng địa phương - trừ trường hợp nói chuyện với người thân thiết) - Ngôn ngữ nên giản dị nội dung hình thức để dễ hiểu, dễ nhớ tạo gần gũi - Nên sử dụng ngôn ngữ cách khiêm tốn, không nên cầu kỳ dễ tạo khoảng cách không cần thiết với người nghe, nên sử dụng ngôn ngữ cho phù hợp với đối tượng hoàn cảnh giao tiếp 15 5/12/2016 2.5.2 Kỹ sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ * Các phương tiện phi ngôn ngữ bao gồm giọng nói, cách nói, tốc độ, sắc thái…của lời nói biểu ngôn ngữ thể * Kỹ sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ giao tiếp: khả sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ cách phù hợp với tình trình giao tiếp nhằm đạt mục đích giao tiếp * Ý nghĩa kỹ sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ * Biểu kỹ sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ: + Chủ thể nắm bắt, hiểu biểu phi ngơn ngữ người nói + Biết cách thể cử phi ngôn ngữ cách phù hợp với đối tượng hoàn cảnh giao tiếp * Các yêu cầu thực kỹ sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ giao tiếp - Sử dụng khía cạnh phi ngơn từ: Âm lượng; Tốc độ nói; Giọng điệu, độ cao, sắc thái - Nét mặt: điềm tĩnh, tươi tắn, tự nhiên - Giao tiếp mắt: nên nhìn vào mặt người nghe với thái độ nghiêm túc, chân thành - Nụ cười: cười cách chân thành, thiện ý - Sử dụng điệu tư thoải mái, tự nhiên, khơng gị ép để tạo ấn tượng tích cực - Nên tránh số tư thế: Khoanh tay; Ngồi bắt chéo chân; Ngồi thõng thượt ghế ; Để hai tay sau gáy; Ngồi mép ghế; rung chân, nhìn với cặp kính trễ xuống mũi, sờ mũi, dụi mắt, sờ miệng, nắm chặt hai tay, gõ đầu ngón tay, chớp mắt liên hồi, mân mê tóc, nữ trang hay đồng hồ, nghịch, viết nhìn chăm chăm vào móng tay mình… - Làm rõ hơn, nhấn mạnh cho nội dung lời nói - Thơng điệp, đặc biệt thơng điệp tế nhị (một cảm xúc, lời nhắc khéo…) truyền cách phù hợp người dễ dàng nhận biết - Là yếu tố tạo nên sức tác động mạnh mẽ thông điệp người nghe - Sử dụng kỹ cách tự nhiên giúp chủ thể trở nên linh hoạt, khéo léo tinh tế giao tiếp 16 5/12/2016 2.6 Kỹ điều khiển, điều chỉnh trình giao tiếp 2.6.1.Kỹ điều khiển, điều chỉnh trình giao tiếp gì? Là lực vận dụng tri thức kỹ thuật giao tiếp phù hợp để nhận biết yếu tố trình giao tiếp diễn ra, từ có tác động điều khiển, điều chỉnh thân đối tượng giao tiếp nhằm đạt mục đích giao tiếp 2.6.2.Biểu kỹ điều khiển, điều chỉnh trình giao tiếp - Điều khiển, điều chỉnh thân chủ thể giao tiếp - Điều khiển, điều chỉnh đối tượng giao tiếp (với đối tượng hồn cảnh có thể) * Biểu kỹ điều khiển, điều chỉnh thân: - Ý thức rõ mục đích giao tiếp, biết hướng hành vi, lời nói theo nội dung mục đích giao tiếp - Chủ động việc nêu chủ đề nói chuyện, dẫn dắt, trì kết thúc trình giao tiếp - Phản ứng phù hợp với hồn cảnh, tình phản hồi đối tượng giao tiếp - Biết điều chỉnh mục đích giao tiếp tuỳ thuộc vào diễn biến trình giao tiếp - Nhận biết điều chỉnh diễn biến tâm lý thân - Biết kiềm chế bộc lộ cảm xúc thân phù hợp, có cử phi ngôn ngữ phù hợp * Biểu kỹ điều khiển, điều chỉnh đối tượng giao tiếp - Biết thu hút đối tượng giao tiếp vào nội dung giao tiếp - Biết dẫn dắt đối tượng giao mục đích giao tiếp - Biết thúc đẩy, kìm hãm chuyển hướng trình giao tiếp - Biết tạo xúc cảm tích cực cho đối tượng giao tiếp - Biết cách tranh thủ ủng hộ người khác, có khả thuyết phục người khác; biết cách chia sẻ, an ủi người khác… c Các điều kiện để thực tốt kỹ điều khiển, điều chỉnh q trình giao tiếp - Hiểu rõ mục đích giao tiếp, dự kiến số phương án điều khiển, điều chỉnh khác trước giao tiếp - Nắm vững nguyên tắc giao tiếp - Hiểu đặc điểm tâm lý đối tượng giao tiếp (tên tuổi, nghề nghiệp, tính cách, sở thích…) - Xác định thái độ phù hợp với đối tượng giao tiếp, chuẩn bị tâm cho trình giao tiếp - Chú ý nhận biết diễn biến trình giao tiếp việc thực mục đích q trình giao tiếp - Quan sát diễn biến tâm lý đối tượng giao tiếp - Sử dụng ngôn ngữ, phương tiện phi ngôn ngữ để tác động đến đối tượng giao tiếp - Uyển chuyển, linh hoạt việc giữ vững mục tiêu thay đổi mục tiêu trình giao tiếp 17 5/12/2016 Mối quan hệ kỹ giao tiếp - Một số điểm cần lưu ý: + Cần hiểu cách linh hoạt việc vận dụng kỹ giao tiếp đời sống thực tế + Không nên coi trọng thái kỹ mà cần đánh giá ý nghĩa, vai trị mối quan hệ với kỹ khác để giao tiếp hiệu + Nền tảng vững cho việc hình thành phát triển kỹ giao tiếp thái độ tôn trọng, đồng cảm chân thành với người khác + Các kỹ giao tiếp cần rèn luyện thực hành thường xuyên để trở thành thói quen giao tiếp, ứng xử tốt làm sở cho việc hình thành trì mối quan hệ xã hội tốt đẹp người với 18

Ngày đăng: 24/05/2016, 08:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan