trình bày các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt thị trấn Long Hải
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại thò trấn Long Hải CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1.1ĐẶT VẤN ĐỀ Trong sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hoá đất nước, cùng với sự phát triển kinh tế-xã hội, các ngành sản xuất đang được mở rộng và phát triển nhanh chóng, quá trình phát triển kinh tế và xã hội sẽ phát sinh nhiều loại chất thải, gia tăng về khối lượng, đa dạng về thành phần, bao gồm các nguồn Chất thải rắn từ hoạt động sinh hoạt, sản xuất, y tế, nông nghiệp . Hiệân nay các khu đô thị chỉ chiếm 24% dân số của cả nước, nhưng lại phát sinh đến hơn 6 triệu tấn chất thải mỗi năm ( chiếm gần bằng 50% tổng lượng chất thải của cả nước, nhưng chỉ thu gom khoảng 70 – 80%). Khối lượng này ngày càng tăng lên do tác động của sự gia tăng dân số, phát triển kinh tế-xã hội, và sự phát triển về trình độ và tính chất tiêu dùng của người dân. Tại Việt Nam, rác thải sinh hoạt ( RTSH ) hằng ngày chưa được phân loại tại nguồn trước khi đưa đi xử lý. RTSH được thu gom đổ vào các bãi rác tạm bợ, đại khái mà không được xử lý, chôn lấp theo quy hoạch và hợp vệ sinh gây ảnh hưởng xấu đến môi trường, nguồn nước mặt và nước ngầm trong khu vực. Thiết bò thu gom và vận chuyển rác còn lạc hậu, ít ỏi, qui trình thu gom chưa đúng kó thuật, không đáp ứng được nhu cầu thu gom hiện tại. Long Hải là một thò trấn của huyện Long Điền – Tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu. Trong những năm gần đây, hoà cùng nhòp độ phát triển của khu vực các tỉnh phía nam nói chung và tỉnh Bà Ròa - Vũng Tàu nói riêng, Long Hải đã và đang có nhiều chuyển biến mới cả về kinh tế và xã hội. Là một thò trấn nằm sát biển, được thiên nhiên ban tặng nhiều ưu đãi về cảnh sắc thiên nhiên cùng với nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi nên rất có cơ hội để đẩy mạnh phát triển kinh tế, mà trọng tâm là phát triển du lòch. Hiện tại, Long Hải đang triển khai thực hiện dự án quy hoạch nhằm phục vụ cho sự phát SVTH: Trần Thò Xuân Phương 1 MSSV: 103108153 Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại thò trấn Long Hải triển KT-XH Với thế mạnh sẵn có về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên biển, Long Hải là một điểm thu hút các nhà đầu tư hoạt động kinh doanh và một số lượng dân nhập cư lớn, do vậy thành phần dân cư tương đối phức tạp, đặc biệt là các khu vực sống của ngư dân. Xen kẽ các khu dân cư là các cơ sở chế biến cá của tư nhân, ý thức người dân chưa được nâng cao, hầu hết rác sinh hoạt được đổ ra mặt đường và đổ trực tiếp ra biển. Bên cạnh đó rác thải từ các hộ gia đình và các chợ được thải bỏ không có thùng rác thu gom, mà là các đóng rác tự phát, hay các giỏ cần xé tạm bơ. Thực trạng trên mang đến một cảnh quan bề bộn, bẩn thủi, ô nhiễm và gây đau đầu đối với những ai quan tâm tới môi trường và đây sẽ là một trở ngại lớn cho đònh hướng phát triển của đòa phương. Để giải quyết vấn đề nan giải trên , nhằm giữ gìn điều kiện vệ sinh môi trường, bảo vệ môi trường biển, bảo vệ sức khoẻ của người dân, giữ gìn cảnh quan đô thò sạch đẹp và góp phần vào đònh hướng phát triển du lòch của đòa phương. Chúng tôi thực hiện đề tài “ Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại Thò Trấn Long Hải – Huyện Long Điền – Tỉnh Bà Ròa – Vũng Tàu “ 2.2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Khảo sát hiện trạng rác thải sinh hoạt của thò trấn Long Hải Đánh giá tác động môi trường do rác thải sinh hoạt gây ra Xây dựng các giải pháp kiểm soát ô nhiễm do rác thải sinh hoạt tại thò trấn Long Hải. SVTH: Trần Thò Xuân Phương 2 MSSV: 103108153 Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại thò trấn Long Hải CHƯƠNG II : TỔNG QUAN VỀ RÁC THẢI SINH HOẠT VÀ CÁC VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO RÁC THẢI SINH HOẠT 2.1./ TỔNG QUAN VỀ RÁC THẢI SINH HOẠT 2.1.1./ Đònh nghóa chất thải rắn (CTR) và rác thải sinh hoạt (RTSH): Đònh nghóa CTR: Chất thải rắn (Solid waste) là thuật ngữ chung dùng để chỉ tất cả các loại rác được thải bỏ do không còn giá trò sử dụng. Tuy nhiên trên thực tế chúng cũng có thể được tận dụng hoặc tái chế một phần hoặc toàn bộ. Ngoài ra trong thành phần của chúng cũng có thể có cả các chất thải nguy hại (CTNH). CTR là toàn bộ các loại vật liệu ở trạng thái rắn hoặc gần như rắn được loại bỏ từ những hoạt động kinh tế và xã hội của con người hoặc do những vận động của thiên nhiên tạo ra. Đònh nghóa RTSH: RTSH là chất thải rắn phát sinh từ sinh hoạt của con người: thực phẩm thừa, vỏ hoa quả, bánh kẹo, các vật dụng trong gia đình… mà con người không dùng nửa, vứt bỏ ra ngoài môi trường. 2.1.2./ Nguồn gốc phát sinh RTSH: Nguồn gốc phát sinh của RTSH rất đa dạng, chủ yếu từ quá trình sinh hoạt ở các hộ gia đình, các chợ, các cơ quan, trường học, nhà hàng, khách sạn, các khu thương mại, khu vui chơi giải trí, nơi công cộng, các cửa hàng… SVTH: Trần Thò Xuân Phương 3 MSSV: 103108153 Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại thò trấn Long Hải Bảng 2.1 –Nguồn gốc phát sinh và tác động của rác thải sinh hoạt lên môi trường xung quanh Nguồn phát sinh Thành phần rác thải sinh hoạt Tác động đến môi trường Khu dân cư Thực phẩm dư thừa, giấy, can nhựa, thủy tinh, can thiếc, nhôm… Gây ô nhiễm mùi trong khu vực dân cư, ảnh hưởng đến môi trường nước và chất lượng nước ngầm Khu thương mại Giấy, nhựa, thực phẩm thừa, thủy tinh, kim loại, chất thải nguy hại Tác động đến trực tiếp sức khoẻ của con người trong khu vực Cơ quan công sở Giấy, nhựa, thực phẩm thừa, thủy tinh, kim loại, chất thải nguy hại Gây mùi khó chòu Công trình xây dựng Gỗ, bêttông, thép, gạch, thạch cao, bụi… Gây mất vẻ đẹp cảnh quan đô thò và tác động đến môi trường không khí… Dòch vụ công cộng đô thò Rác, cành cây cắt tỉa, chất thải chung tại các khu vui chơi, giải trí Mất vẻ đẹp cảnh quan, gây ắt tắt giao thông, gây ô nhiễm môi trường nước mặt… Nhà hàng, khách sạn, chợ… Các thực phẩm dư thừa, khăn, hộp xốp, túi nylon, giấy của các hộp bao bì… Gây mùi hôi khó chòu, ảnh hưởng đến sức khỏe của nhân viên làm việc… Nông nghiệp Thực phẩm bò thối rữa, sản phẩm nông nghiệp thừa, rác, chất độc hại nh hưởng đến sức khỏe của người dân, gây ô nhiễm môi trường không khí và nước ngầm… (Nguồn: Trần Hiếu Nhuệ_ 1996) SVTH: Trần Thò Xuân Phương 4 MSSV: 103108153 Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại thò trấn Long Hải 2.1.3./ Thành phần RTSH: Rác từ các hộ gia đình chứa chủ yếu thành phần rác thực phẩm, giấy, nylon và nhựa. Các thành phần khác chỉ thỉnh thoảng mới xuất hiện với tỷ lệ phần trăm dao động không lớn. Đối với RTSH, thành phần của chúng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như: mức sống, cung cách sống, trình độ sản xuất, các nguồn tài nguyên quốc gia, mùa vụ trong năm, khả năng thu hồi lại các phế liệu thải… Bảng 2.2 – Tỷ lệ thành phần chất thải rắn ở một số đô thò năm 1998 Stt Thành phần (%) Hà Nội Hải Phòng TP Hạ Long Đà Nẵng TP Hồ Chí Minh 1 Chất hữu cơ 50.10 50.58 40.19- 44.75 31.50 41.25 2 Cao su, nhựa 5.50 4.52 2.73 -4.58 22.50 8.78 3 Giấy, catton, giẻ vụn 4.20 7.52 5.50- 5.70 6.81 24.83 4 Kim loại 2.50 0.22 0.30- 0.50 1.40 1.55 5 Thuỷ tinh, sứ, gốm 1.80 0.63 3.9- 8.5 1.80 5.59 6 Đất đá, các, gạch vụn 35.90 36.35 47.50- 36.10 36.00 18.00 Độ ẩm 47.7 45 - 48 40 - 46 39.05 18.00 Độ tro 15.90 16.62 11 40.25 58.75 Tỷ trọng ( tấn/m 3 ) 0.52 0.45 0.37 – 0.65 0.38 0.41 (Nguồn: Trần Hiếu Nhuệ_ 1996) SVTH: Trần Thò Xuân Phương 5 MSSV: 103108153 Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại thò trấn Long Hải 2.1.4./ Tính chất của RTSH: 2.1.4.1./Các tính chất vật lý: Trọng lượng riêng: Trọng lượng riêng của rác là trọng lượng của rác trên một đơn vò thể tích, thường được biểu thò bằng kg/m 3 hoặc tấn/m 3 . Do rác thải thường tồn tại ở các trạng thái khác nhau (xốp, chứa trong container, không nén, nén…) nên khi xác đònh trọng lượng riêng của bất kỳ một mẫu rác nào cũng đều phải chú thích rõ trạng thái của nó lúc lấy mẫu. Số liệu về trọng lượng riêng thường được sử dụng để tính toán khối lượng hay thể tích rác thải phải quản lý. Trọng lượng riêng thay đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: vò trí đòa lí, mùa trong năm, thời gian lưu giữ chất thải do đó cần phải thận trọng khi chọn giá trò thiết kế. Trọng lượng riêng của một chất thải đô thò điển hình là khoảng 500lb/yd 3 (300 kg/m 3 ) (1lb =0,4536kg, 1yd 3 = 0,7646 m 3 ). Độ ẩm: Độ ẩm của RTSH thường được biểu diễn bằng % trọng lượng ướt của vật liệu. Phương pháp trọng lượng ướt được sử dụng phổ biến trong lónh vực quản lí RTSH, bởi vì phương pháp này có thể lấy mẫu trực tiếp ngoài thực đòa. Độ ẩm theo phương pháp trọng lượng ướt được tính như sau: Độ ẩm = *100% a b a − Trong đó : a : Trọng lượng ban đầu của mẫu (kg) b : Trọng lượng của mẫu sau khi sấy khô ở t o = 105 o C SVTH: Trần Thò Xuân Phương 6 MSSV: 103108153 Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại thò trấn Long Hải Bảng 2.3 – Thành phần phân loại của chất thải rắn đô thò Hợp phần Trọng lượng (%) Độ ẩm (%) Trọng lượng riêng (kg/m 3 ) Khoảng giá trò (KGT) Trung bình (TB) KGT TB KGT TB Chất thải thực phẩm 6 – 25 15 50 – 80 70 182 – 80 228 Giấy 25 – 45 40 4 – 10 6 32 – 128 81,6 Catton 3 – 15 4 4 – 8 5 38 – 80 49,6 Chất dẻo 2 – 8 3 1 – 4 2 32 – 128 64 Vải vụn 0 – 4 2 6 – 15 10 32 – 96 64 Cao su 0 – 2 0.5 1 – 4 2 96 – 192 128 Da vụn 0 – 2 0.5 8 – 12 10 96 – 256 160 Sản phẩm vườn 0 – 20 12 30 – 80 60 84 – 224 104 Gỗ 1 – 4 2 15 – 40 20 128 – 20 240 Thuỷ tinh 4 – 16 8 1 – 4 2 160 – 480 193,6 Can hộp 2 – 8 6 2 – 4 3 48 – 160 88 Kim loại không thép 0 – 1 1 2 – 4 2 64 – 240 160 Kim loại thép 1 – 4 2 2 – 6 3 128 – 1.120 320 Bụi, tro, gạch 0 - 10 4 6 - 12 8 320 - 960 480 Tổng hợp 100 15 - 40 20 180 - 420 300 (Nguồn: Trần Hiếu Nhuệ_ 1996) Kích thước hạt và cấp phối hạt: Kích thước hạt và cấp phối hạt của rác thải là một trong những thông số quan trọng đối với việc tái sinh vật liệu, đặc biệt là khi sử dụng các thiết bò cơ khí như sàng quay và thiết bò phân loại bằng từ tính. Cấp phối hạt của chất thải rắn thường được đặc trưng bằng kích thước dài nhất và khả năng lọt qua sàng của nó. Thông qua các kết quả thí nghiệm, người ta có thể biểu diễn đồ thò cấp phối hạt theo các cách khác nhau. SVTH: Trần Thò Xuân Phương 7 MSSV: 103108153 Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại thò trấn Long Hải Kích thước hạt của các thành phần chất thải rắn có thể được gán bằng một hoặc nhiều tiêu chuẩn đánh giá sau đây: 3 )( )( 3 2 HBLD BLD HBL D BL D LD tđ tđ tđ tđ tđ ××= ×= ++ = + = = Trong đó: D tđ – Kích thước danh nghóa của hạt (mm) L – Chiều dài của hạt (mm) B – Chiều rộng của hạt (mm) H – Chiều cao của hạt (mm) Khả năng giữ nước hiện tại: Khả năng giữ nước tại hiện trường của rác thải là toàn bộ lượng nước mà nó có thể giữ lại trong mẫu rác thải dưới tác dụng của trọng lực. Khả năng giữ nước của rác thải là một trong những tiêu chuẩn quan trọng để xác đònh sự hình thành nước dò rỉ từ bãi rác. Nước đi vào mẫu rác thải vượt quá khả năng giữ nước của nó sẽ được giải phóng ra tạo thành nước rò rỉ. Khả năng giữ nước của rác thải thay đổi phụ thuộc vào mức độ nén và trạng thái phân hủy của rác thải. Khả năng giữ nước 30% theo thể tích tương đương với 30mm/100mm. Khả năng giữ nước của chất thải không nén từ khu dân cư và thương mại thường dao động trong khoảng 50 – 60% (Trần Hiếu Nhuệ, 1996) Độ thấm của RTSH đã nén: SVTH: Trần Thò Xuân Phương 8 MSSV: 103108153 Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại thò trấn Long Hải Tính dẫn nước của rác thải đã nén là một tính chất vật lý quan trọng, ở phạm vi lớn nó sẽ chi phối sự dòch chuyển của các chất lỏng và chất khí trong bãi rác. Hệ số thấm thường được biểu thò bằng công thức: µ γ = µ γ = 0 2 KCdK Trong đó: K – Hệ số thấm C – Hệ số hình dạng, nó là đại lượng không thứ nguyên d – Kích thước trung bình của các lỗ rỗng γ – Trọng lượng riêng của nước µ – Độ nhớt động học của nước K 0 – Độ thấm riêng Tích số Cd 2 trong công thức trên đặc trưng cho độ thấm riêng của rác thải đã nén. Độ thấm riêng K 0 phụ thuộc chủ yếu vào những tính chất của rác thải, bao gồm: sự phân bố kích thước các lỗ rỗng, diện tích bề mặt riêng, độ rỗng và tính góc cạnh. Giá trò đặc trưng của độ thấm riêng đối với rác thải đã nén ở bãi rác nằm trong khoảng 10 -11 ÷ 10 -12 m 2 theo phương đứng và khoảng 10 -10 m 2 theo phương ngang. 2.1.4.2./Các tính chất hóa học: Các dữ liệu về thành phần hóa học của rác thải có ý nghóa hết sức quan trọng trong việc lựa chọn phương pháp xử lý và tái sinh chất thải. Nếu rác thải được xử lý bằng phương pháp thiêu đốt thì 4 tính chất hóa học quan trọng nhất là: • Phân tích sơ bộ; SVTH: Trần Thò Xuân Phương 9 MSSV: 103108153 Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại thò trấn Long Hải • Điểm nóng chảy của tro; • Phân tích thành tố (chính xác); • Nhiệt trò. Trong trường hợp các thành phần hữu cơ trong rác sinh hoạt được sử dụng làm phân ủ (compost) hay được sử dụng như là nguyên liệu để sản xuất các chế phẩm sinh học khác thì các dữ liệu phân tích cuối cùng không chỉ bao gồm các nguyên tố chính mà còn đòi hỏi phải phân tích hàm lượng các nguyên tố vi lượng trong rác thải. Phân tích sơ bộ: Phân tích sơ bộ đối với các thành phần có thể cháy được trong chất thải rắn đô thò bao gồm các thí nghiệm xác đònh các chỉ tiêu sau: Độ ẩm (lượng nước mất đi sau khi sấy ở 105 0 C trong 1 giờ); Thành phần vật liệu dễ cháy bay hơi (trọng lượng mất đi thêm khi đem mẫu rác đã sấy ở 105 0 C trong một giờ đưa đi đốt cháy ở nhiệt độ 950 0 C trong nồi kín); Hàm lượng cacbon cố đònh (phần vật liệu dễ cháy còn lại sau khi loại bỏ các vật liệu bay hơi); Hàm lượng tro (trọng lượng còn lại sau khi đốt trong lò hở). Điểm nóng của tro: Điểm nóng chảy của tro được đònh nghóa là nhiệt độ mà ở đó tro có được từ sự đốt cháy chất thải sẽ hình thành một khối rắn (gọi là clinker) do sự nấu chảy và kết tụ. Nhiệt độ nóng chảy điển hình để hình thành clinker từ rác thải trong khoảng 2000 – 2200 0 F (1100 – 1200 0 C). SVTH: Trần Thò Xuân Phương 10 MSSV: 103108153 [...]... Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại thò trấn Long Hải 2.4.2./ Thiêu đốt rác: Thiêu đốt (incineration) là phương pháp xử lý rác khá phổ biến ở các nước phát triển Rác thải được phân loại sơ bộ bởi các đối tượng xả rác, được chứa trong các bòch nilon và các thùng rác công cộng Xe chở rác gom về nhà máy xử lý, tại đây có sự loại riêng các thành phần có thể tái sử... 103108153 21 Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại thò trấn Long Hải phố Hồ Chí Minh thải khoảng 6.010 tấn (năm 2007) Hiện tượng quá tải tại các bãi rác , rác thải ứ đọng ở một số thành phố và các đòa phương khác đang trở thành vấn đề báo động Chính vì điều này đã thôi thúc các nhà nghiên cứu tìm tòi, sáng tạo ra các giải pháp xử lý RTSH để bảo vệ môi trường trong xanh... đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại thò trấn Long Hải Phân loại, thu gom và xử lý rác không đúng quy đònh là nguy cơ gây bệnh nguy hiểm cho công nhân vệ sinh, người bới rác, nhất là khi gặp phải các chất thải rắn nguy hại từ y tế, công nghiệp như: kim tiêm, ống chích, mầm bệnh… Tại các bãi rác lộ thiên , nếu không được quản lý tốt sẽ gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng cho bãi rác và cho... với RTSH , công tác quản lý RTSH và bảo vệ môi trường Xã hội hoá quản lý rác thải sinh hoạt Thực hiện thu phí môi trường đối với RTSH SVTH: Trần Thò Xuân Phương MSSV: 103108153 33 Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại thò trấn Long Hải Tăng cường đầu tư các trang thiết bò phục vụ cho công tác thu gom, vận chuyển, trung chuyển và xử lý RTSH Giáo dục môi... trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại thò trấn Long Hải CHƯƠNG III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1./ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.1.1./ Khảo sát một số đặc điểm về kinh tế-xã hội, môi trường của thò trấn Long Hải - Vò trí đòa lý - Dân số, xã hội - Phát triển kinh tế - Hiện trạng môi trừơng 3.1.2./ Nghiên cứu hiện trạng RTSH của thò trấn Long Hải - Nguồn phát sinh RTSH - Thành... Hiện nay công nghệ này đã triển khai rất hiệu quả ở thò trấn Đồng Văn ( Tỉnh Hà Nam) – nơi được coi là thò trấn rác Một số nhà máy xử lý rác ở Việt Nam Khu liên hiệp xử lý rác Đa Phước SVTH: Trần Thò Xuân Phương MSSV: 103108153 22 Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại thò trấn Long Hải Khu liên hiệp xử lý rác Đa Phước có diện tích 140 ha thuộc xã Đa Phước – huyện...Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại thò trấn Long Hải Phân tích cuối cùng các thành phần của rác: Phân tích các thành phần RTSH điển hình là xác đònh các tỷ lệ % của các nguyên tố C, H, O, N, S và tro Do có sự sinh ra các hợp chất chlorine trong suốt quá trình đốt cháy nên thành phần phân tích cuối cùng bao gồm cả việc xác đònh các halogen Kết quả phân tích cuối... Trần Thò Xuân Phương MSSV: 103108153 28 Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại thò trấn Long Hải phân hủy lâu : thường là 4 - 12 tháng và các khí sinh ra từ quá trình phân hủy yếm khí là methane và sunfuahydro gây mùi hôi khó chòu Mặc dù vậy phải thừa nhận đây là một biện pháp xử lý rác thải rẻ tiền nhất Sản phẩm phân hủy có thể kết hợp rất tốt với phân hầm cầu... sát trực tiếp: từ các hộ dân, các đơn vò thu gom, vận chuyển và xử lý RTSH SVTH: Trần Thò Xuân Phương MSSV: 103108153 34 Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại thò trấn Long Hải 3.2.2./ Phương pháp xác đònh mẫu: Xác đònh thành phần lý học : - Đối với mẫu rác lấy ở hô dân: Mẫu được lấy trực tiếp từ hai xe thu gom trong 02 khu phố Hải Hà 1 và Hải Hà 2 với khối... hàm lượng lignin của rác thải có thể được sử dụng để đánh giá tính toán phần có thể phân hủy sinh học bằng cách sử dụng biểu thức sau: BF = 0,83 – 0,028 LC Trong đó: BF – Tỷ lệ phần phân hủy sinh học biểu diễn trên cơ sở VS; SVTH: Trần Thò Xuân Phương MSSV: 103108153 14 Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại thò trấn Long Hải 0,83 và 0,028 – Các hằng số thực nghiệm;