tổng quan về xã Gia Lộc, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây NInh

8 5.1K 23
tổng quan về xã Gia Lộc, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây NInh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

tổng quan về xã Gia Lộc, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây NInh

Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vónh Sơn Thiết kế hệ thống xử lý ngầm cho Gia Lộc, Huyện Trảng Bàng – Tỉnh Tây Ninh CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ GIA LỘC, HUYỆN TRẢNG BÀNG TỈNH TÂY NINH 3.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ – HỘI 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 3.1.1.1. Vò trí đòa lý Gia Lộc là một thuộc huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh thuộc miền Đông Nam Bộ có vò trí như sau: Phía Bắc giáp : Đông Thuận – Lộc Hưng Phía Đông giáp : An Tònh – Lộc Hưng Phía Nam giáp : Thò trấn Trảng Bàng – An Tònh Phía Tây giáp : Gia Bình – Phước Đông Hình 3.1. Bản đồ Gia Lộc SVTH: Triệu Linh Phương 27 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vónh Sơn Thiết kế hệ thống xử lý ngầm cho Gia Lộc, Huyện Trảng Bàng – Tỉnh Tây Ninh 3.1.1.2. Điều kiện khí hậu Khí hậu của Gia Lôc, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh mang tính đặc trưng của vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, với hai mùa rõ rệt là mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10 - 11 và mùa khô bắt đầu từ tháng 11 - 12 đến tháng 4 năm sau. Đặc trưng cơ bản là có bức xạ dồi dào nên nhiệt độ cao tương đối ổn đònh và sự phân hóa mưa theo gió mùa. Vì gần núi Bà Đen nên khí hậu rất nóng nhiệt độ trung bình 30 – 35 0 C có khi lên đến 37,5 0 C. Trong mùa mưa gió mùa Tây Nam hoạt động gây ra mưa rất lớn vào tháng 6 đến tháng 8 trung bìng mưa là từ 170 -200 mm, tháng 01 đến tháng 5 và tháng 9 đến tháng 12 lượng mưa thấp hơn. Thời tiết khu vực mùa khô hạn hán gây gắt xảy ra, một số nơi nguồn nước các sông, suối, kênh cạn kiệt, nhiều diện tích cây nông nghiệp và cây ăn trái bò thiệt hại do khô hạn. - Mùa mưa: bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, lượng mưa chiếm 85,6 - 87,4% tổng lượng mưa của cả năm. Trong mùa mưa thường xảy ra dạng mưa rào to, nặng hạt, mau tạnh, vào những tháng đầu mùa mưa thường có giơng, sấm sét, trong mùa mưa có gió mùa Tây Nam. Số ngày mưa bình qn năm: 116 ngày. - Mùa khơ: lượng mưa ít nhưng tính chung trong năm lượng mưa và lượng bốc hơi gần ngang nhau nên dẫn đến hiện tượng khan hiếm nước xảy ra hạn hán vào cuối mùa khơ. Độ bốc hơi: Lượng bốc hơi phân bố theo mùa khá rõ rệt: mùa khơ và mùa mưa, ít biến động theo khơng gian. Lượng bốc hơi trung bình trong tỉnh chiếm từ 65 - 70% lượng mưa hàng năm. Lượng bốc hơi trong mùa khơ khá lớn và ngược lại đối với mùa mưa. Lượng bốc hơi trong những tháng mùa mưa là khoảng 75 - 95mm, còn vào mùa khơ lượng bốc hơi trong tháng tương đối cao khoảng 150 - 190mm. Điều này gây nên tình trạng hạn hán, thiếu nước cho sinh hoạt và sản xuất trong mùa khơ. Chế độ gió: SVTH: Triệu Linh Phương 28 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vónh Sơn Thiết kế hệ thống xử lý ngầm cho Gia Lộc, Huyện Trảng Bàng – Tỉnh Tây Ninh - Chế độ gió ở khu vực phản ánh rõ rệt chế độ hồn lưu gió mùa. Hướng gió thịnh hành trong năm thay đổi theo mùa, khác nhau theo cường độ và phạm vi hoạt động. - Gió mùa Đơng Bắc từ tháng 11 đến tháng 12, là thời kỳ chịu ảnh hưởng của khối khơng khí lạnh cực đới phía Bắc, hướng gió thịnh hành trong các tháng này chủ yếu là hướng Bắc, Đơng Bắc và Tây Bắc. Tốc độ gió trung bình 5 - 7m/s, tần suất 25 - 45%. - Gió mùa hạ từ tháng 5 đến tháng 10, là thời kỳ chịu ảnh hưởng các khối khơng khí nóng ẩm ở phía Tây Nam. Tháng 5 hướng gió thịnh hành là Đơng Nam, từ tháng 6 trở đi đến cuối tháng 10 thịnh hành gió Tây Nam. Tốc độ gió 3 - 5m/s, chiếm 35 - 45%. - Giữa 2 mùa chính có một thời kỳ chuyển tiếp ngắn (tháng 3 và tháng 4) xen kẽ gió mùa Tây Nam và gió mùa Đơng Nam. Bão: ít bò bão, thường bò ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới do các cơn bão ở miền Trung gây ra. 3.1.1.3. Diện tích tự nhiên và phân vùng hành chánh Gia Lộc có diện tích tự nhiên là 3052 hecta. Trong đó diện tích đất nông nghiệp chiếm gần 80% tổng diện tích đất. Diện tích đất còn lại bao gồm đất nhà ở, giao thông, thủy lợi và đất chuyên dùng khác. Gia Lộc có tất cả 5 ấp gồm có ấp Lộc Trác, ấp Lộc Kê, ấp Gia Tân, ấp Gia Lâm, ấp Gia Huỳnh. Bảng 3.1 : Bảng thống kê dân số, diện tích của 5 ấp của Gia Lộc Stt Tên ấp Diện tích Đơn vò Dân số Đơn vò 1 Lộc Trác 610,400 ha 1215 Nhân khẩu 2 Lộc Khê 400,105 ha 4306 Nhân khẩu 3 Gia Tân 760,790 ha 4031 Nhân khẩu 4 Gia Lâm 870,600 ha 5946 Nhân khẩu 5 Gia Huỳnh 410,105 ha 4375 Nhân khẩu ( Nguồn: UBND Gia Lộc ) 3.1.1.4. Đòa hình Địa hình Gia Lộc tương đối bằng phẳng dạng đòa hình đồng bằng với với bề mặt phù sa cổ được nââng cao trên diện tích rộng. Độ cao từ 6 – 7m so với mực SVTH: Triệu Linh Phương 29 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vónh Sơn Thiết kế hệ thống xử lý ngầm cho Gia Lộc, Huyện Trảng Bàng – Tỉnh Tây Ninh nước biển.Có kênh hệ thống kênh chảy qua các ấp. Có đường quốc lộ 19, tỉnh lộ 6 cắt ngang. Bên cạnh đó, còn có các ao hồ sông suối. 3.1.1.5. Thổ nhưỡng Đất ở khu vực thường là đất sét, đất cát, đất đen và các hạt thô. Có sự phân bố khác nhau theo chiều sâu. 3.1.1.6. Thủy Văn Trên đòa bàn có 4 tuyến kênh, 1 suối lớn và một số ao hồ vừa. Nước từ các kênh này do hệ thống kênh Đông chảy từ Hồ Dầu Tiếng đổ về. Do đó, ta có thể tận dụng kênh và ao hồ trên cho nông nghiệp. Bên cạnh đó, nước ngầm là nguồn nước chủ yếu cho sinh hoạt và sản xuất trên đòa bàn Gia Lộc nói riêng và huyện Trảng Bàng nói chung. Nó ảnh hưởng đến họat động thủy văn rất lớn. Chính vì vậy mà chúng ta cần xem xét và tìm hiểu để từ đó chúng ta có biện pháp sử dụng hợp lý. 3.1.1.7. Nguồn nước ngầm Theo tài liệu báo cáo sơ đồ đòa chất thuỷ văn tỉnh Tây Ninh do Liên Đoàn 8 Đòa chất lập năm 1998 thì huyện Trảng Bàng nằm trong vùng đòa chất thuỷ văn có cấu tạo đòa tầng chứa nước như sau: - Tầng chứa nước lỗ hổng với các trầm tích phức hệ Plioxen : nước ngầm ở tầng này được khai thác rộng rãi bằng các giếng đào ở độ sâu 8 - 15m. Nước có áp lực nhẹ (tối đa là 0,4 m trên mặt đất), mực nước tónh sâu 4 – 13m, chiều dày tầng chứa nước 10 – 25, lưu lượng khai thác khoảng 0,02 – 2,4l/s. Các giếng đào ở tầng này thường bò cạn về mùa khô, nguồn cung cấp nước cho tầng chứa là nước mưa rơi tại chỗ, thấm xuyên từ trên xuống. 3.1.1.8. Tài nguyên thiên nhiên 3.1.1.8.1. Tài nguyên đất SVTH: Triệu Linh Phương 30 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vónh Sơn Thiết kế hệ thống xử lý ngầm cho Gia Lộc, Huyện Trảng Bàng – Tỉnh Tây Ninh Đất ở đây có nhiều chủng loại và thành phần khác nhau. Nhưng có hai loại đất chiếm diên tích lớn là đất đen và đất pha phù sa. Hai loại đất này rất phù hợp cho việc trồng hoa màu và cây ăn trái (nhãn, sầu riêng, chôm chôm), và trồng lúa. 3.1.1.8.2. Tài nguyên sinh vật Trên đòa bàn có lượng tài nguyênø sinh vật rất phong phú. Nhờ vào hệ thống kênh rạch, ao, hồ, suối .là nơi thích hợp cho các sinh vật nước tồn tại và phát triển như các loài bèo, rau muống, sen, súng .bên cạnh đó còn có một số loài như cóc, nhái, các loài cá (trê, lóc, rô), rắn, rắn mối, lươn .trên đòa bàn còn là nơi thích hợp cho ngành chăn nuôi phát triển như nuôi bò sữa, bò thòt, trâu, heo đã đóng góp một phần rất lớn vào sự phát triển của Gia Lộc. 3.1.2. Điều kiện kinh tế – hội 3.1.2.1. Điều kiện kinh tế 3.1.2.1.1. Tiểu thủ công nghiệp Trên đòa bàn có 1 cơ sở sản xuất bột mì với quy mô vừa với tổng cộng 60 công nhân và nằm xen trong khu dân cư. 3.1.2.1.2. Nông nghiệp Hầu hết người dân đòa phương ở đều sống phụ thuộc vào trồng cây lúa, và cây hoa màu.Và sống nhờ vào chăn nuôi gia cầm và gia súc. Hiệân tại, trên đòa bàn chưa có dòch bệnh về gia súc và gia cầm. 3.1.2.1.3. Thương mại – Dòch vụ Trên đòa bàn có khỏang 200 hộ buôn bán tạp hóa nhỏ đủ cho cuộc sống hằng ngày. Phần lớn thanh niên ở đều làm ở các khu công nghiệp huyện Trảng Bàng, và thu nhập tương đối ổn đònh. Đời sống của người dân nơi đây ngày một tăng. 3.1.2.2 Điều kiện hội 3.1.2.2.1. Dân cư: SVTH: Triệu Linh Phương 31 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vónh Sơn Thiết kế hệ thống xử lý ngầm cho Gia Lộc, Huyện Trảng Bàng – Tỉnh Tây Ninh Theo niên giám thống kê năm 2006: Tổng dân số Gia Lộc là 19873 ngườiø, gồm 4810 hộ. Dân đòa phương sống chủ yếu phụ thuôc vào nông nghiệp. Phần lớn thanh niên đi làm công nhân cho các khu công nghiệp của huyện Trảng Bàng 3.1.2.2.2. Hiện trạng kỹ thuật hạ tầng: - Giao thông: Quốc lộ 19, tỉnh lộ 6 thuận lợi cho việc giao thông vận chuyển cung cấp nguyên liệu và phân phối sản phẩm đến nơi tiêu thụ. Đây là tuyến giao thông chính của khu vực, nối liền quốc lộ 22 đi Thành phố Hồ Chí Minh. - Hiện trạng cấp điện: Nguồn cung cấp điện cho dự án là mạng lưới điện quốc gia thông qua đường dây trung thế kéo theo tỉnh lộ 19 - Hiện trạng cấp nước: Khu vực hiện tại chưa có mạng lưới cấp nước sạch, người dân chủ yếu sử dụng nguồn nước từ giếng khoan ở độ sâu khoảng 34m làm nguồn nước cấp cho sinh hoạt. - Hiện trạng thoát nước: Trong khu vực chưa có hệ thống thoát nước. Nước thải của sinh họat và ăn uống vẫn được thải trực tiếp ra môi trường. - Vệ sinh môi trường: Hiện nay, trên đòa bàn chưa có hệ thống thu gom rác thải và vệ sinh môi trừờng. Người dân vẫn thải rác trực tiếp ra môi trường, tự đốt hoặc chôn lấp. 3.1.2.2.2. Y tế – Giáo dục: - Về y tế: Tại Gia Lộc có 1 trạm y tế với quy mô 10 giường bệnh - Về giáo dục: Toàn có 5 trường mẫu giáo, 4 tiểu học, 1 trường cấp 2 (Nguồn: UBND Gia Lộc năm 2006) 3.2. HIỆN TRANG NGUỒN CẤP NƯỚC TẠI GIA LỘC SVTH: Triệu Linh Phương 32 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vónh Sơn Thiết kế hệ thống xử lý ngầm cho Gia Lộc, Huyện Trảng Bàng – Tỉnh Tây Ninh Do chưa có hệ thống thu gom rác thải, và vệ sinh môi trường nên nguồn nứơc ở đây dễ bò ô nhiễm do nước thải sinh họat và ăn uống thấm trực tiếp xuống đất gây ô nhiễm nguồn nước ngầm mà người dân sử dụng trực tiếp. Nguồn nước ngầm ở đây bò nhiễm phèn do yếu tố đòa chất. Tuy nhiên trên đòa bàn còn có rất nhiều bải rác không theo quy họach mà tự phát của người dân gây trầm trọng đến nguồn nước ngầm của khu vực. Tuy nhiên, cũng tùy theo mùa mà nguồn nước có hiện tượng sau: - Vào mùa mưa: Hệ thống cấp nước của từng hộ gia đình bằng giếng khoan thường có tình trạng hàm lượng cặn lớn, nước bò nhiễm phèn… Nguyên nhân là do hiện tượng ngập úng, kết hợp với các chất thải sinh họat, và các chất chất thải do các họat động sản xuất của người dân và những bãi rác lộ thiên đã gây tình trạng ô nhiễm đến tầng nước ngầm của khu vực. - Vào mùa nắng: Tuy hàm lượng cặn nhỏ hơn nhưng nước bò nhiễm phèn trầm trọng do sự cô đặc lại vì thiếu nước. Bên cạnh đó còn có hiện tượng hụt nước ở vài nơi. Qua đó, thấy hiện tượng nguồn nước tự cấp này không đủ cấp vào mùa khô. . Qua khảo sát một vài hộ gia đình trong khu vực Gia Lộc, em thấy hiện tượng: Một vài hộ gia đình dùng phèn để lọc nước trong bể sau đó để cho lắng và sử dụng. Tuy nhiên lượng phèn vẫn còn lại rất nhiều sau 2-3 ngày sau đó. Bên cạnh đó, nguồn nước còn có mùi tanh. Qua đó, ta thấy nguồn nứơc sử dụng tại khu vực Gia Lộc bò nhiễm phèn, có mùi tanh… và có thể vẫn còn một số chất ô nhiễm khác mà ta chưa biết. 3.3 HIỆN TRẠNG CẤP NƯỚC TẠI GIA LỘC Hiện trạng cấp nước tại Gia Lộc là hệ thống giếng khoan tự cấp của từng hộ gia đình và bò nhiễm phèn nặng. - Vào mùa mưa thì lượng nước dồi dào nhưng bò ô nhiễm nặng SVTH: Triệu Linh Phương 33 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vónh Sơn Thiết kế hệ thống xử lý ngầm cho Gia Lộc, Huyện Trảng Bàng – Tỉnh Tây Ninh - Vào mùa nắng thì nước cấp vẫn bò ô nhiễm mà còn kết hợp với một vấn đề là nước không đủ cấp ở một số hộ gia đình Qua đó, ta thấy hiện trạng nguồn cấp nước ở khu vực Gia Lộc là không ổn đònh, nó tùy thuộc theo mùa lại kết hợp với tính chất ô nhiễm của nguồn nước cấp tại đây. Với những vấn đề trên, việc xây dựng một hệ thống xử lí nước cấp cho khu vực Gia Lộc là một vấn đề hết sức cần thiết và cấp bách, nó giúp cải thiện tình trạng sức khỏe người dân đòa phương và cộng đồng. SVTH: Triệu Linh Phương 34 . Ninh CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ XÃ GIA LỘC, HUYỆN TRẢNG BÀNG TỈNH TÂY NINH 3. 1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ – XÃ HỘI 3. 1.1. Điều kiện tự nhiên 3. 1.1.1. Vò. Lộc Khê 400,105 ha 430 6 Nhân khẩu 3 Gia Tân 760,790 ha 4 031 Nhân khẩu 4 Gia Lâm 870,600 ha 5946 Nhân khẩu 5 Gia Huỳnh 410,105 ha 437 5 Nhân khẩu ( Nguồn:

Ngày đăng: 27/04/2013, 22:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan