Dự báo khối lượng phát sinh chất thải rắn y tế cho bệnh viện đa khoa Tây Ninh đến năm 2020.
Trang 1MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài 8
2 Mục tiêu của luận văn 9
3 Nội dung của luận văn 9
4 Phương pháp nghiên cứu 9
5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn, kinh tế – xã hội 9
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ 1.1 Khái niệm chất thải rắn y tế 10
1.2 Phân Loại 10
1.2.1 Chất thải lâm sàng 10
1.2.2 Chất thải gây độc tế bào 10
1.2.3 Chất thải phóng xạ 10
1.2.4 Chất thải hoá học 11
1.2.5 Chất thải sinh hoạt 11
1.2.6 Các loại bình chứa có áp 11
1.3 Tính chất chất thải y tế 12
1.3.1 Tính chất vật lý 12
1.3.2 Tính chất hoá học và giá trị nhiệt lượng 14
Chương 2:TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ 2.1 Phương pháp khử trùng 15
2.2 Phương pháp trơ hoá (cố định và đóng rắn) 15
2.3 Phương pháp chôn lấp 16
2.4 Phương pháp đốt 16
2.5 Tình hình áp dụng công nghệ đốt chất thải nguy hại và chất thải rắn y tế17 2.5.1 Tình hình áp dụng công nghệ đốt chất thải nguy hại và chất thải y rắn tế trên thế giới 17
2.5.2 Tình hình áp dụng công nghệ đốt chất thải nguy hại và chất thải rắn y tế ở Việt Nam 17
2.6 Cơ sở lựa chọn công nghệ xử lý chất thải rắn y tế 19
2.6.1 Cơ sở lựa chọn 19
2.6.2 Quá trình quản lý chất thải rắn y tế trước khi xử lý 19
2.6.3 Công nghệ thiêu đốt chất thải rắn y tế 20
2.6.4 Các kiểu lò cơ bản 21
Trang 2Chương 3: HIỆN TRẠNG THU GOM XỬ LÝ RÁC Y TẾ CỦA TỈNH TÂY NINH
3.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên tỉnh Tây Ninh 24
3.1.1 Vị trí địa lý 24
3.1.2 Đặc điểm các điều kiện tự nhiên 24
3.2 Đặc điểm dân cư và các hoạt động kinh tế xã hội 26
3.2.1 Tình hình dân số và hiện trạng phân bố dân cư 26
3.2.2 Điều kiện kinh tế và các hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ 27
3.2.3 Giáo dục, văn hoá, y tế và vệ sinh môi trường 29
3.3 Hiện trạng thu gom và xử lý rác y tế của tỉnh Tây Ninh 30
Chương 4: DỰ BÁO KHỐI LƯỢNG PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN Y TẾ CHO BỆNH VIỆN ĐA KHOA TÂY NINH ĐẾN 2020 4.1 Dự báo về phát triển dân số 34
4.2 Dự báo về khối lượng chất thải rắn 34
4.3 Dự báo về phát sinh chất thải rắn y tế 35
Chương 5: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ LÒ ĐỐT RÁC Y TẾ CÔNG SUẤT 30KG/ H CHO BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH TÂY NINH 5.1 Tính toán sự cháy dầu DO 37
5.1.1 Hệ số tiêu hao không khí và lượng không khí cần thiết 37
5.1.2 Xác định lượng và thành phần của sản phẩm cháy 39
5.2 Tính toán sự cháy của rác 39
5.2.1 Xác định nhiệt trị của rác 39
5.2.2 Hệ số tiêu hao không khí (R ) và lượng không khí cần thiết 39
5.2.3 Xác định lượng và thành phần sản phẩm cháy 41
5.3 Xác định nhiệt độ thực tế và tính cân bằng nhiệt của lò 42
5.3.1 Xác định nhiệt độ cháy lý thuyết của dầu DO 42
5.3.2 Xác định nhiệt độ thực tế của lò 43
5.3.3 Tính cân bằng nhiệt và lượng nhiên liệu tiêu hao 43
5.3.4 Suất tiêu hao nhiên liệu tiêu chuẩn 45
5.3.5 Xác định kích thước buồng sơ cấp 45
5.3.6 Tính thiết bị đốt 46
5.4 Tính toán buồng đốt thứ cấp 49
5.4.1 Xác định lưu lượng và thành phần dòng vào 49
5.4.2 Tính cân bằng nhiệt và lượng nhiên liệu tiêu hao 50
Trang 35.4.3 Xác định chỉ tiêu kỹ thuật lò 51
5.4.4 Xác định kích thước buồng đốt thứ cấp 52
5.4.5 Tính thiết bị đốt 53
5.4.6 Thành phần và lưu lượng của khí thải ra khỏi lò đốt 54
5.5 Thể xây lò và tính toán khung lò 56
5.5.1 Thể xây lò 56
5.5.2 Khung lò 58
5.5.3 Kiểm tra tổn thất nhiệt qua xây lò 58
Chương 6: XỬ LÝ KHÓI THẢI CỦA LÒ ĐỐT 6.1 Xác định thành phần, lưu lượng và nồng độ các chất trong khói thải chọn phương pháp xử lý 62
6.1.1 Xác định thành phần, lưu lượng và nồng độ các chất trong khói thải 62 6.1.2 Xác định các thành phần cần xử lý 63
6.1.3 Lựa chọn phương pháp xử lý 63
6.2 Tháp giải nhiệt 64
6.2.1 Khối lượng riêng hỗn hợp khí 64
6.2.2 Phương trình truyền nhiệt khi chất khí chuyển động ngược đều ở nhiệt độ thay đổi 65
6.2.3 Tính cơ khí 68
6.2.4 Tính bề dày thân tháp 69
6.2.5 Bề dày thân hình trụ hàn làm việc chịu áp suất tính theo lý thuyết chung .70
6.2.6 Tính đáy 72
6.2.7 Tính nắp 73
6.2.8 Tính đường ống dẫn khí vào và ra 74
6.2.9 Tính đường ống dẫn lỏng vào và ra 75
6.2.10 Tính các thiết bị phụ khác 75
6.3 Tính toán thiết bị xử lý khí 81
6.3.1 Nồng độ HCl, SO 2 trong pha khí vào tháp 81
6.3.2 Nồng độ SO 2 , HCl trong pha khí ra khỏi tháp 81
6.3.3 Dung môi sử dụng trong quá trình hấp thụ 82
6.3.4 Lượng dd Ca(OH) 2 sử dụng 82
6.3.5 Tính tháp rửa khí 83
6.3.6 Tính trở lực tháp 90
6.3.7 Tính toán cơ khí thiết bị 91
Trang 46.4 Tính bơm và quạt 95
6.4.1 Tính bơm dẫn lỏng vào tháp 95
6.4.2 Tính quạt hút khí ra khỏi tháp 96
6.4.3 Tính quạt cấp gió cho lò đốt 98
6.4.4 Tính quạt cấp gió cho béc đốt nhiên liệu 100
6.5 Tính ống khói 102
6.6 Dự toán chi phí cho công trình 104
6.6.1 Tính toán chi phí thiết kế và xây dựng hệ thống 104
6.6.2 Tính toán chi phí nguyên nhiên liệu sử dụng trong một ngày đêm (8h)106 6.6.3 Giá thành xử lý rác 106
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 5DANH MỤC CÁC BẢNG
1 Bảng 1.1: Sự khác nhau giữa các loại chất thải 12
2 Bảng 1.2:Thành phần chất thải (rác sinh hoạt tại bệnh viện) 12
3 Bảng 1.3 thành phần chất thải nhiễm khuẩn có trong chất thải rắn y tế 13
4 Bảng 1.4:Thành phần vật lý chất thải y tế một số bệnh viện ở TP
5 Bảng 1.5: thành phần hóa lý của rác y tế 13
7 Bảng 3.1 :Đặc trưng khí tượng tỉnh Tây Ninh 25
8 Bảng 3.2 : Lượng mưa trung bình ở một số nơi trong tỉnh Tây Ninh
9 Bảng 3.3 : Hiện trạng và dự báo dân số tại huyện Hoà Thành, huyện
10 Bảng 3.4: Bảng thống kê các cơ sở khám chữa bệnh 30
11 Bảng 3.5 : Dự báo một số chỉ tiêu phát triển y tế tới năm 2010 31
12 Bảng 3.6 : Thành phần nguy hại trong chất thải y tế 32
13 Bảng 3.7 : Thành phần nguy hại trong chất thải y tế 33
14 Bảng 4.1 : Một số sản phảm chủ yếu tới năm 2010 34
15 Bảng 4.2 : Tính toán dự báo tốc độ thải bỏ rác tới năm 2020 35
17 Bảng 5.2: Thành phần nhiên liệu dầu DO theo lượng mol 38
18 Bảng 5.3: Lượng không khí cần thiết để đốt 100 kg dầu DO 38
19 Bảng 5.4: Thành phần và lượng sản phẩm cháy khi đốt 100 kg dầu
20 Bảng 5.5 : Thành phần rác y tế chuyển thành lượng mol 40
21 Bảng 5.6 : lượng không khí cân thiết để đốt 100 kg rác 41
22 Bảng 5.7: Thành phần và lượng sản phẩm cháy khi đốt 100 kg rác 41
23 Bảng 5.8 : Các đặc tính của béc phun thấp áp và cao áp 47
24 Bảng 5.9: Thành phần và lưu lượng dòng vào buồng đốt thứ cấp 49
25 Bảng 5.10: Thành phần và lưu lượng sản phẩm cháy khi đốt dầu ở
26 Bảng 5.11: Thành phần và lưu lượng khí thải ra khỏi lò đốt 55
Trang 627 Bảng 6.1: Thành phần, lưu lượng và nồng độ các chất trong khói thải 63
28 Bảng 6.2: Nồng độ chất ô nhiễm trước khi xử lý 63
33 Bảng 6.7 : Hiệu suất của một số loại bơm 80
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang 71 Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, tốc độ đô thị hoá, công nghiệp hoá tại các thành phố
và các khu đô thị Việt Nam đã gia tăng mạnh mẽ và đang có xu hướng tiếp tục tăngmạnh mẽ trong những năm tới Cùng với sự phát triển của công nghiệp hoá và đô thị
Trang 8hoá, nhiều loại chất thải khác nhau sinh từ các hoạt động của con người có xu hướngtăng lên về số lượng, từ nước cống, rác sinh hoạt, phân, chất thải công nghiệp đến cácchất thải độc hại, như rác y tế Nếu ta không có phương pháp đúng đắn để phân huỷlượng chất thải này thì sẽ gây ô nhiễm môi trường do vượt quá khả năng phân huỷ của
tự nhiên
Chất thải rắn hiện nay trở thành vấn đề bức xúc trong cuộc sống đô thị và ảnhhưởng xấu của nó đến xã hội Bên cạnh các vấn đề quan tâm, ta cũng cần quan tâmđến lượng chất thải rắn y tế nguy hại phát sinh
Chất thải rắn y tế (CTRYT) là loại chất thải nguy hại Trong thành phầnCTRYT có các loại chất thải nguy hại như: chất thải lâm sàng nhóm A,B,C,D,E Cácloại chất thải này đặc biệt là chất thải nhiễm khuẩn nhóm A, chất thải phẫu thuật nhóm
E có chứa nhiều mầm bệnh, vi khuẩn gây bệnh có thể thâm nhập vào cơ thể con ngườibằng nhiều con đường và nhiều cách khác nhau Các vật sắc nhọn như kim tiêm… dễlàm trày xước da, gây nhiễm khuẩn Đồng thời, trong thành phần chất thải y tế còn cócác loại hoá chất và dược phẩm có tính độc hại như: độc tính di truyền, tính ăn mòn
da, gây phản ứng, gây nổ Nguy hiểm hơn các loại trên là chất thải phóng xạ phát sinh
từ việc chuẩn bệnh bằng hình ảnh như: chiếu chụp X-quang, trị liệu… Lượng chất thảirắn y tế nguy hại phát sinh chiếm tỉ lệ rất nhỏ (0,14%) so với tổng lượng chất thải rắnphát sinh trên địa bàn toàn quốc Tuy nhiên, nếu chúng không được quản lí tốt sẽ gây ônhiễm môi trường và ảnh hưởng tới sức khoẻ cộng đồng
Cho đến nay, chôn lấp vẫn là biện pháp xử lý chất thải rắn phổ biến nhất đối vớinhiều nước trên thế giới trong đó có Việt Nam Ưu điểm chính của công nghệ chôn lấp
ít tốn kém và có thể xử lý nhiều loại chất thải rắn khác nhau so với công nghệ khác.Tuy nhiên hình thức chôn lấp lại gây ra những hình thức ô nhiễm khác như ô nhiễmnước, mùi hôi, ruồi nhặng, côn trùng…Hơn nữa, công nghệ chôn lấp không thể ápdụng để xử lý triệt để các loại chất thải y tế, độc hại Ngoài ra trong quá trình đô thịhoá như hiên nay, quỹ đất ngày càng thu hẹp, dẫn đến khó khăn trong việc lựa chọn vịtrí làm bãi chôn lấp rác
Vì vậy, áp dụng một số biện pháp xử lý rác khác song song với chôn lấp là mộtnhu cầu rất thiết thực Công nghệ đốt chất thải rắn, một trong những công nghệ thaythế, ngày càng trở nên phổ biến và được ứng dụng rộng rãi đặc biệt với loại hình chấtthải rắn y tế và độc hại Công nghệ đốt chất thải rắn sẽ ít tốn kém hơn nếu đi kèm vớibiện pháp khai thác tận dụng năng lượng phát sinh trong quá trình đốt
2 Mục tiêu của luận văn
Tính toán thiết kế lò đốt rác y tế nhằm giải quyết ô nhiễm môi trường do chấtthải rắn y tế sinh ra của bệnh viện đa khoa tỉnh Tây Ninh
3 Nội dung của luận văn
1/ Tổng quan về chất thải y tế
Trang 92/ Tổng quan về phương pháp thiêu đốt chất thải rắn y tế.
3/ Hiện trạng thu gom, xử lý chất thải rắn y tế của tỉnh Tây Ninh
4/ Dự báo khối lượng phát sinh chất thải rắn y tế cho bệnh viện đa khoa TâyNinh đến năm 2020
5/ Tính toán, thiết kế lò đốt rác y tế công suất 30 kg/h
4 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu lý thuyết
- Sưu tầm số liệu, tư liệu tổng quan về chất thải rắn y tế
- Sưu tầm số liệu, tư liệu về các phương pháp xử lý chất thải rắn y tế
- Sưu tầm số liệu, tư liệu về hiện trạng thu gom và xử lý chất thải rắn y tế
Nghiên cứu thực nghiệm
- Khảo sát khu vực đặt lò đốt rác y tế
5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn, kinh tế – xã hội
Ý nghĩa khoa học
- Trên cơ sở thiết kế lò đốt để xử lý chất thải rắn y tế cho tỉnh Tây Ninh,
lò đốt được thiết kế hai cấp có thể xử lý triệt để chất thải rắn y tế và khí gassinh ra trong quá trình đốt nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường do chất thảirắn gây ra
Ý nghĩa kinh tế - xã hội
- Công nghệ này có thể áp dụng để xử lý chất thải rắn y tế cho bệnh viện
Đa khoa tỉnh Tây Ninh và các bệnh viện khác
Chương 1 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ 1.1 Khái niệm chất thải rắn y tế
Chất thải y tế (CTYT) là chất thải từ các hoạt động khám chữa bệnh, chăm sóc,xét nghiệm, nghiên cứu…CTYT nguy hại là chất thải có các thành phần như: máu,dịch cơ thể, chất bài tiết, các bộ phận, cơ quan; bơm, kim tiêm, vật sắc nhọn, dược
Trang 10phẩm, hóa chất, chất phóng xạ…thường ở dạng rắn, lỏng, khí CTYT được xếp là chấtthải nguy hại, cần có phương thức lưu giữ, xử lý, thải bỏ đặc biệt, có quy định riêng;gây nguy hại sức khỏe, an toàn môi trường hay gây cảm giác thiếu thẩm mỹ.
Rác sinh hoạt y tế là chất thải không xếp vào chất thải nguy hại, không có khảnăng gây độc, không cần lưu giữ, xử lý đặc biệt; là chất thải phát sinh từ các khu vựcbệnh viện: giấy, plastic, thực phẩm, chai lọ…
Rác y tế (RYT) là phần chất thải y tế ở dạng rắn, không tính chất thải dạng lỏng
và khí, được thu gom và xử lý riêng
1.2 Phân Loại
1.2.1 Chất thải lâm sàng: Chất thải rắn y tế gồm 5 nhóm
Nhóm A: chất thải nhiễm khuẩn, chứa mầm bệnh với số lượng, mật độ đủ gây
bệnh, bị nhiễm khuẩn bởi vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, nấm…bao gồm các vậtliệu bị thấm máu, thấm dịch, chất bài tiết của người bệnh như gạc, bông, găngtay, bột bó gãy xương, dây truyền máu…
Nhóm B: là các vật sắc nhọn: bơm tiêm, lưỡi, cán dao mổ, mảnh thủy tinh vỡ
và mọi vật liệu có thể gây ra các vết cắt hoặc chọc thủng, dù chúng có được sửdụng hay không sử dụng
Nhóm C: chất thải nguy cơ lây nhiễm phát sinh từ phòng xét nghiệm: găng tay,
lam kính, ống nghiệm, bệnh phẩm sau khi xét nghiệm, túi đựng máu…
Nhóm D: chất thải dược phẩm, dược phẩm quá hạn, bị nhiễm khuẩn, dược
phẩm bị đổ, không còn nhu cầu sử dụng và thuốc gây độc tế bào
Nhóm E: là các mô cơ quan người – động vật, cơ quan người bệnh, động vật,
mô cơ thể (nhiễm khuẩn hay không nhiễm khuẩn), chân tay, nhau thai, bàothai…
1.2.2 Chất thải gây độc tế bào
Vật liệu bị ô nhiễm như bơm tiêm, gạc, lọ thuốc…thuốc quá hạn, nước tiểu,phân…chiếm 1% chất thải bệnh viện
1.2.3 Chất thải phóng xạ
Chất thải có hoạt độ riêng như chất phóng xạ Chất thải phóng xạ phát sinh từhoạt động chuẩn đoán, hoá trị liệu và nghiên cứu Chất thải phóng xạ gồm chất thảirắn, lỏng, khí
Chất thải phóng xạ rắn: vật liệu sử dụng trong xét nghiệm, chuẩn đoán như
ống tiêm, bơm tiêm, giấy thấm…
Chất thải phóng xạ lỏng: dung dịch chứa nhân tố phóng xạ, tham gia điều trị,
chất bài tiết
Chất thải phóng xạ khí: khí dùng trong lâm sàng, khí từ kho chứa chất phóng
xạ
1.2.4 Chất thải hoá học
Trang 11Chất thải từ nhiều nguồn, chủ yếu từ hoạt động xét nghiệm, chuẩn đoán baogồm: formaldehyd, hoá chất quang học hoá, dung môi, etylen, hỗn hợp hoá chất…
1.2.5 Các loại bình chứa có áp
Bình chứ khí có áp như bình CO2, O2, gas, bình khí dung, bình khí dùng 1 lần…các bình dễ gây cháy nổ, khi thiêu đốt cần thu riêng
1.2.6 Chất thải sinh hoạt
Chất thải không bị coi là chất thải nguy hại, phát sinh từ bệnh viện, phòng làmviệc…giấy báo, tài liệu, vật liệu đóng gói, thùng, túi nilon, thức ăn dư thừa…
Khả năng gây ô nhiễm của các loại chất thải rắn
- Các loại bông, băng, gạc, đồ vải chứa rất nhiều vi trùng gây bệnh Quatrung gian của các loài côn trùng như ruồi, muỗi các loại vi trùng này sẽxâm nhập nhiều nơi, qua đường thức ăn, nước uống có thể gây ra các dịchbệnh trên phạm vi rộng
- Các loại bệnh phẩm ngoài các khả năng gây bệnh cho con người còn dễ bịthối rửa, hôi thối làm ô nhiễm môi trường không khí và làm mất mỹ quanxung quanh
- Các vật sắc nhọn như kim tiêm, ống chích nếu đưa thẳng ra bãi chôn lấp sẽgây nguy hiểm cho công nhân thu dọn vệ sinh hoặc những người nhặt rác
về các bệnh lây truyền qua đường máu khi giẫm phải
Vì vậy: để đảm bảo an toàn trong lúc vận chuyển hoặc thu gom đem đi xử lýthích hợp Một số bệnh viện chưa trang bị lò đốt rác y tế đã kí hợp đồng xử lý rác y tếvới Công ty Môi trường Đô thị và Công ty Môi trường Đô thị đã có những quy trìnhbắt buộc thực hiện đối với loại rác thải nguy hại này
Quy trình quản lý, xử lý chất thải y tế bao gồm :
- Quy trình lập chỉ tiêu kế hoạch thu gom, vận chuyển, xử lý rác y tế
- Quy trình thu gom, vận chuyển rác y tế
Sự khác nhau giữa chất thải y tế và chất thải đô thị được thể hiện ở bảng 1.1:
Bảng 1.1: Sự khác nhau giữa các loại chất thải
Thành phần CT lây nhiễm (%
trọng lượng)
CT thông thường (% trọng lượng)
CT đô thị (% trọng lượng)
Trang 13Phân tử lượng (g)
Lượng mol (kmol)
1.3.1.3 Tỷ trọng
Xác định bằng tỷ số giữa trọng lượng của mẫu rác và thể tích chiếm chỗ Tỷtrọng thay đổi theo thành phần, độ ẩm, độ nén chặt của rác Tỷ trọng là thông số quantrọng phục vụ cho công tác thu gom, vận chuyển và xử lý vì liên quan tới khối lượngrác thu gom và thiết kế qui mô lò đốt RYT có thành phần hữu cơ cao nên tỷ trọng chấtthải thấp 208 – 345kg/m3
Trang 141.3.2 Tính chất hoá học và giá trị nhiệt lượng
Tính chất hóa học và nhiệt lượng được xem là nhân tố khi lựa chọn phương án
xử lý chất thải, tham gia thu gom, vận chuyển Rác thải có giá trị nhiệt lượng cao nên
xử lý bằng phương pháp thiêu đốt, rác có thành phần hữu cơ cao, dễ phân hủy phải thugom trong ngày và ưu tiên xử lý bằng phương pháp sinh học
1.3.2.1 tính chất hoá học
Thành phần hữu cơ: được xác định là phần vật chất có thể bay hơi sau khi nung
ở 950oC
Thành phần vô cơ (tro): là phần tro còn lại sau khi nung ở 950 0C
Thành phần phần trăm (%): phần trăm của các nguyên tố C, H, O, N, S và tro.Thành phần % được xác định để tính giá trị nhiệt lượng của rác
1.3.2.2 giá trị nhiệt lượng
Nhiệt thoát ra từ việc đốt CTYT là một thông số quan trọng, có đơn vị kJ/kg.Các lò đốt đều có bộ phận cấp khí bên trong trực tiếp ảnh hưởng đến khả năng cháy
Vì vậy, khối lượng chất thải có thể đốt mỗi giờ phụ thuộc vào giá trị nhiệt lượng mỗi
kg chất thải
Nhiệt lượng (Q) rác thải tính theo công thức
Q = 339C + 1256H – 108,8(O – S) – 25,1(W + 9H) (kJ/kg)
Trong đó: C: phần trăm (%) trọng lượng Cacbon trong rác
H: phần trăm (%) trọng lượng Hidro trong rác
O: phần trăm (%) trọng lượng Cxy trong rác
N: phần trăm (%) trọng lượng Nitơ trong rác
S: phần trăm (%) trọng lượng lưu huỳnh trong rác
W: phần trăm (%) trọng lượng tro trong rác
Chương 2 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ
Chất thải y tế thường áp dụng các phương pháp xử lý và tiêu hủy:
Phương pháp xử lý: thiêu đốt, khử khuẩn bằng hoá chất, nồi hấp, đóng gói
kín, vi sóng…
Phương pháp tiêu hủy: bãi chôn lấp chất thải hợp vệ sinh, chôn lấp trong
khu đất bệnh viện, nước thải được thải vào hệ thống xử lý
2.1 Phương pháp khử trùng
Đây là công đoạn đầu tiên khi xử lý RYT nhằm hạn chế tai nạn cho nhân viênthu gom, vận chuyển và xử lý rác Chất thải lâm sàng có nguy cơ nhiễm khuẩn cao,phải được xử lý an toàn bằng phương pháp khử trùng ở gần nơi chất thải phát sinh sau
đó cho vào túi nilon màu vàng rồi vận chuyển tiêu hủy
Trang 15 Khử trùng bằng hóa chất: clor, hypoclorite…là phương pháp rẻ tiền, đơngiản nhưng có nhược điểm là thời gian tiếp xúc ít không tiêu diệt hết vi khuẩn trongrác Vi khuẩn có khả năng bền vững với hóa chất, nên xử lý không hiệu quả Hoá chấtbản thân đã nguy hiểm, cần nghiền nhỏ chất thải để giảm thể tích.
Khử trùng bằng nhiệt ở áp suất cao: là phương pháp đắt tiền, đòi hỏi chế độvận hành, bảo dưỡng cao; xử lý kim tiêm sau khi nghiền nhỏ, làm biến dạng Nhượcđiểm tạo mùi hôi nên với bệnh viện có lò đốt thì kim tiêm đốt trực tiếp
Khử trùng bằng siêu cao tầng: khử trùng tốt, năng suất cao Tuy nhiên, đòihỏi kỹ thuật cao, thiết bị đắt tiền và yêu cầu có chuyên môn, là phương pháp chưa phổbiến
2.2 Phương pháp trơ hoá (cố định và đóng rắn)
Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi để xử lý chất thải nguy hại trong đó
có cả rác y tế Đó là qúa trình xử lý trong đó xử lý chất thải nguy hại được trộn với phụgia hoặc bê tông để đóng rắn chất thải nhằm không cho các thành phần ô nhiễm lantruyền ra ngoài
Công nghệ này đang được áp dụng để:
Cải tạo khu vực chứa chất thải nguy hại
Xử lý các sản phẩm nguy hại của các quá trình xử lý khác
Xử lý và tồn trữ các chất nguy hại an toàn hơn, giảm thiểu khả năng pháttán ra môi trường xung quanh
Các chất dính vô cơ thường dùng là: vôi, xi măng porand, bentonic, pizzolan,thạch cao, silicat Chất kết dính hữu cơ thường dùng là: epoxy, polyester, nhựa asphalt,polyolefin, ure formaldehyt
2.3 Phương pháp chôn lấp
Phương pháp chôn lấp là phương pháp lưu giữ chất thải trong một bãi và có phủđất lên trên Phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh là phương pháp kiểm soát sự phân huỷcủa chất thải khi chúng được chôn nén và phủ lấp bề mặt Chất thải sẽ bị tan rữa nhờquá trình phân huỷ sinh học để tạo ra sản phẩm cuối cùng là các chất giàu dinh dưỡngnhư acids hữu cơ, nitơ, các hợp chất amon và một số khí: CO2, CH4…
Điều kiện chôn lấp tại các Bãi Chôn Lấp là tất cả các loại chất thải không nguyhại, chất thải có khả năng phân huỷ theo thời gian
Ưu điểm
Vốn đầu tư thấp
Quản lý dễ
Khuyết điểm
Trang 16hệ thống thoát nước mưa riêng và phủ đất các ô đạt độ cao Để giảm mùi hôicòn phải có hàng rào cách ly và sử dụng các chế phẩm vi sinh.
Cho đến nay, ở Việt Nam chưa có Bãi Chôn Lấp nào thoả mãn các yêu cầu trên,hơn nữa phân sinh ra từ các Bãi Chôn Lấp cũng không sử dụng được cho đồng ruộngnước ta Thế nhưng ở nước ta, hầu hết phương pháp xử lý rác sinh hoạt hiện nay làphương pháp này Và phương pháp này cũng không dùng để xử lý rác y tế
2.4 Phương pháp đốt
Phương pháp đốt là phương pháp oxy hoá nhiệt độ cao với sự có mặt của oxytrong không khí, trong đó rác sẽ được chuyển hoá thành khí và các chất trơ khôngcháy Đây là phương pháp phổ biến, nhiều nơi áp dụng; là quá trình ôxi hóa rác ở nhiệt
độ cao, tạo CO2, H2O…Phương trình tổng quát:
CxHyOz + (x+y/4+z/2) O2 = xCO2 + yH2O
Ưu điểm: xử lý triệt để rác, tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh và các chất ô nhiễm
khác, diện tích xây dựng nhỏ, vận hành đơn giản và có thể xử lý rác có chu kỳphân hủy dài
Nhược điểm: chi phí đầu tư vận hành cao, thiêu đốt một số chất thải chứa clor,
kim loại nặng phát sinh ra bụi, chất ô nhiễm độc hại như dioxin…
2.5 Tình hình áp dụng công nghệ đốt chất thải nguy hại và chất thải rắn y tế
2.5.1 Tình hình áp dụng công nghệ đốt chất thải nguy hại và chất thải y rắn
tế trên thế giới
Trang 17Nhờ tính ưu việt của công nghệ đốt mà ở hầu hết các nước trên Thế giới ưu tiên
áp dụng phương pháp đốt để phân hủy rác thải Ở các nước Tây âu có khoảng 23%tổng lượng chất thải rắn được đốt có tới 80% là đốt có thu hồi năng lượng, ở Mỹ 28bang có lò đốt thu hồi năng lượng, ở Đức lượng rác đem đốt chiếm 36%;Canada 80%;Pháp và Bỉ 54%; Đan Mạch 48%; Anh 90%; Ý 75%; Nhật 75% Để xử lý hơn 400triệu tấn rác thải nguy hại hàng năm, ở Nhật Bản đã có khoảng 3.000 lò đốt rác
Ở Ba Lan, tại cảng Gdansk đả lắp đặt 1 lò quay đốt chất thải có công suất đốt2,5 tấn/giờ, chất thải được đốt từ các ngành công nghiệp dầu khí, thực phẩm, dượcphẩm, hóa chất Lò đốt hoạt động 290 ngày/năm, đốt liên tuc, 75 ngày bảo trì và sửachữa lò Lò đốt tối đa là 20.000 tấn chất thải/năm Nhiệt độ sau buồng đốt thứ cấp tốithiểu phải đạt từ 850 – 900 0C Để giảm NOx trong khí thải, ở đây người ta dùng dungdịch Urê 40% trong nước để xử lý Khí thải được xử lý đạt tiêu chuẩn quy định của BaLan trước khi thải ra môi trường
Ở Mỹ, Anh, Hà Lan, Phần Lan, Thụy Điển, Canada đã triển khai nhiều lò đốtchất thải nguy hại trong đó thu hồi nhiệt để cấp cho nồi hơi phát điện Ở Mỹ, Canadachủ yếu đốt chất thải theo công nghệ lò quay (khoảng 70%), trong khi đó ở các nướcChâu Âu lại chủ yếu là đốt trên lò nhiệt phân tĩnh
2.5.2 Tình hình áp dụng công nghệ đốt chất thải nguy hại và chất thải rắn y
tế ở Việt Nam
Ở Việt Nam, rác thải nguy hại với độc tính đã và đang tác động tiêu cực mộtcách trầm trọng đến sức khỏe con người và môi trường sống Trước đây do chưa đượcquan tâm đúng mức, hầu hết các loại rác nguy hại trên được thugom và đưa đi xử lýchung với rác sinh hoạt
Theo thống kê của Bộ Khoa Học, Công Nghệ và Môi Trường, mỗi ngày cáchoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ trong cả nước thải ra môi trường khoảng50.000 tấn chất thải rắn, trong đó gồm 26.877 tấn chất thải công nghiệp, 21.828 tấnchất thải sinh hoạt và 240 tấn chất thải y tế (toàn ngành y tế có 826 Bệnh viện), trong
số đó 12 – 25 % là chất thải y tế nguy hại cần xử lý đặc biệt bằng phương pháp thiêuđốt
Hà Nội có khoảng 40 Bệnh viện Trung ương và Địa phương cùng với hànhtrăm trung tâm y tế cấp huyện và xã, mỗi ngày mỗi cơ sở này thải ra khoảng 11 – 12tấn chất thải y tế Theo thống kê của Công ty Môi trường đô thị Hà Nội (URENCO),mỗi ngày chỉ thu gom được khoảng 60% lượng chất thải trên và 5% trong số đó đượcđem xử lý bằng phương pháp thiêu đốt, số còn lại được đem đi chôn lấp
Trước đây ở Hà Nội chỉ có 2 lò đốt rác y tế ở Bệnh viện Lao phổi và Bệnh việnViệt Đức, nhưng do công nghệ lạc hậu vẫn gây ô nhiễm môi trường Từ tháng 7/1996,
Hà Nội đã khởi động dự án “Xây dựng xưởng đốt chất thải độc hại tập trung cho cácBệnh viện ở Hà Nội” do Sở Y tế làm chủ đầu tư Đến 5/1999, lò đốt rác y tế DELMONEGO-200 của Italy, đã đưa vào hoạt động một đạt tại Nhà máy chế biến phế thải
Trang 18Cầu Diển, huyện Từ Liêm Với công suất xử lý 200 kg/h (2 tấn/ngày), hiện nay đã đápứng phần lớn rác y tế của các Bệnh viện và Trung tâm y tế ở hà Nội (trong 6 tháng đầunăm 2003, lò đốt đã xử lý được 210 tấn rác y tế, với giá thành thiêu hủy là 5.000 đ/kg.Tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng nhu cầu xử lý rác y tế từ các phòng khám chữa bệnh tưnhân ở Hà Nội.
Thành phố Hồ Chí Minh hiện với 800 nhà máy, xí nghiệp lớn và khoảng 30.000
cơ sở sản xuất qui mô nhỏ, mỗi ngày sinh ra 260 tấn chất thải (94.900 tấn/năm), trong
đó có 35 tấn chất thải nguy hại (12.775 tấn/năm) cần xử lý bằng phương pháp đốt.Thành phố Hồ Chí minh có hớn 100 cơ sở y tế lớn nhỏ và hơn 4.000 phòng khám bệnh
tư nhân Nhưng sở GTCC mới thu gom được rác thải của 56 cơ sở y tế khu vực nộithành với lượng rác khoảng 5,5 tấn /ngày và được đem đi đốt tập trung tại Nhà máy xử
lý rác y tế Bình Hưng Hòa trên lò đốt rác y tế Hoval công suất 7 tấn/ngày của Bỉ
Nhằm đáp ứng nhu cầu xử lý ô nhiễm bảo vệ môi trường, một số lò đốt rác y tế
đã được nhập ngoại như dự án “Trang bị 25 lò đốt chất thải rắn y tế cho các cụm bệnhviện” từ nguồn vốn ODA của Chính phủ Áo, do hãng HOVALWERK AG cung cấpnăm 2001, bao gồm 12 lò HOVAL MZ2 (ở các Tỉnh Hà Tây, Bắc Giang, Hà Tỉnh,Quảng Nam, An Giang, Cà Mau ), 12 lò MZ4 (ở Thái Nguyên, Quảng Ninh, HảiDương, Nghệ An, Bình Định, Cần Thơ ) và 1 lò GG4 ở Biên Hòa, Đồng Nai Lò đốtrác y tế HOVAL có công suất 7 tấn/ngày do Công ty Môi trường Đô thị TP Hồ ChíMinh nhập từ Bỉ, hiện lắp đặt tại Trung tâm hỏa táng Bình Hưng Hòa để xử lý rác tậptrung cho Thành phố Hồ Chi Minh Lò HOVAL A>G công suất 20 Kg/h nhập từ Thụy
Sĩ cho Bệnh viện Lê Lợi – TP Vũng Tàu Lò BIC của Bỉ ở Bệnh viện Long Thành –Đồng Nai
Những năm gần đây, đã có nhiều đơn vị trong nước tham gia vào việc nghiêncứu chế tạo lò đốt rác với nhiều chủng loại và công suất khác nhau nhằm đáp ứng nhucầu cấp thiết bảo vệ môi trường hiện nay như: lò đốt rác y tế LRH-500 của Sở KHCN
& MT TP Hồ Chí Minh; các lò đốt rác công nghiệp LODRA và lò đốt rác y tế LODYcủa Công ty cổ phần FBE Vietnam; lò đốt rác y tế của Viện Môi trường và Tài nguyênchế tạo cho Trung tâm Y tế Bến Cầu, Tây Ninh; lò đốt rác do Trường Đại Học BáchKhoa TP Hồ Chí Minh chế tạo cho Bệnh viện Cù Lao Minh, Bến tre; lò đốt rác y tếcủa Viện Cơ học ứng dụng chế tạo cho Trung tâm lao và bệnh phổi Tiền Giang
2.6 Cơ sở lựa chọn công nghệ xử lý chất thải rắn y tế
2.6.1 Cơ sở lựa chọn
Dựa vào càc phương pháp xử lý rác y tế đã nêu, các phương pháp đều có ưunhược điểm riêng Khử trùng bằng hoá chất không đảm bảo hiệu quả khử trùng, chấtthải vẫn còn nguy cơ lây nhiễm cao; khử trùng bằng nối hấp, sóng viba đòi hỏi kỹthuật cao, chi phí tốn kém; phương pháp chôn lấp thường không qua xử lý nên ảnhhưởng đến môi trường
Trang 19Qua các phân tích trên, phương pháp thiêu đốt RYT là thích hợp, phù hợp điềukiện nhiều vùng ở nước ta, có nhiều ưu điểm, giảm 90 – 95% trọng lượng chất thảihữu cơ trong rác, chất thải phát sinh từ quá trình đốt có thể được xử lý tại chỗ, tránhrủi ro khi vận chuyển, hiệu quả cao đối với chất thải nguy hiểm, chất thải lây nhiễmcao.
2.6.2 Quá trình quản lý chất thải rắn y tế trước khi xử lý
2.6.2.1 Thu gom
Phải có lịch trình thu gom và vận chuyển rác hợp lý
RYT được gói trong bao nilon hoặc trong thùng chứa có nắp đậy
Quy định màu sơn của các thùng chứa rác khác nhau để phân biệt (thùng màuxanh chứa rác sinh hoạt, màu vàng chứa các loại rác y tế như bông băng, gạc, ốngtiêm, bệnh phẩm…màu đen chứa chất thải phóng xạ, thuốc gây độc tế bào…)
Các loại bệnh phẩm phải được chuyển ngay đến nơi tập trung rác bằng các dụng
cụ và phương tiện chuyên dùng để chuẩn bị cho việc thiêu đốt, không được để bệnhphẩm tồn đọng lâu trong các phòng, khoa của bệnh viện
Nhà phân loại rác phải thông thoáng tốt, thường xuyên phun xịt các loại thuốcchống ruồi, muỗi
Khu tập trung rác thải phải cao có mái và tường che để tránh nước mưa rơi vào,xung quanh phải có mương để thoát nước với hệ thống thoát nước bẩn để xử lý
2.6.2.2 Phân loại
Rác được chia làm 2 loại: rác sinh hoạt, rác y tế
Việc phân loại phải được thực hiện ngay tại thời điểm chất thải phát sinh, chấtthải phải được đựng trong các túi và thùng theo quy định
Chất thải y tế nguy hại không được để lẫn trong chất thải sinh hoạt Nếu vô tình
để lẫn chất thải y tế nguy hại thì hỗn hợp chất thải được xử lý và tiêu hủy như chất thải
y tế nguy hại
2.6.3 Công nghệ thiêu đốt chất thải rắn y tế
Công nghệ thiêu đốt là đốt chất thải một cách có kiểm soát trong một vùng kín,
mang nhiều hiệu quả Quá trình đốt được thực hiện hoàn toàn, phá hủy hoàn toàn chấtthải độc hại bằng cách phá vỡ các liên kết hóa học, giảm thiểu hay loại bỏ hoàn toànđộc tính Hạn chế tập trung chất thải cần loại bỏ vào môi trường bằng cách biến đổichất rắn, lỏng thành tro So với CTYT chưa xử lý, tro thải vào môi trường an toàn hơn
Việc quản lý kim loại, tro và các sản phẩm của quá trình đốt là khâu quan trọng.Tro là một dạng vật liệu rắn, trơ gồm C, muối, kim loại Trong quá trình đốt, tro tậptrung ở buồng đốt (tro đáy), lớp tro này xem như chất thải nguy hại Các hạt tro cókích thước nhỏ có thể bị cuốn lên cao (tro bay) Tàn tro cần chôn lấp an toàn vì thànhphần nguy hại sẽ trực tiếp gây hại Lượng kim loại nặng được xác định qua việc kiểmtra khói thải và tro dư của lò đốt
Trang 20Thành phần khí thải chủ yếu là CO2, hơi nước, NOx, hydrigen cloride và các khíkhác Các khí vẫn tiềm ẩn khả năng gây hại cho con người và môi trường, vì vậy cần
có hệ thống xử lý khói thải từ lò đốt
Lò đốt thường được chia làm 2 buồng
Buồng đốt chính: gồm 2 giai đoạn
+ Giai đoạn 1: chất thải được sấy khô
+ Giai đoạn 2: cháy và khí hóa
Buồng đốt sau: gồm 3 giai đoạn
+ Giai đoạn 3: phối trộn
+ Giai đoạn 4: cháy ở dạng khí
+ Giai đoạn 5: ôxi hoá hoàn toàn
Các yếu tố quyết định sự hiệu quả của lò đốt: sự cân bằng năng lượng, hệ thốngkiểm soát chế độ đốt, nhiệt độ nóng chảy trong buồng đốt, độ ẩm của chất thải
Phương pháp đốt là phương pháp hiệu quả và kinh tế nhất để xử lý triệt để chấtthải y tế nguy hại
20
Rác y tếTập trung – phân loại
Tàn troBãi chôn lấp
Rác sinh hoạt
Trang 21Lò tĩnh (không chuyển động): có cấu tạo đơn giản, hiệu quả cao Công suấtthiết kế của lò tĩnh thường là nhỏ hoặc trung bình Có các loại lò: lò đốt thiết kế đơngiản, lò đốt 1 khoang, lò đốt 2 khoang.
So sánh một số đặc điểm các loại lò đốt:
Bảng 2.1: Đặc điểm một số lò đốt
Công suất (kg/ngày) 100 – 200 200 – 1000 500 – 3000
Nhiệt độ (oC) 300 – 400 800 – 1000 1200 – 1600
Bộ phận làmsạch khí Khó lắp đặt Lắp với lò lớn Có sẵn
Nhân lực Cần đào tạo Có chuyên môn Trình độ cao
Phương pháp thiêu đốt phụ thuộc hiệu quả sử dụng của từng loại lò:
Trang 22 Lò quay: xử lý được tất cả chất thải nhiễm khuẩn, hóa học và dược học, chi phí
đầu tư, vận hành, bảo trì cao
Lò đốt thủ công đơn giản: giảm đáng kể trọng lượng và thể tích chất thải, chi
phí đầu tư và vận hành rất thấp, không tiêu hủy được nhiều hóa chất, dược chất,thải khói đen, bụi tro và khí độc ra môi trường
Lò đốt 1 buồng: hiệu quả khử khuẩn cao, giảm đáng kể trọng lượng và thể tích
chất thải, cặn tro có thể chôn lấp, chi phí đầu tư, vận hành thấp, không cần nhânviên vận hành trình độ cao Nhược điểm: thải ra một lượng đáng kể khí gây ônhiễm, phải lấy tro và bồ hóng định kỳ, không hiệu quả khi tiêu huỷ chất thải hoáhọc và dược học
Lò đốt 2 buồng: hiệu quả khử khuẩn cao, xử lý được chất thải nhiễm khuẩn, hầu
hết chất thải hoá học và dược học nhưng không tiêu hủy hoàn toàn thuốc gây độc
tế bào
Lò đốt tầng sôi: lò đốt tĩnh chứa một lớp cát, thường có công suất nhỏ, vận hành
tốn nhiều năng lượng, thiết kế phức tạp và đắt tiền
Ví dụ minh họa:
Lò đốt rác bằng gas, được đặt tại trung tâm hỏa tánh Bình Hưng Hòa, công suất 7tấn/ngày (GG42 HOVAL) có hệ thống xử lý khí thải đạt tiêu chuẩn, do công tymôi trường % đô thị quản lý Lò sử dụng nhiệt theo nguyên lý hiệu ứng nhiệtphân Lò gồm 2 buồng: buồng đầu đốt để khí hóa, buồng thứ hai đốt cháy khísinh ra từ buồng đầu Đây là kiểu lò tĩnh, hoạt động liên tục, chia làm 3 giai đoạn:nạp rác (8h), đốt (8h), làm nguội (8h)
Hình 2.2: Sơ đồ vận hành lò đốt GG42 HOVAL
Nguyên lý vận hành: lò sử dụng nhiệt để thiêu hủy rác qua 2 buồng đốt, buồng
sơ cấp (giai đoạn I) rác được đốt ở 700 oC, buồng thứ cấp gia tăng nhiệt đến 1000 oC,đảm bảo đốt cháy hoàn toàn khí từ buồng sơ cấp Bicabonate Natri và than hoạt tính
Đem chôn
Chôn
Bộ phận giải nhiệt
Buồng phản ứng
Bộ phận lọc
Hệ thống bơm hoá chất Hóa chất sau phản ứng
Trang 23tạo phản ứng trung hoà nhằm giảm lượng acid, kim loại nặng, lọc bụi trước khi thải rangoài
Chương 3 HIỆN TRẠNG THU GOM XỬ LÝ RÁC Y TẾ CỦA TỈNH TÂY NINH 3.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên tỉnh Tây Ninh
Phía Đông giáp với tỉnh Bình Dương, Bình Phước, phía Nam giáp với TP HồChí Minh và tỉnh Long An
Thị xã (trong đó có 5 huyện biên giới) gồm: Tân Biên, Tân Châu, Dương MinhChâu, Châu Thành, Hoà Thành, Bến Cầu, Gò Dầu, Trảng Bàng Toàn tỉnh được chia
ra là 79 xã, 3 phường và 8 thị trấn Trung tâm kinh tế, chính trị và văn hoá của tỉnh
Trang 24được đặt tại thị xã Tây Ninh cách Tp.Hồ Chí Minh 99 km về phía Tây Bắc theo quốc
lộ 22 và cách thủ đô Hà Nội 1809 km theo quốc lộ 1
Định hình tỉnh Tây Ninh nghiêng theo hướng Đông Bắc – Tây Nam với hai đặctrưng khác biệt Phía Bắc có địa hình đồi núi dốc, với độ cao trung bình từ 10 – 15 m.đặc biệt cách Thị Xã Tây Ninh gần 10 km có ngọn núi Bà Đen cao 986m là ngọn núiduy nhất trong tỉnh Phía Nam địa hình mang đặc điểm đồng bằng, với độ cao trungbình 3 – 5 m nhìn chung địa hình tỉnh Tây Ninh tương đối bằng phẳng thuận lợi chocác hoạt động sản xuất nông nghiệp, phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng
3.1.2 Đặc điểm các điều kiện tự nhiên
Tây Ninh là một tỉnh nằm miền Đông Nam Bộ nên khí hậu và các điều kiện tựnhiên trong tỉnh cũng bị ảnh hưởng chủ yếu như khí hậu của các tỉnh khác trong vùng.Điều kiện bức xạ tương đối dồi dào, ít chịu ảnh hưởng của các dòng không khí lạnhcực đới từ phía Bắc, mà chịu ảnh hưởng của luồng không khí nóng ẩm đặc trưng củavùng khí hậu Cận nhiệt đới, có phân biệt hai mùa rõ rệt là mùa khô và mùa mưa (từtháng 5 – tháng 11)
Nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình năm của tỉnh Tây Ninh là 27,40C
Lượng mưa trung bình hảng năm từ 1800 – 2200 mm
Độ ẩm trung bình trong năm vào khoảng 70 – 80%
Tốc độ gió 1,7 m/s và thổi điều hoà trong năm, chịu ảnh hưởng của 2 loạigió chủ yếu là gió Tây – Tây Nam vào mùa mưa và gió Bắc – Đông Bắcvào mùa khô
Chế độ nhiệt ít chịu biến động qua các tháng trong năm, thường chỉ dao độngtrong khoảng từ 0,5 – 1 0C Nhiệt độ nóng nhất trong năm thường rơi vào tháng 4 , vàthấp nhất trong năm thường rơi vào tháng 1 và 7 nhiệt độ tối cao tuyệt đối ghi nhậnđược đạt 390C và nhiệt độ thấp tuyệt đối là 15,30C
Bảng 3.1 :Đặc trưng khí tượng tỉnh Tây Ninh
Tháng
Giờ nắng
trong tháng 277 261 276 253 247 179 205 187 189 206 228 254Nhiệt độ bình
quân 25,6 26,6 28 28,8 28,1 27,2 26,8 26,6 26,7 26,3 26 25,2
Trang 25Từ tháng 11 đến tháng 12, Tây Ninh chịu ảnh hưởng của khối không khí lạnhcực đới phía Bắc, hướng gió thịnh hành trong các tháng này chủ yếu là hướng Bắc,Đông Bắc, Tây Bắc Tốc độ gió trung bình là 5 -7 m/s, tần suất 25 – 45%.
Từ tháng 5 đến tháng 10, là thời kỳ Tây Ninh chịu ảnh hưởng các khối khôngkhí nống ẩm ở phía Tây Nam, từ tháng 6 đến cuối tháng 10 thịnh hành là gió TâyNam, tốc độ gió từ 3 – 5 m/s, chiếm 35 – 45%
Chế độ mưa
Tây Ninh có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô
Mùa mưa: Bắt đầu vào tháng 5 và kết thúc vào tháng 10, lượng mưa vào thờigian này chiếm khoảng 86% lượng mưa cả năm Trong mưa thường xảy ra mưa rào,nặng hạt và mau tạnh
Mùa khô: Lượng mưa vào mùa này rất ít nhưng tính chung trong năm thì lượngmưa và lượng bốc hơi vào mùa mưa và mùa khô là gần ngang nhau nên thường xảy rahiện tượng khan hiếm nước, hạn hán xảy ra vào mùa khô, nhất là các vùng đất caophía Bắc và Đông Bắc tỉnh
Bảng 3.2 : Lượng mưa trung bình ở một số nơi trong tỉnh Tây Ninh trong 20 năm (1978 –
1999)
Trang 263.2 Đặc điểm dân cư và các hoạt động kinh tế xã hội
3.2.1 Tình hình dân số và hiện trạng phân bố dân cư
Các vùng dân cư tập trung: Thị Xã Tây Ninh
Các vùng dân cư rãi rác: phần lớn ở huyện Hoà Thành, huyện Châu Thành
Bảng 3.3 : Hiện trạng và dự báo dân số tại huyện Hoà Thành, huyện Châu Thành và Thị Xã
Trong những năm qua tỷ lệ dân số tự nhiên trong tỉnh giảm mạnh, từ 2,01%năm 1990 giảm xuống còn 1,81% năm 1995 và còn 1,60% năm 2000 Trong tương lai
Trang 27khi chính sách kế hoạch hoá gia đình được thực hiện tốt hơn nữa thì tỷ lệ tăng dân số
tự nhiên trong tỉnh còn giảm xuống khá nhiều nữa
3.2.2 Điều kiện kinh tế và các hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp
và dịch vụ
Hoạt động công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp
Trong những năm qua, nền công nghiệp tỉnh Tây Ninh có những bước pháttriển rõ rệt nhưng so với một số tỉnh lân cận thì tốc độ này còn chậm Trong nhữngtháng cuối năm, các nhà máy đường hoạt động sớm hơn so với mọi năm nên góp phầngia tăng giá trị sản xuất công nghiệp khoảng 14,3% so với năm trước Sản xuất khuvực tỉnh Tây Ninh trong năm 2002 đã đạt một số kết quả sau:
Tổng giá trị sản xuất công nghiệp năm 2002 đạt 2280,4 tỷ đồng
Giá trị sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh tăng 14,0%
Giá trị sản xuất công nghiệp khu vực vốn đầu tư nước ngoài tăng 25,9%
Giá trị sản xuất công nghiệp khu vực kinh tế nhà nước giảm 0,1%
Một số ngành có mức tăng trưởng cao như kim loại tăng 59,3%, cao su tăng11,6%, gạch ngói tăng 23,3%, chế biến gỗ tăng 45,4%
Nhìn chung, các hoạt động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn tỉnhTây Ninh có các đặc điểm chính sau:
Cơ sở sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp nằm rải rác trong khu dân
cư tại các huyện thị
Sản xuất tập trung vào các ngành chính sau: chế biến lương thực thực phẩm,vật liệu xây dựng, hoá chất cao su, chế biến gỗ,…
Trong phương án quy hoạch sắp tới, Tây Ninh sẽ nâng cấp quy mô sản xuất cácnhà máy hiện đại, một số nhà máy được xây dựng mới và phát triển các khu công nghệtập trung bao gồm các khu công nghiệp chế biến mía và cao su ở vùng I (các huyệnTân Biên, Tân Châu, Dương Minh Châu), các khu công nghiệp kỹ thuật cao, côngnghiệp nhẹ, tiểu thủ công mỹ nghệ ở vùng II (Hoà Thành, Gò Dầu, TX.Tây Ninh, các
xã phía Đông sông Vàm Cỏ thuộc huyện Trảng Bàng, Châu Thành)
Huyện Châu Thành: - Công nghệ cao Thành Điền;
- Công nghệ cao Thái Bình
Huyện Hoà Thành: - Công nghệ cao Bến Kéo;
- Cụm công nghiệp Trường Hoà;
- Cụm công nghiệp Tân Bình
Sản xuất nông nghiệp
Trong nhiều năm qua nông nghiệp phát triển khá toàn diện với tốc độ cao vàtương đối ổn định Cơ câu cây trồng chuyển dịch đúng hướng, tỷ trọng nhóm cây công
Trang 28nghiệp từ 38,2% tăng lên 45%, nhóm cây lương thực từ 35,3% tăng lên 47,7%, nhómcây thực phẩm từ 12,9% giảm xuống còn 6%.
Cây trồng chính tăng đều cả về diện tích, năng suất, sản lượng, bước đầu đãhình thành những vùng sản xuất hàng hoá chuyên canh tập trung với quy mô theo môhình kimh tế hộ, trang trại trồng mía, cao su, cây ăn trái, …đạt hiệu quả kinh tế cao
Tuy nhiên do biến động của nền kinh tế thị trường, hàng hoá nông sản từ nướcngoài tràng vào thị trường chúng ta nói chung, tỉnh Tây Ninh nói riêng, gián tiếp ảnhhưởng tới diện tích trồng cây nông nghiệp
Trong vùng nghiên cứu đất nông nghiệp phân bố ở xã Mỏ Công, xã Trá Vong,
xã Đồng Khởi, xã Thanh Điền, xã Long Thành trung, Long Thành Nam
Tình hình phát triển lâm nghiệp
Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp giảm từ 40 tỷ đổng năm 1990 xuống còn 20
tỷ đồng năm 1995, và tăng lên 62 tỷ đồng năm 2000 Ở thời kỳ 1991 -1995 giảm bìnhquân 14% năm, ở thời kỳ 1996 – 2000 tăng 25,4% năm Tính tốc độ tăng bình quântrong khoảng thời gian từ 1991 – 2005 là 4% năm
Hiện nay việc tổ chức khoanh nuôi, bảo vệ và trồng rừng mới có nhiều tiến bộ
Đã quy hoạch tại tổng quan Lâm nghiệp giai đoạn 1997 -2005, nhằm mục đích xácđịnh lại diện tích rừng tự nhiên đang bảo vệ, khoanh nuôi là 46.415 ha Nâng độ chephủ của rừng tự nhiên từ 8% diện tích lên 11,5% kể cả diện tích rừng nhân tạo móitrồng thêm Theo thống kê mới nhất thì : Nếu kể cả diện tích được che phủ bởi các loạicây công nghiệp như Cao su, điều, cây ăn trái thì diện tích được che phủ là 84.979 hachiếm 21% diện tích
Trong tổng diện tích rừng đã được khoanh nuôi bảo vệ, các dự án bảo vệ rừnghiện đang triển khai cũng đã tổ chức khoáng cho 144 hộ tại địa bàn với diện tích16.902 ha, lực lượng biên phòng 6.432 ha Một số khu vực hẻo lánh xa dân cư cũng đã
tổ chức khoáng cho lực lượng lâm trường trước đây đã giải thể ở tại chỗ để bảo vệ nêncũng đã hạn chế được đáng kể tệ nạn phá rừng làm rẫy, khai thác lâm sản trái phép
Tình hình phát triển ngư nghiệp
Hiện tại Tây Ninh có tổng diện tích ao hồ có thể khai thác nuôi trồng thuỷ sản
lá 1.680 ha, nhưng diện tích thực sự được sử dụng mới chỉ là 490 ha Đó là chưa tínhtới diện tích ngập nước của vùng lòng hồ Dầu Tiếng lên tới 27.000 ha chưa được khaithác đầu tư nuôi trồng thuỷ sản Sản lượng nuôi trồng thuỷ sản năm 1999 đạt 2.100 tấntăng 6,8 lần so với năm 1995 nhưng sản lượng đánh bắt lại giảm hơn so với năm 1995
Tuy nhiên nghề cá còn nhiều hạn chế, quy mô nhỏ, chưa khai thác được nhiều.Việc nuôi trồng thuỷ sản còn tuỳ tiện, chưa có một kế hoạch cụ thể Công tác khuyếnngư chưa phát triển, vốn đầu tư chưa hợp lý nên chưa khuyến khích được ngành thuỷsản phát triển
3.2.3 Giáo dục, văn hoá, y tế và vệ sinh môi trường
Trang 29Văn hoá – Giáo dục – Y tế tỉnh Tây Ninh đang từng bước phát triển ,ở các khuvực đô thị tập trung đông dân cư thì điều kiện cơ sở phục vụ cho đời sống văn hóa củanhân dân ở mức tương đối cao và tỉnh đang tập trung hỗ trợ để nâng cao đời sống vănhoá, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân ở các vùng sâu vùng xa nhằm từng bước xoá bỏranh giới giữa thành thị và nông thôn và đã có những bước tiến triển sau:
Văn hoá: thực hiện tốt các công tác tuyên truyền, phục vụ kịp thời các nhiệm
vụ chính trị, phản ánh kịp thời những thông tin thời sự các thành tựu kinh tế –
xã hội trong tỉnh cũng như cả nước Thực hiện toàn dân đoàn kết xây dựngđời sống văn hoá ở khu dân cư và đã có 212 khu dân cư được công nhận làxuất sắc, 7 ấp được công nhận là ấp văn hoá,…
Giáo dục: Ngành giáo dục đã hoàn thành tốt công tác giáo dục với tỷ lệ họcsinh các cấp đều cao hơn các năm trước như tiểu học đạt 99,15% (tăng0,75%), trung học cơ sở đạt 93,7% (tăng 8%), trung học phổ thông đạt 87,4%(tăng 3,1%)
Cơ sở vật chất phục vụ cho giáo dục đào tạo ngày càng được quan tâm đầu tưtheo hướng kiên cố hoá Công tác xoá mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học tiếptục được củng cố, giữ vững và từng bước triển khai phổ cập trung học cơ sở
Y tế: thực hiện tốt các công trình quốc gia về y tế, tăng cường công tác kiểmtra ngăn chặn không để bệnh dịch xảy ra, tăng cường cơ sở vật chất, trangthiết bị y tế và đã được những kết quả sau:
Công tác tiêm chủng vắc xin cho trẻ em dưới 1 tuổi đạt 98%
Xây dựng mới một trạm y tế, 3 trung tâm y tế và triển khai đầu tư 23trạm y tế xã
Có bác sĩ thường xuyên phục vụ ở 64 trạm y tế xã
Thực hiện chăm sóc sức khoẻ sinh sản và kế hoạch hoá gia đình ở các xãvùng sâu đã đạt kết quả khả quan
3.3 Hiện trạng thu gom và xử lý rác y tế của tỉnh Tây Ninh
Theo thống kê tính tới năm 2000, toàn tỉnh có 12 bệnh viện và trung tâm y tế, 3phòng khám khu vực và 90 trạm y tế xã ở tất cả các xã phường Tổng số giường bệnh
có 1.735 giường, trong đó tuyến tỉnh có 670 giường chiếm 38%, tuyến huyện có 580giường chiếm 33,4%, phòng khám khu vực có 40 giường Ở tuyến xã có 445 giườngchiếm 25,6% Nhìn chung sự biến động về số giường bệnh là không lớn, tuyến huyện
số giường bệnh giảm, tuyến xã tăng không đáng kể Sự biến động về số giường bệnhđược thống kê theo bảng sau:
Bảng 3.4: Bảng thống kê các cơ sở khám chữa bệnh
Đơn vịtính 1990 1995
KH
2000 Nhịp tăng (%)
91-95 96-00
Trang 3091-00Toàn tỉnh
Số cơ sở chữa bệnh Cơ sở 98 101 104 0,59 0,59 0,6
Số giường bệnh Giường 1.625 1.670 1.735 0,77 0,77 0,66
Tuyến Tỉnh
Số cơ sở khám chữa bệnh Cơ sở 4 4 4
Số giường tuyến tỉnh Giường 570 600 670 1,03 2,23 1,63
Số giường bệnh của BV đa
Số cơ sở khám chữa bệnh Cơ sở 3 3 3 Không thay đổi
Số giường bệnh khu vực Giường 40 40 40 Không thay đổi
Tuyến Xã
Số cơ sở khám chữa bệnh Cơ sở 83 86 89 0,71 0,69 0,7
Số giường bệnh Giường 415 430 445 0,71 0,69 0,7
Số giường bệnh /vạn dân 20 18,8 17,6 -1,21 -1,37 -1,29
(Nguồn : Sở y tế Tây Ninh 1999)
Cũng theo thống kê của Sở Y tế Tây Ninh, hiện toàn tỉnh có 2.554 cán bộ phục
vụ trong ngành y tế, trong đó cán bộ sự nghiệp y tế là 2.216 người, chiếm gần 87%.Trong phạm vi toàn tỉnh, sự biến động cơ cấu cán bộ y tế có xu hướng tăng nhanh Bác
sĩ, Dược sĩ, giảm Ytá, Y sĩ Thời kỳ 1991 – 2000 số Bác sĩ tăng bình quân khoảng6,24%/năm và số Dược sĩ tăng 2,4%/năm, số lượng Y tá, Y sĩ giảm 3 – 3,5% cùng thời
kỳ Nhì chung sự nghiệp y tế và bảo vệ sức khoẻ nhân dân có nhiều tiến bộ trong thập
kỷ qua Tuy nhiên tỷ lệ số cán bộ Y tế tính trên đầu người còn thấp và có xu hướng tậptrung vào các bệnh viện lớn và các trung tâm thị trấn, thị xã nên ở các vùng sâu, vùng
xa tỷ lệ cán bộ Y tế còn thấp
Trang 31Phấn đấu tới năm 2005 đạt 5,3 bác sĩ – dược sĩ/ vạn dân, tới năm 2010 đạt 5,5bác sĩ – dược sĩ/ vạn dân Đầu tư nâng cao năng lực khám, chữa bệnh cho các tuyến.Tập trung chuyên sâu, hiện đại cho tuyến tỉnh Đến năm 2005 nâng số giường bệnhtuyến tỉnh lên 670 giường bệnh, 1.240 cán bộ y tế và đến năm 2010 có tới 1.300 cán
bộ Đến năm 2010 nâng số giường bệnh tuyến huyện lên 650 giường nhằm giảm mức
độ tập trung bệnh nhân vào tuyến tỉnh Đầu tư nâng cao chất lượng khám chữa bệnh tạicác trạm xá, trung tâm y tế tuyến xã Nâng cao số giường khám chữa bệnh tuyến này
Bảng 3.5 : Dự báo một số chỉ tiêu phát triển y tế tới năm 2010
2.807
2.464 500 62
2.944
2.592 558 74
(Nguồn : Sở y tế Tây Ninh 1999)
Tới năm 2005 phấn đấu toàn tỉnh đạt 1.805 giường bệnh cho tất cả các tuyến vàgiữ hoạt động ổn định cho tới năm 2005
Theo như dự đoán thì tới năm 2005 toàn Tây Ninh có khoảng 1.805 giườngbệnh tại tất cả các bệnh viện, trung tâm y tế trong toàn tỉnh Tại các cơ sở y tế này mỗingày thải ra khoảng 0,5 tấn rác thải y tế độc hại cần phải xử lý Việc trang bị rác thải y
tế (ló đốt rác) hiện tại chỉ có Trung tâm phòng chống lao, Trung tâm Y tế huyện ChâuThành, Tân Châu và bệnh viện đa khoa tỉnh Tây Ninh, Trung tâm Y tế Bến Cầu Cònlại các bệnh viện, cơ sở y tế khác chỉ sử dụng biện pháp chôn lấp truyền thống để xửlý
Chất thải y tế là những vật phẩm, bệnh phẩm, các loại hoá chất vv sinh ratrong quá trình hoạt độngcủa bệnh viện, trung tâm y tế Đặc trưng của loại chất thải rắn
y tế là chúng có tính độc hại rất cao, với các thành phần bao gồm hầu hết tất cả nhữngloại dụng cụ, thiết bị và thuốc men dùng trong y tế như : bông, gạc, ống tiêm, chất thải
từ các bệnh nhân có thể lây nhiễm Thậm chí đôi khi trong chất thải y tế còn cónhững bộ phận của con người sinh ra từ các quá trình phẫu thuật cho bệnh nhân, nhauthai vv
Theo kết quả báo cáo tại Hội Thảo Quản Lý Chất Thải Bệnh Viện do BộKHCN&MT tổ chức tại Hà Nội 06 – 1998 cho thấy được tỷ lệ thành phần vật lý củachất thải rắn y tế tại Việt Nam như bảng dưới đây:
Bảng 3.6 : Thành phần nguy hại trong chất thải y tế
Trang 32STT Thành phần Tỷ lệ(%)
4 Chất thải nguy hại (bệnh
phẩm, bông băng, hoá chất) 20 – 25
(Nguồn: Trung Tâm Công Nghệ Môi Trường CEFINEA – Viện Môi Trường Và Tài Nguyên tháng 05 – 2001 )
Do tính độc hại và đặc biệt nguy hiểm như vậy nên với chất thải y tế cần phải
có sự quan tâm xử lý triệt để, nếu không đây sẽ là nguồn lây lan ra cộng đồng
Trong quá trình hoạt động của mình các cơ sở y tế tại tỉnh Tây Ninh đã thải rakhoảng 0,5 tấn/ngày chất thải rắn độc hại, và khoảng 1 tấn chất thải sinh hoạt Quaviệc lấy mẫu và phân loại chất thải y tế tại các bệnh viện và trung tâm yết tại tỉnh TâyNinh nư Bệnh viện Đa Khoa Tây Ninh, Viện Quân Y Tây Ninh, Trung tâm phòngchống lao và Trung tâm Y tế Châu Thành cho thấy kết quả như sau:
Bảng 3.7 : Thành phần nguy hại trong chất thải y tế
2 Nhựa Plastic, ống tiêm, vv 18 – 25
3 Kim loại, vỏ hộp, kim tiêm vv 2,0 – 2,8
4 Bệnh phẩm, bông băng, hoá chất
và các chất thải nguy hại khác 22 – 28
5 Các chất thải vô cơ khác 0,5 – 4,1
(Nguồn: Trung Tâm Công Nghệ Môi Trường CEFINEA – Viện Môi Trường Và Tài Nguyên tháng 05 – 2001 )
Qua kết quả khảo sát thu thập số liệu tại 14 bệnh viện, cơ sở y tế của TrungTâm Công Nghệ Môi Trường CEFINEA – Viện Môi Trường & Tài Nguyên tháng05/2001 cho thấy:
Tình hình thu gom và phân loại chất thải rắn y tế tại các cơ sở y tế , bệnh việntrong tỉnh khá tốt Các chất thải rắn sinh ra được thu gom triệt để
Việc xử lý chất thải nguy hại trong chất thải rắn y tế hầu hết chưa thực hiện tốt.Hiện nay chỉ mới có một vài bệnh viện, cơ sở y tế như: Bệnh Viện Đa Khoa Tây Ninh,Trung tâm phòng chống lao, Trung tâm y tế Tân Châu, Trung tâm y tế Châu Thành, vàTrung tâm y tế Bến Cầu là đã được trang bị lò đốt rác y tế Còn các bệnh viện cơ sở y
Trang 33tế khác chưa được trang bị, nên lượng chất thải rắn y tế thu gom được chỉ sử dụng biệnpháp chôn lấp để xử lý Đây chính là mối nguy hại cho cộng đồng dân cư gần nơi chônlấp, nếu mạch nước ngầm bị nhiễm bẩn
Chương 4
DỰ BÁO KHỐI LƯỢNG PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN Y TẾ CHO
BỆNH VIỆN ĐA KHOA TÂY NINH ĐẾN 2020 4.1 Dự báo về phát triển dân số
Mục tiêu phát triển dân số của tỉnh Tây Ninh là trong thập kỷ tới sẽ phấn đấugiảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên từ 2% năm 2000 xuống còn 1,5% trung bình trong 10năm từ 2001 – 2010 (trong đó giai đoạn 2001 -2005 là 1,6%, và giai đoạn 2005 – 2010
là 1,4%) Và giai đoạn 2010 -2020 giảm tỷ lệ tăng tự nhiên xuống còn 1,3% năm
Trong đó tốc độ tăng dân số thành thị tính theo cư trú tăng đều theo thời gian
dự báo dân số thành thị năm 2000 là chiếm 16% tổng dân số toàn tỉnh Tây Ninh, năm
2005 chiếm 23% và 2010 chiếm 30% Dự báo với tốc độ đô thị hoá nhanh như hiệnnay, xu hướng dân cư chuyển dịch về các khu công nghiệp tập trung, các khu vực Thịtrấn, Thị xã thì tới 2020 số dân thành thị sẽ chiếm 44% tổng dân số toàn tỉnh
4.2 Dự báo về khối lượng chất thải rắn
Tỉnh Tây Ninh đang trên đà phát triển, do vậy tuỳ theo từng ngành công nghiệp
mà có các hệ số phát sinh chất thải rắn khác nhau Để tính toán, dự báo tốc độ thải chấtthải rắn từ các ngành công nghiệp, ta có thể tính toán dựa trên việc sử dụng hệ số thảichất thải rắn / số lượng sản phẩm sinh ra của ngành công nghiệp
Bảng 4.1 : Một số sản phảm chủ yếu tới năm 2010
Trang 34(Nguồn: Trung tâm Công Nghệ Môi Trường CEFINEA – 06/2001)
Nếu xét về số lượng thì ngành Mía đường đứng ở vị trí cao nhất trong việc phátsinh ra chất thải rắn công nghiệp, tiếp đến là ngành chế biến bột mì và cao su Quathống kê các kết quả dự báo cho thấy tại thời điểm năm 2000 thì tổng lượng chất thảirắn sinh ra trong toàn bộ các ngành công nghiệp là 959,824 tấn/năm, dự báo tới năm
2005 thì số này sẽ là 1,402,628 tấn/năm và tới năm 2010 sẽ là 1,624,377 tấn/năm Đâyquả là một con số không nhỏ, nếu lượng chất thải rắn này không được quan tâm xử lýthì đó là một nguồn gây ô nhiễm nghiêm trọng tới môi trường
4.3 Dự báo về phát sinh chất thải rắn y tế
Để có thể dự báo được lượng chất thải rắn y tế sinh ra, ta có thể tính toán dựatrên các hệ số có thể phát sinh chất thải rắn nguy hại và hệ số phát sinh chất thải rắnsinh hoạt trên mỗi giường bệnh
Trong quá trình chữa bệnh thì ngoài các chất thải y tế là bông băng, bệnh phẩm
ra còn sinh ra một lượng rác sinh hoạt của chính bệnh nhân và người thăm nuôi Căn
cứ theo kinh nghiệm đã từng khảo sát tại bệnh viện và trung tâm y tế tại thành phố HồChí Minh và các tỉnh khác nhau, cho thấy với mỗi giường bệnh hằng ngày thải ra mộtlượng chất thải rắn:
Chất thải rắn y tế nguy hại: 0,25 kg/giường bệnh
Chất thải sinh hoạt: 0,3 kg/giường bệnh
Căn cứ vào số liệu rác thải y tế của tỉnh Tây Ninh vào năm 2000 toàn tỉnh TâyNinh có 104 cơ sở y tế và 1.735 giường bệnh Với phương hướng phát triển là tới năm
2005 toàn tỉnh Tây Ninh sẽ phát triển và giữ ổn định tại con số 1.085 giường bệnh(xem bảng 3.4) như vậy trong khoảng 5 năm thì giường bệnh tăng lên là 70 Giả sử số
Trang 35giường bệnh tăng là tuyến tính, nghĩa là tăng đều trong 5 năm Khi đó mỗi năm sốgiường bệnh tăng thêm là 14 giường Như vậy có thể tính toán được số lượng chất thảirắn sinh ra theo bảng dưới đây:
Bảng 4.2 : Tính toán dự báo tốc độ thải bỏ rác tới năm 2020
Năm tính
toán
Số giường bệnh
Hệ số rác NH (kg/giường.
ngày)
Hệ số rác SH (kg/giường.
ngày)
Rác y tế nguy hại (kg/năm)
Lượng rác sinh hoạt (kg/năm)
Trong đó: Hệ số rác NH = hệ số rác nguy hại sinh ra hằng ngày/giường bệnh
Hệ số rác SH = Hệ số rác sinh hoạt sinh ra hằng ngày/giường bệnhCăn cứ vào tính toán dự báo sự biến đổi về khối lượng chất thải rắn y tế sinh ratrên toàn tỉnh ta nhận thấy: Tại thời điểm năm 2000 lượng chất thải rắn y tế nguy hại
Trang 36(bông băng, bệnh phẩm, kim tiêm vv ) sinh ra là 158.319 kg/năm hay tương đươngvới 158,32 tấn /năm = 0,433 tấn/ngày.
Đây là lượng chất thải rắn có tính nguy hại rất cao, nếu không được xử lý thậttốt nó sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới con người và môi trường, còn đối với lượngchất thải rắn sinh hoạt sinh ra thì được thu gom riêng và xử lý chung cùng với các loạirác thải sinh hoạt khác
Chương 5 TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ LÒ ĐỐT RÁC Y TẾ CÔNG SUẤT 30KG/H
CHO BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH TÂY NINH 5.1 Tính toán sự cháy dầu DO
Theo Tính Tóan Kỹ Thuật Nhiệt Lò Công Nghiệp Tập I, thành phần sử dụng của
Q d
5.1.1 Hệ số tiêu hao không khí và lượng không khí cần thiết
5.1.1.1 Hệ số tiêu hao không khí ( )
Hệ số tiêu hao không khí ( ) là tỷ số giữa lượng không khí thực tế (L) và lượng không khí lý thuyết (L 0) khi đốt cùng một lượng nhiên liệu:
0
L
L
Theo Tính Toán Kỹ Thuật Nhiệt Lò Công Nghiệp Tập I, giá trị ( ) khi đốt dầu
DO được cho ở bảng sau 5.1
Bảng 5.1: Hệ số tiêu hao không khíDạng nhiên liệu và kiểu thiết bị đốt ( )
Trang 37Đốt củi trong buồng đốt cứng.
Đốt than đá, than nâu trong buồng đốt thủ công
Đốt than đá, than nâu trong buồng đốt cơ khí
(Nguồn: Hoàng Kim Cơ Nguyễn Công Cần Đỗ Ngân Thanh – Tính Toán Kỹ Thuật
Lò Nhiệt Lò Công Nghiệp T1)
Chọn = 1,2.
5.1.1.2 Tính lượng không khí cần thiết để đốt 100 kg dầu DO
Giả thiết: thành phần không khí chỉ có O2 và N2, các thành phần khác khôngđáng kể
Khi tính sự cháy của nhiên liệu quy ước:
Khối lượng nguyên tử của các khí lấy theo số nguyên gần đúng
Mỗi Kmol phân tử khí bất kỳ đều có thể tích 22,4 m3
Không tính sự phân hóa nhiệt của tro
Thể tích của không khí và sản phẩm cháy qui về ĐK chuẩn: 0oC, 760 mmHg
Bảng 5.2: Thành phần nhiên liệu dầu DO theo lượng mol.
Thành phần nhiên liệu Hàm lượng
(Kg/100 Kg nhiên liệu)
Phân tử lượng (g)
Lượng mol (Kmol)
Theo thành phần sử dụng và các phản ứng cháy, được kết quả sau:
Bảng 5.3: Lượng không khí cần thiết để đốt 100 kg dầu DO
Trang 38Nhiên liệu Không khí
Phân tử lượng
Lượng mol (Kmol)
O2 (Kmol)
N2 (Kmol)
5.1.2 Xác định lượng và thành phần của sản phẩm cháy
5.1.2.1 Thành phần và lượng sản phẩm cháy
Thành phần và lượng sản phẩm cháy khi đốt 100 kg dầu DO cho ở bảng sau:
Bảng 5.4: Thành phần và lượng sản phẩm cháy khi đốt 100 kg dầu DO
Thành
phần
Từ không khí
Sảnphẩm cháy
5.1.2.2 Xác định khối lượng riêng của sản phẩm cháy
Khối lượng riêng của sản phẩm cháy được xác định ở điều kiện chuẩn:
) / ( 303 , 1 74
, 1317
41 , 44 28 96 , 1 32 0156 , 0 64 25 , 5 18 192 , 7 44
) 3 5 ( / , 74
, 1317
28 32
64 18
44
3
3 2
2 '
2 2
2 0
m Kg
m Kg N
O SO
O H CO
Trang 395.2 Tính toán sự cháy của rác
5.2.1 Xác định nhiệt trị của rác
Nhiệt trị của rác tính theo Medeleev:
Q t r = 339C + 1256H – 108,8(O- S) – 25,1(W + 9H) (5 – 4)
= 339 x 50,85 + 1256 x 6,71 – 108,8x( 19,15 – 2,71) – 25,1x(1,5 + 9x6,71) = 22323,8 (KJ/Kg).
5.2.2 Hệ số tiêu hao không khí (R ) và lượng không khí cần thiết
5.2.2.1 Chọn hệ số tiêu hao không khí
Hệ số tiêu hao không khí là tỉ số giữa lượng không khí thực tế L và lượngkhông khí lý thuyết L0 khi đốt cùng một lượng nhiên liệu
Theo kinh nghiệm thực tế đối với trường hợp đốt rác thải y tế thì nên chọn hệ sốtiêu hao không khí R=1,20
5.2.2.2 Xác định lượng không khí cần thiết khi đốt cháy 100 kg rác y tế
Giả thiết thành phần không khí chỉ có oxi và nitơ, các thành phần khác khôngđáng kể
Khi tính sự cháy của rác quy ước:
Khối lượng nguyên tử của các khí lấy theo số nguyên gần đúng
Mỗi Kmol phân tử khí bất kỳ đều có thể tích 22,4 m3
Không tính sự phân hóa nhiệt của tro
Thể tích của không khí và sản phẩm cháy qui về đk chuẩn: 0oC, 760 mmHg
Bảng 5.5 : Thành phần rác y tế chuyển thành lượng mol
Thành
phần % khối lượng
Khối lượng(kg)
Khối lượng phân
tử (g)
Lượng mol(kmol)
50,856,7119,152,750,10,082,7115,11,051,5
122322840153271-18
4,23753,3550,5980,09820,000250,00530,08460,2126-0,0833
Trang 40Theo các phản ứng, tính được lượng không khí cần để đốt 100 kg rác trong bảng 5.6
Bảng 5.6 : lượng không khí cần thiết để đốt 100 kg rác
Phân tử lượng (g)
Lượng mol (Kmol)
O 2 (Kmol)
Sản phẩm cháy (Kmol)
Tổng cộng Kmol n.m 3 % thể tích