Ở Việt Nam, nhận thức rõ sự nguy hiểm của đại dịch HIV/AIDS, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản pháp luật quan trọng nhằm khống chế sự gia tăng của dịch HIV/AIDS với những quan đ
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ
trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác Trong suốt
thời gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường đại học đến nay, em đã nhận được
rấtnhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô, gia đình và bạn bè.
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô ở bộ môn Dịch Tễ
đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho
chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường Và đặc biệt, trong học kỳ này, bộ
môn đã tổ chức cho chúng em được tiếp cận với môn học mà theo em là rất hữu ích
đối với sinh viên không chỉ riêng Y đa khoa.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô đã tận tâm hướng dẫn chúng em qua
từng buổi học trên lớp cũng như những thực tập Nếu không có những lời hướng dẫn,
dạy bảo của thầy thì em nghĩ bài thu hoạch này của em rất khó có thể hoàn thiện
được Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn Thầy Cô!
Trang 2MỤC LỤC
I Đặt vấn đề
II Phương pháp nghiên cứu
1 Đối tượng nghiên cứu
1.1 Đối tượng nghiên cứu
1.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu
2 Phương pháp nghiên cứu
2.1 Thiết kế nghiên cứu
2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu
2.3 Phương pháp thu thập thông tin
3 Xử lí, phân tích và trình bày số liệu
4 Đạo đức nghiên cứu
III Kết quả nghiên cứu
IV Bàn luận
V Kết luận
VI Kiến nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 3I- ĐẶT VẤN ĐỀ
HIV là chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh "Human Immunodeficiency Virus" là
virus gây suy giảm miễn dịch ở người, làm cho cơ thể suy giảm khả năng chống lại
các tác nhân gây bệnh Virus HIV thuộc họ Retroviridae, giống Lentivirus, gồm 2 type
là HIV1 và HIV2
AIDS là chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh "Acquired Immune Deficiency
Syndrome" là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải do HIV gây ra, thường được
biểu hiện thông qua các nhiễm trùng cơ hội, các ung thư và có thể dẫn đến tử vong
[2], [8]
Nhiễm HIV/AIDS đang trở thành vấn đề nghiêm trọng cho y tế công cộng trên
toàn thế giới và ở Việt Nam Kể từ những trường hợp AIDS được phát hiện đầu tiên ở
Mỹ vào tháng 6/1981 đến nay, dịch HIV/AIDS đã lan tràn khắp nơi trên thế giới và
trở thành đại dịch toàn cầu
Từ khi đại dịch bắt đầu, gần 78 triệu người đã bị nhiễm virus HIV và khoảng
39 triệu người đã chết vì HIV Theo UNAIDS, thống kê toàn cầu cho thấy năm 2014
có thêm 2 triệu (dao động từ 1,9-2,2 triệu) người mới nhiễm HIV và 1,2 triệu (dao
động từ 980 000–1,6 triệu) chết vì các bệnh liên quan tới AIDS Tổng số người đang
nhiễm HIV năm 2014 là 36,9 triệu (dao động từ 34,3 - 41,4 triệu) Ước tính có 0,8%
người lớn trong độ tuổi 15-49 trên khắp thế giới đang nhiễm HIV, mặc dù tình hình
dịch tiếp tục thay đổi đáng kể giữa các quốc gia và khu vực Khu vực châu Phi cận
Sahara vẫn là nơi bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất, với tỉ lệ cứ 20 người lớn thì có 1
người đang nhiễm HIV và chiếm gần 71% số người nhiễm HIV của thế giới [3], [4],
[6]
Ở Việt Nam, trường hợp phát hiện nhiễm HIV đầu tiên là ở thành phố Hồ Chí
Minh tháng 12/1990, nhưng đến năm 1993 dịch HIV/AIDS thật sự bùng nổ trong
những nhóm người nghiện chích ma túy ở miền Nam, và đến năm 1998 dịch đã lan
tràn trên phạm vi toàn quốc Số người sống với HIV tăng đáng ngại và bệnh xuất hiện
hầu hết 63 tỉnh thành Bệnh không chỉ xuất hiện ở một số đối tượng như người mại
dâm, nghiện chích ma túy mà đã thấy ở dân chúng. Tính đến ngày 31/5/2015, số
người nhiễm HIV phát hiện mới là 3 204, số người nhiễm HIV chuyển sang giai đoạn
AIDS là 1 326, số người nhiễm HIV đã tử vong là 438 Lũy tích đến tháng 5/2015, số
người nhiễm HIV hiện đang còn sống là 227 114 người, số bệnh nhân AIDS là 71 115
và đã có 74 442 trường hợp tử vong do AIDS [3], [5], [7]
Riêng ở tỉnh Thừa Thiên Huế, tính đến ngày 31.3.2015, số trường hợp nhiễm
HIV hiện đang sinh sống và quản lý được là 273 người, số tử vong do AIDS: 327
Trang 4Dịch HIV/AIDS là một đại dịch nguy hiểm, là mối hiểm họa đối với tính mạng,
sức khỏe con người và tương lai nòi giống của các quốc gia, các dân tộc trên toàn cầu,
tác động trực tiếp đến sự phát triển kinh tế, văn hóa, trật tự và an toàn xã hội, đe dọa
sự phát triển bền vững của đất nước
Phòng chống căn bệnh, đẩy lùi hiểm họa là trách nhiệm của toàn thế giới, toàn
xã hội và mỗi người
Chương trình phòng chống AIDS toàn cầu đã được thiết lập vào ngày 1/2/1987
với 3 mục tiêu: phòng nhiễm HIV, giảm ảnh hưởng của cá nhân và xã hội của nhiễm
HIV, hợp nhất các cố gắng quốc gia và quốc tế chống AIDS Đứng trước sự phát triển
ngày càng nghiêm trọng của đại dịch HIV/AIDS, Liên Hợp Quốc đã quyết định thành
lâp Chương trình liên hiệp phòng chống AIDS tháng 12/1994
Ở Việt Nam, nhận thức rõ sự nguy hiểm của đại dịch HIV/AIDS, Đảng và Nhà
nước đã ban hành nhiều văn bản pháp luật quan trọng nhằm khống chế sự gia tăng của
dịch HIV/AIDS với những quan điểm, như:
+ Phòng, chống HIV/AIDS phải được coi là một nhiệm vụ quan trọng, lâu dài,
cần có sự phối hợp liên ngành của tất cả các cấp ủy Đảng, các Bộ, ngành, chính quyền
các cấp và là bổn phận, trách nhiệm của mỗi người dân, mỗi gia đình và mỗi cộng
đồng
+ Phòng, chống HIV/AIDS phải dựa trên nguyên tắc bảo đảm quyền con người,
chống kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV; chú trọng đếnphụ nữ, trẻ em, các
nhóm đối tượng dễ bị lây nhiễm HIV, đồng bào dân tộc ít người và người dân sống ở
vùng sâu, vùng xa, khu vực biên giới, hải đảo [1], [3]
Hiện nay vẫn chưa có thuốc điều trị hay phòng HIV/AIDS có hiệu quả
Vaccine vẫn còn đang là hướng nghiên cứu trước mắt và trong tương lai Do đó, việc
làm cấp thiết là làm cho mọi người hiểu biết hiểm họa HIV/AIDS để phòng tránh
bằng các biện pháp giáo dục truyền thông Khi người dân vẫn chưa nhận thức rõ các
đường lây nhiễm HIV sẽ tạo ra tâm lý xa lánh, kỳ thị và ảnh hưởng đến việc phòng
chống HIV HIV chỉ lây qua 3 đường: đường tình dục, đường máu và từ mẹ bị HIV
truyền cho con (trước, trong, sau khi sinh) HIV không lây qua muỗi đốt, hôn, tiếp xúc
thông thường như cùng ăn uống, mặc chung quần áo, ôm ấp, bơi chung bể bơi, ở cùng
nhà, ngủ chung giường, làm việc cùng cơ quan, dùng chung nhà vệ sinh, cắt tóc,…
Hiểu biết cặn kẽ các đường lây truyền và không lây truyền để có được những biện
pháp dự phòng HIV đúng đắn [7], [8], [9]
Vì vậy, nghiên cứu sự hiểu biết và thái độ, thực hành của cộng đồng đối với
việc phòng chống HIV/AIDS là rất quan trọng để hoạch định chiến lược truyền thông
giáo dục sức khoẻ đúng đắn và phù hợp, tạo nên một chuyển biến lớn, góp phần chặn
Trang 5đứng đại dịch HIV/AIDS trong tương lai.
Xuất phát từ sự cần thiết đó chúng em thực hiện đề tài: "Tìm hiểu thái độ và
thực hành về phòng chống HIV/AIDS của người dân ở Phường Hương Long, thành
phố Huế" với 2 mục tiêu như sau:
1 Mô tả thái độ và thực hành về phòng chống HIV/AIDS của người dân Phường
Hương Long, Thành phố Huế.
2 Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến thái độ và thực hành về phòng chống
HIV/AIDS của người dân Phường Hương Long, Thành phố Huế.
Trang 6II- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 Đối tượng nghiên cứu:
1.1 Đối tượng nghiên cứu
Người dân từ 16 - 30 tuổi ở Phường Hương Long, Thành phố Huế
1.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu
- Địa điểm nghiên cứu: Phường Hương Long, Thành phố Huế
- Thời gian nghiên cứu: Tháng 10/2015
2 Phương pháp nghiên cứu:
2.1 Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang.
2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu:
Cỡ mẫu được tính theo công thức:
(1-α/2) (1− p) p d2
Trong đó:
+ n: Là cỡ mẫu nghiên cứu
+ Z: Giá trị thu được từ bảng Z ứng với mức ý nghĩa thống kê α Chọn sai số α
= 0,05, ta có Z = 1,96
+ p: Ước lượng tỷ lệ người dân từ 16-30 tuổi tại Phường Hương Long, Thành
phố Huế có thái độ và thực hành đúng về HIV/AIDS Vì chưa có nghiên cứu
nào trước đây về thái độ và thực hành đúng về phòng chống HIV/AIDS tại
phường Hương Long, thành phố Huế nên để đảm bảo cỡ mẫu đủ để đại diện
nhóm chúng em chọn p=0,05
+ d: Độ chính xác mong muốn (hay là sai số chấp nhận) Chọn d = 0,05, tức
d = 5%
Như vậy thay vào công thức tính cỡ mẫu ta được: n ≈ 384
Để tăng tính chính xác và cộng với 7% đề phòng những trường hợp phiếu điều tra
không đạt, cỡ mẫu cuối cùng được xác định và làm tròn là 410
2.3 Phương pháp thu thập thông tin:
2.3.1 Kỹ thuật thu thập thông tin:
Thu thập thông tin bằng phiếu câu hỏi tự điền được soạn sẵn
2.3.2 Các biến số cần thu thập :
2.3.2.1 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu:
- Tuổi: Tính theo dương lịch
Trang 7- Giới: Nam; nữ.
- Nghề nghiệp: Cán bộ, thủ công nghiệp, buôn bán, nội trợ, nông dân, khác
- Trình độ học vấn: Đại học - Cao đẳng, THPT, THCS, Tiểu học, Mù chữ
- Tình trạng hôn nhân: Có gia đình, độc thân, ly dị, ly thân
2.3.2.2 Thái độ của đối tượng nghiên cứu:
- Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS:
+ Câu 12: Nên đối xử như thế nào đối với người nhiễm HIV/AIDS:
(1) Không biết đối xử như thế nào (2) Đối xử như người bình thường (3) Tư vấn, giúp đỡ
(4) Xa lánh, cách ly người bệnh (5) Chăm sóc y tế
(6) Tạo công ăn việc làm (7) Thông báo cho mọi người biết (8) Khác
+ Phân loại: thái độ tốt và thái độ chưa tốt
+ Phân loại thái độ theo tiêu chí sau:
Đánh giá dựa vào cách cho điểm
Chọn trong các ý (1), (4), (7), mỗi ý cho -1 điểm
Chọn trong các ý (2), (3), (5), (6), mỗi ý cho 1 điểm
Tính tổng điểm, từ 1 điểm trở lên thì phân loại Thái độ tốt
- Thái độ đối với việc trách nhiệm chăm sóc người nhiễm HIV:
+ Câu 13: Chăm sóc sức khỏe cho người nhiễm HIV là trách nhiệm của ai?
(1) Ngành Y tế (2) Ngành TBXH (3) Chính quyền địa phương (4) Gia đình
(5) Cán bộ đoàn thể (6) Tất cả mọi người mọi ngành (7) Khác
+ Phân loại: thái độ tốt và thái độ chưa tốt
+ Tiêu chí : Có chọn ý (6) thì phân loại Thái độ tốt
- Thực hành về phòng chống HIV:
+ Câu 9: Anh (chị) đã thực hiện những biện pháp gì để phòng lây nhiễm HIV
cho bản thân?
+ Thu thập, tổng hợp số liệu
3 Xử lí, phân tích và trình bày số liệu:
- Xử lý, phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS 16.0 và MS Excel 2010
Trang 8- Đánh giá thái độ, thực hành về phòng chống HIV/AIDS bằng cách tính các tỷ lệ
phần trăm (%)
- Phân tích các mối liên quan bằng test X2,với mức ý nghĩa p ≤ 0,05
- Kết quả được trình bày dưới dạng bảng và biểu đồ bằng phần mềm MS Office 2010
- Kết quả các biến số được trình bày dưới dạng bảng và biểu đồ
4 Đạo đức nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu được giới thiệu rõ về mục tiêu, nội dung phỏng vấn và có
quyền từ chối tham gia nghiên cứu
- Thông tin cá nhân của đối tượng nghiên cứu hoàn toàn được giữ bí mật
- Các số liệu, kết quả nghiên cứu là trung thực và chưa từng được công bố
Trang 9III- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:
1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu:
Bảng 1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu
Nghề nghiệp
Trình độ học vấn
Tình trạng hôn
nhân
Từng nghe nói về
Nhận xét:
- Khảo sát đối tượng từ 16-30 tuổi cho ta thấy chủ yếu đối tượng nghiên
cứu thuộc nhóm tuổitừ 16 - 24là chủ yếu chiếm 72,2%
- Tỷ lệ nam nữ khảo sát gần như tương đương nhau, nam chiếm 48,0%, nữ
chiếm 52,0%.
- Đối tượng nghiên cứu có trình độ học vấn THPT chiếm đa số 45,4%, và
THCS, Cao đẳng-đại học chiếm tỷ lệ lần lượt là 28,0% và 24,4%, tỷ lệ
mù chữ hoặc tiểu học rất thấp (0,7% và 1,7%)
- Nghề nghiệp chủ yếu là nông dân 49,0%, bên cạnh đó các ngành nghề
buôn bán chiếm 20,2%, cán bộ 10,5%.
Trang 102 Nguồn cung cấp thông tin cho người dân:
báo Cán bộ y tế bè/Hàng Bạn
xóm
Đoàn thể Pano/ Áp phích
Khác 0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
92.5
27.9
68.3
20.9
0
7.5
72.1
31.7
79.1
100
Không Có
Biểu đồ 1 Sự tiếp cận của người dân với các kênh truyền thông về HIV/AIDS
Nhận xét: Người dân biết về HIV/AIDS từ nhiều nguồn khác nhau Nguồn cung cấp
thông tin chủ yếu cho người dân là tivi, chiếm tỷ lệ 92,5%, trong khi đó từ cán bộ y tế
lại thấp, chiếm 20,9%
3 Thái độ, thực hành của người dân về HIV/AIDS:
3.1 Thái độ của người dân về HIV/AIDS
Bảng 2 Đối xử của người dân với người bị nhiễm HIV/AIDS
Đối xử với người nhiễm HIV/AIDS Số lượng n=398 Tỉ lệ(%)
Nhận xét: Đa số đối tượng nghiên cứu cho rằng nên đối xử người nhiễm HIV/AIDS
như bình thường, chiếm tỉ lệ 63,8% Tuy nhiên về hành động giúp đỡ, tư vẫn, hỗ trợ y
tế , tạo công ăn việc làm cho người nhiễm HIV/AIDS chiếm tỷ lệ chưa cao
Trang 1127.4
Tốt Chưa tốt
Biểu đồ 3 Đánh giá thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS Nhận xét: Hơn 70% người dân có thái độ tốt với người nhiễm HIV/AIDS
Ngành y
tế Ngành TBXH quyền địa Chính
phương
Gia đình Cán bộ
đoàn thể Tất cả mọi ngành Khác 0
50
100
150
200
250
300
350
293
60
166
231
105
159
9
73.6
15.1
2.3
Số lượng
Tỉ lệ
Biểu đồ 2 Trách nhiệm chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS Nhận xét:
- Gần 40% người dân cho rằng trách nhiệm chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS là
trách nhiệm của mọi người, mọi ngành
- Ngành y tế, gia đinh và chính quyền địa phương có vai trò quan trọng trong
chăm sóc người HIV/AIDS
Trang 12Chưa tốt
Biểu đồ 4 Đánh giá thái độ đối với việc chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS
Nhận xét: Đa số người dân chưa có thái độ tốt với việc chăm sóc người nhiễm
HIV/AIDS
3.2 Thực hành của người dân về phòng chống HIV/AIDS
Bảng 3 Thực hành của người dân về phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS
Không quan hệ tình dục ngoài hôn nhân, ko an toàn 14 3,5
Không dùng chung dao cạo, kim cắt móng tay 14 3,5
Không dùng chung bàn chải đánh răng 2 0,5
Tránh xa các con đường lây nhiễm HIV 7 1,8
Không biết/Không rõ/Không trả lời 143 35,9
Nhận xét: Qua kết quả trên cho ta thấy, để phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS chủ yếu
đối tượng nghiên cứu đã thực hành không tiêm chích ma túy và sử dụng bao cao su
khi quan hệ tình dục chiếm tỷ lệ lần lượt là 35,2% và 16,8% Bên cạnh đó tỷ lệ đối
tượng nghiên cứu không quan hệ tình dục ngoài hôn nhân, không an toàn, không dùng
bao cao su, không dùng chung dao cạo, kim tiêm, không dùng chung bàn chải, tránh
xa các đường lây chiếm tỷ lệ chưa cao Tuy nhiên, có đến 35,9% đối tượng nghiên cứu
họ không biết, không rõ, không trả lời
Trang 134 Các yếu tố liên quan với thái độ của đối tượng nghiên cứu về việc chăm sóc
người nhiễm HIV/AIDS:
Bảng 4 Mối liên quan về thái độ đối với việc chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS
với tuổi
p=0,881
Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%)
Nhận xét: p = 0,881> 0,05 nên không có sự liên quan giữa độ tuổi và thái độ đối với
việc chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS
Bảng 5 Mối liên quan về thái độ đối với việc chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS với
nghề nghiệp
Nghề
3
Số lượng Tỉ lệ (%) lượng Số Tỉ lệ (%)
Nhận xét: p = 0,953> 0,05 Không có sự liên quan giữa thái độ đối với nghề nghiệp
với việc chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS
Bảng 6 Mối liên quan về thái độ đối với việc chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS với
trình độ học vấn
Trình độ
5
Số lượng Tỉ lệ (%) lượng Số Tỉ lệ (%)
Trang 14IV- BÀN LUẬN
1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu:
Qua phỏng vấn 410 người dân từ 16 - 30 tuổi ở Phường Hương Long, thành phố
Huế, cho kết quả (bảng 1):
- Nữ chiếm 52,0% và nam 48,0%
- Về nhóm tuổi: Nhóm tuổi từ 16-24 chiếm trên 70%
- Về trình độ học vấn: Tỷ lệ người dân có trình độ học vấn tiểu học trở lên chiếm
trên 99%, tuy nhiên vẫn còn các trường hợp mù chữ Như vậy ưu điểm là đa số người
dân ở địa bàn nghiên cứu có trình độ học vấn, điều này thuận tiện trong việc truyền
thông giáo dục về phòng chống HIV/AIDS
- Nghề nghiệp: nghề nông chiếm đa số 49%, buôn bán 20,2%, nội trợ 11% và
thấp nhất là thủ công nghiệp 9,3%
Một số đặc điểm trên có thể ảnh hưởng ít nhiều đến sự tiếp cận các kênh truyền
thông cũng như hiểu biết và thực hành phòng chống HIV/AIDS của các đối tượng
được điều tra trong cộng đồng dân cư Phường Hương Long
2 Sự tiếp cận với các kênh truyền thông:
Sự nhận thức của tất cả mọi người về HIV/AIDS đóng vai trò quan trọng trong
việc phòng và kiểm soát dịch Với tiêu chí đánh giá đã từng nghe nói về HIV/AIDS
được xem như có hiểu biết chung Qua bảng 2 cho thấy 97,1% đối tượng nghiên cứu
đã nghe nói về HIV/AIDS Điều này nói lên rằng công tác truyền thông đã được đẩy
mạnh và có hiệu quả nhưng vẫn có một số ít người dân (2,9%) chưa từng nghe tới
HIV/AIDS
Trong nhiều năm gần đây, với sự phát triển chung của cả nước, vô tuyến truyền
hình đã trở thành phương tiện nghe nhìn phổ biến Điều này thể hiện rõ trong nghiên
cứu này, Tivi là kênh truyền thông được người dân tiếp cận với tỷ lệ cao nhất với 368
trên 398 đối tượng nghiên cứu Qua đó giúp chúng ta nhận thấy rằng việc chú trọng
tuyên truyền bằng vô tuyến truyền hình là cần thiết
3 Thái độ, thực hành của người dân về HIV/AIDS
3.1 Thái độ đối xử với người bị nhiễm HIV
Từ bảng nhận thấy: Hơn 70,0% người dân biết đối xử với người nhiễm HIV
Tuy nhiên tỷ lệ người dân biết đối xử đúng với người nhiễm HIV chưa cao, như hành