Nghiên cứu, đánh giá tiềm năng và đề xuất định hướng, giải pháp phát triển các loại hình du lịch tại Hồ Dầu Tiếng.
Trang 1Ở nước ta, ngành du lịch từ lâu cũng đã được Đảng và Nhà nước quan tâm và đặcmục tiêu phát triển cao Tại Đại hội Đảng lần thứ VIII đã đề ra mục tiêu: “Phát triểnnhanh du lịch, dịch vụ và từng bước đưa nước ta trở thành một trung tâm du lịch - thươngmại có tầm cỡ trong khu vực” Nghị quyết 45/CP năm 1993 của Chính phủ cũng đã nêurõ: “Làm cho ngành du lịch nước ta sớm đuổi kịp ngành du lịch của các nước phát triển ởtrong khu vực và trên thế giới, đưa du lịch nước ta trở thành một trong những ngành kinh
tế mũi nhọn của đất nước” Đây là chủ trương đúng đắn, phù hợp với xu thế phát triểnchung của khu vực và thế giới, vừa gắn được với điều kiện thực tế, tiềm năng, khả năng
và yêu cầu bức thiết của sự phát triển đất nước Do vậy đòi hỏi các ngành liên quan, đặcbiệt là ngành du lịch các tỉnh, thành phố phải có quy hoạch, xây dựng chiến lược cho pháttriển du lịch
Để góp phần tạo cơ sở cho sự phát triển du lịch ở Việt Nam, thì việc nghiên cứuđánh giá tiềm năng và định hướng chiến lược phát triển các ngành du lịch ở nước ta đóngvai trò vô cùng quan trọng và cần thiết Điều này không chỉ có ý nghĩa về mặt lý luận màcòn có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc trong công tác quy hoạch và phát triển các loại hình dulịch ở các khu vực giàu tiềm năng, phát triển các điểm - tuyến du lịch trên phạm vi cảnước phù hợp với đặc điểm tài nguyên, kinh tế xã hội, văn hoá, phong tục tập quán và gópphần hạn chế những tác động tiêu cực tiềm ẩn mà du lịch mang đến cho môi trường tự
Trang 2nhiên, văn hoá, xã hội mà nhiều nước trên thế giới đã phải trả giá trong quá trình xâydựng và phát triển du lịch Vì vậy Tôi lựa chọn đề tài:
“TIỀM NĂNG DU LỊCH HỒ DẦU TIẾNG – TỈNH TÂY NINH”.
2 Tên đề tài:
“TIỀM NĂNG DU LỊCH HỒ DẦU TIẾNG - TỈNH TÂY NINH”.
3 Mục tiêu nghiên cứu:
Nghiên cứu về tiềm năng du lịch của Hồ Dầu Tiếng - Tỉnh Tây Ninh
4 Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu, đánh giá tiềm năng và đề xuất định hướng, giải pháp phát triển các loạihình du lịch tại Hồ Dầu Tiếng
5 Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp điều tra khảo sát, thu thập tài liệu, số liệu
- Phương pháp thống kê số liệu
- Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu, số liệu
Trang 3CHƯƠNG 1 BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DU LỊCH
1 Hiện trạng và xu thế phát triển du lịch thế giới:
1.1 Du lịch thế giới:
Thế kỷ XXI, tình hình thế giới sẽ có những biến đổi sâu sắc với những bước nhảyvọt chưa từng thấy về khoa học và công nghệ, toàn cầu hoá là một xu thế khách quan vàtất yếu Trong bối cảnh đó, nhu cầu du lịch tăng mạnh, du lịch thế giới phát triển với xuhướng chuyển dần sang khu vực Đông Á- Thái Bình Dương, và khu vực Đông Nam Á.Theo số liệu thống kê của tổ chức du lịch thế giới (UNWTO) năm 2000 tổng số khách dulịch trên toàn thế giới là 688 triệu lượt khách, năm 2009 là 898 triệu lượt khách, tốc độtăng trưởng bình quân giai đoạn 2000 - 2009 là 3,88% Trong đó khu vực châu Á - TháiBình Dương vẫn giữ được tốc độ tăng trưởng cao so với phần còn lại của thế giới, tăngtrưởng bình quân khu vực châu Á - Thái Bình Dương trong giai đoạn 2000- 2009 là7,51%
Tuy nhiên cũng trong những năm đầu thế kỷ XXI, du lịch thế giới đã cho thấy sựphát triển chững lại Tăng trưởng khách du lịch tại tất cả các khu vực trên thế giới đềuthấp hơn so với những năm 90 của thế kỷ trước Tình hình thế giới từ năm 2000 đến nay
có những diễn biến không thuận lợi cho sự phát triển của ngành du lịch: chiến tranh, xungđột sắc tộc, tôn giáo tràn lan và dịch bệnh hoành hành ở một số nơi trên thế giới, thiên tai
và tấn công khủng bố diễn ra phức tạp và trên quy mô lớn, giá cả năng lượng tăng độtbiến,… Đặc biệt là các cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính trên bình diện rộng, bắt đầu
từ năm 2007 và hậu quả còn kéo dài với mức độ ảnh hưởng và phạm vi ngày càng lanrộng, có tác động sâu sắc đến mọi mặc của thế giới Trên phương diện ngành du lịch,khủng hoảng đã có những tác động tiêu cực thể hiện trên các khía cạnh:
- Tại các thị trường cung cấp nguồn khách du lịch truyền thống như Tây Âu, Bắc Mỹ,Nhật Bản hầu hết đều có dấu hiệu suy thoái kinh tế hoặc đã rơi vào suy thoái kinh tếkhiến cho sản xuất đình trệ, tỉ lệ thất nghiệp gia tăng, thu nhập của người dân giảm
Trang 4sút Từ đó người dân buộc phải cắt giảm, thắt chặt chi tiêu, tập trung vào các nhu cầu
và mặt hàng thiết yếu Do đó nhu cầu du lịch và lượng người đi du lịch đã giảm xuống
rõ rệt
- Do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế, du khách đã lựa chọn đi bằng đường sắt, đường
bộ hơn là đường hàng không, các điểm và tuyến du lịch nội địa, trong vùng có cự lyngắn được ưa chuộng hơn, và phù hợp hơn với du khách trong bối cảnh khủng hoảngkinh tế chung
- Tại các điểm đến du lịch, khách du lịch thường có xu hướng lựa chọn những nơi lưutrú có thứ hạng thấp, chi phí rẻ và thời gian lưu trú được rút ngắn lại Nhìn chung chitiêu của du khách cho các dịch vụ bổ trợ, các sản phẩm du lịch đều bị tiết giảm
Trang 5Bảng 1.1: Hiện trạng khách du lịch quốc tế trên thế giới phân bố theo khu vực
Đvị tính: 1000 lượt khách
TTBQ GIAI ĐOẠN 2000-
2005
2009
2005- 2009
Bảng 1.2: Hiện trạng doanh thu du lịch thế giới.
2000- 2005-
Trang 63.3 Châu Đại
Dương 14.739 24.700 26.600 32.300 12,64% 14,35% 11,86%3.4 Nam Á 4.797 9.900 11.200 13.400 15,40% 16,34% 15,81%
Trang 71.3 Xu thế phát triển trong tương lai:
Xu hướng phát triển của du lịch thế giới trong giai đoạn từ nay đến 2012 và các nămtiếp theo chịu ảnh hưởng không nhỏ từ những hệ luỵ của cuộc khủng hoảng kinh tế thếgiới từ các năm 2008, 2009 Theo dự báo của các chuyên gia kinh tế hàng đầu thế giới thì
du lịch thế giới sẽ suy giảm trong giai đoạn từ 2009 – 2011 và sớm nhất là đến cuối 2011mới bắt đầu có dấu hiệu hồi phục, năm 2010 có sự suy giảm trong lượng khách du lịchtrên thế giới, tốt độ tăng trưởng được dự báo sẽ giảm từ 1 – 3%/năm
Dưới tác động của suy thoái kinh tế toàn cầu, xu thế phổ biến của du lịch thế giới sẽ
là ưu tiên lựa chọn những điểm đến có chi phí thấp Các điểm đến có đặc tính gần gũi vềkhoảng cách địa lý, đang trong giai đoạn đầu phát triển, có nhiều chính sách khuyến mãi,giảm giá…sẽ có lợi thế lớn trong cạnh tranh thu hút khách du lịch
2 Hiện trạng và xu thế phát triển của du lịch Việt Nam:
2.1 Hiện trạng:
Những năm đầu của thập kỷ 90 - thời kỳ đầu của quá trình đổi mới, tốc độ tăngtrưởng của khách du lịch quốc tế vào Việt Nam tăng nhanh Thời kỳ này Việt Nam đượcbiết đến như là một điểm đến du lịch mới lạ và hấp dẫn ở khu vực Đông Nam Á, thu hútngày càng nhiều khách đến du lịch với nhiều thành phần và mục đích khác nhau
Năm 1990 Việt Nam đón được 250.000 du khách quốc tế, nhưng đến năm 1995 đãđón được trên 1,3 triệu lượt khách quốc tế (giai đoạn 1990 – 1995 tăng bình quân 40,3%).Đây là giai đoạn Việt Nam có tốc độ tăng trưởng khách du lịch quốc tế vào loại hàng đầutrong khu vực và trên thế giới, khoảng cách về khả năng thu hút du khách quốc tế giữaViệt Nam và các nước trong khu vực dần dần được thu ngắn lại
Bước sang những năm tiếp theo từ 1996 – 1997, mặc dù số lượng khách du lịchquốc tế đến Việt Nam vẫn tăng, nhưng sự tăng trưởng hàng năm đã bắt đầu giảm sút.Năm 1996 Việt Nam đón được 1.607.155 khách, đến năm 1997 chỉ đón được 1.715.637khách, trung bình tăng 12,4%/năm Nguyên nhân cơ bản tình trạng về thị trường du kháchtrong giai đoạn này là:
Trang 8- Thị trường Việt Nam dần trở nên quen thuộc với đa số khách du lịch quốc tế, sựhấp dẫn của một điểm du lịch mới lạ đã giảm dần.
- Các sản phẩm du lịch của Việt Nam chưa đổi mới và nâng cao chất lượng kịp thờinhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của du khách, giá cả các sản phẩm du lịch chưa phùhợp và tương xứng với chất lượng nên phần nào đã hạn chế lượng khách du lịch quốc tếquay trở lại Việt Nam
- Hoạt động xúc tiến, tuyên truyền quảng bá cho ngành du lịch Việt Nam còn nhiềubất cập và hạn chế đối với các thị trường truyền thống và thị trường tiềm năng
Theo các thống kê hiện nay cho thấy số lượng khách du lịch nội địa ngày càng tănglên do mức sống người ngày càng được cải thiện Bên cạnh đó thì số lượng khách du lịchquốc tế đến Việt Nam cũng không ngừng tăng cao Điển hình là vào năm 2003 mặc dù bịảnh hưởng nặng nề của đại dịch SARS nhưng Việt Nam vẫn đón được 2,2 triệu khách dulịch quốc tế, nộp ngân sách nhà nước hơn 20.000 tỷ đồng
Trong giai đoạn 2000 – 2005, du lịch Việt Nam vẫn phát triển khá mạnh mẽ, lượngkhách, thu nhập và GDP du lịch tăng tốc với tốc độ tăng trưởng khá cao hàng năm, tỷtrọng dịch vụ trong tổng thu nhập quốc dân tăng lên, tạo tiền đề đưa ngành du lịch trởthành ngành kinh tế mũi nhọn của cả nước
Bảng 1.3: Hiện trạng khách du lịch đến Việt Nam theo thị trường Đơn vị tính: 1.000 lượt khách
stt Chỉ tiêu 2000 2005 2007 2009
TTBQ GIAI ĐOẠN 2000-
2005
2009
2005- 2009
Trang 9Nguồn: TCDL Việt Nam, 2009
Các hoạt động du lịch đã thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia phát triển dulịch, thúc đẩy các ngành kinh tế, xã hội phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế của từngvùng và cả nước, tạo ra nhiều công ăn việc làm, nâng cao đời sống vật chất tinh thần chonhân dân, góp phần xoá đói giảm nghèo, tạo động lực để phát triển kinh tế xã hội của đấtnước
2.2 Cơ hội phát triển của du lịch Việt Nam:
Thế kỷ XXI tình hình thế giới sẽ có nhiều biến đổi sâu sắc với những bước nhảy vọtchưa từng thấy trong nhiều lĩnh vực Toàn cầu hoá là xu hướng tất yếu khách quan Trongbối cảnh đó, nhu cầu du lịch tăng mạnh, du lịch thế giới phát triển với xu thế chuyển dầnsang khu vực Đông Á - Thái Bình Dương và Đông Nam Á
Chính sách đổi mới, mở cửa và hội nhập quốc tế toàn diện và sâu sắc của Đảng vàNhà nước ta đã tạo điều kiện rất thuận lợi cho các ngành kinh tế đối ngoại (trong đó có dulịch) phát triển Ngành du lịch tiếp tục được tập trung phát triển đúng với vai trò, vị trí làmột ngành kinh tế quan trọng và dần tiến tới là ngành mũi nhọn của nền kinh tế của đấtnước
Trang 10Đất nước, con người Việt Nam kiên cường bất khuất, Việt Nam có một nền chính trị
ổn định, an ninh đảm bảo, là điểm du lịch còn tương đối mới trên bản đồ du lịch thế giới,cộng với tiềm năng phong phú và đa dạng về du lịch sẽ là điều kiện vô cùng thuận lợi vàđặc biệt quan trọng để phát triển ngành du lịch
Hệ thống pháp luật nước ta đang dần hoàn thiện Hiện nay, Luật du lịch đã đượcQuốc Hội thông qua và bắt đầu có hiệu lực từ năm 2006, là một cơ sở tiền đề quan trọngphục vụ cho quá trình xây dựng và phát triển ngành du lịch
Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội của nước ta đang và sẽ tiếp tục được đầu tư xâydựng mới và nâng cấp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác tiềm năng du lịch to lớntrên khắp các vùng miền của đất nước, tăng khả năng giao lưu giữa các vùng và phát triểnmạnh mẽ hơn nữa các điểm, tuyến tham quan du lịch Đời sống nhân dân được cải thiện,dẫn đến nhu cầu du lịch - đặc biệt là nhu cầu du lịch nội địa tăng nhanh
Việt Nam được gia nhập vào Tổ chức thương mại thế giới (WTO) đã và đang tạo ranhững vận hội mới cho phát triển du lịch của nước ta
Vị thế của Việt Nam là một điểm đến an toàn cho du khách trên toàn thế giới mộtlần nữa tiếp tục được khẳng định và nâng cao sau khi Việt Nam đã tổ chức thành công hộinghị APEC tại Hà Nội
2.3 Những khó khăn, thách thức chung của ngành du lịch Việt Nam:
Tác động từ các cuộc khủng hoảng kinh tế trên quy mô lớn toàn cầu đã gây ra nhữngkhó khăn không nhỏ cho ngành du lịch Việt Nam khi lượng khách du lịch giảm xuốngđáng kể, xu hướng cắt giảm chi phí trong các tour du lịch đang trở thành xu thế phổ biến
Dự kiến trong giai đoạn từ 2010 – 2011 số lượng du khách đến Việt Nam sẽ giảm khoảng
từ 1 – 4%
Cạnh tranh du lịch trong khu vực và thế giới ngày càng gay gắt, trong khi năng lựccạnh tranh của ngành du lịch Việt Nam nói chung còn rất hạn chế, đây là một trong nhữngyếu điểm cần nhanh chóng khắc phục triệt để
Trang 11Du lịch Việt Nam đang ở vào thời kỳ đầu phát triển, từ xuất phát điểm quá thấp sovới nhiều nước trong khu vực và trên thế giới Kinh nghiệm quản lý kinh doanh và trình
độ nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ, lao động hoạt động trong ngành còn nhiều hạn chế Cơ
sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ các hoạt động du lịch còn nhiều yếu kém, bấtcập và thiếu đồng bộ
Tài nguyên du lịch, cảnh quan và môi trường đang có sự suy thoái rõ rệt do khaithác, sử dụng bất hợp lý và những tác động ngày càng bất thường của thiên nhiên nhưbão, lụt, động đất,…
Vốn đầu tư cho xây dựng, phát triển du lịch còn rất thiếu, trong khi sự đầu tư cònchưa đồng bộ, hiệu quả kém đang là thách thức không nhỏ đối với sự phát triển của ngành
Nhận thức của xã hội về ngành du lịch vẫn còn nhiều bất cập
Hệ thống các chính sách, quy định pháp luật liên quan đến phát triển du lịch cònthiếu đồng bộ, chưa tạo điều kiện thông thoáng so với yêu cầu phát triển và hội nhập quốc
tế, chưa giải quyết tốt mối quan hệ giữa quản lý và phát triển
Gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) là một lợi thế không thể phủ nhậnnhưng cũng đem lại vô vàng những thách thức thực sự khi mà các doanh nghiệp hoạtđộng du lịch trong nước sẽ phải cạnh tranh bình đẳng với nhiều đối thủ mạnh, có tiềm lực
và kinh nghiệm trên thế giới
Trang 12CHƯƠNG 2 HIỆN TRẠNG, TIỀM NĂNG VÀ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN
CỦA DU LỊCH TỈNH TÂY NINH
1 Hiện trạng phát triển du lịch tỉnh Tây Ninh:
Theo thống kê của Cục thống kê tỉnh Tây Ninh thì hoạt động du lịch năm 2009 vừaqua đã có những hướng chuyển biến rõ rệt với mức tăng tưởng cao
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh khách sạn, nhà hàng và dịch vụ lữ hành năm 2009
Stt
I HOẠT ĐỘNG KHÁCH SẠN
Trang 13- Doanh thu Triệu đồng 44.041
Nguồn: Cục thống kê Tây Ninh, 2009
Với con số thống kê số khách du lịch quốc tế đến Việt Nam gần 3,43 triệu lượtkhách, trong đó TP HCM đã chiếm khoảng 70% Đây được xem là một lợi thế vô cùnglớn cho phát triển du lịch các vùng phụ cận như Tây Ninh
1.1 Hiện trạng du khách:
Theo thống kê của Cục thống kê tỉnh Tây Ninh thì Tây Ninh là một trong những tỉnhđón nhiều du khách nội địa nhất Ước tính năm 2000 số lượng khách lưu trú là 31.456lượt người, trong đó lượng khách người Việt Nam khoảng 30.643 lượt người và kháchQuốc tế khoảng 813 lượt người; năm 2008 lên đến 355.780 lượt người, trong đó lượngkhách Việt Nam khoảng 352.593 lượt người và lượng khách Quốc tế khoảng 3.187 lượtngười Tỷ trọng khách Quốc tế tăng theo từng năm, tuy nhiên vẫn còn chiếm một tỷ lệtương đối thấp trong tổng số lượt khách du lịch đến Tây Ninh hàng năm
Nhìn chung số lượng khách du lịch đến Tây Ninh tăng theo thống kê khách lưu trú,
có thể xem đó là tín hiệu tốt cho sự phát triển du lịch ở khía cạnh kinh tế, bởi khách dulịch thuần tuý có mức chi tiêu cao và lưu trú dài ngày hơn so với các nhóm khách du lịchkhác (trừ khách du lịch thương mại)
Bảng 2.2: Số khách lưu trú và số ngày lưu trú trong các năm
Trang 142000 2002 2004 2006 2008 2009
Số khách lưu trú
Người Việt Nam 30.643 57.647 32.679 366.117 352.593 2.7.305
Số ngày lưu trú
Người Việt Nam 29.037 74.737 50.372 165.325 261.021 297.670
Nguồn: Sở VH, TT và DL Tây Ninh, 2009
Qua các số liệu phân tích có thể nhận thấy rằng trong khoảng 5 năm trở lại đây,khách du lịch quốc tế đến Việt Nam với mục đích tham quan du lịch thuần tuý tăngnhanh Thị phần của các nhóm khách khác có xu thế giảm Đây có thể xem là một trongnhững tín hiệu tốt cho sự phát triển du lịch bền vững ở khía cạnh kinh tế
1.2 Doanh thu từ du lịch:
Doanh thu từ ngành du lịch tỉnh Tây Ninh chủ yếu là doanh thu từ lượng khách dulịch nội địa (khoảng 98%), doanh thu từ lượng khách du lịch quốc tế của tỉnh chỉ chiếmmột phần nhỏ trong tổng doanh thu của ngành
Trong tổng số doanh thu từ ngành du lịch của tỉnh Tây Ninh thì doanh thu từ dịch vụ
ăn uống và bán các mặt hàng chiếm tỷ trọng đến 80%, còn doanh thu từ dịch vụ lưu trúchỉ chiếm 20% Do đó, tỉnh Tây Ninh trong tương lai cần đầu tư mạnh hơn nữa cho dịch
vụ lưu trú phục vụ du lịch, nhằm khai thác hiệu quả hơn nữa nguồn thu từ ngành dịch vụquan trọng này
Như vậy, mặc dù tỉnh Tây Ninh có nhiều tiềm năng phát triển dịch vụ du lịch, nhưngtrong mấy năm gần đây xu hướng phát triển chung đang trên đà chậm lại Đặc biệt là sốlượng khách quốc tế giảm nhanh Một trong số nhiều những nguyên nhân dẫn đến tìnhtrạng suy giảm nêu trên là sự đầu tư để phát triển ngành du lịch của tỉnh còn nhiều hạnchế và bất cập, hiệu quả đầu tư còn thấp, đầu tư còn dàn trải dẫn đến chưa phát huy hếttiềm năng du lịch vốn có của tỉnh nhà với rất nhiều những ưu điểm đặc thù mà vùng có
Trang 15như Hồ Dầu Tiếng Vấn đề phát triển cảnh quan, môi trường sinh thái còn chưa tốt, nênlượng khách nước ngoài quay lại tỉnh còn quá ít, phần lớn không vì mục đích du lịch Hơnnữa, ảnh hưởng từ hậu quả của các cuộc khủng hoảng kinh tế ở khu vực và thế giới trongthời gian qua ít nhiều đã làm suy giảm số lượng du khách vào nước ta nói chung và TâyNinh nói riêng Mặc dù vậy, số lượng khách du lịch nội địa đến tỉnh Tây Ninh tăng lênnhanh Điều này nhìn chung đã gợi mở ra một hướng khai thác mới nhắm vào khách dulịch và lữ hành nội địa, vì một khi mức sống người dân tăng cao thì nhu cầu du lịch giảitrí cũng vì thế mà tăng cao.
Bảng 2.3: Số Đơn vị kinh doanh du lịch nhà hàng, khách sạn qua các năm ở tỉnh Tây Ninh
Khách sạn,
Nguồn: Sở TT, VH & Du lịch Tây Ninh, 2009
Kể từ năm 2003, số đơn vị kinh doanh du lịch, nhà hàng, khách sạn phục vụ hoạtđộng du lịch đã tăng nhanh đột biến, chỉ tính riêng trong năm 2005, số lượng các dịch vụnhà hàng, khách sạn đã tăng gần gấp đôi so với năm 2003, đây có thể xem là một dấuhiệu đáng mừng và là cột mốc quan trọng đánh dấu cho bước phát triển khởi sắc mới củangành du lịch tỉnh Tây Ninh
1.3 Số người kinh doanh du lịch, khách sạn và nhà hàng trên địa bàn:
Hầu hết các dịch vụ kinh doanh phục vụ du lịch trên địa bàn tỉnh Tây Ninh đều dodoanh nghiệp tư nhân và hộ cá thể quản lý khai thác Đây là điều kiện hết sức thuận lợi đểngười dân có thể phát huy sức lực và nguồn vốn để cải thiện đời sống, làm giàu cho chínhbản thân và đóng góp cho xã hội
Bảng 2.4: Số lượng người tham gia kinh doanh du lịch, nhà hàng, khách sạn theo các năm
Khách sạn, nhà
Trang 16Nguồn: Sở VH, TT& DL Tây Ninh, 2009
1.4 Doanh thu từ ngành du lịch:
Với số lượng khách du lịch, lữ hành nội địa đến Tây Ninh chiếm đa số nên doanhthu của ngành cũng chủ yếu từ từ đối tượng khách này (khoảng 98%), doanh thu từ lượngkhách quốc tế không đáng kể
Bảng 2.5: Tổng doanh thu từ du lịch trên địa bàn tỉnh Tây Ninh
Trang 17-Doanh thu ăn uống 3.587 582.905 582.298 564.175 853.549 1.115.181
Nguồn: Thống kê Sở VH, TT & DL Tây Ninh, 2009
Có thể nhận thấy rằng, trong tổng doanh thu của ngành du lịch tỉnh Tây Ninh thìdoanh thu từ các dịch vụ ăn uống và bán hàng chiếm đa số (đến khoảng 95%), còn doanhthu từ các dịch vụ khác (lưu trú, vận chuyển khách,…) chỉ chiếm khoảng 5% Trongtương lai khi khu du lịch Hồ Dầu Tiếng được đầu tư và đi vào hoạt động khai thác thì sốlượng khách du lịch lưu trú lại trên địa bàn tỉnh Tây Ninh sẽ nhiều hơn và số ngày lưu trú
sẽ được kéo dài hơn Đây có thể sẽ là nguồn thu nhập chính cho ngành du lịch của tỉnh
Do đó, một yêu cầu cấp thiết cần đặt ra là cần phải đầu tư mạnh mẽ hơn nữa cho loại hìnhdịch vụ lưu trú phục vụ du lịch, nhằm khai thác tối đa hiệu quả từ nguồn thu này
1.5 Đánh giá hiện trạng du lịch tỉnh Tây Ninh:
Ngành du lịch của tỉnh Tây Ninh đã có lịch sử phát triển hơn một thập kỷ Trên cơ
sở phân tích hiện trạng khách du lịch và doanh thu, có thể đánh giá việc phát triển du lịchcủa tỉnh nhìn chung còn chậm, hiệu quả kinh tế mang lại còn thấp và chưa tương xứngvới tiềm năng hiện có của tỉnh Đặc biệt là số lượng khách quốc tế đến với Tây Ninh giảmnhanh Một trong nhiều nguyên nhân giải thích cho tình trạng nêu trên là sự đầu tư đểphát triển ngành du lịch còn thiếu và bất hợp lý, công tác quản lý còn yếu kém và nhiềubất cập, chưa tận dụng hết khả năng vốn có cũng như phát huy tối đa các đặc trưng độcđáo mang tính vùng miền để phục vụ phát triển du lịch Vấn đề xây dựng, phát triển vàbảo vệ cảnh quan, môi trường sinh thái chưa tốt Bên cạnh đó, sức hấp dẫn từ các dịch vụcòn nhiều hạn chế, các hoạt động giới thiệu tuyên truyền, quảng bá cho ngành du lịch củatỉnh vừa thiếu vừa yếu cũng góp phần vào sự phát triển trì trệ của ngành du lịch nóichung
Mặc dù vậy, nhưng cho đến nay thì ngành du lịch tỉnh Tây Ninh vẫn chưa tìm rađược những hình thức, nội dung và các sản phẩm du lịch độc đáo, mang bản sắc riêng và
có tính đặc trưng để qua đó có thể thu hút khách du lịch nhằm mang lại hiệu quả kinh tế,
xã hội cao
Trang 18Vì vậy, việc đánh giá tiềm năng, định hướng phát triển các loại hình du lịch, khaithác triệt để tiềm năng du lịch vốn có của Hồ Dầu Tiếng sẽ là bước đi quan trọng, cầnthiết để làm cơ sở cho mục tiêu thu hút khách du lịch trở lại với Tây Ninh.
2 Tiềm năng phát triển:
2.1 Vị trí địa lý kinh tế và lợi thế phát triển du lịch:
Tây Ninh là tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, một trung tâm kinh tếnăng động và phát triển mạnh mẽ nhất của Việt Nam So với các tỉnh cùng nằm trongvùng kinh tế trọng điểm, Tây Ninh có những lợi thế so sánh nhất định để phát triển dulịch dịch vụ
Thứ nhất, Tây Ninh cách TP HCM khoảng 99 km, là thị trường có nhu cầu lớn vềnghỉ ngơi giải trí, du lịch sinh thái Ngoài ra vị trí tiếp giáp với TP HCM cũng tạo điềukiện thuận lợi cho các nhà đầu tư tại Tây Ninh có thể sử dụng các công trình hạ tầng kỹthuật như cảng biển, sân bay,…hiện có của TP HCM
Thứ hai, Tây Ninh có lợi thế rất lớn trong việc thông thương và kết nối tour tuyến dulịch với Campuchia và các nước ASEAN khác Tây Ninh có đường biên giới quốc gia dài
240 km, giáp với ba tỉnh của Campuchia Với 14 cửa khẩu (bao gồm 2 cửa khẩu quốc tế,
4 cửa khẩu chính và 8 cửa khẩu phụ) thông thương sang Campuchia Trong đó hai cửakhẩu quốc tế là Mộc Bài ở phía Nam và Xa Mát ở phía Bắc của tỉnh, là những nguồncung cấp du khách quốc tế quan trọng cho tỉnh Đặc biệt là với hai cửa khẩu quốc tế làMộc Bài và Xa Mát, Tây Ninh có hai cửa ngõ thuận lợi nhất của khu vực để kết nối vớiCampuchia, Thái Lan và xa hơn nữa có thể là Ấn Độ Cửa khẩu Mộc Bài là cửa khẩuthuận lợi nhất để đến Thủ đô Phnôm Phenh của Campuchia khi chỉ cách khoảng 150 km,còn cửa khẩu Xa Mát rất thuận lợi để kết nối với khu di tích nổi tiếng Angkor – Di sảnvăn hoá thế giới được UNESCO công nhận khi chỉ cách khoảng 300 km Như vậy hai cửakhẩu này có thể giúp du khách từ Tây Ninh có thể đi lại một cách thuận lợi theo đường bộđến Phnôm Phênh, khu di tích Angkor, biển hồ Tonle Sap và xa hơn nữa là đến với TháiLan, Ấn Độ Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển loại hình du lịch Caravan – loại hình
du lịch đang được ưu chuộng hiện nay
Trang 19Trong tương lai, Tây Ninh sẽ trở thành một trong những cửa ngõ quan trọng trongviệc phát triển các mối quan hệ về kinh tế và thương mại giữa Việt Nam và các nướctrong khối ASEAN, cũng như các nước vùng Trung Á thông qua tuyến đường bộ xuyênÁ.
2.2 Điều kiện và tài nguyên du lịch tự nhiên:
2.2.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên:
Điều kiện tự nhiên của Tây Ninh khá thích hợp cho việc phát triển kinh tế - xã hội
và đời sống của nhân dân với các đặc điểm chính:
- Khí hậu ôn hoà, chia làm hai mùa là mùa khô từ tháng 12 năm trước đến tháng 4 nămsau và mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 Lượng mưa trung bình cả năm từ 1.800 mm– 2.200 mm, độ ẩm trung bình trong năm vào khoảng 70 – 80 %, chế độ bức xạ dồidào, nhiệt độ cao và ổn định, ít chịu ảnh hượng của bão và các hiện tượng thời tiết bấtlợi
- Địa hình tương đối bằng phẳng, độ dốc không lớn, nhìn chung giảm dần độ cao từphía Đông Bắc xuống Tây Nam Tây Ninh có núi Bà Đen, cao nhất cùng Đông Nam
Bộ (986 m) tạo thành thắng cảnh nổi tiếng của cả khu vực
- Hệ sinh thái của của Tây Ninh mang nhiều đặc tính sinh thái của rừng nhiệt đới miềnĐông Nam Bộ với hệ động vật rừng tương đối đa dạng, tập trung chủ yếu ở khu vựcVườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát
- Tây Ninh tương đối nhiều mưa, đó là nguồn nước khá dồi dào để nuôi sống hệ thốngsông ngòi trong tỉnh, tạo ra dòng chảy trung bình từ 20 – 30 l/s/km2 Lượng nướctrong năm của sông ngòi thay đổi theo mùa rõ rệt Mùa lũ ứng với mùa mưa từ tháng 5đến tháng 9, chiếm tới 85% tổng lượng nước của cả năm, lũ lớn nhất thường là vàotháng 9
- Với tổng chiều dài sông suối khoảng 469 km, Tây Ninh có mật độ mạng lưới sôngngòi tương đối thấp so với các nơi khác (trung bình 0,31 km/km2) Hai con sông lớnnhất của tỉnh là sông Vàm Cỏ Đông và sông Sài Gòn, hai sông này chịu ảnh hưởng
Trang 20của thuỷ triều từ Biển Đông với chế độ bán nhật triều, thượng lưu sông Sài Gòn là hồthuỷ lợi Dầu Tiếng
2.2.2 Tài nguyên du lịch tự nhiên:
2.2.2.1 Núi Bà Đen:
Núi Bà Đen nằm ở phía Đông
Bắc thị xã Tây Ninh, là khu vực có
thắng cảnh đẹp, khí hậu mát mẻ
trong lành, cùng với đó là rất nhiều
di tích văn hoá như Chùa chiền,
Hang động Các Lễ hội diễn ra và
dịp đầu năm âm lịch đã thu hút được
một lượng lớn khách du lịch trong
tỉnh cũng như các khu vực khác đổ về Hiện nay, các Lễ hội này hàng năm thu hút đượckhoảng 1,5 triệu lượt khách tham quan, chiếm khoảng 90% tổng lượng khách du lịch củatỉnh Trong quần thể Núi Bà Đen có rất nhiều di tích có giá trị, trong đó Thiên Ma Lãnh làmột trong những khu vực có giá trị lớn nhất về du lịch và nghỉ dưỡng, du lịch cuối tuần.Khu vực Thiên Ma Lãnh là một thung lũng được tạo thành bởi 3 ngọn núi lớn của núi BàĐen, đây là khu vực có môi trường trong lành, khí hậu mát mẻ dễ chịu, là điều kiện vôcùng thuận lợi để phát triển các loại hình như du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, dulịch mạo hiểm,…
Hiện nay, tỉnh Tây Ninh đã có Quy hoạch chi tiết khu du lịch Thiên Ma Lãnh: gồm
96 ha, với 80 ha rừng và 16 ha đất nông nghiệp vòng theo chân núi Bà Đen Theo Quyhoạch dự án, các hạng mục sẽ được xây dựng và phát triển bao gồm: khu du lịch cộngđồng với diện tích 0,3 ha; khu đón tiếp du khách, khu quản lý và khu biệt thự nghỉ dưỡng
15 ha; khu du lịch dịch vụ sinh thái, thể thao với diện tích 33 ha và khu vui chơi giải trínghỉ dưỡng với diện tích 45 ha
2.2.2.2 Hồ Dầu Tiếng:
Hình 2.1: Núi Bà Đen
Trang 21Hồ Dầu Tiếng nằm trên địa bàn huyện Dương Minh Châu, cách thị xã Tây Ninhkhoảng 20Km về hướng Đông Bắc và cách TP HCM khoảng 70 km về phía Bắc Đây là
hồ nước nhân tạo lớn nhất khu vực miền Nam với diện tích 27.000 ha mặt nước, 4.560 hađất bán ngập, dung tích 1,5 tỷ m3 nước, mực nước dao động trung bình từ 17 – 24 m, làđiều kiện vô cùng thuận lợi để hình thành và phát triển các khu du lịch nghỉ dưỡng, giảitrí, thể thao, công viên rừng, khu săn bắn, câu cá, bãi tắm, du thuyền và các môn thể thaodưới nước
2.2.2.3 Vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát:
Nằm ở khu vực phía bắc của tỉnh TâyNinh, giáp với biên giới Campuchia,thuộc địa phận 3 xã Tân Lập, Hoà Hiệp
và Tân Bình của huyện Tân Biên, cáchthị xã Tây Ninh khoảng 30 km về phíaBắc Đây là khu vực chuyển tiếp giữamiền Đông Nam Bộ, khu vực TâyNguyên và vùng đồng bằng sông CửuLong Đặc trưng nổi bật của vườn quốcgia Lò Gò – Xa Mát là cảnh quan với hệ sinh thái rừng nhiệt đới, các trảng thực vật cây
họ Dầu rụng lá vào mùa khô, ngập nước vào mùa mưa, tạo nên một vùng đất ngập nướctheo mùa khá độc đáo; là nơi cư trú của hơn 130 loài chim nước, tiêu biểu là loại chimQuắm cánh xanh, cò Quắm lớn,… Đặc biệt, tại đây có tới 6 loài chim quý hiếm, đã đượcghi vào sách đỏ Việt Nam
2.2.2.4 Sông Vàm Cỏ Đông:
Sông Vàm Cỏ Đông là dòng sông lớn nhất khu vực Đông Nam Bộ, với lòng sôngrộng, lưu vực hai bên bờ sông bằng phẳng là điều kiện vô cùng thuận lợi để xây dựng môhình các trang trại miệt vườn phục vụ nhu cầu du lịch giải trí sinh thái cuối tuần như ẩmthực sông nước, câu cá thư giãn của khách du lịch cuối tuần trong tỉnh và các vùng phụcận, đặc biệt là nguồn khách du lịch từ TP HCM
Hình 2.2: Cò Quắm
Trang 22Ngoài ra, phát triển loại hình du lịch sinh thái sông nước trên sông Vàm Cỏ Đôngcòn có khả năng thu hút một lượng khách du lịch không nhỏ theo tuyến đường sông vàomùa Lễ hội núi Bà Đen, đồng thời hình thành một tour du lịch sông nước hấp dẫn, gópphần đa dạng hoá các sản phẩm du lịch của tỉnh Tây Ninh.
Ngoài các điểm du lịch chủ yếu nêu trên, tiềm năng du lịch của tỉnh Tây Ninh cònrất lớn nhưng vẫn chưa được khai thác như: tiềm năng du lịch sinh thái ở khu vực TrảngBàng, du lịch sinh thái ở khu vực Mộc Bài,…
2.2.2.5 Rạch Trưởng Chừa – Trảng Bàng:
Xây dựng khu nghỉ dưỡng, công viên sinh thái, thương mại dịch vụ, cắm trại kết hợp
du lịch sinh thái, du lịch văn hoá (địa đạo văn hoá, ẩm thực địa phương) nhằm phục vụnhu cầu du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng cuối tuần của khu công nghiệp Trảng Bàng vàkhách du lịch từ Bình Dương, TP HCM
2.3 Tài nguyên du lịch nhân văn:
2.3.1 Di tích lịch sử - văn hoá:
Nếu tính các di tích lịch sử - văn hoá được Nhà nước xếp hạng so với nhiều tỉnhkhác, Tây Ninh không có nhiều, tuy nhiên các di tích với quy mô nhỏ hơn thì khá phongphú Có thể chia thành các nhóm sau:
2.3.1.1 Các di tích gắn với tôn giáo:
Ở Tây Ninh có nhiều tôn giáo
khác nhau nhưng nổi bật nhất vẫn là
đạo Cao Đài Số lượng người theo đạo
Cao Đài chiếm đông nhất Ngoài ra còn
có đạo Thiên Chúa, đạo Phật, đạo Tin
Lành, đạo Hồi,… về số lượng nơi thờ
tự, chiếm số lượng nhiều nhất là đạo
Phật (81 Chùa) và đạo Cao Đài (57
Thánh Thất), đạo Thiên Chúa (25 Nhà Hình 2.3: Toà thánh Tây Ninh
Trang 23thờ) Các tôn giáo khác có số lượng thờ tự ít hơn nhiều Mỗi tôn giáo có một kiểu kiếntrúc riêng làm cho các nơi thờ tự rất đa dạng Đây có thể xem là một lợi thế của Tây Ninhtrong việc thu hút khách du lịch thập phương.
Nổi bật lên trong số các công trình kiến trúc tôn giáo của tỉnh Tây Ninh là ToàThánh Tây Ninh, một công trình kiến trúc lớn có sự kết hợp giữa kiến trúc phương Tây vàkiến trúc phương Đông tạo thành một kiến trúc độc đáo, đặc sắc
Cùng với Toà thánh Tây Ninh, các ngôi chùa ở núi Bà Đen là những công trình kiếntrúc được xây dựng kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên của thắng cảnh núi Bà Đen với sựkết hợp khéo léo, tài tình của bàn tay con người, tất cả tạo thành một quần thể di tích cógiá trị văn hoá cao
2.3.1.2 Các di tích gắn với các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm của dân tộc:
Tây Ninh là một trong những địa
phương giàu truyền thống cách mạng
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu
nước, nơi đây từng là căn cứ của Trung
Ương Cục Miền Nam, là thủ đô của
Chính phủ cách mạng lâm thời Khu di
tích lịch sử căn cứ cách mạng Trung
Ương Cục Miền Nam đã được xếp hạng
, thuộc huyện Tân Biên và một phần
huyện Tân Châu, với diện tích trên 70.000 m2 với nhiều công trình khác nhau Bao gồm
hệ thống giao thông hào, hầm trú ẩn chữ A, hội trường ngầm và công sự chiến đấu baoquanh khu làm việc Hệ thống rừng nguyên sinh hiện có là địa điểm lý tưởng để du lịchcắm trại, học tập, nghiên cứu hệ sinh thái của rừng miền Đông
Ngoài khu di tích căn cứ Trung Ương Cục miền Nam đã được xếp hạng, tỉnh TâyNinh còn có một số còn có một số di tích khác như căn cứ Bời Lời (căn cứ tỉnh Uỷ TâyNinh và Sài Gòn – Gia Định), chiến khu Dương Minh Châu, địa đạo An Thới và nhiều ditích khác
Hình 2.4: Trung Ương Cục Miền Nam
Trang 24Các di tích lịch sử cách mạng này là tiềm năng lớn để phát triển các loại hình du lịch
về nguồn, có tác dụng tôn vinh những giá trị lịch sử, thành quả đấu tranh của nhiều thế hệ
đi trước, đồng thời có tác dụng to lớn trong việc giáo dục các thế hệ trẻ về lòng yêu nước,truyền thống cách mạng và sự biết ơn đối với những người đã có công trong các cuộckháng chiến cứu nước
2.3.1.3 Các di chỉ khảo cổ:
Ngoài hai nhóm nêu trên còn có một vài di chỉ khảo cổ (An Thạnh, Bến Cầu), thápBình Thạnh – một trong số ít những tháp còn lại ở Nam Bộ tiêu biểu cho nền văn hoá ÓcEo
Về chất lượng di tích, mỗi di tích đều có sắc thái và dấu ấn lịch sử riêng biệt Các ditích phần nhiều là các là các công trình nghệ thuật đặc sắc với kiến trúc độc đáo
Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, một số các di tích nhất là các di tíchgắn liền với phong trào cách mạng đã không còn giữ nguyên vẹn Tuy nhiên hiện nay việcphục chế và tôn tạo các di tích này đang được thực hiện nhằm tái tạo và gìn giữ các giá trị
vô giá của dân tộc
Ngoài ra các Lễ hội của đạo Cao Đài như Lễ hội Đấng Chí Tôn (ngày 8 – 9 tháng 1),
lễ hội Thượng Ngươn (ngày 15 tháng 1), Phật Mẫu (ngày 15 tháng 6), Trung Ngươn(ngày 15 tháng 8), Hạ Ngươn (ngày 15 tháng 10)… cũng là những dịp sinh hoạt tôn giáo,tín ngưỡng và tâm linh
Trang 25Các Lễ hội này là những sự kiện văn hoá đầy màu sắc và mang đặc trưng văn hoádân tộc, có giá trị hấp dẫn đối với khách du lịch, đặc biệt là khách du lịch quốc tế.
2.3.3 Các tài nguyên nhân văn khác:
Các đặc trưng văn hoá dân tộc thiểu số cũng được coi là một trong những tài nguyênnhân văn có thể phục vụ cho mục đích khai thác du lịch Mỗi dân tộc có những phong tục,tập quán riêng có thể hấp dẫn đối với khách du lịch Ngoài người Kinh chiếm đa số, TâyNinh còn có nhiều dân tộc thiểu số khác như Hoa, Khơme, Chàm, Mường, Tày, Nùng,Thái, Xinh Mun, Phù Lá, Bana và một số dân tộc thiểu số khác
Bên cạnh đó, các loại tài nguyên nhân văn khác như các làng nghề truyền thống, nềnvăn hoá truyền khẩu, các món ăn đặc sản của địa phương cũng là các yếu tố có thể khaithác phục vụ các hoạt động du lịch
2.4 Du lịch thương mại cửa khẩu:
Với 240 km đường biên giới với Campuchia, trong đó có 14 cửa khẩu, đặc biệt làhai cửa khẩu quốc tế Mộc Bài và Xa Mát là những cửa ngõ thuận lợi nhất đến PhnomPhenh, Angkor Vat và xa hơn là các nước Thái Lan và các nước trong khối ASEAN.Hiện nay, các cửa khẩu của Tây Ninh mới chỉ phát triển chủ yếu với vai trò thươngmại, song trong thời gian tới khi tuyến đường xuyên Á hoàn thành đồng thời với việc đơngiản hoá các thủ tục nhập cảnh, thuận tiện hơn thì đây sẽ là cửa ngõ quan trọng ở khu vựcĐông Nam Bộ để đón khách du lịch vào Việt Nam và đưa khách từ thị trường trong nướcđến các nước trong khu vực
2.5 Đánh giá về tài nguyên du lịch:
Đánh giá vị trí, tài nguyên du lịch Tây Ninh trong tình hình mới:
Từ năm 1995, tỉnh Tây Ninh đã xây dựng quy hoạch về du lịch, trong đó đã xácđịnh, đánh giá về các tiềm năng thế mạnh du lịch của tỉnh Tuy nhiên trong tình hình mớihiện nay, cần phải có những đánh giá lại trên quan điểm tổng hợp, phù hợp hơn với điều
Trang 26kiện hiện trạng, làm cơ sở để xây dựng các định hướng phát triển du lịch phù hợp với khuvực và thế giới.
Thứ nhất, Tây Ninh có vị trí quan trọng và rất thuận lợi để để khai thác du lịch quốc
tế từ các thị trường như Campuchia, Thái Lan và các nước khác trong khu vực ASEAN.Thứ hai, Tây Ninh có vai trò là cửa ngõ đi vào phía Tây của Việt Nam và TP HCMthông qua tuyến đường xuyên Á Đây được xem là điều kiện thuận lợi để Tây Ninh pháttriển mạnh các loại hình du lịch cuối tuần, du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng và du lịchquốc tế (du lịch khu vực ASEAN và du lịch Châu Á) đối với thị trường TP HCM
Thứ ba, tiềm năng du lịch của Tây Ninh tuy không thật nhiều nhưng khá độc đáo, cónhiều nét đặc sắc và có giá trị lớn như khu du lịch núi Bà Đen với một trong những Lễ hộilớn và thu hút nhất Việt Nam; hồ Dầu Tiếng; Vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát; Toà thánhCao Đài Tây Ninh; di tích Trung Ương Cục miền Nam
Thứ tư, tiềm năng du lịch sông nước ở khu vực sông Vàm Cỏ Đông và sông Sài Gòncũng là tiềm năng có giá trị lớn, có khả năng khai thác để đa dạng hoá các sản phẩm vàtăng tính hấp dẫn của ngành du lịch
Trang 27CHƯƠNG 3 TIỀM NĂNG DU LỊCH HỒ DẦU TIẾNG
1 Giới thiệu khái quát hồ Dầu Tiếng:
1.1 Các chỉ tiêu thiết kế kỹ thuật:
Căn cứ theo Quyết định số
- Diện tích mặt hồ ứng với mực nước dâng bình thường: Fhbt = 270 km2 ;
- Diện tích mặt hồ ứng với mực nước chết: Fhc = 110 km2;
- Chế độ điều tiết: nhiều năm;
1.2 Công trình đầu mối:
1.2.1 Hồ Chứa:
Hình 3.1: Vị trí hồ Dầu Tiếng
Trang 28- Mực nước dâng bình thường: hbt = +24,4 m;
- Đập có hai cơ rộng 4m ở cao trình: +19,5 m và +12,5 m;
- Bảo vệ mái thượng lưu từ cao trình +19,5 m trở lên bằng tấm lát bê tông, từ cao trình+19,5 m trở xuống lát bằng đá;
- Bảo vệ mái hạ lưu bằng trồng cỏ và rảnh tiêu thoát nước;
1.2.3 Đập phụ:
Những chỉ tiêu cơ bản của đập phụ:
Hình 3.2: Cửa dẫn lũ
Trang 29- Bảo vệ mái thượng lưu bằng lát đá;
- Bảo vệ mái hạ lưu bằng trồng cỏ và rảnh tiêu thoát nước;
1.2.4 Đập tràn xả lũ:
Những chỉ tiêu chính:
- Hình thức kết cấu: Kiểu tràn sâu, có 6 cửa thoát nước, mỗi cửa rộng 10 m, cao 6 m cótường ngực;
- Ngưỡng tràn kiểu đập tràn, đỉnh rộng, cao trình đỉnh tràn: +14 m;
- Tiêu năng bằng máng phun, cửa hình cung bằng thép, có phai sửa chữa, đóng mở bằng
93 m3/s
1.2.6 Cống số 2:
Trang 30Cống số 2 đặt ở bờ phải vách suối Đá với hình thức kết cấu kiểu cống ngầm dướiđập đất (đập phụ), có 3 cửa hình chữ nhật, mỗi cửa có chiều rộng 3 m, cao 4 m bằng bêtông cốt thép Cao trình ngưỡng cống +13 m Cửa lấy nước kiểu phẳng Chế độ thuỷ lựcchảy trong ống không áp, lưu lượng qua cống ứng với mực nước dâng bình thường +24,4
vụ sinh hoạt trong vùng
Kênh chính Đông dài 45,416
km, cao trình mực nước đầu kênh
+16,5 m, cao trình mực nước cuối
kênh là +8,8 m
Lưu lượng đầu kênh: Qtk = 64,54 m3/s;
Chiều rộng đáy kênh đoạn đầu: Hk = 25 m;
Chiều sâu cột nước thiết kế: Htk = 3,79 m;
Độ dốc đáy kênh: thay đổi từ 0,4x 10-4 đến 0,9 x 10-4;
Hình 3.3: Kênh Đông
Trang 31Chiều rộng bờ kênh chính: 6 m;
Tổng chiều dài kênh cấp I là: 210 km;
Tổng chiều dài kênh cấp II là: 675 km;
1.3.2 Hệ thống kênh Tây:
Gồm 1 kênh chính và 22 kênh cấp I Ngoài ra còn có hệ thống kênh cấp 2, 3, 4 vàcác trạm bơm lấy nước từ kênh phục vụ tưới cho các vùng cục bộ Hệ thống kênh Tây cónhiệm vụ tưới cho 41.689 ha và cung cấp nước sinh hoạt cho vùng
Kênh Tây dài: 38,750 km;
Cao trình mực nước đầu kênh: +16,5 m;
Cao trình mực nước cuối kênh: 13,47 m;
Lưu lượng đầu kênh chính: Qtk = 71,9 m3 /s;
Chiều rộng đáy kênh đoạn đầu: BK = 25 m;
Chiều sâu mực nước đầu kênh: Htk = 3,0 m;
Độ dốc đáy kênh: thay đổi từ 0,5x 10-4 đến 0,9x 10-4;
Chiều rộng bờ kênh: 6 m;
Tổng chiều dài kênh cấp I: 145 km;
Tổng chiều dài kênh cấp II là: 466 km;
1.3.3 Hệ thống kênh Tân Hưng:
Có tổng chiều dài 20 km, có nhiệm vụ cấp nước tưới cho 10.701 ha Ngoài ra còn cónhiệm vụ cấp nước cho nhà máy đường Boubors với công suất 8.000 tấn/ ngày
1.4 Nhiệm vụ của hồ thuỷ lợi Dầu Tiếng:
1.4.1 Nhiệm vụ trước mắt:
1.4.1.1 Cấp nước tự chảy cho 64.830 ha, trong đó bao gồm:
- Tỉnh Tây Ninh: 52.800 ha;
Trang 32- TP HCM (huyện Củ Chi): 12.000 ha;
1.4.1.2 Cấp nước tạo nguồn ổ định cho vùng hạ du: 40.100 ha (Tây Ninh: 16.640 ha;
Long An: 21.500 ha; Bình Dương: 2.000 ha);
1.4.1.3 Xả nước vào sông Sài Gòn vào mùa kiệt, giữ nguyên tình hình như khi chưa có
hồ;
1.4.1.4 Cấp nước cho các nhà máy cấp nước của TP HCM từ tháng 1 đến tháng 7 hàng
năm, với lưu lượng cấp Qc = 7,3 m3/s;
1.4.1.5 Tạo nguồn mở rộng các dự án vùng hạ du bằng 25.000 ha, trong đó:
- Khu Bến Cầu – Tây Ninh = 5.000 ha;
- Khu Lộc Giang, Hiệp Hoà – Long An = 5.000 ha;
- Khu Hóc Môn, Bắc Bình Chánh, Bến Mương, Láng The – TP HCM = 15.000 ha;
1.4.1.6 Cấp nước cho khu tưới Tân Hưng: 10.701 ha;
1.4.1.7 Cấp nước cho nhà máy đường Boubors, với lưu lượng Q = 1m3/s;
1.4.2 Nhiệm vụ lâu dài:
1.4.2.1 Cấp nước tưới trực tiếp cho 93.390 ha, trong đó bao gồm:
- Tây Ninh: 78.830 ha;
- TP HCM : 14.560 ha, cấp cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt
Trang 33Hình 3.4: Mạng lưới dự kiến lấy nước từ hồ Dầu Tiếng cấp nước sinh hoạt TP.HCM
1.4.2.2 Tạo nguồn cho 40.140 ha, bao gồm: tỉnh Tây Ninh: 16.640 ha; Long An: 21.500
ha; Bình Dương: 2.000 ha;
1.4.2.3 Bảo đảm nước tưới cho toàn bộ diện tích sản xuất Đông Xuân và Hè Thu cho các
vùng dọc theo sông Sài Gòn, kết hợp với nguồn từ sông Bé sang
2 Vị trí địa lý hồ Dầu Tiếng:
Hồ Dầu Tiếng có hình chữ V,
cao dần về phía Bắc, phía thượng
nguồn sông Tha La và sông Sài
Hai bên nhánh của hồ về phía
hướng Tây Bắc là núi Bà Đen, phía Đông Bắc là dãy núi Cậu (trên địa phận tỉnh BìnhDương) là dãy núi cao nhất vùng Nam Bộ Hồ Dầu Tiếng có toạ độ địa lý như sau:
- Từ 11018’ 52” đến 11036’ 15” vĩ Bắc
- Từ 106010’ 49” đến 106029 ’ 07” kinh Đông
- Tâm hồ: Vĩ độ 11027’ 01” Bắc, Kinh độ 106018’ 40” Đông
Hồ Dầu Tiếng cách thị xã Tây Ninh 20 km về phía Đông Bắc, và cách TP HCM 100
km về phía Bắc Hồ nằm trên địa bàn các huyện Dương Minh Châu, Tân Châu (tỉnh TâyNinh và huyện Dầu Tiếng (tỉnh Bình Dương)
3 Đặc điểm khí hậu:
Khu vực hồ Dầu Tiếng có chế độ thời tiết mang những nét đặc trưng của khí hậunhiệt đới gió mùa: nóng, ẩm, mưa nhiều theo mùa, không có mùa đông lạnh, không có
Hình 3.5: Hồ Dầu Tiếng
Trang 34bão và ít chịu tác động của các hiện tường thiên nhiên tiêu cực Thời tiết chia làm hai mùa
rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 hàng năm, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 nămsau Khí hậu ở đây trong lành, mát mẻ, rất thuận lợi cho các hoạt động du lịch thư giãn,giải trí của du khách
- Chế độ nhiệt: nhiệt độ không khí trung bình cả năm là: 27 oC, nhiệt độ cao tuyệt đốiđược xác định là: 39 oC, nhiệt độ thấp tuyệt đối là: 15 oC
Chế độ nhiệt chung của tỉnh Tây Ninh tương đối cao, vì vậy hồ Dầu Tiếng đượcđánh giá là có nhiều lợi thế trong việc xây dựng và phát triển các loại hình du lịch sinhthái kết hợp với nghỉ ngơi và dưỡng bệnh
- Lượng bốc hơi: Lượng bốc hơi trung bình năm: 1.489 mm, cao nhất vào mùa khô là:
950 mm, thấp nhất là: 540 mm vào mùa mưa
- Chế độ gió: Hướng gió thịnh hành là Đông Bắc và Tây Nam, tốc độ gió trung bình
được xác định là 1,6 m/s thổi điều hoà, ít có biến động qua các tháng, không có bãonhưng vào mùa mưa thì thường có giông với sức gió trung bình đạt cấp 6, cấp 7 nên cũnggây ra ít nhiều những ảnh hưởng đến đời sống và các hoạt động sản xuất của nhân dântrong vùng
- Lượng mưa: Lượng mưa trung bình năm: 1.990 mm, số ngày mưa cả năm trung bình từ
152 – 155 ngày, lượng mưa cao nhất được xác định vào khoảng: 2.346 mm
Chế độ mưa ảnh hưởng theo mùa đã ảnh hưởng đến các hoạt động du lịch trongvùng, từ đó tác động hình thành nên mùa du lịch: mùa khô có nhiều thuận lợi cho các hoạtđộng du lịch nhưng vào mùa mưa thì gây nên nhiều bất lợi, đây là đặc điểm cần được lưu
ý trong quá trình xây dựng định hướng phát triển du lịch, nhằm tìm ra những giải pháphợp lý nhất để tổ chức các hoạt động kinh doanh du lịch ở đây
- Độ ẩm không khí: Độ ẩm không khí trung bình cả năm: 79%, độ ẩm không khí thấp
nhất 42% vào mùa khô
Độ ẩm của không khí khu vực bình quân trong năm là 79% như trên, là tương đốicao do chịu sự tác động của nước mặt hồ Dầu Tiếng đã làm cho thời tiết dễ chịu hơn vào
Trang 35những tháng mùa khô Tuy nhiên, vào các tháng mùa mưa độ ẩm tương đối cao hơn mùakhô từ 10 – 12%, tạo ra một bầu không khí ẩm ướt, vì vậy cần chú ý khi xây dựng cáckhu du lịch nghỉ dưỡng phải có độ thông thoáng cao.
Nhìn chung điều kiện khí hậu nơi đây vô cùng thuận lợi cho sự phát triển của cácloài động thực vật, là tiền đề quan trọng tạo nên sự đa dạng phong phú của các loài độngthực vật và tạo cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp thuận lợi cho các hoạt động du lịch Vàomùa mưa nước lớn hạn chế các hoạt động du lịch nhưng có thể có các loại hình du lịchkhác thích hợp thay thế Bên cạnh đó cần cẩn trọng với các hoạt động vì sức gió, sóngtrên hồ trong những buổi chiều là mặt hạn chế
4 Tiềm năng nước mặt:
Hồ Dầu Tiếng được xây
dựng tại khu vực thượng nguồn
của sông Sài Gòn với dung tích
chứa khoảng 1,58 tỷ m3 nước
Nguồn nước trong hồ là lượng
nước được dự trữ lại trong mùa
mưa do sông Sài Gòn và sông Tha
La dồn xuống cùng với vùng lưu
vực phía Bắc của hồ Do lượng
nước tập trung vào mùa mưa
tương đối lớn nên mực nước trong
hồ có sự chênh lệch giữa hai mùa
khá lớn
Tiềm năng về nguồn nước của hồ Dầu Tiếng đáp ứng cho việc tưới trong sản xuấtnông nghiệp thông qua hai hệ thống kênh chính: kênh Đông và kênh Tây, đã cung cấpnước tưới cho khoảng trên 100 ngàn ha đất canh tác của tỉnh Tây Ninh và các tỉnh lân cậnnhư TP HCM và Long An Ngoài ra, hồ Dầu Tiếng còn cung cấp lượng nước phục vụcho sinh hoạt khoảng 1,5 triệu m3 Đồng thời hồ còn có tác dụng rất lớn là xả nước để đẩy
Hình 3.6: Nước mặt hồ Dầu Tiếng
Trang 36mặn cho vùng hạ lưu sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ Đông; nâng cao mực nước ngầm,làm thay đổi cơ bản chế độ nước mặt, điều tiết chế độ nhiệt ẩm và góp phần thúc đẩy một
số quá trình chuyển hoá vật chất trong đất cho các khu vực lân cận và vùng hạ lưu rộnglớn Bên cạnh đó, đây cũng là một trong những khu vực quan trọng cho phát triển ngànhngư nghiệp
Tiềm năng của nước hồ tạo ra một vùng cảnh quan môi trường sinh thái hấp dẫn,vừa có tác dụng điều hoà khí hậu cho vùng và là điều kiện thuận lợi cho việc phát triểncác loại hình du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, các môn thể thao dưới nước, …
Mực nước của hồ dao động vào hai mùa khác nhau và có sự chênh lệch lớn, tao ravùng đất bán ngập Vì vậy hàng năm lượng phù sa khá lớn bồi tụ tại khu vực này làm chođất đai màu mỡ phì nhiêu, rất thuận lợi cho việc trồng và phát triển các loại cây ăn tráiphục vụ cho khách du lịch
Theo kết quả nghiên cứu, đánh giá và phân tích của Sở Nông nghiệp và phát triểnnông thôn tỉnh Tây Ninh đã cho thấy, nước trong hồ Dầu Tiếng những năm gần đây đangngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng, nguyên nhân được xác định là do các hoạt động khaithác cát bừa bãi trên các sông, trong lòng hồ, việc phát triển tràn lan hoạt động nuôi cá bètrong hồ, xả nước thải chưa qua xử lý vào hồ và vùng đất bán ngập,… đã gây ra hiệntượng ô nhiễm nguồn nước nêu trên Tuy nhiên, tình trạng trên sẽ sớm được khắc phụckhi hiện nay UBND tỉnh Tây Ninh đã chỉ đạo các cơ quan chức năng địa phương tích cựckiểm tra, xử lý nhằm ngăn chặn và tiến đến chấm dứt triệt để tình trạng khai thác cát, nuôi
cá bè, xả nước thải vào trong lòng hồ, vì thế tình hình đã phần nào được cải thiện Đồngthời để tăng hiệu quả trong việc bảo vệ nguồn nước trong hồ nhằm phục vụ tốt nhất chohoạt động sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt, tỉnh Tây Ninh cũng đã xây dựng các khunghình phạt nghiêm khắc đối với các hành vi xâm hại đến nguồn nước trong hồ, triển khaiviệc thả cá giống vào hồ hàng năm, tăng cường nuôi cá tự nhiên trong hồ
Tuy nhiên trong tương lai, khi có thể có nhiều dự án du lịch được xây dựng và pháttriển tại đây, rất có thể sẽ lại làm ảnh hưởng đến nguồn nước mặt trong hồ cũng nhưnguồn nước ngầm của khu vực Vì thế khi thực hiện các dự án sẽ phải thực hiện thật tốt
Trang 37công tác đánh giá tác động môi trường và cần có các phương án xử lý nước thải thật tốtnhằm hạn chế đến mức tối đa những tác động tiêu cực của các dự án đối với môi trườngnước trong hồ.
5 Tiềm năng nguồn lợi thuỷ sản trong hồ:
Hồ Dầu Tiếng tạo nên một nguồnlợi thuỷ sản tự nhiên khá phongphú cho tỉnh Tây Ninh nói riêng vàcác vùng lân cận nói chung Hàngnăm cung cấp hàng nghìn tấn thuỷsản cho nhân dân, giải quyết việclàm và đời sống cho hàng nghìn laođộng, nhất là các lao động nghèo,không có đất đai, phương tiện sảnxuất Bên cạnh đó đây còn là nơiquan trọng để xây dựng và pháttriển ngành ngư nghiệp của tỉnh Tây Ninh Tuy nhiên, do công tác quản lý bảo vệ khôngđược thực hiện tốt, đã dẫn đến tình trạng cạn kiệt dần nguồn lợi thuỷ sản ở đây Theo cácthống kê đã được thực hiện, thì trong giai đoạn những năm từ 1986 đến 1990, sản lượng
cá thu hoạch bình quân hàng năm trong hồ Dầu Tiếng đạt khoảng 3.000 tấn, nhưng đếngiai đoạn suốt từ các năm 1991 đến năm 2005 thì sản lượng cá hàng năm đánh bắt đượcchỉ còn khoảng 400 tấn Nguyên nhân của sự sút giảm mạnh về nguồn lợi thuỷ sản trong
hồ được xác định là do hiện tượng đánh bắt khai thác bừa bãi, sử dụng các công cụphương tiện đánh bắt có tính huỷ diệt hàng loạt như: hoá chất, xung điện, thuốc nổ, lướicào kèm xung điện, lưới cá cơm, lưới bén mắt nhỏ, vó đèn đêm, dến (một loại công cụđược làm từ lưới cá cơm như màng chống muỗi),…
Về sự đa dạng các chủng loại cá trong hồ, theo kết quả điều tra của Chi cục quản lýnguồn lợi thuỷ sản tỉnh Tây Ninh thì trong hồ có khoảng hơn 54 loài cá, trong đó có hơn
10 loài cá có giá trị kinh tế cao như: cá Thát Lát, Lươn đồng, cá Lăng (có 3 loài), cá Lóc,
Hình 3.7: Đánh bắt cá trên hồ Dầu Tiếng
Trang 38cá Rô đồng, cá Chạch (2 loài), cá Cơm, Ngoài ra, hồ còn có 9 loài cá có giá trị làm cácảnh như: cá Thái Hổ, cá Hồng Vẹn, cá Lòng Tong Sọc, cá Ngựa Nam, cá Ngũ Vân, cáChốt Cờ, cá Sơn Xiêm, cá Bãi Trầu, cá Chạch Bông
Nhằm mục đích khôi phục và phát triển nguồn lợi thuỷ sản trong hồ Dầu Tiếng, từnăm 2005 cho đến nay UBND tỉnh Tây Ninh có chủ trương và đã thực hiện 5 lần thả cágiống vào trong hồ, số lượng khoảng gần 7 triệu con với nhiều chủng loại cá khác nhau.Trong đó có nhiều loài cá quý hiếm như: cá Tra Dầu, cá Hô, cá Lăng Nha, cá Thác LácCườm,… Kết quả mang lại từ việc thả cá giống vào hồ được đánh giá tốt, khi rất nhiềuloài cá được thả vào thích nghi và phát triển khá tốt với môi trường tự nhiên trong hồ, kếtquả từ các cuộc khảo sát cho thấy nguồn cá giống được thả nuôi đến khi đánh bắt rất cógiá trị kinh tế như: cá Mè nặng tới 9 kg, cá Rô Phi nặng 2,5 kg, đây có thể xem là mộtbằng chứng nữa cho thấy sự thích nghi tốt của các loài cá giống được thả nuôi trong hồ.Hơn nữa, việc thả cá giống đã làm cho sản lượng cá trong hồ tăng lên nhanh chóng, ướctính trong năm 2009 sản lượng cá đánh bắt được trong lòng hồ đã đạt tới 1.000 tấn, trong
đó các loại cá có giá trịnh kinh tế cao - chủ yếu là các loài cá thả nuôi chiếm khoảng 30%tổng sản lượng đánh bắt
Theo tính toán của các chuyên gia về ngành thuỷ sản của tỉnh Tây Ninh, nếu đầu tưmỗi năm khoảng 1 tỷ đồng, thả từ 1,5 đến 2 triệu con cá giống vào hồ, trong đó tăngcường thả các loại cá quý hiếm, có giá trị cao như: cá Chép, Lăng Nha, Bống Tượng, ThátLát Cườm, cá Tra Dầu, cá Hộ,… đồng thời thực hiện tốt công tác bảo vệ, khai thác hợp lýtrong vòng ba năm, thì sản lượng cá trong hồ Dầu Tiếng sẽ dễ dàng tăng lên mức 3.000tấn/năm Trong thời gian gần đây, theo kết quả nghiên cứu của Chi cục bảo vệ nguồn lợithuỷ sản tỉnh Tây Ninh thì trong hồ Dầu Tiếng đã có xuất hiện thêm các loài cá mới như
cá Chốt Sọc, cá Măng, cá Heo (lớn cỡ hai ngón tay) và một số lượng nhỏ cá Nóc Hổ (cònđược gọi là cá Nóc béo) với chất lượng thịt rất thơm ngon nhưng không có độc tố như cáNóc biển Điều này đã chứng tỏ rằng, môi trường tự nhiên trong khu vực hồ Dầu Tiếng đã
và tiếp tục được cải thiện, hứa hẹn sẽ phát triển thêm nhiều chủng loại thuỷ sản mới có
Trang 39giá trị, đa dạng, góp phần nâng cao sự đa dạng về chủng loại, sản lượng, đồng thời gópphần nâng cao mức sống cho người dân trong khu vực.
Tuy nhiên, cùng với việc phục hồi tốt của nguồn lợi thuỷ sản trong hồ Dầu Tiếngtrong thời gian qua, một vấn đề được đặt ra là song song với các chính sách cần thiết nhưtiếp tục thả cá giống thì cũng cần xây dựng một cơ chế quản lý, bảo vệ, khai thác hợp lýnguồn tài nguyên thuỷ sản trong hồ một cách có hiệu quả nhất, nhằm phục vụ cuộc sốngngười dân đồng thời đảm bảo sự phát triển bền vững của nguồn lợi thuỷ sản ở đây Nhưvậy, có thể xem xét việc thành lập một cơ quan chuyên trách, với đầy đủ khả năng, quyềnhạn và một khung pháp lý đủ mạnh cho việc quản lý, bảo vệ và khai thác nguồn lợi thuỷsản trong hồ
Với nguồn lợi thuỷ sản khá đa dạng về chủng loại và nhiều về số lượng như trên.Hiện nay vùng hồ Dầu Tiếng là trọng điểm của ngành ngư nghiệp tỉnh Tây Ninh, với gần1.000 phương tiện khai thác và khoảng hơn 1.000 lao động tham gia đánh bắt thuỷ sảntrong hồ, nhiều gia đình đã sống bằng nghề khai thác thuỷ sản trong lòng hồ
Ngoài ra, với lợi thế về tiềm năng thuỷ sản như trên, thì hồ Dầu Tiếng được xem làmột điều kiện lý tưởng để xây dựng và phát triển mạnh hoạt động du lịch câu cá phục vụthư giãn, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí
6 Tiềm năng về rừng:
6.1 Tiềm năng về rừng tự nhiên:
Phần lớn diện tích rừng tự nhiên
tại khu vực hồ Dầu Tiếng là rừng thứ
sinh, đã từng bị phá hoại do các cuộc
chiến tranh và nạn chặt phá rừng bừa
bãi trước đây Kiểu rừng phổ biến
nhất là rừng cây lá rộng hỗn giao thân
gỗ và tre nứa Ở Bà Chiêm (huyên
Tân Châu) còn sót lại khoảng 100 ha Hình 3.8: Rừng thứ sinh
Trang 40rừng phòng hộ đầu nguồn của hồ Dầu Tiếng Thành phần loài chiếm ưu thế bào gồm: các
loài Chiếc (Barringtonia cochinchinensis); Quao (Dolichandrone sp); Ngái (Ficus
microcarpa); Cám (Parinari annamensis); Bồ An (Colona auriculata); Cù Đen (Croton dongnaiensis); Bình Linh (Vitex pubescens); Săng Mã Nguyên (Carallia brachiata),…
với nhiều tầng cao ưu thế sinh thái khoảng 10 – 12m, xen lẫn trong phần rừng đôi chỗ là
trảng cây lùm bụi như các cây họ Sim Mua (Myrtaceae), Tre Le (Bambus sp) và nhiều
loài cỏ dại, bên dưới các tán cây rừng còn có nhiều dây leo dày đặc Thảm thực vật ở đây
có giá trị cao về mặt cảnh quan và môi trường Đây là một môi trường tốt, thích hợp cho
cư trú của nhiều loài động vật hoang dã Vì vậy cần phải quy hoạch bảo vệ nghiêm ngặt,tránh các tác động tiêu cực của con người, vì hiện nay kiểu rừng này đang bị tác động rấtlớn do bị khai thác bừa bãi làm đất nông nghiệp
6.2 Tài nguyên rừng trồng:
Thực vật rừng trồng ở khu vực hồ Dầu Tiếng chủ yếu là Keo lá Tràm (Acacia
auriculiformis), Xà Cừ (Swietenia macrophylla), Bạch Đàn Lá Nhỏ (Eucalyptus umbellata), Bạch Đàn Úc (Eucalyptus margitana) Nhìn chung độ che phủ đất của loại
rừng trồng này khá tốt Phần lớn rừng ở đây có nhiệm vụ che phủ, giữ gìn cho đất đaikhông bị xói mòn, đồng thời còn có chức năng điều tiết tiểu vùng khí hậu cho khu vực,rừng ở đây tuy là rừng trồng nhưng lại có một vai trò vô cùng to lớn đó là phòng hộ cho
hồ Dầu Tiếng Chính vì vậy cần phải tăng cường hơn nữa các biện pháp khoanh vùng bảo
vệ, nuôi dưỡng và khôi phục rừng Thảm rừng trồng này hầu như chiếm gần hết mạn phíaBắc của hồ, thuộc huyện Tân Châu, chen lẫn với các cụm dân cư Tà Dơi, Đồng Kèn vàtrên đảo Nhím Đây là một yếu tố quan trọng, thích hợp cho các hoạt động du ngoạn cắmtrại, tham quan học tập của học sinh, sinh viên,…
6.3 Tài nguyên thảm cây trồng nông nghiệp:
Thảm cây trồng nông nghiệp khu vực hồ Dầu Tiếng chủ yếu là thảm cây trồng hàngnăm, chúng chiếm đến 70,3% tổng diện tích thảm cây trồng Thảm cây lâu năm chỉ chiếm17,43% tổng diện tích thảm thực vật cây trồng của khu vực Các loại cây trồng phổ biến ởđây có thể kể đến như Mía, Cao Su, Điều, Nhãn, Xoài, Khoai Mì, Cam,… và một ít diện