Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
495 KB
Nội dung
BÀI TẬP THỰC HÀNH MÔN KỸ NĂNG GIAO TIẾP (Dành cho Khoa bản) Nội dung: Chương 1: Bộ môn TLH Ứng dụng (ThS Đào Minh Đức) Chương 2: Bộ môn TLH Lứa tuổi sư phạm (TS Lê Minh Nguyệt) Chương 3: Bộ môn TLH Đại cương (ThS Vũ Thị Ngọc Tú) Nhóm hiệu đính, biên tập: TS Hoàng Anh Phước (Người điều phối nhóm) PGS.TS Trần Thị Lệ Thu TS Lê Minh Nguyệt Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ GIAO TIẾP Khái niệm giao tiếp Bài tập 1: (Trò chơi Đoán khái niệm) - Tình huống: Chia sinh viên thành nhóm người Mỗi người làm cho người hiểu muốn nói theo trạng thái: + Không nói không động đậy, nhìn + Chỉ sử dụng chân tay người, không di chuyển khỏi chỗ không nói câu + Được sử dụng toàn thể ngôn ngữ nói để truyền đạt thông tin + Một người tích cực trình bày cung cấp thông tin, người không nói trả lời cách hạn chế + Một hai người đóng vai người khiếm thính (không nói không nghe được), người cố nói để người khiếm thính hiểu - Cách tổ chức thực hiện: Giáo viên (GV) hướng dẫn cho sinh viên (SV) thực theo trình tự trạng thái Khuyến khích SV động não để đưa nhận xét sau trạng thái tương tác nội dung, hiệu việc truyền đạt thông tin - Nguyên tắc giải quyết: SV phải người tìm câu trả lời GV hướng dẫn thực GV đề nghị SV tập hợp ý kiến, dẫn dắt SV đến khái niệm giao tiếp Đặc điểm giao tiếp Bài tập 2: - Tình huống: Cho sinh viên nói chuyện với theo nhóm người chủ đề, tình sống việc ảnh hưởng đến thân - Cách tổ chức thực hiện: Cho SV thảo luận 10 phút Từng nhóm cho biết nội dung trao đổi với theo cách người nhóm trình bày GV khuyến khích SV nêu lên kinh nghiệm xã hội sử dụng nói chuyện với bạn, mục đích, động phương tiện sử dụng giao tiếp - Nguyên tắc giải quyết: GV định hướng SV trình bày đến mục đích thảo luận đặc điểm giao tiếp: Giao tiếp mang chất xã hội Là quan hệ xã hội thông qua trao đổi, tiếp xúc NGƯỜI-NGƯỜI Quá trình tiếp xúc hình thành nên chuẩn mực, giá trị, nhu cầu, lợi ích… xã hội nhóm xã hội cá nhân tham gia Mặt khác mục đích, động cơ, phương tiện giao tiếp… cá nhân xã hội quy định, chế ước Bài tập 3: - Tình huống: SV nói chuyện với nhận xét người nhóm - Cách tổ chức thực hiện: GV chia lớp thành nhóm SV người nói chuyện với nhau, người trình bày chủ đề người nhóm đưa nhận xét về: hình dáng bề ngoài, cảm xúc, thái độ sau nghe xong chủ đề Người trình bày chủ đề tự đánh giá thân sau nghe nhận xét người Đổi lại vai trò SV nhóm bắt đầu lại - Nguyên tắc giải quyết: Chủ đề SV tự đưa ra, GV hướng dẫn để SV hiểu đặc điểm thứ giao tiếp: Trong trình giao tiếp, người nhận thức đánh giá thân sở nhận thức người khác Bài tập 4: - Tình huống: SV sưu tập thảo luận câu ca dao, tục ngữ nói kinh nghiệm sống, kinh nghiệm giao tiếp cha ông ta xưa - Cách tổ chức thực hiện: GV cho SV sưu tập câu ca dao, tục ngữ nhà SV cho biết câu mà em nhớ lý khiến cho nhớ lâu SV nêu lên đặc điểm chung việc truyền đạt kinh nghiệm sống qua hệ - Nguyên tắc giải quyết: SV phải có tối thiểu câu cao dao tục ngữ phải có câu mà em nhớ lâu nhất, phải nêu lên lý nhớ lâu GV dẫn dắt SV đến kết luận đặc điểm thứ giao tiếp: Thông qua giao tiếp xã hội, người ta trao đổi kiến thức hiểu biết cho nhau, truyền đạt kinh nghiệm riêng cá nhân kinh nghiệm loài người Bài tập 5: - Tình huống: Sinh viên thảo luận nhóm + Cảm xúc SV Đại học Sư phạm Hà Nội Việt Nam lần vô địch bóng đá SEAGAME tổ chức Thái Lan + Cảm xúc biết Hoa hậu Việt Nam sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội + Một người nhóm vừa thoát khỏi băng cướp truy sát đêm qua + Một người nhóm vừa bố mẹ mua cho xe máy học muốn khao bạn - Cách tổ chức thực hiện: GV chia lớp thành nhóm nhỏ 3-5 người GV phát tờ giấy gập nhỏ có ghi tình (GV tự đưa tình khác tương tự) cho SV đem thông báo cho nhóm lại SV thảo luận chủ đề đưa Sau 10 phút, GV hỏi nhóm thái độ, cảm xúc bạn nhóm sau thảo luận - Nguyên tắc giải quyết: SV nêu lên cảm xúc lan truyền từ nhận thông tin Thái độ cảm xúc sau nghe thông tin GV dẫn dắt để SV đến đặc điểm thứ giao tiếp: Trong giao tiếp xã hội diễn chế ảnh hưởng xã hội bắt chước, lây lan, ám thị, đặc biệt lây lan, lan truyền cảm xúc tâm trạng Vai trò giao tiếp Bài tập 6: *Tình 1: Một gia đình vợ chồng làm nhà nước, họ từ sáng sớm đến tối mịt nhà Họ có đứa gái Do công việc bận rộn, việc chăm sóc nuôi dạy đành phải giao cho người cô ruột, lớn tuổi bị câm từ nhỏ sống họ Người cô câm hiểu người khác nói không nói ú hiệu tay chân Ở nhà người cô câm thường xuyên đóng cửa không giao tiếp với bên lý an ninh Đến tuổi, đứa trẻ bố mẹ cho nhà trẻ nói vài từ bố, mẹ, ăn,… có biểu chậm phát triển ngôn ngữ, không hiểu yêu cầu cô giáo - Cách tổ chức thực hiện: SV thảo luận nhóm nhỏ 3-4 người tình trên, dự kiến hậu cách nuôi dạy vai trò giao tiếp với cha mẹ với xã hội việc phát triển ngôn ngữ- tư - trí tuệ hình thành nên nhân cách, tâm lý người đứa trẻ - Nguyên tắc giải quyết: GV hướng dẫn SV đến vai trò thứ giao tiếp: Giao tiếp nhu cầu, điều kiện tồn cá nhân xã hội loài người *Tình 2: Chia sẻ, thảo luận việc sử dụng mạng xã hội (XH) Facebook sinh viên Đại học Sư phạm Hà Nội (ĐHSPHN) - Cách tổ chức thực hiện: Chia lớp thành nhóm nhỏ người Nội dung thảo luận tình hình nhu cầu SV việc sử dụng mạng XH Facebook SV trình bày theo nhóm SV nêu cảm nhận sử dụng Facebook, không dừng được, thường thích xem bình luận nào, người thích “like” dòng trạng thái (status) mình, status người khác nào, bình luận status người khác… TẤT CẢ NHƯ MỘT THÚ VUI VÀ SỞ THÍCH KHÔNG DỪNG ĐƯỢC Đó nhu cầu giao tiếp với cộng đồng, xã hội - Nguyên tắc giải quyết: GV dẫn dắt SV đến vai trò thứ giao tiếp: Giao tiếp nhu cầu, điều kiện tồn cá nhân xã hội loài người Bài tập 7: - Tình huống: Thảo luận trường hợp trẻ đây: + Trẻ nuôi dưỡng cha mẹ thường xuyên cha mẹ trò chuyện, đưa chơi quanh khu vực sinh sống + Trẻ nuôi dưỡng chủ yếu người giúp việc không nói chuyện với trẻ, cho trẻ xem ti vi nhiều cha mẹ thường xuyên làm xa, trẻ tiếp xúc với người xung quanh - Cách tổ chức thực hiện: Chia lớp thành nhóm người thảo luận trường hợp rút kết luận khả nói trẻ, dự báo số lượng từ nói được, phát triển tư ngôn ngữ trẻ trường hợp SV tóm tắt giấy A4 trình bày trước lớp - Nguyên tắc thực hiện: Các nhóm chủ động thảo luận GV dẫn dắt SV đến vai trò thứ giao tiếp: Giao tiếp phương thức tiếp thu phát triển ngôn ngữ người, đặc biệt trẻ em Bài tập 8: - Tình huống: Thảo luận câu chuyện sau: “Bác sĩ Sing người ấn Độ kể trường hợp cô Kamala chó sói nuôi từ nhỏ Khi đưa khỏi rừng, cô 12 tuổi Bình thường, cô ngủ xó nhà, đêm đến tỉnh táo sủa lên chó rừng Cô lại chân, bị đuổi chạy chi nhanh Người ta dạy nói cho cô năm cô nói từ Cô thành người chết năm 18 tuổi” - Cách tổ chức thực hiện: Chia lớp thành nhóm nhỏ 3-5 người Các nhóm sử dụng giấy A4 tiến hành thảo luận tình Đánh giá môi trường sống giao tiếp cô gái ảnh hưởng đến khả giao tiếp cô phát triển nhân cách người cô SV tóm tắt giấy A4 đại diện nhóm trình bày trước lớp - Nguyên tắc giải quyết: SV phải tự thảo luận hướng dẫn GV GV dẫn dắt để SV hiểu vai trò thứ giao tiếp: Giao tiếp phương thức xã hội hóa người, điều kiện hình thành phát triển tâm lý người Bài tập 9: - Tình huống: Thảo luận cách để đưa bò bị rơi xuống giếng lên miệng giếng thời gian nhanh - Cách thức tiến hành: Chia lớp thành nhóm người Các nhóm thảo luận nhóm lên trình bày Kết thúc, nhóm nêu lên kết luận vai trò ngôn ngữ để đạt hiệu thảo luận - Nguyên tắc thực hiện: GV hướng dẫn để SV hiểu thiếu ngôn ngữ hoạt động khó khăn, khó hiểu dẫn dắt SV đến vai trò thứ giao tiếp: Giao tiếp điều kiện để tiến hành hoạt động Các nguyên tắc giao tiếp Bài tập 10: - Tình huống: Một người trung niên va vào xe bạn sinh viên Bạn SV nhẹ nhàng xin lỗi Người trung niên cho cậu SV nhỏ tuổi, coi thường bảo đáng tuổi mình, mực đòi phải quỳ xuống xin lỗi đền bù, anh SV định không chịu - Cách thức tiến hành: Chia lớp thành nhóm người Các nhóm thảo luận nhóm lên trình bày nhận xét tình trên, kết giao tiếp người - Nguyên tắc thực hiện: GV hướng dẫn để SV hiểu giao tiếp, để thành công phải có tôn trọng lẫn Bài tập 11 - Tình huống: người xe máy vượt đèn đỏ bị cảnh sát GT dừng xe Một người rút điện thoại gọi trao máy cho cảnh sát Sau đó, người cảnh sát nói lễ độ với để người lại nhận lời cảnh cáo nghiêm khắc từ người cảnh sát GT, bất đồng bực tức xảy người - Cách thức tiến hành: Chia lớp thành nhóm người Các nhóm thảo luận tình - Nguyên tắc thực hiện: GV dẫn dắt SV đến kết luận giao tiếp phải có bình đẳng Bài tập 12 - Tình huống: Một người khách lạ vào trường gặp SV nhờ đường đến nơi trường Người SV có thái độ thờ ơ, chả quan tâm nói cho xong, rốt người lạ không hiểu lạc, tìm nơi cần đến - Cách thức tiến hành: Chia lớp thành nhóm người Các nhóm thảo luận tình - Nguyên tắc thực hiện: GV dẫn dắt SV đến kết luận giao tiếp phải có thiện chí Bài tập 13 - Tình huống: Một bạn SV bị túi xách có toàn số tiền cha mẹ cho để xuống Hà Nội học Hãy tìm cách an ủi để bạn an tâm sống học hành - Cách thức tiến hành: Chia lớp thành nhóm người Từng người chia sẻ với người - Nguyên tắc thực hiện: GV dẫn dắt SV đến kết luận giao tiếp phải có trung thực chân thành Bài tập 14 - Tình huống: Một người có thói quen vỗ vai người khác nói chuyện Bạn bè thích cách nói chuyện sử dụng tay Hôm gặp cụ già đến hỏi đường gặp vợ bạn, sử dụng cách nhận lời nói cảnh cáo, nhắc nhở - Cách thức tiến hành: Chia lớp thành nhóm người Các nhóm thảo luận tình - Nguyên tắc thực hiện: GV dẫn dắt SV đến kết luận giao tiếp phải có linh hoạt, không nên sử dụng cách thức giao tiếp với đối tượng khác Chương 2: KỸ NĂNG GIAO TIẾP Kỹ gây ấn tượng ban đầu giao tiếp Bài tập 1: Hãy phác thảo đặc điểm tâm lý đối tương giao tiếp có biểu tâm lý trái ngược (vui vẻ, phấn khởi, buồn, hạnh phúc, sung sướng) dự kiến biện pháp tác động -Cách thực hiện: Phác thảo đặc điểm tâm lý đối tượng giao tiếp có biểu tâm lý trái ngược Mô tả số biểu bật Mô tả thông qua cử chỉ, ánh mắt, nét mặt, nụ cười, giọng nói Bài tập 2: Xây dựng “mô hình tâm lý” cá nhân lần anh (chị) gặp đưa cách ứng xử - Cách thực hiện: Yêu cầu sinh viên lần tiếp xúc với đối tượng giao tiếp phải biết tìm hiểu sơ số thông tin cá nhân thông qua kênh thông tin khác qua bạn bè, qua người thân, thầy cô Có thể dự kiến nhiều phương án Bài tập 3: Hãy miêu tả đặc điểm tâm lý người mà bạn thích không thích thời điểm cụ thể gây cho bạn ấn tượng khó quên đưa cách ứng xử - Cách thực : Yêu cầu mô tả: Nói rõ đặc điểm làm khó quên dựa biểu sau: Tên……………………………Giới tính………………… ………… Tuổi ………………………… Dáng người ……………… ……… Tư ……………… ……… Cổ …………………… ………… Vai …………………………….Nét mặt ……………… ….……… Đôi mắt…………… ……… Miệng……………… ……… Hàm răng…………………… Giọng nói ……………… ……… Tay, chân………………… Tóc ………………… ………… Quần áo ……………………… Giầy, dép……………… ….……… Đồ trang sức …………………………………………… Bài tập 4: Hãy mô tả nét khuôn mặt người vui, buồn, giận dữ, nói dối - Cách thực hiện: Yêu cầu mô tả biểu lộ cảm xúc khuôn mặt + Người vui: Vẻ mặt rạng rỡ, mắt sáng, miệng cười tươi + Người buồn: Thường không cười cười ngượng, mắt đăm chiêu suy nghĩ, mặt xệ xuống + Người giận dữ: Mặt đỏ tím, mắt nhìn trừng trừng, bặm môi, nghiến tức giận + Người nói dối: Mắt nhìn trộm, nhìn xuống không nhìn thẳng vào đối tượng, vẻ mặt bối dối Bài tập 5: Lần bạn gặp HS lớp giảng dạy hay lớp chủ nhiệm bạn làm gây ấn tượng ban đầu tốt đẹp cho em? Hoặc lần mắt gia đình bạn trai (hay bạn gái) bạn thể để tạo ấn tượng tốt đẹp cho gia đình họ? Hoặc lần gặp Sếp bạn làm để gây ấn tượng tốt đẹp cho Sếp? Hoặc lần gặp người bạn (bạn trai hay bạn gái ) bạn làm để gây thiện cảm với họ? Yêu cầu: Cho SV nhập vai từ SV khái quát lại phần lý thuyết học: Biểu tạo ấn tượng ban đầu tốt đẹp giao tiếp, giao tiếp sư phạm Kỹ kiểm soát cảm xúc thân Bàitập 6: Bạn gọi tên ghi xuống hình tên cảm xúc biểu khuôn mặt hình đây? - Đáp án: 1: Vui vẻ; 2: Đau khổ; 3: Sợ hãi; 4: Tức giận; 5: Ngạc nhiên; 6: Khinh bỉ Bài tập 7: Cả lớp bí mật trang trí tổ chức sinh nhật cho Phương cách bất ngờ với nến, hoa, bóng bay quà đặc biệt lớp Khi bước chân vào lớp Phương phát điều Phương cảm thấy ngạc nhiên hạnh phúc Theo bạn, Phương sẽ: a Hét / nhảy lên sung sướng/khóc xúc động 10 b Ôm chầm lấy bạn nói lời cảm ơn người c Hít thở sâu nói lời cảm ơn trước người Bài tập 8: Lần đầu thực tập trường phổ thông, buổi lên lớp, lớp đứng lên chào nhìn chằm chằm vào Hoa Tất học sinh nam ngồi hết lên bàn đầu nhìn Hoa “chiếu tướng” Lúc Hoa cảm thấy sợ lo lắng Hoa đã: a Hít thở sâu cố gắng bình tĩnh để giảng b Khóc lớp, bỏ khỏi lớp không dạy c Nói câu hài hước để tạo bầu không khí tâm lý vui vẻ Bài tập 9: Khi biết tin đạt kết học tập cao học kì này, bạn đã: a Cười lớn/Hét to/Òa khóc b Gọi điện thông báo cho bố mẹ với giọng đầy hãnh diện c Mỉm cười tự nghĩ phải liên tục cố gắng -Đáp án tập 7, 8, 9: Chọn phương án c (Phân tích Kỹ kiểm soát cảm xúc tốt nhất) Bài tập 10 : Bố mẹ bạn biết bạn có bạn trai, bạn gái họ không đồng tình với quan hệ bạn, họ tức giận mắng bạn, không lắng nghe bạn muốn bạn chấm dứt quan hệ Bạn làm gì? Bài tập 11: Phụ huynh HS đến gặp GV tâm trạng xúc, nóng giận cho GV có hình thức kỷ luật họ không Kỹ lắng nghe Bài tập 12: Cho SV nghe nhạc khác đọc Tiếng Việt, đọc Tiếng Anh Đánh giá kỹ nghe thân - Cách thực hiện: Giảng viên cho SV nghe hát, nhạc, Tiếng Anh, Tiếng Việt tình khác Yêu cầu: Giảng viên đặt câu hỏi để đánh giá kỹ nghe SV Bài tập 13: Từng cặp SV chuẩn bị tiến hành trò chuyện với chủ đề tự chọn GV đưa để thực hành kỹ lắng nghe Bài tập 14: Thực hành sinh viên lớp cho thuyết trình, kể chuyện lớp nghe từ đưa câu hỏi trả lời, phân tích - Cách thực hiện: Yêu cầu SV nghe bạn lớp trình bày thuyết trình, kể chuyện từ SV đặt câu hỏi phân tích đánh giá 11 Yêu cầu: Cần ý phân tích số biểu kỹ lắng nghe a Hành vi quan sát tinh tế - Luôn trì giao tiếp mắt phù hợp cách nhìn tư thể quan tâm sẵn sàng lắng nghe - Im lặng, tập trung để quan sát hành vi cử đối tượng giao tiếp - Đưa phản hồi với quan sát cần thiết b Hành vi tập trung ý - Im lặng nhiều nói - Không làm việc khác nghe - Nghe thông tin liên quan đến nội dung giao tiếp từ: kiện, người, cảm xúc, suy nghĩ, hành vi, cử phi ngôn ngữ c Hành vi thể tôn trọng đối tượng giao tiếp - Chấp nhận đối tượng mặt, hành vi phê phán, coi thường, phản bác, ngắt lời - Đặt vào vị trí đối tượng - Có phản hồi phù hợp (VD gật đầu, khích lệ, khen ngợi ) Từ rút kết luận làm để lắng nghe tốt/hiệu - Muốn lắng nghe hiệu trước hết cần phải biết lắng nghe tích cực Lắng nghe tích cực thể khía cạnh: + Lắng nghe cách chân thành, chăm chú, gợi mở (bằng người từ đôi tai, ánh mắt trái tim) + Phản ánh lại nội dung người nói + Phản ánh lại cảm xúc người nói - Để kỹ lắng nghe tốt cần tuân theo bước sau: + Tập trung ý: Tập trung có nghĩa thời điểm làm việc, tập trung lắng nghe biểu tôn trọng người nói, giúp người nói có thêm tin tưởng để giao tiếp cách cởi mở 12 + Tham dự (đáp lại cách chân thành): Tham dự lắng nghe biểu chý ý đôi mắt, gật đầu người nghe Về ngôn từ tự đệm như: dạ, ạ, ạ, thật không?.à + Diễn đạt lại điều vừa chia sẻ: Tức cần hiểu xác thông điệp người gửi qua trình giao tiếp, muốn cần có phản hồi lại thông tin cảm xúc như: Tôi hiểu có không? Hoặc ý anh ? + Ghi nhớ: Để ghi nhớ thông điệp trình giao tiếp cần phải biết chọn lọc thông điệp mà người nói muốn truyền tải Cách tốt để không quên thông tin cần chuẩn bị sổ bút Đó công cụ quan trọng ghi nhớ thông tin quan trọng giao tiếp + Trao đổi: Giao tiếp trình tương tác hai chiều người gửi người nhận Sau nhận thông điệp, người nhận giải mã thông điệp bước cần có hồi đáp với người gửi Kỹ sử dụng phương tiện giao tiếp Bài tập 15: * Rèn luyện thể ngữ điệu, biểu cảm - Đặt câu hỏi khác nhau, hỏi phải thể ngữ điệu câu hỏi (rõ ràng, dứt khoát, lên giọng cuối câu) Trả lời phải rõ ràng mang tính chất khẳng định - Có thể tìm văn, báo có nhiều đoạn đối thoại cho sinh viên tập đọc diễn cảm, ngữ điệu * Hãy sưu tầm tự sáng tác đoạn văn , đọc trước lớp thể ngữ điệu Khẳng định, nghi ngờ, đề nghị, lệnh, cầu xin, thương thuyết, ngạc nhiên, Bài tập 16: Sinh viên chuẩn bị dạy chương trình học trường phổ thông vấn đề quan tâm trình bày trước lớp khoảng 15 phút ( Trình bày ngôn ngữ nói, viết cử chỉ, điệu bộ) Bài tập 17: Sinh viên chuẩn bị hùng biện chủ đề (như: Tôn vinh biết ơn thầy cô, tình bạn tình yêu, sống thử trước hôn nhân), trình bày trước lớp Yêu cầu: Khi trình bày hùng biện phải thể ánh mắt, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, động tác, ngôn ngữ cho phù hợp với nội dung giao tiếp *Cách thực tập 15, 16, 17: Cho SV chuẩn bị trước nhà, đến lớp trình bày GV nhận xét tiêu chí: Sử dụng phương tiện ngôn ngữ nói (ngữ điệu, giọng nói, cách đặt câu hỏi ): Sử dụng ngôn ngữ viết ( Viết bảng, trình bày sile); Phương tiện phi ngôn ngữ ( Hành vi, cử chỉ, ánh mắt, nụ cười, trang phục ) 13 Kỹ điều khiển, điều chỉnh chủ thể đối tượng giao tiếp Bài tập 18: Bạn giáo viên nhận lớp bạn điều khiển buổi họp, hội thảo, buổi đến lớp, hội trường, phòng họp, vào làm việc mà lộn xộn, trật tự Bạn xử lý nào? - Cách thực hiện: Có thể đưa nhiều cách xử lý khác (Tùy theo cách lý giải SV, Giảng viên phân tích sở tiêu chí tập 15, 16, 17 Bài tập 19: Trong tình bạn thấy đối tượng giao tiếp với nói xấu bạn hay đồng nghiệp Bạn xử lý nào? - Cách thực hiện: Có thể đưa nhiều cách xử lý khác phân tích dựa tiêu chí cụ thể Bài tập 20: Cô Nga giáo viên trẻ trường Cô nhà trường giao cho dạy môn toán thay thầy Huy lớp 10B (Thầy Huy giáo viên dạy toán giỏi thầy học sinh yêu mến) Ngày bước vào lớp cô tự giới thiệu mình, học sinh lớp lặng tờ Cô hỏi lớp: “Lớp ta, lớp trưởng ?’’ Bất đắc dĩ Thắng đứng lên trả lời: Là em, Nguyễn Thắng (như cô nhận thấy không hoan nghênh, đón tiếp) Cô Nga nhận điều Bạn giúp cô Nga chọn cách xử lý phù hợp cách sau: Cô Nga coi chuyện gì, vào giảng bình thường Cô nhắc nhở việc làm lớp không tôn trọng cô giáo Đặc biệt thái độ, cách nói lớp trưởng vô lễ thầy cô Đồng thời cho lớp nghe giảng đạo đức Cô bình tĩnh, nhẹ nhàng nghiêm túc cô nói: “Cô biết em yêu quý thầy Huy thầy giáo viên giỏi trường thầy vui tính Điều hoàn toàn Cô nghĩ phải học tập thầy huy nhiều cô cố gắng giảng dạy, cô mong tất em ủng hộ cô Các em học môn toán tốt, điều thể lòng yêu mến thầy Huy” - Đáp án: Chọn phương án (Có phân tích ) Kỹ thuyết phục Bài tập 21: Mai Nam bạn thân học lớp 12 Nhưng hoàn cảnh khác nhau: Mai sinh gia đình quan chức giàu có, Nam sinh gia đình nông dân, nghèo bố Cả hai bạn gia đình yêu thương chăm sóc, bạn bè quí mến Một ngày tai họa ráng xuống gia đình Nam: Mẹ Nam mắc bệnh hiểm nghèo phải vào bệnh viện, Bác sĩ định phải mổ cho Mẹ Nam sớm tốt cứu tính mạng, số tiền viện phí lên tới 200 triệu đồng Nhà Nam nghèo, anh chị em 14 ai, cô, dì, chú, bác cảnh nghèo Biết tình cảnh khó khăn Nam, người hàng xóm bảo Nam là: “Hãy chở cho chuyến hàng đến nơi hẹn số tiền để cứu mẹ” (Nam biết “hàng trắng”) Nam băn khoăn, đến chia sẻ với Mai yêu cầu Mai giữ kín chuyện Nếu em Mai em làm nào? (Kịch yêu cầu: SV đóng vai Mai cách cố gắng thuyết phục Nam không làm việc Nhưng Nam cố gắng thuyết phục Mai không đường khác để cứu Mẹ Như hai bạn dùng cách để thuyết phục phải nghe theo ý ) Bài tập 22: Mỗi SV chuẩn bị nói chuyện khoảng 5-7 phút vấn đề tự chọn trình bày trước lớp nhằm thuyết phục bạn lớp Bài tập 23: Nhà trường phân công bạn giảng dạy lớp công tác môi trường có phong trào học tập tốt, phong trào công tác tốt Trong lên lớp nhiều học sinh tích cực phát biểu xây dựng bài, thích tranh luận bạn đưa vấn đề đồng nghiệp hỏi bạn vấn đề khó, tế nhị Một hôm hết học có học sinh đưa câu hỏi thắc mắc “hóc búa” chuẩn bị bạn Nếu gặp tình đó, bạn chọn cách giải sau đây? Ngắt lời học sinh, đồng nghiệp Mỉa mai câu hỏi học sinh, đồng nghiệp từ chối không trả lời Giải thích cho học sinh, đồng nghiệp bạn muốn đặt câu hỏi cho tất em suy nghĩ yêu cầu học sinh GV nhà tìm hiểu để sau GV học sinh giải - Đáp án: Chọn phương án (Cho SV đóng vai tình này.Phân tích dựa tiêu chí: Mục đích giao tiếp, không gian, thời gian giao tiếp, nội dung giao tiếp, tính chất mối quan hệ, nguyên tắc giao tiếp) Bài tập 24: Lớp bạn giảng dạy có học sinh ngoan, chăm học, thường xuyên nghiên cứu tài liệu có liên quan đến môn học bạn, nên học giỏi Trong luyện tập, tập bạn giao cho lớp em giải chốc lát xong Một hôm bạn vừa đọc xong tập cho lớp em học sinh nói: “Thưa cô xong ạ” Gặp trường hợp bạn chọn cách sau để dạy cho lớp học tốt luyện tập giúp đỡ em học sinh tài ba này? Thiên vị em học sinh nên thường tập thật khó cho lớp Khi em học sinh làm xong cho giải lao Ra đề vừa sức cho lớp, có tập riêng cho em học sinh để giúp em yêu thích môn dạy - Đáp án: Chọn phương án ( Đóng vai, Phân tích dựa tiêu chí 9) 15 Yêu cầu: Lưu ý bước để thuyết phục người khác trình giao tiếp - Bước 1: Thu hút ý người nghe có ý thức kiểm soát ý suốt trình giao tiếp Đồng thời, gây thiện cảm bước đầu chiếm tin tưởng họ (bằng cách tạo dựng ấn tượng ban đầu tốt đẹp, dẫn dắt vấn đề cách lôi để người nghe ý đến điều nói) - Bước 2: Sử dụng từ ngữ phù hợp để trình bày vấn đề muốn nói Trong trình trình bày, nhận ý kiến phản hồi từ phía người nghe người nói cần lắng nghe kỹ lời người mà tiếp xúc Muốn vậy, người nói nên: + Chọn từ thật cẩn thận, cân nhắc từ ngữ có nghĩa gần để sử dụng từ ngữ “đắt” nhằm diễn đạt thông điệp cách xác đồng thời có sức lay động người nghe + Lời lẽ thuyết phục nên nhẹ nhàng, thuyết phục cách từ từ, tránh gây áp lực người nghe + Có thể đặt vài câu hỏi cho đối tượng để họ trả lời tự trả lời nội tâm để giúp người nghe nhận thức vấn đề cách toàn diện sâu sắc Tuy nhiên, cần lưu ý câu hỏi nên nhẹ nhàng, mang tính khuyến khích, gợi mở để họ suy nghĩ đánh giá, không nên hỏi để ép buộc thể trích quan điểm riêng họ + Nếu người nghe chưa không muốn tin vào thông điệp, người nói nêu một vài tình xấu xảy không làm theo thông điệp họ giải tình Thông qua việc giải tình vậy, người nghe nhận họ không nghe theo họ gì, ngược lại, nghe theo thông điệp họ thu lợi ích gì… - Bước 3: Làm tăng sức mạnh lời nói cách chứng minh cho người nghe thấy rõ lợi ích thông điệp thực tế (thông qua việc đưa ví dụ cụ thể, tiêu biểu; đặc biệt ví dụ người thật việc thật) - Bước 4: Khắc sâu lại thông điệp để họ nhớ điều mà muốn họ nhớ * Cần lưu ý rằng, suốt trình thuyết phục người khác, người nói cần theo dõi sát biểu phi ngôn ngữ người nghe để có điều chỉnh phù hợp…… Chương 3: GIAO TIẾP SƯ PHẠM Tình 1: 16 Một giảng viên trường trẻ, phân công giảng dạy tâm lý học cho sinh viên năm thứ Buổi đến lớp học cô bị số sinh viên cá biệt trêu chọc gọi “chị giáo”, chí có em không đứng lên chào cô vào lớp Là giáo viên trường hợp đó: a Bạn xử lý nào? Vì bạn xử lý vậy? b Từ cách xử lý rút kết luận sư phạm Gợi ý trả lời: Giảng viên cần có thái độ bình tĩnh, không tỏ lúng túng, cần nghiêm nghị trước biểu sinh viên, sau tiếp tục lên lớp giảng bình thường Đến cuối giáo viên chia sẻ với học sinh nguyên tắc giao tiếp môi trường sư phạm, từ học sinh tự rút học cho thân Tình 2: Trong học môn Toán, giáo viên tập phạm vi kiến thức học gọi em học sinh lên làm Em không làm trả lời cô “Em làm tập cô đưa ra” Cô giáo bực liền mắng em “đồ ngu” Với tư cách giảng viên đó: a Bạn xử lý nào? Tại bạn xử lý vậy? b Qua cách xử lý bạn rút kết luận sư phạm gì? Gợi ý trả lời: Trong tình trước hết người giáo viên cần xem lại phương pháp giảng dạy cho học sinh, sau xem lại nội dung tri thức tập đưa phù hợp hay chưa Tuy nhiên, giáo viên không làm chủ tâm lý nên có cách cư xử không phù hợp với môi trường sư phạm, cô giáo nên xin lỗi học sinh hành vi Tình 3: GV say sưa giảng bài, bên lớp học bắt đầu có tiếng ồn lớp học luyện nhạc bên cạnh khiến em không tập trung vào giảng Một số sinh viên lớp đề nghị giảng viên cho nghỉ nửa tiết cuối ồn quá, số lại đề nghị giảng viên tiếp tục giảng Nếu giảng viên trường hợp trên: a Bạn xử lý để hai ý kiến sinh viên thỏa mãn Tại bạn làm vậy? b Từ rút kết luận sư phạm gì? Gợi ý trả lời: 17 Ở tình GV nên tiếp tục giảng với hình thức tổ chức linh hoạt khác động viên sinh viên cố gắng với GV Tình 4: Trong lớp học bạn dạy, có sinh viên nam lớn tuổi học muộn, chăm nhìn bạn cách âu yếm mà không chịu ghi Khi quay xuống lớp bắt gặp ánh mắt nhìn bạn, bạn hỏi lý em trả lời: “Thưa cô, em nghĩ đến định luật: mắt tia sáng truyền thẳng” Nếu giáo viên đó: a Bạn xử lý nào? Tại sao? b Hãy rút kết cần thiết công tác dạy học giáo dục cho sinh viên Gợi ý trả lời: Trong tình người giảng viên cần giữ bình tĩnh trước thái độ sinh viên dành cho Sau gặp riêng sinh viên để trao đổi thẳng thắn tình cảm em sinh viên giáo viên Tình 5: Sau tan học, bạn hòa vào nhóm sinh viên xuống cầu thang Bất ngờ bạn nghe câu chuyện hai em sinh viên trước: “Mày thấy không cô giáo nhìn rõ chán, lại giảng buồn ngủ chứ” Nếu giáo viên đó: a Bạn xử lý nào? Tại sao? b Từ rút kết luận sư phạm gì? Gợi ý trả lời: Khi giáo viên nghe lời nhận xét sinh viên dành cho trước hết người giáo viên cần phải xem xét cách ăn mặc, phương pháp giảng dạy Đây phản hồi sinh viên, GV phải điều chỉnh Tình 6: Trong quay mặt vào bảng, thầy giáo thấy học sinh lớp lại ồn cười khúc khích Khi thầy ngừng viết bảng quay lại lớp lại im lặng nhìn lên bảng Nếu giáo viên đó: c Bạn xử lý nào? Tại sao? d Từ rút kết luận sư phạm gì? Gợi ý trả lời: 18 Thấy học sinh cười, nên thầy tạm dừng tiết học, sang phòng giáo viên soi gương xem lại mặt trang phục để sửa sang lại Sau quay lại lớp để tiếp tục giảng Tình 7: Trong học môn Địa lý, có học sinh hay nói chuyện riêng, thầy giáo nhắc nhở nhiều lần, học sinh chứng tật Một lần giận quá, thầy giáo cầm viên phấn tay liền ném vào em học sinh Nhưng không may lại trúng vào đầu em học sinh H ngủ gật bàn phía trước Giật mình, học sinh H mở cặp mắt đỏ ngầu nhìn bạn phía trước chửi: “Mẹ đứa ném tớ!” Nếu giáo viên đó: a Bạn xử lý nào? Tại sao? b Từ rút kết luận sư phạm gì? Gợi ý trả lời: Với tình người giáo viên cần tuân thủ cácn nguyên tắc ứng xử sư phạm Tình 8: Cô Lan phân công chủ nhiệm lớp 2C Trong ngày năm học mới, vào chơi, học sinh tên Hoa ngồi gục mặt khóc Cô Lan đến gần học sinh hỏi han Hoa trả lời em muốn cô Mai làm chủ nhiệm Cô Mai giáo viên chủ nhiệm học sinh Hoa lớp 1C Nếu giáo viên đó: a Bạn xử lý nào? Tại sao? b Từ rút kết luận sư phạm gì? Gợi ý trả lời: Cô giáo dùng biện pháp nhẹ nhàng nói chuyện với em học sinh em hiểu vấn đề Tình 9: Khi kiểm tra cũ, bạn thấy em tập Em học sinh giải thích em làm tập làm xong để quên bàn học nhà Nếu giáo viên đó: a Bạn xử lý nào? Tại sao? b Từ rút kết luận sư phạm gì? Gợi ý trả lời: 19 Cô giáo nhẹ nhành nhắc nhở em học sinh lần sau không quên Nói với em điều không thuận lợi tập lớp Tình 10: Cô Hoa giáo viên chủ nhiệm lớp 7A, vào lớp thấy thiếu học sinh Trung Cô hỏi: “Có biết bạn trung nghỉ học không?” Hương- cô học trò ngoan, học gần nhà Trung nói: “Thưa cô, bạn Trung hôm bị ốm bạn nhờ em xin phép cô cho bạn nghỉ học hôm ạ!” Một lúc sau, Trung đến cô Hoa hỏi: “Em nhờ bạn Hương xin phép cho em nghỉ học mà?” Trung trả lời: “Thưa cô, đâu Em bị hỏng xe nên đến muộn ạ” Cả lớp nhìn Hương… Nếu giáo viên đó: a Bạn xử lý nào? Tại sao? b Từ rút kết luận sư phạm gì? Gợi ý trả lời: Cô giáo nhắc nhở em học sinh đó, đồng thời nhắc chung lớp: Tính trung thực đức tính cần thiết người học sinh Tình 11: Sau chữa tập nhà môn toán cho em học sinh lớp 7A, cô Hương nhìn thấy cánh tay giơ lên xin phát biểu ý kiến: “ Thưa cô, thi mà giải cách khác bị trừ điểm ạ?” Trong lớp có tiếng xì xào: “Chị gia sư dạy bạn ý cách giải khác đấy, chị giỏi lắm” Nếu giáo viên đó: a Bạn xử lý nào? Tại sao? b Từ rút kết luận sư phạm gì? Gợi ý trả lời: Giáo viên cần lắng nghe ý kiến em cách giải toán, cuối đưa phương pháp giải phù hợp Tình 12: Trong buổi sinh hoạt lớp với chủ đề “Tình bạn khác giới”, có số học sinh lớp 9A nêu quan điểm: tuổi yêu, gặp đối tượng” Nếu giáo viên đó: a Bạn xử lý nào? Tại sao? 20 b Từ rút kết luận sư phạm gì? Gợi ý trả lời: Giáo viên nên lắng nghe ý kiến, tâm tư tình cảm em, để từ cô hướng cho em đến tình cảm sáng, lành mạnh Tình 13: Sau họp giáo viên khoa, tranh luận vấn đề chưa giải họp mà hai giảng viên D H căng thẳng với văn phòng Trong lúc có em sinh viên đến xin gặp cô D Nếu giáo viên hoàn cảnh đó: a Bạn xử lý nào? Tại sao? b Từ rút kết luận sư phạm gì? Gợi ý trả lời: Với tình người giảng viên dừng tranh luận hẹn với giảng viên H tiếp tục tranh luận vào dịp khác Sau quay sang hỏi em sinh viên với thái độ điềm tĩnh Tình 14: Do cô Liên bị ốm, thầy Hưng dạy thay buổi Trước kết thúc giảng thầy Hưng hỏi lớp: - Bài học vừa dạy em có tiếp thu không? - Dạ hay ạ! Cả lớp đồng đáp Có số em sinh viên nói theo: - Thầy dạy hay cô Liên, buổi sau thầy lại dạy chúng em a Nếu giảng viên trường hợp bạn xử lý nào? Vì lại xử lý vậy? b Từ rút kết luận sư phạm gì? Gợi ý trả lời: Với tình người giảng viên giải thích cho sinh viên hiểu: thầy cô giáo có cách dạy học khác nhau, không nên khen người mà chê người khác Tình 15: Trong thư viện trường Đại học Sư phạm, sinh viên H nhìn thấy sinh viên V lút xé phần tài liệu sách mà sinh viên V đọc a Nếu sinh viên H, bạn xử lý nào? Tại sao? 21 b Từ rút học kinh nghiệm gì? Gợi ý trả lời: Bạn nêu tượng buổi sinh hoạt lớp (hoặc chi đoàn) để bạn SV thảo luận rút kinh nghiệm Tình 16: Hai nữ sinh A D phòng A xinh đẹp nên hay có bạn trai đến chơi D bạn trai nên buồn Mỗi lần A có khách, D lại sang phòng khác chơi a Nếu sinh viên A, bạn xử lý nào? Tại sao? b Từ rút kết luận sư phạm gì? Gợi ý trả lời: Với tình bạn nên giới thiệu D với bạn trai coi D người thân Tình 17: Bạn học lớp với sinh viên M, nhiều lần bạn chứng kiến sinh viên M đánh bạc kí túc xá a Trước tượng đó, bạn xử lý nào? Tại sao? b Từ rút học gì? Gợi ý trả lời: Trong trường hợp bạn nên gặp riêng sinh viên M để góp ý khuyên can Nếu sinh viên M thay đổi bạn nên báo với ban cán lớp Tình 18: Trong đợt thực tập sư phạm trường THCS B, bạn phân công giúp đỡ học sinh giỏi môn tự nhiên, với môn xã hội đặc biệt môn Văn em học Trong buổi trò chuyện học sinh đó, em nói: “ Em ghét môn xã hội Sau em thi khối A, nên môn học không cần thiết” a Trước tượng đó, bạn xử lý nào? Tại sao? b.Từ rút học gì? Gợi ý trả lời: Cô giáo cần chia sẻ với em học sinh điều thuận lợi học môn học Để từ em nhận vấn đề tự điều chỉnh thân Tình huống19: 22 Mặc dầu nhà trường cấm, học sinh lớp bạn chủ nhiệm mang bóng đến đá trường Các học sinh đá bóng làm vỡ ô cửa kính, lúc em mua kính khác lắp vào a Trước tượng đó, bạn xử lý nào? Tại sao? b.Từ rút học gì? Gợi ý trả lời: Giáo viên nghiêm khắc phê bình khuyết điểm vi phạm em Sau có lời khen ngợi em biết tự giác mua lắp trả ô kính vỡ Sau yêu cầu em hứa trước lớp không tái diễn Tình 20: Khi tiếp xúc với phụ huynh học sinh cá biệt, phụ huynh năn nỉ bạn với câu “trăm nhờ thầy” a Nếu giáo viên chủ nhiệm đó, bạn xử lý nào? b Từ rút học gì? Gợi ý trả lời: Giáo viên chủ nhiệm cám ơn tín nhiệm phụ huynh học sinh mình, sau nhẹ nhàng nói vai trò, trách nhiệm nhà trường – gia đình xã hội việc giáo dục em HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Đứng trước tình sư phạm, người phân tích cần thực thao tác sau: a Phân tích thành tố giao tiếp sư phạm theo quan điểm hệ thống: - Chủ thể giao tiếp: giáo viên bậc học nào, lớp nào, trình độ nghiệp vụ sao? - Đối tượng giao tiếp: học sinh bậc học nào, lớp học nào, đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi - Ngôn ngữ dấu hiệu phi ngôn ngữ (nét mặt, tư thế, khoảng cách, trang phục, cử ) học sinh, nói lên tâm lý gì? - Ngôn ngữ tín hiệu phi ngôn ngữ giao tiếp ứng xử với giáo viên Nói rõ nhà sư phạm sử dụng loại hình ngôn ngữ ứng xử - Bối cảnh giao tiếp b Đánh giá chung giao tiếp ứng xử giáo viên vào lý luận, vào quy tắc giao tiếp sư phạm Nêu lên đạt, chưa đạt Tài liệu tham khảo: 300 tình giao tiếp sư phạm, Hoàng Anh, Đỗ Thị Châu, NXB Giáo dục 23 Giao tiếp sư phạm, Nguyễn Văn Lê, NXB Đại học Sư phạm Nghệ thuật xử học đường, Phan Thế Sủng, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, ngày 23 tháng 10 năm 2013 Xác nhận Ban Chủ nhiệm Khoa (Đã ký) TS Nguyễn Thị Tình 24 [...]... đích giao tiếp, không gian, thời gian giao tiếp, nội dung giao tiếp, tính chất mối quan hệ, nguyên tắc giao tiếp) Bài tập 24: Lớp bạn giảng dạy có một học sinh rất ngoan, chăm học, thường xuyên nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến môn học của bạn, nên học rất giỏi Trong các giờ luyện tập, những bài tập bạn giao cho cả lớp em đó chỉ giải trong chốc lát là xong Một hôm khi bạn vừa đọc xong bài tập. .. các câu hỏi để đánh giá kỹ năng nghe của SV Bài tập 13: Từng cặp SV chuẩn bị và tiến hành trò chuyện với nhau về một chủ đề tự chọn hoặc do GV đưa ra để thực hành kỹ năng lắng nghe Bài tập 14: Thực hành trên sinh viên ở lớp cho thuyết trình, kể chuyện và cả lớp cùng nghe từ đó đưa ra các câu hỏi và trả lời, phân tích - Cách thực hiện: Yêu cầu SV nghe bạn cùng lớp trình bày bài thuyết trình, kể chuyện... Bạn sẽ làm gì? Bài tập 11: Phụ huynh HS đến gặp GV trong tâm trạng bức xúc, nóng giận do cho rằng GV đã có những hình thức kỷ luật con họ không đúng 3 Kỹ năng lắng nghe Bài tập 12: Cho SV nghe một những bản nhạc khác nhau hoặc một bài đọc Tiếng Việt, bài đọc Tiếng Anh Đánh giá kỹ năng nghe của bản thân - Cách thực hiện: Giảng viên cho SV nghe những bài hát, bản nhạc, bài Tiếng Anh, bài Tiếng Việt trong... dung giao tiếp *Cách thực hiện bài tập 15, 16, 17: Cho SV chuẩn bị trước ở nhà, đến lớp trình bày GV nhận xét trên các tiêu chí: Sử dụng phương tiện ngôn ngữ nói (ngữ điệu, giọng nói, cách đặt câu hỏi ): Sử dụng ngôn ngữ viết ( Viết bảng, trình bày sile); Phương tiện phi ngôn ngữ ( Hành vi, cử chỉ, ánh mắt, nụ cười, trang phục ) 13 4 Kỹ năng điều khiển, điều chỉnh chủ thể và đối tượng giao tiếp Bài tập. .. cầu: Cần chú ý phân tích một số biểu hiện cơ bản của kỹ năng lắng nghe a Hành vi quan sát tinh tế - Luôn duy trì sự giao tiếp bằng mắt phù hợp về cả cách nhìn và tư thế thể hiện sự quan tâm và sẵn sàng lắng nghe - Im lặng, tập trung để quan sát hành vi và cử chỉ của đối tượng giao tiếp - Đưa ra phản hồi với những gì quan sát được khi cần thiết b Hành vi tập trung chú ý - Im lặng nhiều hơn nói - Không làm... viên, sau đó vẫn tiếp tục lên lớp giảng bài bình thường Đến cuối giờ giáo viên chia sẻ với học sinh về những nguyên tắc trong giao tiếp trong môi trường sư phạm, từ đó học sinh tự rút ra bài học cho bản thân Tình huống 2: Trong giờ học môn Toán, giáo viên ra bài tập trong phạm vi kiến thức đang học và gọi một em học sinh lên làm bài Em không làm được và trả lời cô “Em không thể làm được bài tập cô đưa ra”... điệp bước tiếp theo cần có sự hồi đáp với người gửi 5 Kỹ năng sử dụng phương tiện giao tiếp Bài tập 15: * Rèn luyện thể hiện ngữ điệu, biểu cảm - Đặt những câu hỏi khác nhau, khi hỏi phải thể hiện đúng ngữ điệu của câu hỏi (rõ ràng, dứt khoát, lên giọng ở cuối câu) Trả lời cũng phải rõ ràng mang tính chất khẳng định - Có thể tìm một bài văn, bài báo có nhiều đoạn đối thoại cho sinh viên tập đọc diễn... - Cách thực hiện: Có thể đưa ra rất nhiều cách xử lý khác nhau (Tùy theo cách lý giải của SV, Giảng viên phân tích trên cơ sở các tiêu chí như bài tập 15, 16, 17 Bài tập 19: Trong một tình huống bạn thấy đối tượng giao tiếp với mình nói xấu bạn mình hay đồng nghiệp Bạn sẽ xử lý thế nào? - Cách thực hiện: Có thể đưa ra rất nhiều cách xử lý khác nhau phân tích dựa trên các tiêu chí cụ thể Bài tập 20:... giáo viên Nói rõ nhà sư phạm sử dụng loại hình ngôn ngữ ứng xử gì - Bối cảnh giao tiếp b Đánh giá chung sự giao tiếp ứng xử của giáo viên căn cứ vào lý luận, vào các quy tắc giao tiếp sư phạm Nêu lên cái đạt, cái chưa đạt Tài liệu tham khảo: 1 300 tình huống giao tiếp sư phạm, Hoàng Anh, Đỗ Thị Châu, NXB Giáo dục 23 2 Giao tiếp sư phạm, Nguyễn Văn Lê, NXB Đại học Sư phạm 3 Nghệ thuật xử thế trong học... kiểm tra bài cũ, bạn thấy một em không có vở bài tập Em học sinh đó giải thích rằng em đã làm bài tập rồi nhưng bài làm xong đã để quên trên bàn học ở nhà Nếu là giáo viên đó: a Bạn sẽ xử lý thế nào? Tại sao? b Từ đó rút ra kết luận sư phạm gì? Gợi ý trả lời: 19 Cô giáo nhẹ nhành nhắc nhở em học sinh đó lần sau không được quên như vậy Nói với em những điều không thuận lợi khi không có vở bài tập ở trên