1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt

96 1,7K 17
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 626 KB

Nội dung

trình bày về đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt

Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò Vu Lan CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Huyện tư nghóa với dân số 180.980 người với 16 xã 2 thò trấn(La Hà, Sông vệ). Mỗi ngày trên đòa bàn Huyện phát sinh khoảng 110/tấn/ngày (trong đó 65tấn/ngày chất thải sinh hoạt) cần thu gom trung chuyển đến điểm xử theo quy đònh. Để quản khối lượng chất thải lớn trên với mức tăng 10 – 15% năm, Huyện đã hình thành (có tổ chức tự phát) hệ thống quản chất thải rắn với sự tham gia của một Công ty Môi Trường& Đô Thò Quảng Ngãi nhiều tổ dân lập cùng với hàng trăm cơ sỡ tái chế tư nhân 86 người (hoạt động trong hệ thống thu gom, vận chuyển). Tuy nhiên cho đến nay thời gian hình thành chưa lâu mỗi năm tiêu tốn khoảng 25 tỉ đồng cho việc đầu tư thiết bò , xây dựng bãi chôn lấp các cơ sỡ hạ tầng khác vì vậy công tác quản chất thải rắn vẫn phải đối mặt với nhiều vấn đề vẫn phải giải quyết theo kiểu tình thế là: Khó khăn trong việc quản hệ thống thu gom rác dân lập Chưa thực hiện được việc thu phí quản chất thải rắn Chưa thực hiện được chương trình phân loại tại nguồn Chưa quy hoạch thiếu nghiêm trọng hệ thống điểm hẹn, bô/trạm trung chuyển. nhiễm môi trường nặng nề tại các bãi chôn lấp khí bãi chôn lấp Hệ thống quản của cơ quan nhà nước còn yếu cả về nhân lực trang thiết bò. Các công ty quản chất thải rắn còn thiếu đội ngũ cán bộ kỹ thuật, quản giỏi công nhân lành nghề. Chi phí dành cho công tác quản chất thải rắn tăng nhanh. SVTH: Nguyễn Thò Ninh 1 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò Vu Lan Vì vậy, để quản chất thải rắn ở Huyện là một vấn đề không dễ cùng với quy trình quản chất thải rắn vốn vận hành từ trước nay đã không còn thích hợp nữa, vẫn còn tiếp tục thực hiện do chưa kòp thay đổi. Trước yêu cầu đó, đề tài “ Đánh giá hiện trạng đề xuất các giải pháp quản chât thải rắn sinh hoạt Huyện Tư Nghóa, Tỉnh Quảng Ngãi” được thực hiện với mong muốn đề tài sẽ góp phần tìm ra giải pháp quản CTRSH thích hợp cho Huyện Tư Nghóa, Tỉnh Quảng Ngãi. 1.2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Trước sức ép ngày càng gia tăng về khối lượng chất thải rắn sinh hoạt, hệ thống quản đã bộc lộ nhiều điểm yếu trong các khâu thu gom, vận chuyển cũng như trong cơ cấu tổ chức thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện. Vì vậy, đề tài này thực hiện với mục đích: - Tìm hiệu thực trạng rác thải sinh hoạt của Huyện. - Ảnh hưởng của rác thải sinh hoạt tới chất lượng mơi trường Huyện. - Tìm hiểu hoạt động: thu gom, vận chuyển, xử rác thải sinh hoạt tại Cơng ty Mơi Trường & Đô Thò Tỉnh Qng Ngãi. Trên cơ sở đó tìm ra những giải pháp quản rác thải sinh hoạt hợp cho hệ thống quản chất thải rắn Huyện Tư Nghĩa . Đề tài nhằm góp phần nâng cao hiệu quả trong cơng tác quản chất thải rắn, giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường do thu gom, vận chuyển chất rắn thải chưa hợp lý, bảo vệ tốt mơi trường vệ sinh phòng dịch, sức khỏe cộng đồng, sức khỏe của cơng nhân. 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Tổng quan về chất thải rắn - Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội mơi trường Huyện Tư Nghĩa. - Đánh giá hiện trạng cơng tác quản chất thải rắn sinh hoạt Huyện Tư Nghĩa. - Đề xuất các giải pháp quản chất thải rắn sinh hoạt Huyện Tư Nghĩa. - Kết luận kiến nghị. 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.4.1.1 Phương pháp luận SVTH: Nguyễn Thò Ninh 2 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò Vu Lan Dựa vào hiện trạng diễm biến mơi trường , các dữ liệu mơi trường cơ sỡ phải được nghiên cứu, thu thập, chính xác, khách quan. Từ đó, đánh giá phương án thực hiện cần thiết, nhằm thực hiện cơng tác mơi trường đạt hiệu quả. Với sự gia tăng dân số, tốc độ đơ thị hóa, tăng trưởng kinh tế diễn ra mạnh mẽ, là tiền đề cho nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt ngày càng gia tăng cả về mặt khối lượng đa dạng về thành phần. Do đó, chất thải rắn đã đang xâm phạm mạnh vào các hệ sinh thái tự nhiên, kinh tế, xã hội, mơi trường gây tiêu cực tới mỹ quan đơ thị, ơ nhiễm mơi trường sức khỏe con người một cách nghiêm trọng, nếu khơng được quản xử thích hợp. Bên cạnh đó, vấn đề ơ nhiễm mơi trường do chất thải rắn gây ra, bởi ý thức thực hiện bảo vệ mơi trường của người dân chưa cao. Chưa có sự quản chặt chẽ từ chính quyền địa phương. Vẫn còn các cơ sỡ sản xuất nhỏ tự xử chất thải rắn sinh hoạt của cơng ty mình bằng cách thải bỏ trong khn viên, hay đốt làm ơ nhiễm mơi trường xung quanh. 1.4.2 Phương pháp cụ thể - Thu thập tài liệu liên quan: tham khảo tài liệu của nhiều tác giả, từ các báo cáo khoa học. - Thu thập số liệu tại Cơng ty Mơi Trường &Đô Thò Tỉnh Qng Ngãi. - Khảo sát thực tế tại Huyện Tư Nghĩa để nắm rõ tình hình thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Huyện. - Phân tích tổng hợp: trên cơ sỡ các thơng tin cần thiết thu thập, quan sát, điều tra tiến hành phân tích, chọn lọc rồi tổng hợp một cách logic, có hệ thống phù hợp với mục tiêu nội dung đề ra. 1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI Vấn đề ơ nhiễm giải quyết ơ nhiễm mơi trường là một vấn đề cấp bách cần thiết, nhằm bảo vệ sự trong lành của mơi trường, bảo vệ sức khỏe tạo ra vẻ đẹp mỹ quan đường phố. Do đó, việc đánh giá tác động mơi trường là một cơng cụ khoa học kỹ thuật nhằm phân tích dự báo các tác động có lợi, có hại trực tiếp, gián tiếp trước mắt lâu dài của một cơng trình, một dự án đến mơi trường tự nhiên kinh tế - xã hội. Từ đó tìm ra phương pháp tối ưu để hạn chế tác động có hại, góp phần thúc đẩy chất lượng cuộc sống của người dân. Qua đó ta thấy được việc giáo dục ý thức bảo vệ sức khỏe là vơ cùng quan trọng. Vì vậy, đề tài này đề cập đến khía cạnh bảo vệ sức khỏe thơng qua ngăn ngừa ơ nhiễm từ các chất thải rắn sinh hoạt. SVTH: Nguyễn Thò Ninh 3 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò Vu Lan 1.6 GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài chỉ gói gọn trong phạm vi địa bàn Huyện Tư Nghĩa riêng về rác thải sinh hoạt. Do giới hạn về thời gian nên đề tài chỉ đi sâu vào hoạt động thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt của Cơng ty Mơi Trường & Đô Thò Tỉnh Quảng Ngãi. Q trình thực hiện dựa trên cơ sỡ tìm hiểu, nghiên cứu, tổng hợp để làm rõ vấn đề cần quan tâm. CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN 2.1 Khái niệm cơ bản về chất thải rắn 2.1.1 Chất thải rắn là gì Chất thải rắn là tồn bộ các loại vật chất được con người loại bỏ trong các hoạt động kinh tế xã hội của mình (bao gồm các hoạt động sản xuất, các hoạt động sống duy trì sự tồn tại cộng đồng…). Trong đó quan trong nhất là các loại chất thải sinh ra từ các hoạt động sản xuất hoạt động sống. Rác là thuật ngữ được dùng để chỉ chất thải rắn có hình dạng tương đối cố định, bị vứt bỏ từ hoạt động của con người. Rác sinh hoạt hay chất thải rắn sinh hoạt là một bộ phận của chất thải rắn, được hiều là các chất thải rắn phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt thường ngày của con người. 2.1.2 Các nguồn phát sinh chất thải rắn Nguồn gốc phát sinh, thành phần tốc độ phát sinh của chất thải rắncác cơ sở quan trọng để thiết kế, lựa chọn cơng nghệ xử đề xuất các chương trình quản chất thải rắn. SVTH: Nguyễn Thò Ninh 4 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò Vu Lan Các nguồn phát sinh chất thải rắn đơ thị gồm: (1) Nhà ở; (2) Thương mại; (3) Cơ quan; (4) Xây dựng phá hủy các cơng trình xây dựng; (5) Các dịch vụ đơ thị; (6) Tại các trạm xử lý. Chất thải đơ thị có thể xem như chất thải cộng đồng ngoại trừ các chất thải trong q trình chế biến tại các khu cơng nghiệp chất thải cơng nghiệp. Các loại chất thải sinh ra từ các nguồn này được trình bày ở bảng 1 Chất thải rắn phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau căn cứ vào đặc điểm của các chất thải có thể phân chia thành 3 nhóm lớn: chất thải đơ thị, cơng nghiệp nguy hại. Nguồn thải của rác thải đơ thị rất khó quản tại các nơi đất trống bởi vì tại các vị trí này sự phát sinh các nguồn chất thải là một q trình phát tán. Bảng 1: Các nguồn phát sinh chất thải rắn đơ thị Nguồn Các hoạt động vị trí phát sinh chất thải Loại chất thải rắn Nhà ở Những nơi ở riêng của một gia đình hay nhiều gia đình. Những căn hộ thấp, vừa cao tầng… Chất thải thực phẩm, giấy, bìa cứng, nhựa dẻo, hàng dệt, đồ da, chất thải vườn, đồ gỗ, thủy tinh, hộp thiếc, nhơm, kim loại khác, tàn thuốc, rác đường phố, chất thải đặc biệt (dầu, lốp xe, thiết bị điện…) chất thải sinh hoạt nguy hại. Thương mại Cửa hàng, nhà hàng, chợ, văn phòng, khách sạn, dịch vụ, cửa hiệu in… Giấy, bìa cứng, nhựa dẻo, gỗ, chất thải thực phẩm, thủy tinh, kim loại, chất thải đặc biệt, chất thải nguy hại… Cơ quan Trường học, bệnh viện, nhà tù, trung tâm chính phủ… Giấy, bìa cứng, nhựa dẻo, gỗ, chất thải thực phẩm, thủy tinh, kim loại, chất thải đặc biệt, chất thải nguy hại… Xây dựng phá dỡ Nơi xây dựng mới, sửa đường, san bằng các cơng trình xây dựng, vỉa hè hư hại. Gỗ, thép, bê tơng đất… Dịch vụ đơ thị(trừ trạm xử lý) Qt dọn đường phố, làm đẹp phong cảnh, làm sạch theo lưu vực, cơng viên bãi tắm, những khu vực tiêu khiển khác. Chất thải đặc biệt, rác, rác đường phố, vật xén ra từ cây, chất thải từ các cơng viên, bãi tắm các khu vực tiêu biểu. SVTH: Nguyễn Thò Ninh 5 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò Vu Lan Trạm xử lò thiêu đốt Q trình xử nước, nước thải chất thải cơng nghiệp. Các chất thải được xử Khối lượng lớn bùn dư ( Nguồn: Geogre Tchobanoglous, et al, Mc Graw – Hill Inc, 1993) 2.1.3 Phân loại chất thải rắn Việc phân loại chất thải rắn sẽ giúp xác đònh các loại khác nhau của chất thải rắn được sinh ra. Khi thực hiện phân loại chất thải rắn sẽ giúp chúng ta gia tăng khả năng tái chế tái sử dụng lại các vật liệu trong chất thải, đem lại hiệu quả kinh tế bảo vệ môi trường. Chất thải rắn rất đa dạng vì vậy có nhiều cách phân loại khác nhau như: 2.1.3.1 Phân loại theo công nghệ quản – xử Phân loại chất thải rắn theo dạng này người ta chia làm: Các chất cháy được, các chất không cháy được, các chất hỗn hợp (xem bảng 2.2) Bảng 2: phân loại theo công nghệ xử Thành phần Đònh nghóa Thí dụ 1. 1. Các chất cháy được - Giấy - Hàng dệt - Rác gỗ, củi, rơm - Chất dẻo - Da cao su 2. - Các chất không cháy được - Kim loại sắt - Kim loại không phải sắt - Thủy tinh - Các vật liệu làm từ giấy - Có nguồn gốc từ sợi - Các chất thải ra từ đồ ăn, thực phẫm - Các vật liệu sản phẩm được chế tạo từ gỗ, tre – rơm. - Các vật liệu sản phẩm được chế tạo từ da cao su - Các túi giấy, các mảnh bìa, giấy vệ sinh - Vải, len - Các rau , quả, thực phẩm - Đồ dùng bằng gỗ như bàn, ghế, vỏ dừa… - Phim cuộn, túi chất dẻo, lọ chất dẻo, bòch nylon… - Giấy, băng cao su… - Hàng rào, dao, nắp lọ… SVTH: Nguyễn Thò Ninh 6 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò Vu Lan - Đá sành sứ 3. Các chất hỗn hợp - Các loại vật liệu sản phẩm được chế tạo từ sắt mà dễ bò nam châm hút - Các vật liệu không bò nam châm hút - Các vật liệu sản phẩm chế tạo từ thủy tinh - Tất cả các loại vật liệu khác không phân loại ở phần 1 2 đều thuộc loại này. Loại này có thể chia làm hai phần với kích thướt > 5mm < 5mm - Vỏ hộp nhôm, đồ đựng bằng kim loại… - Chai lọ, đồ dùng bằng thủy, bóng đèn…. - Đá cuội, cát, đất… (Nguồn: Bảo vệ môi trường trong xây dựng cơ bản, Lê Văn Nãi, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật,1999) 2.1.3.2 Phân loại theo quan điểm thông thường Rác thực phẩm: bao gồm phần thừa thãi, không ăn được sinh ra trong quá trình lưu trữ, chế biến, nấu ăn…. Đặc điểm quan trọng của loại rác này là phân hủy nhanh trong điều kiện thời tiết nóng ẩm. Quá trình phân hủy thường gay ra mùi hôi khó chòu. Rác rưởi: bao gồm các chất cháy được không cháy được, sinh ra từ các hộ gia đình, công sở, hoạt động thong mại… các chất cháy được như giấy, cacbon, plastic, vải, caosu, da, gỗ… chất không cháy được như thủy tinh, vỏ hộp kim loại… SVTH: Nguyễn Thò Ninh 7 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò Vu Lan Tro, xỉ: vật chất còn lại trong quá trình đốt củi, than, rơm, rạ, lá… ở các hộ gia đình, công sở, nhà hàng, nhà máy, xí nghiệp. Chất thải xây dựng: đây là chấ thải rắn từ quá trình xây dựng, sửa chữa nhà, đập phá các công trình xây dựng tạo ra các xà bần, bêtông… Chất thải đặc biệt: liệt vào các loại rác này có rác thu gom từ việc quét đường, rác từ các thùng rác công cộng, xác động vật, xe ôtô phế thải… Chất thải từ các nhà máy xử ô nhiễm: chất thải này có có từ hệ thống xử nước, nước thải, nhà máy xử nước thải công nghiệp. Thành phần chất thải loại này đa dạng phụ thuộc vào bản chất của quá trình xử lý. Chất thải này thường là chất thải rắn hoặc bùn Chất thải nông nghiệp: vật chất loại bỏ từ các hoạt động nông nghiệp như gốc rơm, rạ, cây trồng, chăn nuôi, bao bì thuốc trừ sâu … Hiện nay chất thải này chưa quản tốt ngay ở những nước phát triển, vì đặc điểm phân tán về số lượng khả năng tổ chức thu gom, xử phải hết sức cẩn thận. 2.1.4 Tốc độ phát sinh chất thải rắn Việc tính toán tốc độ phát thải rác là một trong những yếu tố quan trọng trong việc quản rác thải bởi vì từ đó ngøi ta có thể xác đònh đïc lïng rác phát sinh trong tương lai ở một khu vực cụ thể có kế hoạch quản lý. Phương pháp xác đònh tốc độ phát thải rác cũng gần giống nhau phương pháp xác đònh tổng lượng rác.Người ta sử dụng một số loại phân tích sau đây để đònh lượng rác thải ở khu vực - Đo khối lượng - Phân tích thống kê - Dựa trên các đơn vò thu gom rác (ví dụ thùng chứa) - Phương pháp xác đònh tỉ lệ rác thải - Tính cân bằng vật chất SVTH: Nguyễn Thò Ninh 8 Lượng vào Nhà máy Xí nghiệp Lượng ra (Sản phẩm) Lượng rác thải Nguyên liệu + nhiên liệu Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò Vu Lan Hình 1: Sơ đồ tính cân bằng vật chất Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phát sinh chất thải rắn:  Sự phát triển kinh tế nếp sống Các nghiên cứu cho thấy sự phát sinh chất thải liên hệ trực tiếp với phát triển kinh tế của một cộng đồng. Lượng chất thải sinh hoạt đã được ghi nhận là có giảm đi khi có sự suy giảm về kinh tế. Phần trăn vật liệu đóng gói đã tăng lên trong ba thập kỷ qua tương ứng là tỷ trọng khối lượng của chất thải cũng giảm đi.  Mật độ dân số Các nghiên cứu xác minh rằng mật độ dân số tăng lên, nhà chức trách sẽ phải thải bỏ ra nhiều rác thải hơn. Nhưng không phải rằng dân số ở cộng đồng có mật độ cao hơn sản sinh ra nhiều rác hơn mà là dân số ở cộng đồng có mật độ thấp có các phương pháp rác khác chẳng hạn như làm phân compost trong vườn hay đốt rác sau vườn.  Sự thay đổi theo mùa Trong những dòp như lễ giáng sinh, tết âm lòch (tiêu thụ đỉnh điểm) cuối năm tài chính (tiêu thụ thấp) thì sự thay đổi về lượng rác thải đã được ghi nhận.  Nhà ở Các yếu tố có thể áp dụng đối với mật độ dân số cũng có thể áp dụng đối với các loại nhà ở. Điều này đúng bởi vì có sự liên kết trực tiếp giữa loại nhà ở mật độ dân số. Các yếu tố khác cũng ảnh hưởng đến sự phát thải trong những SVTH: Nguyễn Thò Ninh 9 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò Vu Lan ngôi nhà mật độ cao như rác thải vườn. Cũng không khó để giải thích vì sao các hộ gia đình ở vùng nông thôn sản sinh ít chất thải hơn các hộ gia đình thành phố.  Tần số phương pháp thu gom Vì các vấn đề này nảy sinh đối với rác thải trong quanh nhà, các gia đình sẽ tìm cách khác để thải rác. Người ta phát hiện rằng nếu tần số thu gom rác thải giảm đi. Với sự thay đổi giữa các thùng 90 lít sang thùng di động 240 lít, lượng rác thải đã tăng lên đặc Việt Nam canada (Viet Nam canada Environment Project) thì tốc độ phát sinh rác đô thò ở Việt Nam như sau: - Rác thải khu dân cư : 0,3 – 0,6 kg/người/ngày - Rác thải thương mại : 0,1 – 0,2 kg/người/ngày - Rác thải quét đường : 0,05 – 0,2 kg/người/ngày - Rác thải công sở : 0,05 – 0,2 kg/người/ngày - Tính trung bình ở Việt Nam: 0,5 – 0,6 kg/người/ngày - Singapore : 0,87 kg/người/ngày - Hongkong : 0,85 kg/người/ngày - Karachi, Pakistan : 0,50 kg/người/ngày 2.1.5 Thành phần của chất thải rắn 2.1.5.1 Thành phần của chất thải rắn đô thò Thành phần của chất rắn đô thò được xác đònh ở Bảng 2 Bảng 3. Giá trò của các thành phần trong chất thải rắn đô thò thay đổi theo vò trí, theo mùa, theo điều kiện kinh tế nhiều yếu tố khác. Sự thay đổi khối lượng chất thải rắn theo mùa đặc trưng ở Bắc Mỹ được trình bày ở bảng ở Bảng 2.5. Thành phần rác thải đóng vai trò quan trọng nhất trong việc quản rác thải. Bảng 3: Thành phần chất thải rắn đô thò phân theo nguồn gốc phát sinh Nguồn phát sinh % trọng lượng Dao động Trung bình Nhà ở thương mại, trừ các chất 50 – 75 62 SVTH: Nguyễn Thò Ninh 10 [...]... Chất Thải Rắn, Hà Nội 2001) 2.1.5.2 Thành phần của chất thải rắn nông nghiệp SVTH: Nguyễn Thò Ninh 11 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thò Vu Lan Chất thải ở nông thôn đang là vấn đề nóng bỏng ngày càng trở nên bức xúc Tại hội thảo Thực trạng quản chất thải vệ sinh môi trường nông thôn các tỉnh miền Bắc, các đại biểu đã đưa ra các chất thải của từng khu vực cần có việc quản xử chất. .. hết các hệ thống thu gom, việc dồn lại hay nhặt chất thải sinh ra các phương pháp được sử dụng để lưu trữ các khối chất thải giữa các lần thu gom 2.3.2.1 Quy hoạch thu gom chất thải rắn Quy hoạch thu gom chất thải rắn là việc đánh giá các cách thức sử dụng nguồn nhân lực thiết bò để tìm ra một cách sắp xếp có hiệu quả nhất Các yếu tố cần xem xét khi tiến hành quy hoạch thu gom chất thải rắn gồm... lónh vực quản chất thải rắn Độ ẩm theo phương pháp trọng ướt thường được sử dụng trong lónh vực quản chất thải rắn 2.1.6.2 Tính chất hóa học của chất thải rắn Các chỉ tiêu hóa học quan trọng của chất thải rắn đô thò gồm chất hữu cơ, chất tro,hàm lượng cacbon cố đònh,nhiệt trò Chất hữu cơ: lấy mẫu nung ở 9500C, phần bay hơi đi là chất hữu cơ hay còn gọi là chất tổn thất khi nung Thông thường chất. .. của chất thải vào mơi trường - Cải thiện kích thứơc chất thải về độ nén độ cứng - Ổn định chất thải là cơng nghệ trộn vật liệu thải với vật liệu đống rắn, Tạo thành thể rắn bao lấy chất thải hoặc chất thải trong cấu trúc của vật rắn - Phương pháp này thường dùng để xừ chất thải rắn của kim loại, mạ kim loại,chì, tro của lò đốt,…tạo thành khối rắn để vận chuyển chơn lấp trong hố hợp vệ sinh. .. các chất thải rắn nguy hại Sử dụng vơi, kiềm làm giảm kả năng gây độc của các kim loại nặng do tạo thành các hydroxit khơng hòa tan Đối với các chất thải rắn tính thải rắn tính axit có thể trung hòa bằng các chất kiềm ngược lại 2.3.3.4 Ổn định hóa Phương pháp ổn định hóa ( cố định, đóng rắn) chủ yếu được xử dụng để xử chất thải rắn độc hạì nhằm 2 mục đích: - Giảm rò rỉ các chất độc hại bằng cách... hủy chất thải rắn Việc lựa chọn phương pháp xử chất thải rắn dựa trên các yếu tố sau: - Tính chất vật (độ ẩm, thành phần, kích cỡ…), tính chất hóa học(hàm lượng chất vơ cơ, hữu cơ, thành phần C,N,O,S,…) giá trị nhiệt lượng của chất thải rắn, từ đó xác định khả năng tái sử dụng, tái chế hoặc tận dụng làm nhiên liệu - Khối luợng, khả năng cung ứng tốc độ gia tăng chất thải rắn hiện tại và. .. có việc quản xử chất thải Bảng 5: Thành phần chất thải rắn nông nghiệp theo tính chất vật THÀNH PHẦN Chất thải chăn nuôi gia súc, gia cầm % Trọng lượng 0 - 30 Chất thải từ bao bì thuốc bảo vệ thực vật 20 – 40 0 – 10 Chất thải làng nghề Chất thải nuôi trồng thủy sản 5 -10 (Nguồn tài liệu Tại hội thảo Thực trạng quản chất thải vệ sinh môi trường nông thôn các tỉnh miền Bắc) Bảng 6: Sự... cơ hữu cơ khác Sự tạo mùi hôi phát sinh ruồi cũng liên quan dến tính dễ phân hủy của các vật liệu hữu cơ trong chất thải rắn đô thò như rác thực phẩm a) Khả năng phân hủy sinh học của các thành phần hữu cơ trong chất thải rắn: Hàm lượng chất rắn bay hơi( VS) ,xác đònh bằng cách đốt cháy ở nhiệt độ 5500C, Thường được sử dụng để đánh giá khả năng phân hủy sinh học của hữu cơ trong chất thải rắn. .. hủy sinh học của phần hữu cơ trong chất thải rắn thì không đúng vì một vài thành phần hữu cơ của chất thải rắn rất dễ bay hơi nhưng lại kém khả năng phân hủy sinh học là giấy in cành cây.Thay vào đó ,hàm lượng lignin của chất thải rắn có thể được sử dụng để áp dụng tỉ lệ phần để phân hủy sinh học của chất thải rắn ,và được tính toán bằng công thức: BF=0.83-0.028LC Trong đó:BF: tỷ lệ phần phân hủy sinh. .. nguồn bao gồm các hoạt động nhặt, tập trung phân loại chất thải rắn để lưu trữ, chế biến chất thải rắn trước khi được thu gom Trong quản phân loại chất thải rắn tại nguồn các loại ở nhà công trình phân loại dựa vào số tầng Ba loại thường được sử dụng nhất là: - Nhà thấp tầng: dưới 4 tầng - Nhà trung tầng: từ 4-7 tầng - Nhà cao tầng: trên 7 tầng Những người chòu trách nhiệm các thiết bò

Ngày đăng: 27/04/2013, 19:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Các nguồn phát sinh chất thải rắn đơ thị NguồnCác hoạt động và vị trí - đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt
Bảng 1 Các nguồn phát sinh chất thải rắn đơ thị NguồnCác hoạt động và vị trí (Trang 5)
Bảng 1: Các nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị Nguồn Các hoạt động và vị trí - đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt
Bảng 1 Các nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị Nguồn Các hoạt động và vị trí (Trang 5)
Bảng 2: phân loại theo công nghệ xử lý - đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt
Bảng 2 phân loại theo công nghệ xử lý (Trang 6)
Bảng 2: phân loại theo công nghệ xử lý - đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt
Bảng 2 phân loại theo công nghệ xử lý (Trang 6)
Bảng 4: Thành phần chất thải rắn đô thị theo tính chất vật lý - đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt
Bảng 4 Thành phần chất thải rắn đô thị theo tính chất vật lý (Trang 11)
Bảng 4: Thành phần chất thải rắn đô thị theo tính chất vật lý - đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt
Bảng 4 Thành phần chất thải rắn đô thị theo tính chất vật lý (Trang 11)
Bảng 6: Sự thay đổi thành phần theo mùa đặc trưng của  chất thải rắn sinh hoạt - đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt
Bảng 6 Sự thay đổi thành phần theo mùa đặc trưng của chất thải rắn sinh hoạt (Trang 12)
Bảng 5: Thành phần chất thải rắn nông nghiệp theo tính chất vật lý - đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt
Bảng 5 Thành phần chất thải rắn nông nghiệp theo tính chất vật lý (Trang 12)
Bảng 7: Thành phần một số chất khí cơ bảntrong khí thải bãi rác - đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt
Bảng 7 Thành phần một số chất khí cơ bảntrong khí thải bãi rác (Trang 19)
Bảng 7: Thành phần một số chất khí cơ bảntrong khí thải bãi rác - đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt
Bảng 7 Thành phần một số chất khí cơ bảntrong khí thải bãi rác (Trang 19)
Bảng 9:Các loại thùng chứa sử dụng với các hệ thống thu gom khác nhau - đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt
Bảng 9 Các loại thùng chứa sử dụng với các hệ thống thu gom khác nhau (Trang 24)
- Phải phân tích thơng tin và số liệu, cần thiết phải lập bảng tổng hợp thơng tin. - đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt
h ải phân tích thơng tin và số liệu, cần thiết phải lập bảng tổng hợp thơng tin (Trang 25)
Bảng 10: Các nhóm đất chính của Huyện - đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt
Bảng 10 Các nhóm đất chính của Huyện (Trang 34)
Bảng 10: Các nhóm đất chính của Huyện - đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt
Bảng 10 Các nhóm đất chính của Huyện (Trang 34)
Bảng 12: Thống kê một số cây trồng chính năm 2008 - đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt
Bảng 12 Thống kê một số cây trồng chính năm 2008 (Trang 35)
Bảng 12: Thống kê một số cây trồng chính năm 2008 - đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt
Bảng 12 Thống kê một số cây trồng chính năm 2008 (Trang 35)
lẫn nhau. Kết quả khối rác đã hình thành một lượng đáng kể các chất độc, đồng thời phát tán ô nhiễm môi trường không khí những vi khuẩn, nấm mốc và những mùi hôi thối nặng của các hợp chất indol, skatol, phenol, H2S. - đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt
l ẫn nhau. Kết quả khối rác đã hình thành một lượng đáng kể các chất độc, đồng thời phát tán ô nhiễm môi trường không khí những vi khuẩn, nấm mốc và những mùi hôi thối nặng của các hợp chất indol, skatol, phenol, H2S (Trang 44)
Bảng 12: Ghi nhận khí thải sinh ra từ bãi rác Thời gian(tháng) Thành phần khí thể tích - đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt
Bảng 12 Ghi nhận khí thải sinh ra từ bãi rác Thời gian(tháng) Thành phần khí thể tích (Trang 44)
Bảng 13. Nguồn phát sinh các dạng chất thải - đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt
Bảng 13. Nguồn phát sinh các dạng chất thải (Trang 46)
Bảng 13. Nguồn phát sinh các dạng chất thải - đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt
Bảng 13. Nguồn phát sinh các dạng chất thải (Trang 46)
Bảng 14: Độ ẩm các chất thải sinh hoạt - đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt
Bảng 14 Độ ẩm các chất thải sinh hoạt (Trang 48)
Bảng 14: Độ ẩm các chất thải sinh hoạt - đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt
Bảng 14 Độ ẩm các chất thải sinh hoạt (Trang 48)
Bảng 16: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt Huyện Tư Nghĩa - đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt
Bảng 16 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt Huyện Tư Nghĩa (Trang 52)
Bảng 16: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt Huyện Tư Nghĩa - đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt
Bảng 16 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt Huyện Tư Nghĩa (Trang 52)
Hình thức 2: Rác được thu gom bằng xe đẩy tay và tập trung tại điểm hẹn, sau đó rác từ xe đẩy tay sẽ đổ sáng xe ép lớn và chở thẳng tới bãi chôn lấp - đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt
Hình th ức 2: Rác được thu gom bằng xe đẩy tay và tập trung tại điểm hẹn, sau đó rác từ xe đẩy tay sẽ đổ sáng xe ép lớn và chở thẳng tới bãi chôn lấp (Trang 56)
Hình thức 2: Rác được thu gom bằng xe đẩy tay và tập trung tại điểm hẹn, sau đó - đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt
Hình th ức 2: Rác được thu gom bằng xe đẩy tay và tập trung tại điểm hẹn, sau đó (Trang 56)
Bảng 19: Tình hình thu gom rác hộ dân trên địa bàn Huyện - đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt
Bảng 19 Tình hình thu gom rác hộ dân trên địa bàn Huyện (Trang 64)
Hình3: Sơ đồ tổ chức của mỗi đội vệ sinh - đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt
Hình 3 Sơ đồ tổ chức của mỗi đội vệ sinh (Trang 64)
Hình3: Sơ đồ tổ chức của mỗi đội vệ sinh - đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt
Hình 3 Sơ đồ tổ chức của mỗi đội vệ sinh (Trang 64)
Bảng 19: Tình hình thu gom rác hộ dân trên địa bàn Huyện - đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt
Bảng 19 Tình hình thu gom rác hộ dân trên địa bàn Huyện (Trang 64)
Qua bảng trên ta thấy tổng số lao động phù hợp với tình hình hoạt động. Vì nhiệm vụ của đội là thu gom rác vệ sinh nên công việc nặng nhọc đòi hỏi phải có sức khỏe bền - đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt
ua bảng trên ta thấy tổng số lao động phù hợp với tình hình hoạt động. Vì nhiệm vụ của đội là thu gom rác vệ sinh nên công việc nặng nhọc đòi hỏi phải có sức khỏe bền (Trang 66)
Hình 4: Sơ đồ tổ chức của đội vậnchuyển - đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt
Hình 4 Sơ đồ tổ chức của đội vậnchuyển (Trang 69)
Hình 4: Sơ đồ tổ chức của đội vận chuyển - đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt
Hình 4 Sơ đồ tổ chức của đội vận chuyển (Trang 69)
4.5.3 Các hình thức xử lý rác thải sinh hoạt Huyện Tư Nghĩa - đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt
4.5.3 Các hình thức xử lý rác thải sinh hoạt Huyện Tư Nghĩa (Trang 75)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w