Thiết kế hệ thống xử lý nước thải tại Bệnh viện đa khoa Tân Hiệp

MỤC LỤC

Đối với khí thải

Ô nhiễm không khí trong quá trình hoạt động của bệnh viện là do khói thải của lò đốt chứa các chất ô nhiễm là sản phẩm cháy của quá trình đốt cháy nhiên liệu và rác thải. Các chất này cần được xử lý bằng thiết bị hoạt động theo nguyên lý hấp thụ.

Đối với tiếng ồn

 Đặc tính của nước thải: cần xác định cụ thể thành phần các chất ô nhiễm có trong nước thải, dạng tồn tại của chúng (lơ lửng, dạng keo, dạng hòa tan…), khả năng phân hủy sinh học và độ độc của các thành phần vô cơ và hữu cơ.  Xử lý bậc 2: gồm các phương pháp xử lý sinh học nhằm làm giảm nồng độ hòa tan trong nước thải, có thể phân loại thành quá trình sinh trưởng lơ lửng, quá trình sinh trưởng bám dính, và nhóm các phương pháp kết hợp cả hai quá trình trong một hệ thống xử lý.

Các phương pháp xử lý nước thải .1 Phương pháp cơ học (vật lý)

Phương pháp hóa lý

Cơ sở của phương pháp hoá lý là đưa vào nước thải chất phản ứng nào đó, chất này phản ứng với các tạp chất bẩn trong nước thải và có khả năng loại chúng ra khỏi nước thải dưới dạng cặn lắng hoặc dưới dạng hòa tan không độc. Quá trình lắng chỉ có thể tách được các hạt rắn huyền phù nhưng không thể tách được các chất gây nhiễm bẩn ở dạng keo và hòa tan vì chúng là những hạt rắn có kích thước quá nhỏ (10-7 ÷ 10-8cm).

Phương pháp sinh học

Bọt khí có khả năng hấp phụ các bông bùn và các chất lơ lửng hoặc nhũ tương làm chúng kết dính lại với nhau và nổi lên trên bề mặt. Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học có thể xem là tốt nhất trong các phương pháp khác vì: chi phí thấp; có thể xử lý được độc tố; xử lý được N-NH3; tính ổn ủũnh cao.

Xử lý sinh học trong điều kiện nhân tạo

Trong hồ cũng diễn ra quá trình đông tụ sinh học, oxy hóa các chất hữu cơ và do đó BOD của nước thải giảm xuống.

Xử lý sinh học trong điều kiện hiếu khí

Các công trình tương thích của quá trình xử lý sinh học hiếu khí có thể kể đến như: bể Aerotank bùn hoạt tính (vi sinh vật lơ lửng), bể thổi khí sinh học tiếp xúc (vi sinh vật dính bám), bể lọc sinh học, tháp lọc sinh học, bể sinh học tiếp xúc quay…. Hiệu quả làm sạch bể Aerotank phụ thuộc vào: đặc tính thủy lợi của bể, phương pháp nạp chất nền vào bể và thu hỗn hợp bùn hoạt tính ra khỏi bể, kiểu dáng và đặc trưng của thiết bị làm thoáng nên khi thiết kế phải kể đến ảnh hưởng trên để chọn kiểu dáng và kích thước bể cho phù hợp.

Xử lý sinh học trong điều kiện kị khí

Bể tiếp xúc (Bể khử trùng)

− Dùng Ozone được sản xuất từ không khí do máy tạo ozone đặt trong nhà máy xử lý nước thải. Từ trước đến nay, phương pháp khử trùng nước thải bằng Clo hơi hay các hợp chất của Clo thường được sử dụng phổ biến vì Clo là hóa chất được các ngành công nghiệp dùng nhiều, có sẵn trên thị trường với giá thành chấp nhận được, hiệu quả tiệt truứng cao.

LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ

  • Một số quy trình công nghệ xử lý nước thải bệnh viện .1 Hệ thống xử lý nước thải Trung tâm y tế Quận 2 – TP HCM

    Do đó, trong công nghệ xử lý nước thải bệnh viện, người ta thường sử dụng phương pháp sinh học, vì đây là phương pháp xử lý mang lại hiệu quả cao, vận hành hệ thống xử lý đơn giản, chi phí đầu tư xây dựng và vận hành thấp. Vì bệnh viện Đa Khoa Tân Hiệp nằm gần sông Cái Sắn, mà nguồn nước của sông cũng chính là nguồn nước phục vụ cho nhu cầu ăn uống, sinh hoạt của người dân ở ven hai bờ sông. Do hệ thống sử dụng bể lọc sinh học hiếu khí tiết kiệm được diện tích đất hơn hệ thống sử dụng bể Aerotank so với điều kiện diện tích đất hiện có của bệnh viện.

    Nên phương án thiết kế hệ thống XLNT bệnh viện Đa Khoa Tân Hiệp được đề xuất là công nghệ có sử dụng bể lọc sinh học hiếu khí, với vật liệu lọc là plastic. Nước thải từ các khu khám chữa bệnh và nước thải sinh hoạt của bệnh viện được dẫn đến song chắn rác để loại bỏ các tạp chất thô nhằm tránh gây hư hại bơm hoặc tắc nghẽn các công trình phía sau. Bể điều hòa được khuấy trộn và sục khí bằng hệ thống khí nén, có tác dụng điều hòa lưu lượng và nồng độ nước thải, tránh hiện tượng quá tải vào giờ cao điểm, tạo chế độ làm việc ổn định cho các công trình xử lý tiếp theo.

    Hình 3.2: Sơ đồ công nghệ HTXLNT bệnh viện Nhân Dân Gia Định
    Hình 3.2: Sơ đồ công nghệ HTXLNT bệnh viện Nhân Dân Gia Định

    TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI

    Các thông số thiết kế

      Song chắn rác có nhiệm vụ tách các loại rác và tạp chất thô có kích thước lớn trong nước thải trước khi đưa nước thải vào các công trình phía sau. Việc sử dụng song chắn rác trong các công trình xử lý nước tránh được hiện tượng tắc nghẽn hệ thống (đường ống, mương dẫn, máy bơm). Do công suất nhỏ và lượng rác không lớn, nên ta chọn SCR làm sạch bằng thủ coâng.

      Tốc độ dòng chảy trong mương đặt song chắn, m/s Tổn thất áp lực cho phép, mm.

      Bảng 4.2: Các thông số tính toán cho song chắn rác
      Bảng 4.2: Các thông số tính toán cho song chắn rác

      Bể thu gom (hầm tiếp nhận) 1. Nhieọm vuù

        Đặt hai bơm nhúng chìm tại đáy hầm bơm có cùng công suất 1.5HP để bơm nước thải từ bể thu gom sang bể điều hòa (một bơm hoạt động và một bơm dự phòng, hai bơm này được mắc song song nhau). Bể điều hòa có tác dụng điều hòa lưu lượng và nồng độ trong nước thải nhằm kiểm soát hay giảm thiểu sự dao động về tính chất của nước thải, tạo điều kiện tối ưu cho các quá trình phía sau. − Tăng cường hiệu quả xử lý nước bằng phương pháp sinh học vì bể điều hòa có khả năng giảm thiểu hoặc loại bỏ hiện tượng vi sinh vật bị sốc do tải trọng đột ngột.

        Giúp cho việc cấp nước vào bể sinh học được liên tục trong khoảng thời gian không có nước thải đổ về trạm xử lý. Bên trong bể điều hòa thường được bố trí thiết bị khuấy trộn hoặc cấp khí nhằm tạo ra sự xáo trộn đều các chất ô nhiễm trong toàn bộ thể tích nước thải, tránh việc lắng cặn trong bể. Tại đây trong điều kiện sục khí liên tục các vi sinh vật hiếu khí tồn tại thành màng bám trên vật liệu đệm sẽ phân hủy các chất hữu cơ có trong nước thải.

        Lắng hỗn hợp bùn từ bể lọc sinh học dẫn đến và bùn lắng ở đây gọi là bùn của màng vi sinh tróc ra từ vật liệu lọc. Chọn đường kính ống dẫn nước vào bể khử trùng với PVC ∅49 (chế độ tự chảy từ lắng II sang bể khử trùng).

        Bảng 4.4: Các thông số xây dựng bể thu gom
        Bảng 4.4: Các thông số xây dựng bể thu gom

        Bể khử trùng 1. Nhieọm vuù

          Nước thải kết tủa bằng hóa chất Nước sau xử lý bể lọc sinh học Nước sau xử lý bùn hoạt tính Nước thải sau lọc cát. Do một lượng Clo mất đi do oxy hóa các chất khử như chất hữu cơ còn lại trong nước thải, vì vậy lượng Clo cho vào có thể lấy C = 8 mgClo/l. Để giảm chiều cao xây dựng, đảm bảo cho hóa chất và nước thải tiếp xúc tốt, ta xây các vách ngăn trong bể tạo thời gian tiếp xúc lớn, chia bể làm 3 ngăn chảy zitzac qua từng ngăn để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tiếp xúc giữa Clo và nước thải.

          Cặn từ bể lắng II được đưa qua bể phân hủy, nhằm tiêu diệt hoàn toàn các vi sinh vật còn sống sót và để tránh mùi hôi thối bốc lên. Cặn bùn sinh ra trong quá trình xử lý, sau khi qua giai đoạn phân hủy được hút ra định kỳ (3 tháng một lần) và đưa đi chôn lấp đúng nơi quy định.

          TÍNH TOÁN CHI PHÍ XỬ LÝ

            QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI

            Thao tác vận hành hàng ngày

            + BOD: là lượng oxy cần thiết để oxy hóa các chất hữu cơ dạng hòa tan, dạng keo và một phần dạng lơ lửng với sự tham gia của các VSV trong điều kiện hiếu khí. + COD: là lượng oxy cần thiết để oxy hóa hoàn toàn chất hữu cơ và một phần nhỏ các chất vô cơ dễ bị oxy hóa có trong nước thải. Chỉ tiêu BOD không đủ để phản ánh khả năng oxy hóa các chất hữu cơ khó bị oxy hóa và các chất vô cơ có thể bị oxy hóa có trong nước thải.

            Trị số COD luôn lớn hơn BOD5 và tỷ số COD/BOD thay đổi tùy thuộc vào tính chất nước thải. DO trong bể sục khí không nhỏ hơn 0.5 mg/l, giá trị DO cũng không nên quá cao (3 mg/l) nếu không cần thiết và sục khí với cường độ quá lớn có thể là nguyên nhân khiến cho bùn tạo bông kém. + Nhiệt độ nước thải ảnh hưởng lớn đến đời sống của thủy sinh vật, đến sự hòa tan của oxy trong nước.

            NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN