1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế HTXLNT bệnh viện đa khoa Tân Hiệp

93 474 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 886 KB

Nội dung

Luận văn về thiết kế HTXLNT bệnh viện đa khoa Tân Hiệp

LVTN: Thiết kế HTXLNT bệnh viện Đa Khoa Tân Hiệp với công suất 140 m 3 /ngày.đêm CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI LUẬN VĂN 1.1. Đặt vấn đề Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật - công nghệ, nước ta đã ứng dụng và đạt được những thành tựu đáng kể. Nhiều ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dòch vụ ra đời đem lại nhiều sản phẩm, tiện ích phục vụ cho đời sống con người, đồng thời nó cũng đưa đến sự cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên và gây ô nhiễm nghiêm trọng đối với môi trường và đe dọa sức khỏe con người. Làm cho môi trường xung quanh chúng ta đang xuống cấp trầm trọng: rừng bò tàn phá nặng nề, khoáng sản bò khai thác bừa bãi, đất đai bò xói mòn và thoái hóa, đa dạng sinh học trên Trái đất và dưới biển đều bò suy giảm. Nguồn nước ngầm và nước mặt đang ngày càng ô nhiễm do các hoạt động xả thải bừa bãi của con người. Các vấn đề về môi trường toàn cầu như sự biến đổi của khí hậu, suy giảm tầng ozon, mực nước biển dâng cao, ô nhiễm xuyên biên giới, hiện tượng mưa axit, hiện tượng Elnino… Đây là các vấn đề cấp bách của môi trường toàn cầu mà loài người chúng ta cần phải giải quyết và khắc phục hậu quả. Việc xử lý chất thải nói chung và việc xử lý nước thải nói riêng có ý nghóa đặc biệt trong sự nghiệp bảo vệ môi trường nhằm làm giảm các chất độc hại đối với môi trường sống của con người. Song cho đến nay hầu hết hệ thống thoát nước thải ở các thành phố và thò xã vẫn chưa có hệ thống xử lý nước chung, nhiều khu chung cư đã thải ra ngay trong lòng đô thò, nước thải bò ô nhiễm làm cho môi trường sống đô thò 1 LVTN: Thiết kế HTXLNT bệnh viện Đa Khoa Tân Hiệp với công suất 140 m 3 /ngày.đêm ngày càng kém đi. Đặc biệt là nước thải bệnh viện. Hầu hết các bệnh viện của tỉnh chưa đáp ứng được hệ thống xử lý nước thải. Tình trạng xả nước thải vô tội vạ ở các bệnh viện hiện nay diễn ra một cách “vô tư”. Đây là một thực tế đáng báo động về nguy cơ ô nhiễm môi trường cần phải nhanh chóng khắc phục để không ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng nguồn nước đang ngày một suy thoái vì nước thải bệnh viện chứa rất nhiều mầm bệnh nguy hiểm đến đời sống con người và môi trường. 1.2. Tính cấp thiết của đề tài Tình hình ô nhiễm nước thải bệnh viện ở nước ta đã đến mức báo động. Nhiều bệnh viện tại Tp.HCM và các khu vực khác trong cả nước vẫn chưa có hệ thống xử lý nước thải bệnh viện hoặc có nhưng không xử lý tốt. Đây chính là một nguy cơ lớn cho sức khỏe cộng đồng. Tại Tp.HCM, số bệnh viện lớn tập trung hầu hết tại các quận 1, 3, 5, 10 và Tân Bình, chiếm hơn 60% tổng số bệnh viện và trung tâm y tế (TTYT) và khoảng 73% tổng số giường bệnh trên đòa bàn TP. Từ tháng 8/2005 đến nay, Sở Tài nguyên và Môi trường Tp.HCM đã tiến hành một đợt tổng kiểm tra về HTXLNT tại các bệnh viện và các TTYT trên toàn TP. Kết quả cho thấy mỗi ngày có 17276 m 3 nước thải được thải ra từ 109 bệnh viện và TTYT. Nguồn nước thải chủ yếu từ các khâu giải phẫu, xét nghiệm, khám chữa bệnh, giặt giũ, vệ sinh của nhân viên y tế, bệnh nhân, thân nhân. Kết quả phân tích nước thải cho thấy loại nước thải này ô nhiễm nặng về mặt hữu cơ và vi sinh, với hàm lượng BOD 5 khoảng 350 ÷ 400 mg/l, chất rắn lơ lửng 250÷ 300 mg/l, đặc biệt hàm lượng vi sinh cao gấp 100 ÷ 1000 tiêu chuẩn cho phép. Đáng chú ý nhất là trong số 17267 m 3 nước thải hằng ngày thì chỉ có 12925 m 3 (chiếm 2 LVTN: Thiết kế HTXLNT bệnh viện Đa Khoa Tân Hiệp với công suất 140 m 3 /ngày.đêm 75%) đã được xử lý, tuy nhiên chỉ có 3120 m 3 (chiếm 18%) nước thải được xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường. Trong số 51 bệnh viện công trên đòa bàn TP chỉ có 30 bệnh viện có HTXLNT, trong đó chỉ có 10/30 HTXLNT đạt tiêu chuẩn. Trong số 21 bệnh viện còn lại, có những bệnh viện mỗi ngày tiếp nhận cả ngàn bệnh nhân nhưng vẫn không có HTXLNT như bệnh viện Chợ Rẫy, bệnh viện Răng Hàm Mặt, Viện Pasteur. Còn nhiều bệnh viện lớn thuộc các bộ ngành khác. Theo Phó Cục trưởng Cục bảo vệ môi trường, ông Phùng Văn Vui, Kế hoạch hành động xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 22/04/2004 (gọi tắt là QĐ 64) chỉ rõ đến năm 2007 cần xử lý triệt để 439 cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, trong đó có 84 bệnh viện. Nước thải của các bệnh viện này trực tiếp thải ra môi trường gây ô nhiễm cho nước bề mặt, nước ngầm. Thậm chí có nơi nước thải không có tuyến cống thoát hoặc cống thoát quá cũ nát. Nước thải bệnh viện là một trong những mối quan tâm lo ngại sâu sắc với các nhà quản lý môi trường và xã hội vì nó có thể gây ô nhiễm nghiêm trọng và nguy hiểm đến sức khỏe con người. Các thành phần chính gây ô nhiễm do nước thải bệnh viện gây ra là các chất hữu cơ, chất dinh dưỡng, chất rắn lơ lửng, các vi trùng, virus gây bệnh. Nước thải loại này phát sinh từ nhiều khâu trong bệnh viện: giặt quần áo bệnh nhân, khăn lau, chăn mền, drap cho các giường bệnh, súc rửa các vật dụng y khoa, xét nghiệm, giải phẫu, sản, nhi, vệ sinh lau chùi làm sạch các phòng bệnh và phòng làm việc. Theo khảo sát tất cả các loại nước thải này nếu không được xử lý thì mỗi ml nước thải sẽ truyền 11 tỷ vi khuẩn gây bệnh ra ngoài. 3 LVTN: Thiết kế HTXLNT bệnh viện Đa Khoa Tân Hiệp với công suất 140 m 3 /ngày.đêm Chính vì vậy, các bệnh viện bắt buộc phải có hệ thống xử lý nước thải hoặc có rồi thì phải xử lý cho đạt tiêu chuẩn xả thải. Do đó, thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho bệnh viện Đa Khoa Tân Hiệp là hoàn toàn đúng và cấp thiết. 1.3. Nhiệm vụ luận văn Luận văn được thực hiện nhằm đưa ra HTXLNT phù hợp, có tính chất khả thi với tình hình thực tế của bệnh viện. Nước sau xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường quy đònh TCVN 6772:2000, mức I. 1.4. Nội dung luận văn - Tổng quan về bệnh viện Đa Khoa Tân Hiệp. - Tổng quan về các phương pháp xử lý nước thải bệnh viện. - Lựa chọn công nghệ xử lý. - Tính toán thiết kế các công trình đơn vò. - Tính toán chi phí xử lý cho 1m 3 nước thải. - Quản lý, vận hành hệ thống xử lý nước thải. - Thực hiện bản vẽ. 4 LVTN: Thiết kế HTXLNT bệnh viện Đa Khoa Tân Hiệp với công suất 140 m 3 /ngày.đêm CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN 2.1. Tổng quan về bệnh viện Đa Khoa Tân Hiệp 2.1.1. Vò trí đòa lý Kiên Giang là một tỉnh nằm ở tận cùng phía Tây Nam Việt Nam, có diện tích khoảng 626904 ha, dân số 1689000 người (theo thống năm 2004). Tỉnh gồm 11 huyện, 1 thò xã và 1 thành phố. Trong đó, huyện Tân Hiệp là một trong những huyện có nền kinh tế phát triển mạnh của tỉnh, đời sống vật chất được nâng cao. Huyện nằm dọc theo quốc lộ 80, cách thành phố Rạch Giá 33 km, cách Cần Thơ 50 km, giáp với huyện Vónh Thạnh – Cần Thơ nên quá trình đô thò hóa của huyện diễn ra rất nhanh. Nhiều dự án xây dựng ra đời, trong đó có dự án xây dựng bệnh viện Đa Khoa Tân Hiệp. Bệnh viện nằm ngay trung tâm của thò Trấn Tân Hiệp, xung quanh bệnh viện tiếp giáp với khu dân cư: + Phía Bắc giáp với xã Mong Thọ- Châu Thành- Kiên Giang. + Phía Nam giáp với huyện Vónh Thạnh - Cần Thơ. + Phía Đông giáp với khu dân cư Kinh Mới. + Phía Tây giáp với quốc lộ 80. 5 LVTN: Thiết kế HTXLNT bệnh viện Đa Khoa Tân Hiệp với công suất 140 m 3 /ngày.đêm Bệnh viện ĐK Tân Hiệp tọa lạc tại Khóm B – thò trấn Tân Hiệp – Kiên Giang. Bệnh viện nằm ở một vò trí thuận lợi về giao thông đường thủy (cạnh sông Cái Sắn, con Kinh Mới) và giao thông đường bộ (Quốc lộ 80). 2.1.2. Khái quát về bệnh viện Trước đây, bệnh viện là trung tâm y tế huyện Tân Hiệp, có nhiệm vụ chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho người dân trong huyện và các vùng lân cận. Bệnh viện được nâng cấp và bắt đầu thi công vào đầu năm 2004 cho đến nay với tổng diện tích 10500 m 2 , bệnh viện đạt tiêu chuẩn cấp 3. Bệnh viện có quy mô khoảng 150 ÷180 giường bệnh mỗi ngày. 2.1.3. Tổ chức và nhân lực của bệnh viện Ban giám đốc: 1 giám đốc, 2 phó giám đốc. Tổng số cán bộ công nhân viên của bệnh viện là 183 người, với 4 phòng chức năng và 16 khoa. − Các phòng chức năng: + Phòng tổ chức - hành chánh. + Phòng kế toán tài vụ. + Phòng y vụ. + Phòng bảo hiểm y tế. − Các khoa gồm: khoa ngoại, khoa nội, khoa cấp cứu hồi sức, khoa đông y, khoa sản, khoa nhi, khoa nhiễm, khoa mắt, khoa tai mũi họng, khoa răng hàm mặt, khoa dược, khoa dinh dưỡng, khoa xét nghiệm, khoa X-quang, khoa siêu âm, khoa giải phẫu. 6 LVTN: Thiết kế HTXLNT bệnh viện Đa Khoa Tân Hiệp với công suất 140 m 3 /ngày.đêm 2.1.4. Các nguồn gây ô nhiễm 2.1.4.1 Các nguồn phát sinh nước thải Gồm nước mưa chảy tràn và nước thải sinh hoạt, nước thải điều trò. a) Nước mưa chảy tràn Lượng nước thải này sinh ra do lượng nước mưa rơi trên mặt bằng của khuôn viên bệnh viện và chạy qua khu vực ô nhiễm. Nước mưa có khả năng nhiễm bẩn khi chạy qua một số nơi như thùng rác đặt ngoài đường, bãi rác và hố rác của bệnh viện… Thành phần nước mưa trong trường hợp này có khả năng nhiễm các chất gây bẩn và máng dầu. Tuy nhiên, nếu bệnh viện quan tâm đến vấn đề này và quy hoạch các vò trí đặt trang thiết bò nói trên một cách hợp lý, không để nước mưa tạt vào thì khi đó nước mưa vẫn được xem là nước thải quy ước sạch, cho phép xả trực tiếp vào nguồn tiếp nhận mà không cần phải xử lý. b) Nước thải sinh hoạt và điều trò Lượng nước thải này là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Hàng ngày bệnh viện thải ra một lượng nước thải tương đối lớn, mức ô nhiễm cao, và chứa nhiều vi trùng gây bệnh. Nguồn nước thải gây ô nhiễm môi trường của bệnh viện được phát sinh ra từ các nguồn sau: − Nước thải sinh hoạt của bệnh nhân và thân nhân. − Nước thải sinh hoạt của khu hành chánh, nghiệp vụ. − Nước vệ sinh khoa hàng ngày. − Nước giặt chăn mền, drap, khử trùng, rửa chai, súc rửa các dụng cụ y khoa … 7 LVTN: Thiết kế HTXLNT bệnh viện Đa Khoa Tân Hiệp với công suất 140 m 3 /ngày.đêm 2.1.4.2 Các nguồn phát sinh chất thải rắn Các chất thải rắn phát sinh trong quá trình hoạt động của bệnh viện có thể phân chia thành 4 nhóm chính theo tính chất ô nhiễm và biện pháp xử lý như sau: + Nhóm 1: là rác y tế gồm các loại bệnh phẩm vứt bỏ sau những ca phẫu thuật, các dụng cụ y khoa sau khi sử dụng xong (như ống tiêm, ống chuyền, kim tiêm, vỏ ống thuốc thủy tinh, chai lọ đựng thuốc…), bông, băng, đàm… Đây là loại chất thải được đánh giá có mức độ ô nhiễm cao và có chứa nhiều loại vi trùng gây bệnh, dễ gây ra các tác động xấu đến môi trường và tạo mầm mống cho các dòch bệnh nếu thải bừa bãi ra môi trường. Loại chất thải này cần phải được thu gom triệt để và tổ chức xử lý ngay trong bệnh viện bằng các lò đốt chuyên dùng. Lượng chất thải rắn thuộc nhóm này ước tính bình quân khoảng 100kg/ngày. + Nhóm 2: bao gồm các loại rác sinh hoạt của cán bộ công nhân viên trong bệnh viện và thân nhân bệnh nhân. Ngoài ra còn kể đến các loại bao bì y tế. + Nhóm 3: là các loại cặn bùn sinh ra do quá trình xử lý nước thải. + Nhóm 4: gồm các loại tro tàn sinh ra sau mỗi quá trình vận hành lò đốt rác. Với loại rác này cần phải xử lý thích hợp để tránh gây ảnh hưởng xấu đến môi trường, đặc biệt là lượng rác rò rỉ sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm tại khu vực. 2.1.4.3 Các nguồn gây ô nhiễm không khí Trong quá trình hoạt động của bệnh viện, các nguồn chủ yếu có khả năng gây ô nhiễm không khí là: + Nguồn thải từ quá trình hoạt động của lò đốt rác y tế, bao gồm khí thải từ quá trình đốt nhiên liệu dầu D.O và quá trình cháy của rác y tế. 8 LVTN: Thiết kế HTXLNT bệnh viện Đa Khoa Tân Hiệp với công suất 140 m 3 /ngày.đêm + Nguồn thải từ quá trình hoạt động của máy phát điện dự phòng. Các tác nhân gây ô nhiễm là các loại khí độc thải ra khi đốt dầu D.O (như CO x , NO x , SO x và bụi tro). + Nguồn thải do hoạt động của các phương tiện lưu thông trên bệnh viện. Tuy nhiên, do lượng xe cộ được phép lưu thông trong bệnh viện rất nhỏ nên tải lượng ô nhiễm từ nguồn thải này không đáng kể. + Nguồn khí thải từ hệ thống thoát nước và xử lý nước thải chủ yếu là CH 4 , CO 2 , NH 3 , CH 3 SH, … + Khí thải từ khu vực xử lý rác: tại khu vực tồn trữ, phân loại, và xử lý rác. + Mùi và dung môi hữu cơ (cồn, ete) bay hơi trong quá trình khám và điều trò bệnh. 2.1.4.4 Tiếng ồn Nguồn gây ồn chính trong bệnh viện là: − Hoạt động của máy phát điện dự phòng. − Hoạt động của các phương tiện được phép lưu thông trong bệnh viện (xe cứu thương, xe chở hàng hóa vào kho, xe ô tô…) − Hoạt động của các loại quạt gió. − Hoạt động của các loại máy móc thiết bò phục vụ cho hệ thống xử lý nước thải. − Hoạt động của con người trong bệnh viện. − Tiếng ồn do xe cộ lưu thông bên ngoài bệnh viện. 9 LVTN: Thiết kế HTXLNT bệnh viện Đa Khoa Tân Hiệp với công suất 140 m 3 /ngày.đêm 2.1.4.5 Các chất phóng xạ Chất phóng xạ phát sinh từ các khu vực xạ trò, chụp X-quang, Scanner… có thể gây nguy hiểm đến sức khỏe con người và môi trường xung quanh nếu như không có biện pháp bảo vệ thích hợp. 2.1.5. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm 2.1.5.1 Đối với nước thải Giảm thiểu không để cho nước mưa rửa trôi dầu nhớt và các chất thải rắn trong bệnh viện. Xây dựng tuyến mương thoát nước bao quanh khu tiếp nhận, phân loại rác và dẫn tất cả nước thải rò ró vào hệ thống thoát nước bẩn để đưa đến trạm xử lý tập trung. 2.1.5.2 Đối với chất thải rắn Để giải quyết vấn đề chất thải rắn, đòi hỏi phải áp dụng đồng bộ các biện pháp và công đoạn sau:  Công đoạn thu gom và phân loại: Quá trình phân loại rác phải thực hiện tại nguồn. Trong từng phòng bệnh, từng khoa, phòng, ban phải đặt các thùng rác có nắp đậy với màu sắc khác nhau để phân biệt rác sinh hoạt và rác y tế. Các thùng rác này được thu gom theo lòch trình nhất đònh (1 lần/ngày). Các loại rác này được cho vào bao nilon buộc kín trước khi cho vào thùng. Còn đối với bệnh phẩm thì sau ca phẩu thuật hoặc chữa trò khác đều được vận chuyển đến ngay nơi tập trung rác để thiêu hủy. Khu tập trung chất thải rắn được bố trí gần lò đốt để thuận tiện cho việc thiêu hủy.  Công đoạn xử lý: 10 [...]... sinh hoạt 35 LVTN: Thiết kế HTXLNT bệnh viện Đa Khoa Tân Hiệp với công suất 140 m3/ngày.đêm 3.3 TCVN 5945:2005 – Nước thải công nghiệp – Tiêu chuẩn thải Yêu cầu thiết kếbệnh viện Đa Khoa Tân Hiệp nằm gần sông Cái Sắn, mà nguồn nước của sông cũng chính là nguồn nước phục vụ cho nhu cầu ăn uống, sinh hoạt của người dân ở ven hai bờ sông Vì vậy, đòi hỏi phải xử lý nước thải bệnh viện đạt tiêu chuẩn... 105 – 107 Nguồn: Trung tâm khoa học kỹ thuật và công nghệ quân sự, hội nghò về khoa học môi trường lần thứ I, Hà Nội 2004 Nhận xét: do đặc trưng nước thải bệnh viện như trên ta thấy nước thải bệnh viện thông thường có độ nhiễm bẩn tương tự như nước thải sinh hoạt Tuy nhiên hàm 34 LVTN: Thiết kế HTXLNT bệnh viện Đa Khoa Tân Hiệp với công suất 140 m3/ngày.đêm lượng vi sinh gây bệnh khá cao Do vậy, giai... Khoa Tân Hiệp với công suất 140 m3/ngày.đêm tải (vôi) 5.Hồ lắng 33 LVTN: Thiết kế HTXLNT bệnh viện Đa Khoa Tân Hiệp với công suất 140 m3/ngày.đêm CHƯƠNG 3 LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ 3.1 Đặc tính nước thải Nước thải bệnh viện chủ yếu được hình thành từ các khâu giải phẩu, xét nghiệm, khám chữa bệnh, giặt giũ, vệ sinh của các nhân viên y tế và thân nhân… Vì thế, thành phần và tính chất của nước thải bệnh viện. .. gây bệnh Các chất hữu cơ trong nước thải làm giảm lượng DO ảnh hưởng tới đời sống của động thực vật thủy sinh Bảng 3.2: Tính chất nước thải của bệnh viện Đa Khoa Tân Hiệp STT Thông số Đơn vò Giá trò TCVN 6772- 1 PH - 5-9 2000, mức I 5-9 2 SS mg/l 175 0.5 3 BOD5 mg/l 163 30 4 COD mg/l 206 50 5 Tổng coliform MPN/100ml 8.5*107 1000 6 Tổng N mg/l 38 30 7 Tổng P mg/l 5.8 6 Nguồn: Bệnh viện Đa Khoa Tân Hiệp. .. mới, hiện tượng này được lặp đi lặp lại tuần hoàn và nước thải được làm sạch BOD và chất dinh dưỡng 24 LVTN: Thiết kế HTXLNT bệnh viện Đa Khoa Tân Hiệp với công suất 140 m3/ngày.đêm Để tránh hiện tượng tắc nghẽn trong hệ thống phun, trong khe rỗng lớp vật liệu, trước bể nhỏ giọt phải thiết kế song chắn rác, lưới chắn, lắng đợt I Nước sau bể lọc có nhiều bùn lơ lửng do các màng sinh học tróc ra nên... khử trùng Một số công trình xử lý nước thải bệnh viện là:  Xử lý sơ bộ: nhằm xử lý sơ bộ nước thải, tạo điều kiện thuận lợi cho các bước xử lý tiếp theo  Xử lý bậc 1: gồm các phương pháp xử lý hóa học, hóa lý, vật lý để loại bớt các tác nhân gây ô nhiễm như pH, SS, độ đục, độ màu, kim loại nặng, cả BOD, COD 12 LVTN: Thiết kế HTXLNT bệnh viện Đa Khoa Tân Hiệp với công suất 140 m3/ngày.đêm  Xử lý bậc... thanh đan xếp cạnh nhau, giữa các thanh đan gọi là khe hở 9 mắt lưới) Song được làm bằng mắt tròn hoặc vuông (sắt tròn có φ = 8 ÷10 mm), thanh nọ cách thanh kia một khoảng bằng 60 ÷ 100 mm để chắn vật thô và 10 ÷ 25 mm để chắn vật nhỏ hơn, đặt nghiêng theo dòng chảy một góc 60 ÷ 750 b) Lưới lọc: loại bỏ các tạp chất rắn có kích cỡ nhỏ hơn, mòn hơn 13 LVTN: Thiết kế HTXLNT bệnh viện Đa Khoa Tân Hiệp. .. hiếu khí Đối với nước thải bệnh viện có hàm lượng BOD 5 < 1000mg/l, do đó khi xử lý loại nước thải này ta chỉ cần quan tâm đến việc xử lý sinh học trong môi trường hiếu khí Quá trình sinh trưởng hiếu khí dựa trên nguyên tắc là vi sinh vật hiếu khí phân hủy các chất hữu cơ trong điều kiện có oxy hòa tan theo phương trình sau: 19 LVTN: Thiết kế HTXLNT bệnh viện Đa Khoa Tân Hiệp với công suất 140 m3/ngày.đêm... xâm nhập, lớp giữa là lớp tuỳ nghi, lớp trong là lớp yếm khí không có oxy Bề dày lớp hoạt tính hiếu khí thờng khoảng 300 ÷ 400 µm 23 LVTN: Thiết kế HTXLNT bệnh viện Đa Khoa Tân Hiệp với công suất 140 m3/ngày.đêm  Bể lọc sinh học (Biophin) Là công trình được thiết kế nhằm mục đích phân hủy các vật chất hữu cơ có trong nước thải nhờ quá trình oxy hóa diễn ra trên bề mặt vật liệu tiếp xúc Trong bể thường... sông Vì vậy, đòi hỏi phải xử lý nước thải bệnh viện đạt tiêu chuẩn môi trường TCVN 6772-2000, mức I Do diện tích đất của bệnh viện không lớn nên HTXLNT được thiết kế phù hợp Nước thải bệnh viện với diện tích và tài chính của bệnh viện Một số quy trình công nghệ xử lý nước thải bệnh viện Song chắn rác 3.4.1 Hệ thống xử lý nước thải Trung tâm y tế Quận 2 – TP HCM Nước rửa lọc tuần hoàn 3.4 Bể điều hòa

Ngày đăng: 28/04/2013, 12:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. GS.TS. Lâm Minh Triết – Nguyễn Thanh Hùng – Nguyễn Phước Dân - Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp- Tính toán thiết kế công trình, Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lýnước thải đô thị và công nghiệp- Tính toán thiết kế công trình
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại HọcQuốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
2. TS. Trịnh Xuân Lai - Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải, Nhà xuất bản Xây Dựng, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính toán "thiết" kế các công trình xử lý nước thải
Nhà XB: Nhà xuấtbản Xây Dựng
3. PGS.TS. Lương Đức Phẩm - Công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học, Nhà xuất bản Giáo Dục, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ "xử" lý nước thải bằng biện pháp sinhhọc
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo Dục
4. PGS.PTS. Hoàng Huệ - Xử lý nước thải - Nhà xuất bản Xây Dựng, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý nước thải
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây Dựng
5. Bộ Xây Dựng, Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 51-84 – Thoát nước mạng lưới bên ngoài và công trình - Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thoát nước mạng lưới bênngoài và công trình
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
6. Trần Hùng Dũng - Nguyễn Văn Lục - Vũ Bá Minh - Hoàng Minh Nam - Các quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất và thực phẩm - Tập 1, quyển 2 - Phân riêng bằng khí động, lực ly tâm, bơm quạt, máy nén, tính hệ thống đường ống, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cácquá trình và thiết bị công nghệ hóa chất và thực phẩm - Tập 1, quyển 2 - Phân riêngbằng khí động, lực ly tâm, bơm quạt, máy nén, tính hệ thống đường ống
Nhà XB: Nhà xuất bảnĐại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
7. TS. Nguyễn Phước Dân - Giáo trình giảng dạy kỹ thuật xử lý nước thải trường Đại Học Bách Khoa, Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình giảng dạy kỹ thuật xử lý nước thải trườngĐại Học Bách Khoa
8. KS. Bùi Hồng Hà - KS. Phạm Công Minh - Hồ sơ thiết kế - Trạm xử lý nước thải sinh hoạt 1200 m 3 / ngày.đêm - Dự án: khu dân cư Tân Quy Đông, Phường Tân Phong, Quận 7, Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trạm xử lý nướcthải sinh hoạt 1200 m"3"/ ngày.đêm -

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Các công đoạn và thiết bị áp dụng trong dây chuyền xử lý cặn - Thiết kế HTXLNT bệnh viện đa khoa Tân Hiệp
Bảng 2.1 Các công đoạn và thiết bị áp dụng trong dây chuyền xử lý cặn (Trang 32)
Bảng 3.1: Đặc trưng thành phần nước thải tại các bệnh viện - Thiết kế HTXLNT bệnh viện đa khoa Tân Hiệp
Bảng 3.1 Đặc trưng thành phần nước thải tại các bệnh viện (Trang 34)
Hình 3.2: Sơ đồ công nghệ HTXLNT bệnh viện Nhân Dân Gia Định - Thiết kế HTXLNT bệnh viện đa khoa Tân Hiệp
Hình 3.2 Sơ đồ công nghệ HTXLNT bệnh viện Nhân Dân Gia Định (Trang 38)
Hình 3.4: Sơ đồ công nghệ HTXLNT  trung tâm y tế Dĩ An – Bình Dương - Thiết kế HTXLNT bệnh viện đa khoa Tân Hiệp
Hình 3.4 Sơ đồ công nghệ HTXLNT trung tâm y tế Dĩ An – Bình Dương (Trang 41)
Hình 3.5: Sơ đồ công nghệ HTXLNT bệnh viện Nhiệt Đới Tp.HCM - Thiết kế HTXLNT bệnh viện đa khoa Tân Hiệp
Hình 3.5 Sơ đồ công nghệ HTXLNT bệnh viện Nhiệt Đới Tp.HCM (Trang 42)
Hình 3.8: Sơ đồ công nghệ HTXLNT bệnh viện Đa Khoa Tân Hiệp - Thiết kế HTXLNT bệnh viện đa khoa Tân Hiệp
Hình 3.8 Sơ đồ công nghệ HTXLNT bệnh viện Đa Khoa Tân Hiệp (Trang 46)
Bảng 4.2: Các thông số tính toán cho song chắn rác - Thiết kế HTXLNT bệnh viện đa khoa Tân Hiệp
Bảng 4.2 Các thông số tính toán cho song chắn rác (Trang 50)
Hình 4.1: Sơ đồ bố trí song chắn rác - Thiết kế HTXLNT bệnh viện đa khoa Tân Hiệp
Hình 4.1 Sơ đồ bố trí song chắn rác (Trang 52)
Bảng 4.3: Các thông số thiết kế song chắn rác - Thiết kế HTXLNT bệnh viện đa khoa Tân Hiệp
Bảng 4.3 Các thông số thiết kế song chắn rác (Trang 52)
Bảng 4.4: Các thông số xây dựng bể thu gom - Thiết kế HTXLNT bệnh viện đa khoa Tân Hiệp
Bảng 4.4 Các thông số xây dựng bể thu gom (Trang 54)
Bảng 4.5: Các dạng khuấy trộn ở dạng điều hòa - Thiết kế HTXLNT bệnh viện đa khoa Tân Hiệp
Bảng 4.5 Các dạng khuấy trộn ở dạng điều hòa (Trang 56)
Bảng 4.9: Các thông số xây dựng bể lọc sinh học - Thiết kế HTXLNT bệnh viện đa khoa Tân Hiệp
Bảng 4.9 Các thông số xây dựng bể lọc sinh học (Trang 68)
Hình 4.2: Sơ đồ tính toán máng răng cưa - Thiết kế HTXLNT bệnh viện đa khoa Tân Hiệp
Hình 4.2 Sơ đồ tính toán máng răng cưa (Trang 71)
Bảng 4.10: Các thông số xây dựng bể lắng II - Thiết kế HTXLNT bệnh viện đa khoa Tân Hiệp
Bảng 4.10 Các thông số xây dựng bể lắng II (Trang 72)
Bảng 5.2: Các thiết bị công nghệ chính - Thiết kế HTXLNT bệnh viện đa khoa Tân Hiệp
Bảng 5.2 Các thiết bị công nghệ chính (Trang 81)
Bảng 5.3: Chi phí điện năng - Thiết kế HTXLNT bệnh viện đa khoa Tân Hiệp
Bảng 5.3 Chi phí điện năng (Trang 82)
Bảng 6.1: Các sự cố chung thường gặp và cách khắc phục - Thiết kế HTXLNT bệnh viện đa khoa Tân Hiệp
Bảng 6.1 Các sự cố chung thường gặp và cách khắc phục (Trang 86)
Bảng pl-1: Thông số ô nhiễm và giới hạn cho phép - Thiết kế HTXLNT bệnh viện đa khoa Tân Hiệp
Bảng pl 1: Thông số ô nhiễm và giới hạn cho phép (Trang 89)
Bảng pl-2: Các mức áp dụng đối với các cơ sở dịch vụ, công cộng và khu  chung cử - Thiết kế HTXLNT bệnh viện đa khoa Tân Hiệp
Bảng pl 2: Các mức áp dụng đối với các cơ sở dịch vụ, công cộng và khu chung cử (Trang 90)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w