Hiện nay chất thải bệnh viện đang trở thành vấn đề môi trường và xã hội cấp bách ở nước ta, nhiều bệnh viện trở thành nguồn gây ô nhiễm cho khu dân cư xung quanh, gây dư luận cho cộng đồng.
LỜI CẢM ƠN Với sinh viên đại học, khoá luận tốt nghiệp việc mốc cuối đánh dấu kết thúc năm học tập giảng đường bước khởi đầu làm quen với công việc nghiên cứu công tác sau Được đồng ý nhà trường, Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường, hướng dẫn cô giáo Phí Thị Hải Ninh tơi thực khố luận tốt nghiệp với tên đề tài: "Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý rác thải Bệnh Viện Đa Khoa Hà Đông, Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội" Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Phí Thị Hải Ninh giúp đỡ hướng dẫn em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô Trường, Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường đặc biệt Bộ môn Quản lý Môi trường, Trường đại học Lâm Nghiệp, cán BV Đa Khoa Hà Đông cung cấp tài liệu, đóng góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi cho em thực đề tài Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè ủng hộ, giúp đỡ động viên suốt thời gian hoạc tập nghiên cứu trường Do thời gian có hạn, kinh nghiệm chun mơn nên chun đề khơng tránh khỏi cịn thiếu sót Kính mong góp ý, nhận xét, bổ sung thầy cô bạn sinh viên để chuyên đề hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2011 Người thực Sinh viên Đỗ Viết Thêm MỞ ĐẦU Hiện kinh tế Việt Nam có bước chuyển mạnh mẽ Đời sống cuả người dân ngày cải thiện họ nhận thức đầy đủ phát triển kinh tế - xã hội mặt nâng cao mức sống, mặt khác gây ảnh hưởng tiêu cực đến người tự nhiên Đây vấn đề lúc trọng mức Ngày nay, giới vấn đề môi trường sức khỏe quan tâm hàng đầu Việt Nam nước nằm số đó, nhiên vấn đề sức khỏe mơi trường chưa trọng phát triển Quá trình cơng nghiệp hóa, đại hóa diễn khẩn trương, mặt xã hội có nhiều chuyển biến tích cực Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, đất nước phát triển thập niên trước nhiều Kéo theo nhu cầu người tăng lên vật chất lẫn tinh thần kéo theo bệnh viện, phịng khám mọc lên nhanh chóng khơng phát triển mặt số lượng mà sâu chất lượng Đi đôi với phát triển kéo theo lượng chất thải bệnh viện tăng lên số lượng phức tạp thành phần, việc quan tâm xử lý, quản lý chất thải bệnh viện chưa theo kịp Hiện chất thải bệnh viện trở thành vấn đề môi trường xã hội cấp bách nước ta, nhiều bệnh viện trở thành nguồn gây ô nhiễm cho khu dân cư xung quanh, gây dư luận cho cộng đồng Các chất thải y tế có chứa đựng yếu tố truyền nhiễm chất độc hại có rác y tế, loại hoá chất dược phẩm nguy hiểm, chất thải phóng xạ, vật sắc nhọn, v.v người tiếp xúc với chất thải y tế nguy hại có nguy nhiễm bệnh tiềm tàng, bao gồm người làm việc Sở Y Tế, người bên làm việc thu gom chất thải y tế người cộng đồng bị phơi nhiễm với chất thải sai sót khâu quản lý chất thải.Các chất thải y tế có chứa chất hữu nhiễm mầm bệnh gây ô nhiễm, bệnh tật nghiêm trọng cho môi trường xung quanh bệnh viện ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người dân Tại Hà Nội tỉnh thành khác nước, tình trạng nhiễm mơi trường rác thải y tế ngày nghiêm trọng Việc nghiên cứu tình hình quản lý rác thải bệnh viện, đề xuất nhằm tìm giải pháp để cải thiện mơi trường đề tài đáp ứng yêu cầu cấp bách địa bàn địa bàn thành phố Hà Nội Xuất phát từ yêu cầu đó, dựa sở khoa học nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu thực địa, em xin đưa đề tài khóa luận với tên: "Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý rác thải Bệnh Viện Đa Khoa Hà Đông, Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội" Đề tài thực với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc cải thiện bảo vệ môi trường CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan chất thải y tế 1.1.1 Khái niệm chất thải y tế Theo Qui chế quản lý chất thải y tế (Bộ Y tế), chất thải y tế vật chất thể rắn, lỏng khí thải từ sở y tế bao gồm chất thải y tế nguy hại chất thải thông thường Như vậy, chất thải y tế dạng rắn, lỏng, khí thường có đặc tính tác động xấu môi trường sức khoẻ người Người ta thường phân biệt hai loại chất thải y tế: chất thải nguy hại không nguy hại a/ Chất thải y tế nguy hại Chất thải nguy hại: chất thải có chứa chất hố chất có đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, gây ăn mòn, dễ lây nhiễm với đặc tính nguy hại), tương tác với chất khác gây nguy hại tới môi trường sức khoẻ người[1] Chất thải y tế nguy hại: chất thải y tế có chứa thành phần như: máu, dịch thể, chất tiết, phận quan người, động vật, bơm, kim tiêm vật sắc nhọn, dược phẩm, hố chất chất phóng xạ dùng y tế[1] b/ Chất thải y tế khơng nguy hại: loại khơng có khả gây độc, giấy, nhựa, thực phẩm dư thừa… Đối với loại chất thải không cần lưu giữ xử lý đặc biệt; để bảo vệ môi trường công đồng, chúng cần thu gom xử lý phù hợp 1.1.2 Nguồn gốc, thành phần khối lượng Thành phần khối lượng loại chất thải y tế có đặc trưng theo chức nhiệm vụ chun mơn bệnh viện Chúng có nguồn gốc chủ yếu từ phòng khám, khoa chức năng, phịng hành – tổng hợp, khu dịch vụ bệnh viện Hình 1.1 mơ tả nguồn gốc dịng thải bệnh viện Buồng Tiêm Phịng bệnh nhân khơng lây lan Phịng Mổ Phịng bệnh nhân lây lan Phòng xét nghiệm, chụp rửa phim Khoa dược Phịng cấp cứu Khu vực hành Hình 1.1.Nguồn phát sinh chất thải bệnh viện Đa Khoa Một cách đánh giá thuyết phục để dự báo ước lượng chất thải y tế nói chung số lượng hay tỷ lệ chất thải y tế nguy hại nói riêng phải dựa vào yếu tố sau: - Số lượng, đặc điểm, phạm vi cứu chữa, qui mô khám bệnh, điều trị tất sở y tế - Số lượng giường bệnh bệnh viện sở y tế có giường bệnh từ tuyến huyện tương đương trở lên (do ngành y tế quản lý ngành khác quản lý) - Lượng chất thải y tế phát thải ngày (kg rác/1giường bệnh.ngày đêm) - Tỷ lệ chất thải y tế nguy hại tổng chất thải y tế chung giường bệnh (giường bệnh cấp bệnh viện) ngày Trên sở này, áp dụng ước lượng khối lượng chất thải bệnh viện cụ thể khu vực, chí ước lượng khối lượng chất thải rắn cho phạm vi toàn quốc Khối lượng chất thải y tế không thay đổi theo khu vực địa lý, mà phụ thuộc vào yếu tố khách quan khác như: - Cơ cấu bệnh tật bình thường, dịch bệnh, thảm hoạ đột xuất - Loại qui mô bệnh viện, phạm vi cứu chữa - Số lượng bệnh nhân khám, chữa bệnh, tỷ lệ bệnh nhân điều trị nội trú ngoại trú - Điều kiện kinh tế xã hội khu vực - Phương pháp thói quen nhân viên y tế việc khám, điều trị chăm sóc - Số lượng người nhà phép đến thăm bệnh nhân 1.2 Tổng quan quản lý chất thải y tế 1.2.1 Tổng quan quản lý chất thải y tế giới Nghiên cứu chất thải y tế tiến hành nhiều nước giới, đặc biệt nước phát triển Anh, Mỹ, Nhật, Canada Các nghiên cứu quan tâm đến nhiều lĩnh vực tình hình phát sinh; phân loại chất thải y tế; quản lý chất thải y tế (biện pháp làm giảm thiểu chất thải, tái sử dụng chất thải, xử lý chất thải, đánh giá hiệu biện pháp xử lý chất thải ); tác hại chất thải y tế môi trường, sức khỏe; biện pháp làm giảm tác hại chất thải y tế sức khỏe cộng đồng, đe dọa chất thải nhiễm khuẩn tới sức khỏe cộng đồng; tổn thương nhiễm khuẩn y tá, hộ lý người thu gom rác; nhiễm khuẩn bệnh viện, nhiễm khuẩn bệnh viện người thu nhặt rác, vệ sinh viên cộng đồng a Thực trạng phát sinh chất thải y tế Khối lượng chất thải y tế phát sinh thay đổi theo khu vực địa lý, theo mùa phụ thuộc vào yếu tố khác quan như: cấu bệnh tật, dịch bệnh, loại, quy mô bệnh viện, phương pháp thói quen nhân viên y tế việc khám, chữa bệnh chăm sóc bệnh nhân rác thải bệnh nhân khoa phòng.… Điều thể bảng 1.1 Bảng 1.1 Lượng chất thải phát sinh nước giới theo tuyến bệnh viện Tuyến bệnh viện Bệnh viện Trung Ương Bệnh viện tỉnh Tổng lượng chất thải y tế Chất thải y tế nguy hại (kg/ giường bệnh /ngày) (kg/ giường bệnh/ngày) 4,1-8,7 0,4-1,6 2,1-4,2 0,2-1,1 Bệnh viện huyện 0,5-1,8 0,1-0,4 (Nguồn: Mơi trường bệnh viện nhìn từ góc độ quản lý an toàn chất thải,2004) b Phân loại chất thải y tế Theo khuyến cáo Tổ Chức Y tế Thế Giới (1992), nước phát triển phân loại chất thải y tế thành loại sau: Chất thải không độc hại (chất thải sinh hoạt gồm chất thải không lây nhiễm yếu tố nguy hại); chất thải sắc nhọn (truyền nhiễm hay không truyền nhiễm); chất thải nhiễm khuẩn (khác với vật sắc nhọn nhiễm khuẩn); chất thải hóa học dược phẩm (không kể loại thuốc độc với tế bào); chất thải nguy hiểm khác (chất thải phóng xạ, thuốc độc tế bào, bình có chứa khí có áp suất cao) Tuy nhiên, nước phát triển, việc phân loại chất thải y tế thực nghiêm ngặt Ví dụ, Mỹ phân loại chất thải y tế chia thành loại: + Chất thải cách ly: chất thải có khả truyền nhiễm mạnh + Những nuôi cấy dự trữ tác nhân truyền nhiễm chế phẩm sinh học liên quan + Những vật sắc nhọn dùng điêu trị, nghiên cứu + Máu sản phẩm máu + Chất thải động vật (xác động vật, phần thể) + Các vật sắc nhọn không sử dụng + Các chất thải gây độc tế bào + Chất thải phóng xạ c Quản lý xử lý chất thải y tế Trên giới quản lý rác thải bệnh viện nhiều quốc gia quan tâm tiến hành cách triệt để từ lâu Về quản lý, loạt sách, quy định ban hành nhằm kiểm soát chặt chẽ loại chất thải Các hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ cuối xử lý thực nghiêm ngặt theo quy định, đặc biệt nước phát triển Như Hoa Kỳ vào năm 1996 bắt đầu có luật khí thải lị đốt u cầu khí thải phải lọc hệ thống lọc trước đưa vào khơng khí Đối với nước thải, biện pháp xử lý phổ biến đạt hiệu cao biện pháp/ cơng nghệ sinh học Trong việc xử lý rác thải phức tạp khó khăn khối lượng lớn thành phần đa dạng Đối với rác thải y tế nguy hại, biện pháp xử lý chủ yếu chôn lấp, rác thải nguy hại thường đốt Công nghệ đốt rác nước phát triển thực cẩn thận hiệu 1.2.2 Tổng quan chất thải y tế Việt Nam a.Thực trạng phát sinh chất thải y tế Theo kết khảo sát Vụ Điều trị - Bộ Y tế 24 bệnh viện năm 1998, cho thấy tỷ lệ phát sinh chất thải y tế theo tuyến, loại bệnh viện, sở y tế khác (bảng 1.2) Các bệnh viện có lượng chất thải rắn y tế phát sinh khác bệnh viện khoa khác khoa hồi sức cấp cứu, khoa sản, khoa ngoại có lượng chất thải rắn phát sinh lớn Bảng 1.2 Lượng chất thải phát sinh bệnh viện theo tuyến Tuyến bệnh viện Đơn vị Tổng lượng chất Chất thải y tế Bệnh viện TW Kg/giường thải y tế 0,97 nguy hại 0,16 Bệnh viện tỉnh bệnh/ngày Kg/giường 0,88 0,14 Bệnh viện huyện bệnh/ngày Kg/giường 0,73 0,11 Chung bệnh/ngày Kg/giường 0,86 0,14 bệnh/ngày (Nguồn: Môi trường bệnh viện nhìn từ góc độ quản lý an tồn chất thải,2004) Theo kết khảo sát Bộ Y tế (2001), 280 bệnh viện lượng chất thải y tế phát sinh ngày khoảng 429 tấn/ngày, lượng chất thải y tế nguy hại khoảng 34 tấn/ngày, ước tính tổng lượng khoảng 15 triệu tấn/năm chất thải y tế, có khoảng 21000 tấn/năm chất thải y tế nguy hại b Thành phần phân loại chất thải y tế Căn vào đặc điểm lý học, hóa hoc, sinh học tính chất nguy hại, chất thải sở y tế phân thành nhóm: * Nhóm chất thải lâm sàng (clinical waste): bao gồm phân nhóm khác là: - Nhóm A: chất thải nhiễm khuẩn (infectious waste): vật liệu thấm máu, dịch, băng gạc, băng, túi đựng dịch, dẫn lưu v.v - Nhóm B: vật sắc nhọn (sharps): loại kim tiêm, lưỡi dao mổ, dao lam dùng y tế, ống thuốc tiêm vỡ v.v - Nhóm C: chất thải có nguy lây nhiễm cao phát sinh từ phòng xét nghiệm găng tay, lam kính, bệnh phẩm v.v - Nhóm D: chất thải dược phẩm bao gồm dược phẩm hạn, bị nhiễm khuẩn, thuốc gây độc tế bào kể cảc lọ thuốc sử dụng tồn lưu dư lượng, hố chất có tính gây độc tế bào - Nhóm E: bệnh phẩm (pathological waste): nhóm bao gồm mơ quan người, động vật, phần chi thể bị cắt bỏ can thiệp phẫu thuật (cần lưu ý nhóm chất thải chúng khơng chứa nguồn lây nhiễm có khả gây tác động tâm lý mạnh) * Nhóm chất phóng xạ: Nhóm chất thải phóng xạ phát sinh từ hoạt động chuẩn đoán, hoá trị liệu nghiên cứu ống tiêm, bơm tiêm, giấy thấm, gạc sát khuẩn có sử dụng bị nhiễm đồng vị phóng xạ * Nhóm chất thải hố học: Chất thải hố học bao gồm hố chất khơng gây nguy hại đường, axit béo, axít amin, số loại muối v.v hoá chất nguy hại phóc-man-đê-hít, hố chất quang học, dung mơi, hoá chất dùng để diệt khuẩn y tế dung dịch làm sạch, khử khuẩn, hóa chất dùng khử trùng, tẩy uế, trùng v.v * Nhóm bình chứa khí nén có áp suất: Nhóm bao gồm bình chứa khí nén có áp suất bình đựng oxy, CO bình gas, bình khí dung, bình chứa khí sử dụng lần, v.v đa số bình chứa khí nén thường dễ nổ, dễ cháy nguy tai nạn cao không tiêu hủy qui cách * Nhóm chất thải sinh hoạt: Nhóm chất thải có đặc điểm chung chất thải sinh hoạt thông thường từ hộ gia đình gồm giấy loại, vải loại, vật liệu đóng gói bao gói, thức ăn cịn thừa, thực phẩm thải bỏ chất thải ngoại cảnh loại cây, hoa rụng v.v c Hoạt động thu gom, vận chuyển xử lý chất thải y tế * Hoạt động thu gom Theo báo cáo Trung Tâm Y tế Dự Phòng tỉnh, đa số bệnh viện (81,25%) thực phân loại chất thải từ nguồn việc phân loại phiến diện hiệu nhân viên tham gia công tác ... sở khoa học nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu thực địa, em xin đưa đề tài khóa luận với tên: "Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý rác thải Bệnh Viện Đa Khoa Hà Đông, Quận Hà Đông, Thành phố Hà. .. quanh bệnh viện; - Đánh giá thực trạng công tác quản lý rác thải y tế bệnh viện; - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý rác thải y tế 2.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: ... để quản lí rác bệnh viện: xe đẩy, lò đốt … - Phạm vi địa điểm nghiên cứu: Công tác quản lý rác thải Bệnh viện Đa khoa Hà Đông - Thời gian nghiên cứu: từ 14/2/2011 – 20/4/2011 2.4 Phương pháp nghiên