Người học cần phải có cách tiếp cận với bản thân việc học, phải nắm những công cụ sử dụng kiến thức và cách rèn luyện khả năng ghi nhớ, chú ý, tư duy, tưởng tượng... HỌC ĐỂ LÀM Nhằm
Trang 1XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRÊN
THẾ GIỚI
Trang 2MỤC ĐÍCH CỦA ViÊC HỌC
Học để biết
Học để làm
Học để chung sống với nhau
Học để làm người
Trang 3HỌC ĐỂ BIẾT
Bằng cách kết hợp giữa vốn văn hóa
chung đủ rộng và hiểu biết sâu trên mỗi lĩnh vực Điều này cũng có nghĩa là học
cách học nhằm tận dụng các cơ hội giáo dục suốt đời mang lại Ngày nay điều đó
có nghĩa hơn là học một kiến thức chuyên biệt Người học cần phải có cách tiếp cận với bản thân việc học, phải nắm những
công cụ sử dụng kiến thức và cách rèn
luyện khả năng ghi nhớ, chú ý, tư duy,
tưởng tượng.
Trang 4HỌC ĐỂ LÀM
Nhằm nắm được những kĩ năng nghề nghiệp
nhất định, đồng thời có khả năng giải quyết
được những tình huống nảy sinh trong đời sống
và trong công việc hàng ngày Học để làm cũng
có nghĩa là học những kinh nghiệm về xã hội
và lao động Từ rất sớm các nhà tư tưởng về
giáo dục học như Deway, Faure, Grundtving… cũng đẫ quan tâm đến việc gắn học với làm
Cacx ông từng nhấn mạnh phá vỡ bức tường
ngăn cách giữa lý thuyết kiến thức và lý thuyết thực tiễn bằng cách quan tâm đến nhu cầu của người học cả về trí tuệ và thể lực
Trang 5HỌC ĐỂ CÙNG CHUNG SỐNG VỚI
NHAU
Là học để hiểu người khác, khoan dung với người khác thông qua sự hiểu chính mình Chính vì thế, giáo dục
dù được tiến hành ở nhà trường, ở gia đình hay cộng đồng cũng phải làm cho người học có một cái nhìn
đúng đằn về thế giới Phảo giúp họ tự khám phá ra
mình, đặt mình vào vị trí người khác để hiểu những
tác động qua lại và có thái độ đúng đắn, từ đó có thể cùng chung sống với nhau trong sự tôn trọng lẫn
nhau Học để cùng chung sống với nhau còn có nghĩa
là mong muốn làm việc với nhau lâu dài, cảm nhận
sâu sắc được tính phụ thuộc lẫn nhau trong công việc với tinh thần đoàn kết, tôn trọng những giá trị của sự
đa phương đa dạng của mỗi người trong xã hội.
Trang 6HỌC ĐỂ LÀM NGƯỜI
Là khuyến khích sự đầy đủ nhất về tiếm
năng sáng tạo của mỗi con người, với toàn
bộ sự phong phú và phức tạp của con
người Giáo dục trước hết là một hành
trình nội tại dẫn đến sự hình thành nhân cách của mỗi con người Thế kỉ mới đòi hỏi
ở mỗi con người năng lực tự chủ và xét
đoán cao hơn, đòi hỏi giáo dục không để một tài năng nào, một kho báu tiềm ẳn
trong mỗi con người lại không được khai
thác.
Trang 7XU THẾ BIẾN ĐỔI GIÁO DỤC
TRONG THẾ KỶ XXI
Triển vọng của các môn học ở thế kỷ 21
Kỹ thuật giảng dạy đa phương tiện mới mẻ
Các công ty đại học mọc lên ồ ạt
Trang 8Triển vọng của các môn học ở thế kỷ 21
Những thay đổi nhanh chóng ngày nay khiến các nhà
giáo dục phải thừa nhận một thực tế là các kiến thức văn hoá cổ kim đông tây có lẽ ít nhiều đã lỗi thời Những kiến thức ửô phải dùng đến hàng chồng sách để chú thích,
những đề toán số học hắc búa, mà sau khi ra trường lại suốt đời không cần dùng đến, đang làm hao tổn một cách
vô ích tỉnh lực và nhiệt tình của lớp học sinh trẻ tuổi
Đứng trước sức ép của tương lai, các học sinh được quyền
có những kỹ năng và quan niệm sinh tồn trong sự biến đổi của lịch sử, và được quyền có nhu cầu thủ tiêu những bức tranh chân thực của các xã hội tương lai Việc thiết lập những môn học mới mẻ, có đầy đủ những quan niệm
về tương lai, và những thực tiễn giảng dạy tương quan
phải được ứng dụng vào cuộc sống, giúp học sinh thích ứng với xã hội thực tại và hướng về tương lai
Trang 9Khôpmen đã dự đoán trong sáu nội dung chính của các môn học ở thế kỉ 21
1 Tiếp cận và sử dụng tin học
2: Bồi dưỡng tư tư duy mạch lạc: bao gồm phân biệt được ngữ nghĩa học, lôgic học, số học, soạn thảo trên máy tính, phương pháp dự
đoán, tính sáng tạo tư duy
3 Bồi dưỡng những kỹ năng thông đại hiệu qủa: bao gồm diễn thuyết trước đông người, ngữ pháp, tu từ, hội hoạ, nhiếp ảnh, quay phim, vẽ
đổ án v.v ~
4 Tìm hiểu con người và môi trường sống: gồm các môn vật lý, hoá
lý, hoá học, thiên văn học, địa chất và địa lý học, tiến hoá luận, dân
số v.v
5 Tìm hiểu con người và xã hội: gồm luật tiến hoá của nhân loại, sinh
lý học, ngôn ngữ học, văn hoá nhân loại học, tâm lý học xã hội, chủng tộc học, pháp luật, hình thái biến đổi ngành nghề, vấn đề tồn tại và tiếp diễn của loài người v v
6 Năng lức cá nhân: gồm sự cân bằng sinh lý, huấn luyện mưu sinh
và tự vệ, an toàn, dinh dưỡng, vệ sinh, giới tính, tiêu dùng và tài sản của cấ nhân, phương thức học tập tối ưu và sách lược, nghệ thuột
nhớ, động cơ tự thân và nhận thức tự thân v.v…
Trang 10Kỹ thuật giảng dạy đa phương tiện mới mẻ
tiện, tuột hình thức giảng dạy mới được hình thành - sự xuất hiện của hệ thống giảng dạy máy tính đa phương tiện Nó là thang máy
tính mà thày giáo giảng qua máy chủ và các học sinh nghe giảng qua mạng máy tính Thày giáo nói với học sinh qua một máy chủ diều
khiển đến từng máy trong mạng học sinh ngồi nghe thày giáo giảng trước màn hình máy
tính Trong cách giảng dạy đa phương tiện,
học sinh học tập với tự cách là chủ thể
Trang 11 Mạng máy tính đa phương tiện càng
thuận lợi cho việc thực luật giáo dục từ
xa, các học sinh ở vùng biên giới cũng có thể nghe được, nhìn được, các nhà khoa học nổi tiếng ở các thành phố lớn Kỹ
thuật đa thương tiện có khả năng biến
việc giảng dạy ở lớp làm chính thành lấy việc giảng dạy tại gia làm chính, và việc tiếp tục giảng dạy toàn toàn có thể
hướng về gia đình.
Trang 12Các công ty đại học mọc lên ồ ạt
Đứng trước những yêu cầu nảy sinh của xã hội đang thay đổi từng ngày, giáo dục không chỉ là niềm hứng thú tao nhã - một sự thụ hưởng văn hoá, mà nó còn là công cụ quan trọng tạo ra lợi nhuận cho xã hội và bồi dưỡng những nhân tài mới cho xã hội Những chuyển biến ưhay đổi
quan điểm này, ấp ủ và làm nẩy nở trong lòng
nó một biến đổi kinh ngạc trong nền giáo dục
Âu - Mỹ ở những năm 90 - Trường đại học trở
thành công ty Sự biến đổi này thể hiện dấu ấn nào đó của việc cải cách giáo dục đại học trong giai đoạn giao thời thế kỷ