Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
2,11 MB
Nội dung
Tiềm du lịch hồ Dầu Tiếng – Tỉnh Tây Ninh GVHD: PGS TS Hoàng Hưng LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Ngày du lịch xác định ngành kinh tế mũi nhọn hầu hết quốc gia giới, có việt Nam Du lịch phát triển tạo nhiều công ăn việc làm, mang lại thu nhập cao cho kinh tế, giảm tác động rủi ro đến môi trường sinh thái, đồng thời cầu nối hữu hiệu cho giao lưu văn hoá, đóng vai trò quan trọng việc xây dựng tình hữu nghị, hoà bình, đoàn kết hiểu biết quốc gia, dân tộc toàn giới Ở nước ta, ngành du lịch từ lâu Đảng Nhà nước quan tâm đặc mục tiêu phát triển cao Tại Đại hội Đảng lần thứ VIII đề mục tiêu: “Phát triển nhanh du lịch, dịch vụ bước đưa nước ta trở thành trung tâm du lịch thương mại có tầm cỡ khu vực” Nghị 45/CP năm 1993 Chính phủ nêu rõ: “Làm cho ngành du lịch nước ta sớm đuổi kịp ngành du lịch nước phát triển khu vực giới, đưa du lịch nước ta trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nước” Đây chủ trương đắn, phù hợp với xu phát triển chung khu vực giới, vừa gắn với điều kiện thực tế, tiềm năng, khả yêu cầu thiết phát triển đất nước Do đòi hỏi ngành liên quan, đặc biệt ngành du lịch tỉnh, thành phố phải có quy hoạch, xây dựng chiến lược cho phát triển du lịch Để góp phần tạo sở cho phát triển du lịch Việt Nam, việc nghiên cứu đánh giá tiềm định hướng chiến lược phát triển ngành du lịch nước ta đóng vai trò vô quan trọng cần thiết Điều ý nghĩa mặt lý luận mà có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc công tác quy hoạch phát triển loại hình du lịch khu vực giàu tiềm năng, phát triển điểm - tuyến du lịch phạm vi nước phù hợp với đặc điểm tài nguyên, kinh tế xã hội, văn hoá, phong tục tập quán góp phần hạn chế tác động tiêu cực tiềm ẩn mà du lịch mang đến cho môi SVTH: Trần Nguyễn Quốc Bảo Lớp 08HMT1 Tiềm du lịch hồ Dầu Tiếng – Tỉnh Tây Ninh GVHD: PGS TS Hoàng Hưng trường tự nhiên, văn hoá, xã hội mà nhiều nước giới phải trả giá trình xây dựng phát triển du lịch Vì Tôi lựa chọn đề tài: “TIỀM NĂNG DU LỊCH HỒ DẦU TIẾNG – TỈNH TÂY NINH” Tên đề tài: “TIỀM NĂNG DU LỊCH HỒ DẦU TIẾNG - TỈNH TÂY NINH” Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu tiềm du lịch Hồ Dầu Tiếng - Tỉnh Tây Ninh Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu, đánh giá tiềm đề xuất định hướng, giải pháp phát triển loại hình du lịch Hồ Dầu Tiếng Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp điều tra khảo sát, thu thập tài liệu, số liệu - Phương pháp thống kê số liệu - Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu, số liệu SVTH: Trần Nguyễn Quốc Bảo Lớp 08HMT1 Tiềm du lịch hồ Dầu Tiếng – Tỉnh Tây Ninh GVHD: PGS TS Hoàng Hưng CHƯƠNG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DU LỊCH Hiện trạng xu phát triển du lịch giới: 1.1 Du lịch giới: Thế kỷ XXI, tình hình giới có biến đổi sâu sắc với bước nhảy vọt chưa thấy khoa học công nghệ, toàn cầu hoá xu khách quan tất yếu Trong bối cảnh đó, nhu cầu du lịch tăng mạnh, du lịch giới phát triển với xu hướng chuyển dần sang khu vực Đông Á- Thái Bình Dương, khu vực Đông Nam Á Theo số liệu thống kê tổ chức du lịch giới (UNWTO) năm 2000 tổng số khách du lịch toàn giới 688 triệu lượt khách, năm 2009 898 triệu lượt khách, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2000 - 2009 3,88% Trong khu vực châu Á Thái Bình Dương giữ tốc độ tăng trưởng cao so với phần lại giới, tăng trưởng bình quân khu vực châu Á - Thái Bình Dương giai đoạn 2000- 2009 7,51% Tuy nhiên năm đầu kỷ XXI, du lịch giới cho thấy phát triển chững lại Tăng trưởng khách du lịch tất khu vực giới thấp so với năm 90 kỷ trước Tình hình giới từ năm 2000 đến có diễn biến không thuận lợi cho phát triển ngành du lịch: chiến tranh, xung đột sắc tộc, tôn giáo tràn lan dịch bệnh hoành hành số nơi giới, thiên tai công khủng bố diễn phức tạp quy mô lớn, giá lượng tăng đột biến,… Đặc biệt khủng hoảng kinh tế - tài bình diện rộng, năm 2007 hậu kéo dài với mức độ ảnh hưởng phạm vi ngày lan rộng, có tác động sâu sắc đến mặc giới Trên phương diện ngành du lịch, khủng hoảng có tác động tiêu cực thể khía cạnh: - Tại thị trường cung cấp nguồn khách du lịch truyền thống Tây Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản hầu hết có dấu hiệu suy thoái kinh tế rơi vào suy thoái kinh tế khiến cho sản xuất đình trệ, tỉ lệ thất nghiệp gia tăng, thu nhập người dân giảm SVTH: Trần Nguyễn Quốc Bảo Lớp 08HMT1 Tiềm du lịch hồ Dầu Tiếng – Tỉnh Tây Ninh GVHD: PGS TS Hoàng Hưng sút Từ người dân buộc phải cắt giảm, thắt chặt chi tiêu, tập trung vào nhu cầu mặt hàng thiết yếu Do nhu cầu du lịch lượng người du lịch giảm xuống rõ rệt - Do ảnh hưởng suy thoái kinh tế, du khách lựa chọn đường sắt, đường đường hàng không, điểm tuyến du lịch nội địa, vùng có cự ly ngắn ưa chuộng hơn, phù hợp với du khách bối cảnh khủng hoảng kinh tế chung - Tại điểm đến du lịch, khách du lịch thường có xu hướng lựa chọn nơi lưu trú có thứ hạng thấp, chi phí rẻ thời gian lưu trú rút ngắn lại Nhìn chung chi tiêu du khách cho dịch vụ bổ trợ, sản phẩm du lịch bị tiết giảm SVTH: Trần Nguyễn Quốc Bảo Lớp 08HMT1 Tiềm du lịch hồ Dầu Tiếng – Tỉnh Tây Ninh GVHD: PGS TS Hoàng Hưng Bảng 1.1: Hiện trạng khách du lịch quốc tế giới phân bố theo khu vực Đvị tính: 1000 lượt khách TTBQ GIAI ĐOẠN stt Khu vực 2000 2005 2007 2009 2000- 2005- 2000- 2005 2009 2009 Châu Phi 28.284 37.312 40.900 44.200 5,7% 8,84% 6,59% Châu Mỹ 128.164 125.739 136.000 142.100 -0,38% 6,31% 1,49% 111.372 145.491 167.400 184.900 5,49% 12,73% 7,51% 58.276 79.412 94.100 104.200 6,38% 14,55% 8,66% 37.763 48.309 53.900 60.400 5,05% 11,82% 6,94% 14.739 24.700 26.600 32.300 12,64% 14,35% 11,86% 4.797 9.900 11.200 13.400 15,40% 16,34% 15,81% 232.486 347.400 376.900 433.400 8,42% 11,69% 9,31% 17.567 28.600 29.900 43.200 9,42% 22,90% 13,72% 687.897 789.093 842.000 898.000 2,78% 6,68% 3,38% Châu Á3 Thái Bình Dương 3.1 3.2 3.3 3.4 Đông Bắc Á Đông Nam Á Châu Đại Dương Nam Á Châu Âu Trung Đông Tổng cộng (Nguồn: UNWTO, 2009) Về doanh thu, năm 2000 doanh thu ngành du lịch đạt 481,56 tỷ USD; năm 2005 đạt 681,5 tỷ USD; năm 2009 đạt 864 tỷ USD; tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 8,73% SVTH: Trần Nguyễn Quốc Bảo Lớp 08HMT1 Tiềm du lịch hồ Dầu Tiếng – Tỉnh Tây Ninh GVHD: PGS TS Hoàng Hưng Bảng 1.2: Hiện trạng doanh thu du lịch giới TTBQ GIAI ĐOẠN stt Khu vực 2000 2005 2007 2009 2000- 2005- 2000- 2005 2009 2009 Châu Phi 10.503 21.300 24.600 28.300 15,43% 15,27% 15,21% Châu Mỹ 130.797 145.300 154.100 171.100 2,02% 8,52% 3,91% 90.207 138.900 156.500 188.900 9,31% 16,62% 11,14% Châu Á- Thái Bình Dương Trong đó: 3.1 Đông Bắc Á 44.460 71.200 75.200 89.200 9,76% 11,93% 10,46% 3.2 Đông Nam Á 26.210 33.100 43.600 54.000 4,97% 27,73% 10,88% 14.739 24.700 26.600 32.300 12,64% 14,35% 11,86% 4.797 9.900 11.200 13.400 15,40% 16,34% 15,81% 3.3 3.4 Châu Đại Dương Nam Á Châu Âu 232.486 347.400 376.900 433.400 8,42% 11,69% 9,31% Trung Đông 15.567 28.600 29.900 43.200 9,42% 22,90% 13,72% Tổng cộng 481.560 681.500 742.000 864.900 7,23% 12,65% 8,73% (Nguồn: UNWTO, 2009) 1.2 Du lịch khu vực ASEAN: Khu vực ASEAN với lợi thiên nhiên nhiệt đới với văn hoá truyền thống đa dạng, vươn lên trở thành điểm đến hấp dẫn khu vực Đông Á - Thái Bình Dương giới Trong giai đoạn 2000 – 2009, du lịch ASEAN đạt tốc độ tăng trưởng trung bình 6,94%/năm, từ 38 triệu lượt khách (năm 2000) lên 60,4 triệu lượt khách (năm 2009), chiếm 6,12% tổng số khách du lịch toàn giới Trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương, nước ASEAN chiếm đến 33% số lượng khách quốc tế 24% thu nhập từ hoạt động du lịch khu vực châu Á – Thái Bình Dương Xu hướng tiếp tục tăng trưởng tương SVTH: Trần Nguyễn Quốc Bảo Lớp 08HMT1 Tiềm du lịch hồ Dầu Tiếng – Tỉnh Tây Ninh GVHD: PGS TS Hoàng Hưng lai, theo dự báo WTO, năm 2010 lượng khách quốc tế đến khu vực Đông Nam Á 72 triệu lượt, với mức tăng trưởng bình quân đạt khoảng – 7%/năm, so với mức – 2% thời kỳ 1998 – 2000 ảnh hưởng khủng hoảng tài khu vực Trong nước khu vực ASEAN Thái Lan, Malaysia, Indonesia Singapore điểm đến hấp dẫn khu vực, Thái Lan Malaysia lọt vào danh mục hai mươi điểm đến thu hút nhiều du khách giới 1.3 Xu phát triển tương lai: Xu hướng phát triển du lịch giới giai đoạn từ đến 2012 năm chịu ảnh hưởng không nhỏ từ hệ luỵ khủng hoảng kinh tế giới từ năm 2008, 2009 Theo dự báo chuyên gia kinh tế hàng đầu giới du lịch giới suy giảm giai đoạn từ 2009 – 2011 sớm đến cuối 2011 bắt đầu có dấu hiệu hồi phục, năm 2010 có suy giảm lượng khách du lịch giới, tốt độ tăng trưởng dự báo giảm từ – 3%/năm Dưới tác động suy thoái kinh tế toàn cầu, xu phổ biến du lịch giới ưu tiên lựa chọn điểm đến có chi phí thấp Các điểm đến có đặc tính gần gũi khoảng cách địa lý, giai đoạn đầu phát triển, có nhiều sách khuyến mãi, giảm giá…sẽ có lợi lớn cạnh tranh thu hút khách du lịch Hiện trạng xu phát triển du lịch Việt Nam: 2.1 Hiện trạng: Những năm đầu thập kỷ 90 - thời kỳ đầu trình đổi mới, tốc độ tăng trưởng khách du lịch quốc tế vào Việt Nam tăng nhanh Thời kỳ Việt Nam biết đến điểm đến du lịch lạ hấp dẫn khu vực Đông Nam Á, thu hút ngày nhiều khách đến du lịch với nhiều thành phần mục đích khác Năm 1990 Việt Nam đón 250.000 du khách quốc tế, đến năm 1995 đón 1,3 triệu lượt khách quốc tế (giai đoạn 1990 – 1995 tăng bình quân 40,3%) Đây giai đoạn Việt Nam có tốc độ tăng trưởng khách du lịch quốc tế vào loại SVTH: Trần Nguyễn Quốc Bảo Lớp 08HMT1 Tiềm du lịch hồ Dầu Tiếng – Tỉnh Tây Ninh GVHD: PGS TS Hoàng Hưng hàng đầu khu vực giới, khoảng cách khả thu hút du khách quốc tế Việt Nam nước khu vực thu ngắn lại Bước sang năm từ 1996 – 1997, số lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam tăng, tăng trưởng hàng năm bắt đầu giảm sút Năm 1996 Việt Nam đón 1.607.155 khách, đến năm 1997 đón 1.715.637 khách, trung bình tăng 12,4%/năm Nguyên nhân tình trạng thị trường du khách giai đoạn là: - Thị trường Việt Nam dần trở nên quen thuộc với đa số khách du lịch quốc tế, hấp dẫn điểm du lịch lạ giảm dần - Các sản phẩm du lịch Việt Nam chưa đổi nâng cao chất lượng kịp thời nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao du khách, giá sản phẩm du lịch chưa phù hợp tương xứng với chất lượng nên phần hạn chế lượng khách du lịch quốc tế quay trở lại Việt Nam - Hoạt động xúc tiến, tuyên truyền quảng bá cho ngành du lịch Việt Nam nhiều bất cập hạn chế thị trường truyền thống thị trường tiềm Theo thống kê cho thấy số lượng khách du lịch nội địa ngày tăng lên mức sống người ngày cải thiện Bên cạnh số lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam không ngừng tăng cao Điển hình vào năm 2003 bị ảnh hưởng nặng nề đại dịch SARS Việt Nam đón 2,2 triệu khách du lịch quốc tế, nộp ngân sách nhà nước 20.000 tỷ đồng Trong giai đoạn 2000 – 2005, du lịch Việt Nam phát triển mạnh mẽ, lượng khách, thu nhập GDP du lịch tăng tốc với tốc độ tăng trưởng cao hàng năm, tỷ trọng dịch vụ tổng thu nhập quốc dân tăng lên, tạo tiền đề đưa ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nước SVTH: Trần Nguyễn Quốc Bảo Lớp 08HMT1 Tiềm du lịch hồ Dầu Tiếng – Tỉnh Tây Ninh GVHD: PGS TS Hoàng Hưng Bảng 1.3: Hiện trạng khách du lịch đến Việt Nam theo thị trường Đơn vị tính: 1.000 lượt khách TTBQ GIAI ĐOẠN stt Chỉ tiêu Tổng cộng 2000 2005 2007 2009 2.140,10 3.467,76 3.583,49 4.171,564 2000- 2005- 2000- 2005 2009 2009 10,13% 9,68% 10% Trung Quốc 492,00 752,58 516,29 558,719 8,87% -13,84% 1,83% Mỹ 95,80 333,57 385,65 412,301 28,34% 11,18% 23,18% Nhật Bản 142,90 320,61 383,90 411,557 17,54% 13,30% 16,31% Đài Loan 210,00 317,21 274,66 314,026 8,60% -0,50% 5,92% Hàn Quốc - 286,32 421,74 475,535 - 28,87% - Úc - 145,36 172,52 227,300 - 25,05% - Pháp 88,20 126,40 132,30 182,501 7,46% 20,16% 10,95% Campuchia - 186,54 154,96 150,655 - -10,13% - Anh 53,90 80,88 84,26 105,918 8,46% 14,44% 10,13% 10 Đức - - 76,75 95,740 - - - 11 Thái Lan 20,80 84,10 123,80 160,747 32,24% 38,25% 33,93% 1.036,50 834,19 856,65 1.076,565 -4,25% 13,60% 0,54% 12 Các nuớc khác Nguồn: TCDL Việt Nam, 2009 Các hoạt động du lịch thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia phát triển du lịch, thúc đẩy ngành kinh tế, xã hội phát triển, chuyển đổi cấu kinh tế vùng nước, tạo nhiều công ăn việc làm, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, góp phần xoá đói giảm nghèo, tạo động lực để phát triển kinh tế xã hội đất nước SVTH: Trần Nguyễn Quốc Bảo Lớp 08HMT1 Tiềm du lịch hồ Dầu Tiếng – Tỉnh Tây Ninh GVHD: PGS TS Hoàng Hưng 2.2 Cơ hội phát triển du lịch Việt Nam: Thế kỷ XXI tình hình giới có nhiều biến đổi sâu sắc với bước nhảy vọt chưa thấy nhiều lĩnh vực Toàn cầu hoá xu hướng tất yếu khách quan Trong bối cảnh đó, nhu cầu du lịch tăng mạnh, du lịch giới phát triển với xu chuyển dần sang khu vực Đông Á - Thái Bình Dương Đông Nam Á Chính sách đổi mới, mở cửa hội nhập quốc tế toàn diện sâu sắc Đảng Nhà nước ta tạo điều kiện thuận lợi cho ngành kinh tế đối ngoại (trong có du lịch) phát triển Ngành du lịch tiếp tục tập trung phát triển với vai trò, vị trí ngành kinh tế quan trọng dần tiến tới ngành mũi nhọn kinh tế đất nước Đất nước, người Việt Nam kiên cường bất khuất, Việt Nam có trị ổn định, an ninh đảm bảo, điểm du lịch tương đối đồ du lịch giới, cộng với tiềm phong phú đa dạng du lịch điều kiện vô thuận lợi đặc biệt quan trọng để phát triển ngành du lịch Hệ thống pháp luật nước ta dần hoàn thiện Hiện nay, Luật du lịch Quốc Hội thông qua bắt đầu có hiệu lực từ năm 2006, sở tiền đề quan trọng phục vụ cho trình xây dựng phát triển ngành du lịch Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nước ta tiếp tục đầu tư xây dựng nâng cấp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác tiềm du lịch to lớn khắp vùng miền đất nước, tăng khả giao lưu vùng phát triển mạnh mẽ điểm, tuyến tham quan du lịch Đời sống nhân dân cải thiện, dẫn đến nhu cầu du lịch - đặc biệt nhu cầu du lịch nội địa tăng nhanh Việt Nam gia nhập vào Tổ chức thương mại giới (WTO) tạo vận hội cho phát triển du lịch nước ta Vị Việt Nam điểm đến an toàn cho du khách toàn giới lần tiếp tục khẳng định nâng cao sau Việt Nam tổ chức thành công hội nghị APEC Hà Nội SVTH: Trần Nguyễn Quốc Bảo 10 Lớp 08HMT1 Tiềm du lịch hồ Dầu Tiếng – Tỉnh Tây Ninh - GVHD: PGS TS Hoàng Hưng Phối hợp kiểm tra, xử lý vi phạm bảo vệ rừng, đất đai mặt nước hồ Đối với Sở Thể Thao Văn hoá Du lịch: - Hướng dẫn cho Ban QLDA nghiệp vụ chuyên ngành du lịch toàn khu Phối hợp kiểm tra, giám sát việc triển khai đầu tư theo quy hoạch chung - Phối hợp kiểm tra, xử lý sai phạm lĩnh vực du lịch, tiêu chuẩn khách sạn,… Đối với Sở, Ban ngành chức khác: - Phối hợp, hướng dẫn cho Ban QLDA hoạt động lĩnh vực chuyên môn như: địa chính, môi trường, an ninh, thủ tục cấp phép,… - Kiểm tra, xử lý sai phạm lĩnh vực chuyên môn SVTH: Trần Nguyễn Quốc Bảo 99 Lớp 08HMT1 Tiềm du lịch hồ Dầu Tiếng – Tỉnh Tây Ninh GVHD: PGS TS Hoàng Hưng CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ CẢNH QUAN MÔI TRƯỜNG Hoàn cảnh kinh tế - xã hội môi trường cảnh quan sinh thái khu vực dự án phải chịu tác động hoạt động du lịch chúng đưa vào khai thác Những tác động tích cực, song có nhiều tác động tiêu cực trạng thái tài nguyên môi trường cảnh quan tính toán giải pháp, phương án phù hợp không quản lý chặt chẽ theo định hướng phát triển du lịch đề từ đầu Hoạt động ngành kinh tế du lịch hoạt động khai thác tiềm phục vụ du lịch gồm: Tiềm tự nhiên, tiềm kinh tế - xã hội Vì hoạt động du lịch có tác động đến hầu hết dạng tài nguyên môi trường giống nhiều ngành kinh tế khác Tuy nhiên hoạt động du lịch mang tính đặc thù tạo nguồn tài nguyên du lịch nhân tạo, hình thành môi trường du lịch người điều khiển hoàn toàn Tác động hoạt động du lịch đến cảnh quan sinh thái kinh tế - xã hội theo hai mặt: Một là, mặt tác động tích cực tạo hiệu tốt việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên phục hồi cảnh quan, đồng thời tạo sở cho phát triển môi trường bền vững Hai là, mặt tác động tiêu cực gây nên thiệt hại tài nguyên suy thoái môi trường, cảnh quan Tổng quan: 1.1 Khái niệm du lịch sinh thái bền vững: 1.1.1 Cơ sở phát triển bền vững du lịch sinh thái: SVTH: Trần Nguyễn Quốc Bảo 100 Lớp 08HMT1 Tiềm du lịch hồ Dầu Tiếng – Tỉnh Tây Ninh GVHD: PGS TS Hoàng Hưng Giảm đến mức thấp khả làm khánh kiệt môi trường: đất, nước ngọt, thuỷ vực, khoáng sản,… đảm bảo sử dụng lâu dài dạng tài nguyên tái tạo lại cách tái chế, tránh lãng phí, sử dụng dần tiến tới thay hoàn toàn dạng tài nguyên Như vậy, cần phải sử dụng dạng tài nguyên theo nguyên tắc “nhu cầu sử dụng chúng không vượt khả bù đắp (tái tạo) tài nguyên đó” Bảo tồn tính đa dạng sinh học, bảo tồn tính di truyền loài động thực vật nuôi trồng hoang dã Đảm bảo việc sử dụng lâu bền cách quản lý phương thức mức độ sử dụng, làm cho nguồn tài nguyên có khả hồi phục Duy trì hệ sinh thái thiết yếu, đảm bảo cho sống cộng đồng nên nhớ khả chịu đựng hệ sinh thái trái đất có giới hạn Nếu có điều kiện nên trì hệ sinh thái tự nhiên Hoạt động khả chịu đựng trái đất Phục hồi lại môi trường bị suy thoái, gìn giữ cân hệ sinh thái 1.1.2 Du lịch sinh thái bền vững: Khái niệm phát triển bền vững (Sustainable Development) đời muộn màng, lần xuất báo cáo “Tương lai chúng ta” Uỷ ban môi trường phát triển Ngân hàng giới (WB) năm 1987 Trong phát triển bền vững, điều cần ý thoả mãn nhu cầu không làm tổn hại đến thoả mãn nhu cầu hệ tương lai, đảm bảo sử dụng mức ổn định nguồn tài nguyên thiên nhiên, môi trường sống Như vậy, phát triển bền vững không phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội cách bền vững nhờ khoa học công nghệ tiên tiến mà phải đảm bảo điều kiện môi trường thiết yếu cho người tồn cho hệ tồn (những người sống người sống) SVTH: Trần Nguyễn Quốc Bảo 101 Lớp 08HMT1 Tiềm du lịch hồ Dầu Tiếng – Tỉnh Tây Ninh GVHD: PGS TS Hoàng Hưng “Du lịch sinh thái bền vững việc phát triển hoạt động du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch người dân địa quan tâm đến việc bảo tồn tôn tạo nguồn tài nguyên phát triển du lịch tương lai” Du lịch bền vững đưa kế hoạch quản lí nguồn tài nguyên nhằm thoả mãn nhu cầu kinh tế, xã hội thẩm mỹ người, mặt khác trì trọn vẹn mặt xã hội, đa dạng sinh học, phát triển hệ sinh thái hệ thống hỗ trợ cho người Phát triển du lịch sinh thái bền vững đóng góp tích cực cho phát triển bền vững mà làm giảm tối thiểu tác động khách du lịch đến văn hoá môi trường, đảm bảo cho địa phương hưởng nguồn lợi tài nguyên du lịch mang lại cần trọng đến đóng góp tài cho việc bảo tồn thiên nhiên Phát triển du lịch sinh thái bền vững cần có cân mục tiêu kinh tế, xã hội môi trường khuôn khổ nguyên tắc giá trị đạo đức (Allen K., 1993) Theo đánh giá chuyên gia nghiên cứu du lịch, muốn cho ngành du lịch thật phát triển bền vững, cần phải dựa vào yếu tố: - Thứ là, thị trường giới điểm du lịch sản phẩm du lịch ngày gia tăng; - Thứ hai là, phát triển phải trọng việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên; - Thứ là, du lịch trực tiếp mang lại nhiều lợi ích kinh tế cải thiện điều kiện phục lợi cho cộng đồng Trong công nghiệp du lịch đương đại, ba nhân tố gắn bó chặt chẽ với nhau, người ta nhận biết ngành du lịch sinh thái, bảo đảm môi trường cảnh quan cho điểm du lịch Chính vậy, chuyên gia du lịch khẳng định “cần ý tập trung vào du lịch bền vững với vai trò phát triển cộng đồng bảo tồn vô quan trọng” Vì phát triển riêng du lịch không phát triển bền vững, vấn đề đặt phát triển bền vững phát triển cho ai? SVTH: Trần Nguyễn Quốc Bảo 102 Lớp 08HMT1 Tiềm du lịch hồ Dầu Tiếng – Tỉnh Tây Ninh GVHD: PGS TS Hoàng Hưng Như biết, du lịch dựa sở khai thác lợi từ tự nhiên hình thức phát triển nhanh giới Trong bối cảnh nay, quốc gia kết hợp phát triển du lịch, bảo vệ môi trường tự nhiên bảo vệ quyền lợi cộng đồng địa phương quốc gia thu nhiều lợi nhuận từ hoạt động du lịch Việt Nam có nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý giá văn hoá dân tộc đa dạng, hội đủ điều kiện cần thiết để phát triển du lịch; song song với trình phát triển cần phải luôn đề cao, nhấn mạnh đến yếu tố bền vững theo nguyên tắc phù hợp với du lịch sinh thái, tức phát triển du lịch theo hướng đẩy mạnh việc gìn giữ môi trường tự nhiên với đảm bảo lợi ích cộng đồng dân cư vùng 1.2 Các nguyên tắc du lịch sinh thái bền vững: 1.2.1 Cơ sở nguyên tắc du lịch sinh thái: Với mục tiêu đáp ứng nhu cầu du khách, giảm thiểu tác động lên môi trường sinh thái đem lại phúc lợi (sinh thái, kinh tế, xã hội) cho cộng đồng địa phương, du lịch sinh thái lấy số sở sau để phát triển: o Tìm hiểu bảo vệ giá trị thiên nhiên, văn hoá; o Giáo dục môi trường; o Phải có tổ chức nghiệp vụ du lịch, hạn chế tới mức thấp thiệt hại môi trường o Phải hỗ trợ cho công tác bảo vệ môi trường 1.2.2 Nguyên tắc du lịch sinh thái bền vững: Du lịch sinh thái nên khởi đầu với giúp đỡ thông tin đa dạng cộng đồng cộng đồng nên trì việc kiểm soát phát triển du lịch Sử dụng bảo vệ tài nguyên cách bền vững: bao gồm tài nguyên thiên nhiên, xã hội, văn hoá Việc sử dụng bền vững tài nguyên tảng việc phát triển du lịch sinh thái bền vững SVTH: Trần Nguyễn Quốc Bảo 103 Lớp 08HMT1 Tiềm du lịch hồ Dầu Tiếng – Tỉnh Tây Ninh GVHD: PGS TS Hoàng Hưng Chương trình giáo dục, huấn luyện để cải thiện, quản lý di sản tài nguyên thiên nhiên nên thành lập trì Giảm tiêu thụ, giảm chất thải cách triệt để nhằm cao chất lượng môi trường Duy trì tính đa dạng tài nguyên thiên nhiên, văn hoá,… (chủng loài thực vật, động vật, sắc văn hoá dân tộc,…) Lồng ghép chiến lược phát triển du lịch địa phương với quốc gia Phải hỗ trợ kinh tế cho địa phương, tránh gây thiệt hại cho hệ sinh thái Phải thu hút tham gia cộng đồng địa phương Điều không mang lại lợi ích cho cộng đồng, cho môi trường sinh thái mà nhằm tăng cường khả đáp ứng thị hiếu cho du khách Phải biết tư vấn nhóm quyền lợi công chúng Tư vấn công nghiệp du lịch cộng đồng địa phương, tổ chức quan nhằm đảm bảo cho hợp tác lâu dài giải xung đột nảy sinh Đào tạo cán bộ, nhân viên phục vụ cho hoạt động kinh doanh du lịch nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch Nghiên cứu hỗ trợ cho du lịch Phải cung cấp cho du khách thông tin đầy đủ có trách nhiệm nhằm nâng cao tôn trọng du khách môi trường tự nhiên, xã hội văn hoá du lịch, qua góp phần thoả mãn nhu cầu du khách Tác động đến kinh tế - xã hội: 2.1 Tác động tích cực: Làm tăng giá trị đất đai: thay đổi mục đích sử dụng đất Khi kinh tế địa phương phát triển, ngành du lịch - dịch vụ phát triển kéo theo nhu cầu loại lương thực, cảnh,… Từ cầu dẫn đấn cung, hoạt động khai thác sử dụng đất thay đổi theo hướng tăng thu nhập đáp ứng nhu cầu thị trường khiến cho giá trị đất tăng lên SVTH: Trần Nguyễn Quốc Bảo 104 Lớp 08HMT1 Tiềm du lịch hồ Dầu Tiếng – Tỉnh Tây Ninh GVHD: PGS TS Hoàng Hưng Thay đổi cấu hạ tầng: thúc đẩy phát triển ngành sản xuất, việc xây dựng sở hạ tầng xã hội sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch phát triển Tạo thêm nhiều việc làm nâng cao trình độ lao động: xuất phát từ nhu cầu lao động khu du lịch mở, đồng thời từ hoạt động đào tạo - phần thiếu khu du lịch sinh thái Các hoạt động giúp cho địa phương thay đổi dần nhận thức xã hội, trình độ nhân lực, nhận thức bảo vệ môi trường Phát triển giao lưu văn hoá: du lịch vừa bảo tồn văn hoá truyền thống lại có điều kiện cho người dân tiếp xúc với du khách hai trao đổi, hiểu biết văn hoá, âm nhạc, nghệ thuật ẩm thực, tăng cường hiểu biết lẫn Từ rào cản văn hoá, âm nhạc, ngôn ngữ, tôn giáo, sắc tộc,…dần bị xoá bỏ Tạo khả mới, tiếp xúc tư tưởng mới, lối sống văn hoá Cải thiện chất lượng y tế: việc thiết kế vận hành hệ thống xử lý nước thải, rác thải khu du lịch giúp ích cho địa phương thêm nhiều kinh nghiệm để phát triển hệ thống cộng đồng dân cư Sự đời sống hàng ngày tạo môi trường tốt, đồng thời giúp người dân có ý thức việc giữ gìn vệ sinh Giáo dục bảo tồn thiên nhiên: thông qua trình hoạt động, có nhiều hoạt động giáo dục đào tạo nghiệp vụ du lịch, bảo vệ thiên nhiên bảo vệ môi trường cảnh quan Các hoạt đồng mang lại luồng tư tưởng phù hợp với xu phát triển Đem lại hiệu tốt cộng đồng dân cư quanh hồ Dầu Tiếng Tăng mức thu nhập cho người dân từ nguồn thu nhập: tham gia phục vụ du lịch, hoạt động kinh doanh du lịch nguồn khác từ phát triển Gián tiếp giúp phát triển kinh tế, xã hội vùng khác tỉnh 2.2 Tác động tiêu cực: SVTH: Trần Nguyễn Quốc Bảo 105 Lớp 08HMT1 Tiềm du lịch hồ Dầu Tiếng – Tỉnh Tây Ninh GVHD: PGS TS Hoàng Hưng Gia tăng mật độ dân cư: hoạt động phát triển du lịch ảnh hưởng đến không gian sống cộng đồng địa phương Sự phát triển du lịch có tác dụng di chuyển di cư lực lượng lao động Nhập cư tượng phổ biến khu du lịch Phân hoá xã hội: làm tăng phân hoá xã hội cộng đồng thu nhập, số người có thu nhập cao vượt trội Sự gắn bó cộng đồng bị thay đổi ràng buộc nội cộng đồng bị rạn nứt, dẫn đến nảy sinh vấn đề xã hội Tác động lên nếp sinh hoạt truyền thống: loại hình hoạt động du lịch gây sức ép lên sinh hoạt truyền thống địa phương Các tác động tiêu cực nhìn thấy qua việc thay đổi hệ thống giá trị xã hội, lối sống quan hệ gia đình Các lễ nghi truyền thống, hành vi đạo đức, tổ chức cộng đồng bị dần thiêng liêng bị thương mại hoá Sự thay đổi kiến trúc truyền thống để thu hút du khách qua việc tạo “nền văn hoá tiêu biểu” số trường hợp biến lễ hội thành buổi trình diễn cho du khách xem Hoạt động du lịch có tác động làm sống lại nghề thủ công, khuyến khích người thợ thủ công trình khuếch trương mở rộng sản xuất, làm thay đổi kiểu cách mẫu mã, phương thức sản xuất truyền thống nhằm đáp ứng du khách Giao thông tải: vào mùa du lịch trọng điểm gây tắc nghẽn giao thông, gây tiếng ồn, ô nhiễm không khí, tải dịch vụ giao thông Tăng sức ép lên tài nguyên: ảnh hưởng nhiều mặt ngành dịch vụ, vận tải, ăn uống, nhu cầu nguyên nhiên liệu ngành làm gia tăng sức ép lên tài nguyên thiên nhiên môi trường Tác động đến môi trường sinh thái cảnh quan: 3.1 Tác động tích cực: SVTH: Trần Nguyễn Quốc Bảo 106 Lớp 08HMT1 Tiềm du lịch hồ Dầu Tiếng – Tỉnh Tây Ninh GVHD: PGS TS Hoàng Hưng - Mang lại diện mạo cho khu vực hồ Dầu Tiếng: gia tăng danh tiếng cho hồ Dầu Tiếng, quảng bá hình ảnh du lịch cho hồ Dầu Tiếng nói riêng quần thể khu du lịch tỉnh Tây Ninh nói chung thị trường du lịch nước quốc tế - Cảnh quan thiên nhiên lưu tâm quản lý tốt để phục vụ hoạt động phát triển du lịch lợi ích chung cộng đồng địa phương nhà đầu tư - Có không gian tốt với đầy đủ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật phục vụ hoạt động văn hoá – xã hội tỉnh Tây Ninh - Là mô hình điển hình xây dựng phát triển khu sinh thái hồ 3.2 Tác động tiêu cực: - Trong trình xây dựng sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật thải vào môi trường lượng lớn chất thải từ vật liệu xây dựng, đất đá, chất phát sinh từ nạo vét, khí thải ô tô phục vụ hoạt đông vận tải – thi công,… tất hoạt động cần phải quản lý chặt chẽ, đảm bảo việc xảy nằm tầm kiểm soát để tránh gây ô nhiễm nguồn nước hồ - Làm xoá mòn đất đai: từ trình xây dựng, không tổ chức, quản lý chặt chẽ theo nguyên tắc quy hoạch hoạt động, dễ gây tượng xoá mòn cục bộ, thật vấn đề cần lưu ý quản lý nghiêm ngặt - Mất tài nguyên rừng: có số diện tích rừng bị việc phát triển xây dựng hạ tầng kỹ thuật, khách sạn công trình phục vụ du lịch Cần phải thận trọng việc quy hoạch mặt bằng, nhằm hạn chế đến mức thấp thiệt hại xảy diện tích rừng - đặc biệt rừng phòng hộ đầu nguồn - Ô nhiễm môi trường phát sinh từ chất thải nơi chứa: việc phát triển du lịch kéo dài làm gia tăng lượng chất thải phát sinh đây, chủ yếu chất thải sinh hoạt từ nhà hàng, khách sạn, điểm tham quan Do đó, từ đầu quy hoạch chất thuận cho phép nhà đầu tư xây dựng phải yêu cầu đầu tư vào hệ thống xử lý chất thải, nước thải, hoạt động thu gom, đồng thời phải thường xuyên giám sát suốt trình hoạt động SVTH: Trần Nguyễn Quốc Bảo 107 Lớp 08HMT1 Tiềm du lịch hồ Dầu Tiếng – Tỉnh Tây Ninh GVHD: PGS TS Hoàng Hưng Phương án giảm thiểu tác động tiêu cực đến kinh tế - xã hội: 4.1 Phát triển du lịch bền vững: Phát triển du lịch sinh thái bền vững phải đảm bảo phát triển câng ba mục tiêu liên quan - Mục tiêu xã hội: nâng cao sức khoẻ, trình độ văn hoá cộng đồng; - Mục tiêu tăng trưởng kinh tế; - Mục tiêu bảo vệ tài nguyên, môi trường 4.2 Phát triển bền vững kinh tế: - Cân đối nhu cầu tiềm năng: phát triển du lịch cân đối, không vượt mức cầu thị trường không vượt sức chứa khu du lịch - Khuyến khích tham gia cộng đồng địa phương nhằm chia sẻ lợi ích kinh tế tạo cho họ ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá, lúc cộng đồng địa phương người hưởng lợi từ nguồn tài nguyên - Thực đánh giá tác động môi trường phân tích hiệu đầu tư định kỳ - Các chi phí hoạt động du lịch phải tính đến chi phí môi trường: đảm bảo chi phí tương xứng có hiệu công tác bảo vệ tài nguyên môi trường - Đẩy mạnh công tác tiếp thị, quảng bá du lịch phương tiện thông tin đại chúng, báo chí, truyền hình, Internet,… để khách du lịch truyền thống khách tiềm có hội tiếp cận, nắm bắt thông tin tạo hào hứng tất đối tượng khách 4.3 Phát triển bền vững tài nguyên: Bảo đảm sức chứa khu du lịch: SVTH: Trần Nguyễn Quốc Bảo 108 Lớp 08HMT1 Tiềm du lịch hồ Dầu Tiếng – Tỉnh Tây Ninh GVHD: PGS TS Hoàng Hưng Bảng 9.1: Quy định sức chứa cho loại hình du lịch sức chứa Du lịch thể Du lịch Du lịch tham quan nghỉ dưỡng M2/ người - 15 - 20 - - người/ 40 - 100 - - 40 - 100 M2/ người 100 100 - - người/ km 10 - 10 10 Đơn vị Du lịch thao mạo hiểm sinh thái Diện tích mặt nước cho du khách Picnic Vui chơi giải trí trời Đi rừng Nguồn: Bộ Tài nguyên & Môi trường, 2003 - Sử dụng tiết kiệm hiệu nguồn tài nguyên nước - Thực buổi giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho tập thể nhân viên cộng đồng cư dân địa phương - Đầu tư phần ngân sách thu từ hoạt động du lịch cho công tác tôn tạo bảo vệ môi trường SVTH: Trần Nguyễn Quốc Bảo 109 Lớp 08HMT1 Tiềm du lịch hồ Dầu Tiếng – Tỉnh Tây Ninh GVHD: PGS TS Hoàng Hưng 4.4 Phát triển bền vững văn hoá – xã hội: - Nghiên cứu phát triển nguồn tài nguyên văn hoá cho sắc văn hoá địa phương ngày tôn tạo phát triển - Sử dụng phần nguồn thu từ du lịch cho việc tôn tạo phát triển văn hoá - Tăng cường công tác bảo vệ an ninh, trật tự, triệt để loại bỏ hoạt động mang tính chất tội phạm, cướp giật, ăn xin,… - Ngoài ra, công tác bảo đảm an ninh - quốc phòng với vị trí điểm phòng thủ đầu nguồn hồ Dầu Tiếng vấn đề cần phải quan tâm trình quy hoạch, thực vận hành khai thác dự án SVTH: Trần Nguyễn Quốc Bảo 110 Lớp 08HMT1 Tiềm du lịch hồ Dầu Tiếng – Tỉnh Tây Ninh GVHD: PGS TS Hoàng Hưng KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua khảo sát thực tế khu vực hồ Dầu Tiếng, đưa kết luận sau: - Việc quy hoạch, phát triển du lịch – đặc biệt định hướng phát triển du lịch sinh thái khu vực hồ Dầu Tiếng bước phù hợp với tình hình thực tế, làm sở quan trọng cho việc thu hút hoạt động đầu tư, triển khai xây dựng khu vực hồ Dầu Tiếng trở thành trung tâm du lịch sinh thái lớn khu vực Nam Bộ nước Đây việc làm cấp bách cần thiết nhằm đánh thức tiềm du lịch sẵn có địa phương làm bàn đạp cho phát triển kinh tế - xã hội Đồng thời phải đảm bảo việc phát triển du lịch sinh thái bền vững, sử dụng hợp lý có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên đặc trưng văn hoá đặc sắc địa phương - Khu du lịch sinh thái hồ Dầu Tiếng sau đầu tư xây dựng vào hoạt động khai thác, cầu nối quan trọng tỉnh Tây Ninh với khu vực nước giới, nhân tố góp phần quan trọng việc tiếp thị, giới thiệu mạnh đầu tư, kinh tế sắc văn hoá đặc trưng Tây Ninh với bạn bè thập phương Là cờ đầu định hướng xây dựng phát triển ngành du lịch thành kinh tế mũi nhọn tỉnh Tây Ninh nước - Để đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường du lịch nước quốc tế, cần phải xây dựng phát triển khu du lịch hồ Dầu Tiếng thành khu du lịch mang nhiều nét đặc thù so với khu du lịch khác nước, đặc biệt trọng đến loại hình du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng kết hợp hội nghị - hội thảo dịch vụ vui chơi giải trí chất lượng cao Cơ sở hạ tầng dịch vụ tiện nghi, hoàn hảo hướng đến phục vụ cho đối tượng du khách có khả chi trả cao Trong suốt trình phát triển phải đảm bảo việc tôn tạo bảo vệ môi trường sinh thái SVTH: Trần Nguyễn Quốc Bảo 111 Lớp 08HMT1 Tiềm du lịch hồ Dầu Tiếng – Tỉnh Tây Ninh GVHD: PGS TS Hoàng Hưng KIẾN NGHỊ Để nhanh chóng phát triển khu vực hồ Dầu Tiếng thành khu du lịch có khả cạnh tranh, thu hút du khách, đề nghị UBND tỉnh Tây Ninh: - Khẩn trương lập, thẩm định phê duyệt quy hoạch chi tiết “Phát triển du lịch sinh thái hồ Dầu Tiếng” Dự án chi tiết sau phê duyệt sở để nhà đầu tư cấp phép đầu tư khu du lịch Các nhà đầu tư phải quy hoạch chi tiết phân khu nhiều phân khu thuộc phạm vi diện tích giao, trình UBND tỉnh Tây Ninh xem xét, phê duyệt - Ban hành Quyết định thành lập Ban QLDA khu du lịch hồ Dầu Tiếng giao cho toàn diện tích đất đai khu quy hoạch phát triển du lịch cho Ban QLDA - Nhanh chóng triển khai việc khảo sát, thiết kế đầu tư xây dựng sở hạ tầng thiết yếu phục vụ cho phát triển khu du lịch như: đường giao thông, cầu, điện nước,… tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư - Thực di dời, tái định cư ổn định cho hộ dân khu vực để bàn giao mặt trống cho nhà đầu tư triển khai xây dựng - Xúc tiến, kêu gọi nhà đầu tư, xây dựng kế hoạch đấu thầu để tổ chức đấu thầu nhằm sớm đưa khu du lịch vào hoạt động khai thác - Phê duyệt sách ưu đãi đầu tư nhà đầu tư vào khu du lịch hồ Dầu Tiếng - Tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư để đẩy nhanh tốc độ xây dựng hoàn thành khu du lịch - Chỉ đạo cấp quyền địa phương, ngành chức có liên quan phối hợp quản lý, bảo vệ tốt tài nguyên du lịch, môi trường, cảnh quan thiên nhiên vùng hồ Dầu Tiếng SVTH: Trần Nguyễn Quốc Bảo 112 Lớp 08HMT1 Tiềm du lịch hồ Dầu Tiếng – Tỉnh Tây Ninh - GVHD: PGS TS Hoàng Hưng Nghiên cứu, đánh giá tính khả thi chủ trương đổi đất lấy hạ tầng khu quy hoạch làng biệt thự khu du lịch - Chuyển phần rừng đặc dụng thuộc khu du lịch sang mục đích rừng phòng hộ rừng môi trường đô thị - Tiếp tục nghiên cứu, xây dựng phương án cân nước hồ Dầu Tiếng, thực giải pháp để nâng cấp công trình đầu mối quy hoạch nguồn nước bổ sung cho hệ thống thuỷ lợi Quy hoạch chế độ tưới hợp lý cho vùng,… sở tính đến sử dụng nước từ hồ Dầu Tiếng để bổ sung cho nguồn nước sinh hoạt cần nâng cao cao trình mực nước hồ mùa khô SVTH: Trần Nguyễn Quốc Bảo 113 Lớp 08HMT1 [...]... hấp dẫn, góp phần đa dạng hoá các sản phẩm du lịch của tỉnh Tây Ninh SVTH: Trần Nguyễn Quốc Bảo 22 Lớp 08HMT1 Tiềm năng du lịch hồ Dầu Tiếng – Tỉnh Tây Ninh GVHD: PGS TS Hoàng Hưng Ngoài các điểm du lịch chủ yếu nêu trên, tiềm năng du lịch của tỉnh Tây Ninh còn rất lớn nhưng vẫn chưa được khai thác như: tiềm năng du lịch sinh thái ở khu vực Trảng Bàng, du lịch sinh thái ở khu vực Mộc Bài,… 2.2.2.5... động du lịch trong nước sẽ phải cạnh tranh bình đẳng với nhiều đối thủ mạnh, có tiềm lực và kinh nghiệm trên thế giới SVTH: Trần Nguyễn Quốc Bảo 12 Lớp 08HMT1 Tiềm năng du lịch hồ Dầu Tiếng – Tỉnh Tây Ninh GVHD: PGS TS Hoàng Hưng CHƯƠNG 2 HIỆN TRẠNG, TIỀM NĂNG VÀ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN CỦA DU LỊCH TỈNH TÂY NINH 1 Hiện trạng phát triển du lịch tỉnh Tây Ninh: Theo thống kê của Cục thống kê tỉnh Tây Ninh. .. Cao Đài Tây Ninh; di tích Trung Ương Cục miền Nam Thứ tư, tiềm năng du lịch sông nước ở khu vực sông Vàm Cỏ Đông và sông Sài Gòn cũng là tiềm năng có giá trị lớn, có khả năng khai thác để đa dạng hoá các sản phẩm và tăng tính hấp dẫn của ngành du lịch SVTH: Trần Nguyễn Quốc Bảo 27 Lớp 08HMT1 Tiềm năng du lịch hồ Dầu Tiếng – Tỉnh Tây Ninh GVHD: PGS TS Hoàng Hưng CHƯƠNG 3 TIỀM NĂNG DU LỊCH HỒ DẦU TIẾNG... lợi để Tây Ninh phát triển mạnh các loại hình du lịch cuối tuần, du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng và du lịch quốc tế (du lịch khu vực ASEAN và du lịch Châu Á) đối với thị trường TP HCM Thứ ba, tiềm năng du lịch của Tây Ninh tuy không thật nhiều nhưng khá độc đáo, có nhiều nét đặc sắc và có giá trị lớn như khu du lịch núi Bà Đen với một trong những Lễ hội lớn và thu hút nhất Việt Nam; hồ Dầu Tiếng; ... Nguyễn Quốc Bảo 14 Lớp 08HMT1 Tiềm năng du lịch hồ Dầu Tiếng – Tỉnh Tây Ninh GVHD: PGS TS Hoàng Hưng Doanh thu từ ngành du lịch tỉnh Tây Ninh chủ yếu là doanh thu từ lượng khách du lịch nội địa (khoảng 98%), doanh thu từ lượng khách du lịch quốc tế của tỉnh chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng doanh thu của ngành Trong tổng số doanh thu từ ngành du lịch của tỉnh Tây Ninh thì doanh thu từ dịch vụ ăn uống... hình du lịch, khai thác triệt để tiềm năng du lịch vốn có của Hồ Dầu Tiếng sẽ là bước đi quan trọng, cần thiết để làm cơ sở cho mục tiêu thu hút khách du lịch trở lại với Tây Ninh 2 Tiềm năng phát triển: 2.1 Vị trí địa lý kinh tế và lợi thế phát triển du lịch: Tây Ninh là tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, một trung tâm kinh tế năng động và phát triển mạnh mẽ nhất của Việt Nam So với các tỉnh. .. các năm ở tỉnh Tây Ninh Du lịch Khách sạn, nhà hàng 2000 2001 2002 2003 2005 2007 2009 1 1 2 2 6 7 5 1.290 3.652 4.180 4.260 7.495 8.874 10.946 Nguồn: Sở TT, VH & Du lịch Tây Ninh, 2009 SVTH: Trần Nguyễn Quốc Bảo 15 Lớp 08HMT1 Tiềm năng du lịch hồ Dầu Tiếng – Tỉnh Tây Ninh GVHD: PGS TS Hoàng Hưng Kể từ năm 2003, số đơn vị kinh doanh du lịch, nhà hàng, khách sạn phục vụ hoạt động du lịch đã tăng nhanh... 1.5 Đánh giá hiện trạng du lịch tỉnh Tây Ninh: Ngành du lịch của tỉnh Tây Ninh đã có lịch sử phát triển hơn một thập kỷ Trên cơ sở phân tích hiện trạng khách du lịch và doanh thu, có thể đánh giá việc phát triển du lịch của tỉnh nhìn chung còn chậm, hiệu quả kinh tế mang lại còn thấp và chưa tương xứng với tiềm năng hiện có của tỉnh Đặc biệt là số lượng khách quốc tế đến với Tây Ninh giảm nhanh Một trong... Lớp 08HMT1 Tiềm năng du lịch hồ Dầu Tiếng – Tỉnh Tây Ninh GVHD: PGS TS Hoàng Hưng vùng kinh tế trọng điểm, Tây Ninh có những lợi thế so sánh nhất định để phát triển du lịch dịch vụ Thứ nhất, Tây Ninh cách TP HCM khoảng 99 km, là thị trường có nhu cầu lớn về nghỉ ngơi giải trí, du lịch sinh thái Ngoài ra vị trí tiếp giáp với TP HCM cũng tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư tại Tây Ninh có thể... dạng Đây có thể xem là một lợi thế của Tây Ninh trong việc thu hút khách du lịch thập phương SVTH: Trần Nguyễn Quốc Bảo 23 Lớp 08HMT1 Tiềm năng du lịch hồ Dầu Tiếng – Tỉnh Tây Ninh GVHD: PGS TS Hoàng Hưng Nổi bật lên trong số các công trình kiến trúc tôn giáo của tỉnh Tây Ninh là Toà Thánh Tây Ninh, một công trình kiến trúc lớn có sự kết hợp giữa kiến trúc phương Tây và kiến trúc phương Đông tạo thành