trạm xử lý nước thải bệnh viện đa khoa khu vực phía Bắc tỉnh Bình Thuận

14 967 3
trạm xử lý nước thải bệnh viện đa khoa khu vực phía Bắc tỉnh Bình Thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trình bày trạm xử lý nước thải bệnh viện đa khoa khu vực phía Bắc tỉnh Bình Thuận

BÁO CÁO KINH TẾ – KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TRẠM XỬ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC PHÍA BẮC TỈNH BÌNH THUẬN. I/ BỐI CẢNH HIỆN NAY VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ: I.1 Điều kiện tự nhiên khu vực đầu tư 1.Vò trí đòa Công trình được xây dựng tại bệnh viện đa khoa khu vực phía Bắc , nằm tại trung tâm thò trấn Chợ Lầu, huyện Bắc Bình, trong khuôn viên Trung Tâm Y Tế Huyện Bắc Bình cũ, và mở rộng thêm về phía Tây. -Khu đất xây dựng có tứ cận: Đông giáp : Đường Hải Thượng Lãn Ông Tây giáp : Đường Huỳnh Thúc Kháng Nam giáp : Đường Trần Hưng Đạo Bắc giáp : Đường Ngô Gia Tự Diện tích sử dụng đất toàn bệnh viện là : 29.160m2 2. Khí hậu : Chòu ảnh hưởng chung của khí hậu hình thành tại khu vực Bình Thuận : là khí hậu ven biển cực nam Trung bộ , có đặc thù tiểu khí hậu ven biển Có hai mùa rõ rệt : + Mùa mưa từ tháng 05÷10 , có nhiều nắng gắt và có gió mát chủ đạo từ hướng Tây . + Mùa khô từ tháng 11÷04 , ít nắng , chòu ảnh hưởng trực tiếp của gió Đông khô hanh (gọi là mùa gió chướng ) cuốn theo nhiều cát bụi gây khó chòu cho con người. Quanh năm không có gió bão lớn , biển lặng nhưng có gió xóay từng thời điểm trong hai mùa Nhiệt độ trung bình năm: 26,7 0 C Lượng mưa trung bình năm 1120mm/năm Độ ẩm trung bình 81% 3. Đòa hình : Công trình được xây dựng trên một đòa hình tương đối bằng phẳng. 2 4. Đòa chất - thủy văn: + Về điều kiện đòa chất thuỷ văn: Mực nước thường gặp ở đây có độ sâu 6,2mét. Nước trong, tạm sử dụng trong sinh hoạt. + Về điều kiện đòa chất công trình: Nền đất ở đây gồm một lớp chính là lớp sét pha, trong lớp này chứa lớp kẹp cát pha ẩm nhiều, trạng thái dẻo. Bề dày <1,00 mét. Đặc tính nén lún của lớp sét- sét pha. Chúng có hệ số rổng đạt trung bình. Hệ số nén lún đạt trung bình ÷ lớn. Tính lưu biến cao do vậy khi thiết kế móng cần chú ý dùng các biện pháp hữu hiệu để công trình có tuổi thọ cao. I.2 Hiện trạng khu đất xây dựng: Khu đất xây dựng nằm ở trung tâm thò trấn nên hệ thống hạ tầng cơ sở sử dụng chung mạng lưới khu vực. Điện cung cấp cho khu đất xây dựng lấy từ đường dây 15KV từ trục đường Ngô Gia Tự. Nguồn nước lấy từ nguồn cấp nước chung của thò trấn. Thoát nước : tự thấm, tự chảy Công trình được cải tạo và xây dựng mới trên khu đất tương đối bằng phẳng, để đảm bảo cốt công trình theo qui hoạch và hệ thống giao thông, cơ sở hạ tầng của toàn khu, chúng ta không cần san nền. Mà chỉ tiến hành nâng cốt công trình trung bình là 0.45m. Hiện trạng công trình gồm những hạng mục sau: 1- Khối Khám Đa Khoa(trệt) Hành Chánh (lầu) :dự kiến cải tạo. 2- Cấp Cứu Ban Đầu(trệt) Xét Nghiệm(lầu) :dự kiến cải tạo. 3- Khoa Ngoại :dự kiến cải tạo. 4- Cấp Cứu Trung Tâm: :dự kiến cải tạo. 5- Khoa Nội Nhi :dự kiến cải tạo. 6- Phòng Chụp X-Quang: nhà cấp 4 :mới cải tạo 7- Khoa Sản – Kế Hoạch Hóa Gia Đình :dự kiến cải tạo. 8- Nhà Ăn( nhà cấp 4, đã xuống cấp) :dự kiến phá bỏ. 9- Khoa Dược( nhà cấp 4, đã xuống cấp) :dự kiến phá bỏ. 10- Nhà xe Khách( nhà tạm) : dự kiến phá bỏ. 11- Nhà vệ sinh(nhà cấp 4 – đã xuống cấp) : dự kiến phá bỏ. 12- Dãy Nhà Kho, Nhà Tạm : dự kiến phá bỏ. Ngoài ra trên khu đất còn có các công trình phải giải tỏa đền bù: 3 1- Đài phát thanh truyền hình (nhà bê tông kiên cố 2 tầng) 2- 12 căn nhà dân xây gạch. I.3 Dự kiến quy mô đầu tư xây dựng bệnh viện Hiện nay Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Bình thuận đang hoàn thiện dự án đầu tư nâng cấp Trung tâm y tế huyện Bắc Bình cũ thành bệnh viện đa khoa phía Bắc Tỉnh với quy mô thiết kế là khoảng 200 giường bệnh và khoảng 240 cán bộ phục vụ trong bệnh viện, với các khu chức năng như sau 1./ Khu hành chính: gồm các phòng: - Phòng các cấp điều khiển. - Phòng tiếp khách. - Phòng văn thư – Đánh Máy. - Phòng Tổ chức – Hành chính. - Phòng Kế hoạch – Tổng Hợp. - Phòng Bảo hiểm y tế. - Phòng Vật tư – Thiết bò y tế. - Phòng Tài chính – Kế toán. - Hội trường. 2./ Khu khám đa khoa: gồm các Phòng: - Phòng cấp cứu ban đầu. - Phòng trưởng khoa. - Phòng hành chính – tiếp nhận. - Phòng khám tổng quát. - Phòng khám nội. - Phòng khám ngoại. - Phòng khám nhi. - Phòng khám sản phụ khoa. - Phòng Khám da liễu. - Phòng bó bột. - Các phòng khám chuyên khoa Mắt- TMH – RHM, tiểu phẩu. - Quầy thuốc - Phòng BHYT. 3./ Khu điều trò nội trú: Gồm các khoa: - Khoa Nội - Khoa Ngoại - Khoa Sản. - Khoa Nhi. 4 - Khoa Lây – Lao. - Khoa Y học dân tộc. - Khoa điều trò các chuyên khoa lẻ: Mắt, TMH –RHM. - Khoa chăm sóc đặt biệt. 4./ Khu kỹ thuật nghiệp vụ- phụ trợ: Gồm các khoa: - Khoa cấp cứu trung tâm-hồi sức - Khoa chẩn đoán hình ảnh. - Khoa xét nghiệm – Thăm dò chức năng. - Khoa xquang – chụp cắt lớp. - Khoa dược. - Khoa dinh dưỡng. - Khoa thanh trùng. - Nhà xác – khám nghiệm tử thi. - Các công trình phụ trợ. I.3 Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng hệ thống xử nước thải Cùng với sự nâng cấp mở rộng thì thành phần và lưu lượng nước thải từ các khu vực trong bệnh viện cũng tăng nhanh, thành phần các chất ô nhiễm trong nước thải cũng thay đổi theo chiều hướng xấu đi, nếu không có biện pháp thu gom xà xử triệt để thì sẽ gây ra ô nhiễm môi trường trong khu vực xung quanh, đây là nguồn lây lan bệnh tật cho toàn bộ khu vực. Chính vì vậy, việc xây dựng trạm xử nước thải cho bệnh viện phía Bắc là hết sức cần thiết và cấp bách, nhằm xây dựng bệnh viện thành cơ sở y tế đạt chuẩn về môi trường và phát triển bền vững. II. GIẢI PHÁP XÂY DỰNG TRẠM XỬ NƯỚC THẢI II.1.Tính toán công suất trạm xử 5 + Quy mô của bệnh viện: 200 giường + Tiêu chuẩn cấp nước : Theo TCVN 4513 : 1988 Tiêu chuẩn cấp nước cho bệnh viện là 300 lít/ngày.giường Công suất của trạm xử tính theo công thức Q = NxqxK1xK2xK3xK4/1000 (m3/ngày) Trong đó: N : Số giường bệnh q : Tiêu chuẩn cấp nước; Q=300l/ng.g K1: Hệ số kể đến lượng nước tiêu thụ của các y bác só và người thăm nuôi; K1=1.3 K2: Hệ số kể đến lượng nước thấm từ bên ngoài vào; K2 = 1.1 K3: Hệ số không điều hòa giữa các mùa trong năm; K3= 1.3 K4: Hệ số thu gom(Tỷ lệ thu gom); K4=0.9 Q=200x300x1.3x1.1x1.3x0.9/1000 = 100,38 (m3/ngày) Lấy tròn Q = 100 (m3/ngày) II.2. Sơ đồ công nghệ xử nướcthải 1. Thành phần nước thải trước xử Hiện nay bệnh viện đang được lập dự án đầu tư xây dựng do đó thành phần và tính chất nước thải chưa xử chưa thể xác đònh chính xác được. Tuy nhiên, qua nghiên cứu số liệu thực tế từ các trạm xử nước thải bệnh viện tại một số bệnh viện Tỉnh có quy mô tương tự ( Kiên giang, Phú Quốc, An giang, Nha Trang) cho thấy một số chỉ tiêu chính có trong nước thải cần xử như sau Stt Các chỉ tiêu chính Mẫu nước thô Đ ơn vò Kết quả 1 PH 7.2 2 BOD mg/l 150 3 COD mg/l 220 4 SS mg/l 120 5 PO mg/l 9 6 NH mg/l 45 7 Tổng ni tơ Kjeldahl mg/l 72 2. Thành phần nước thải sau xử 6 Nước thải sau xử phải đạt tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7382 : 2004 Mức II với các thông số chính như sau Stt Các chỉ tiêu chính Nước sau xử Đ ơn vò Kết quả 1 PH 6.5-8.5 2 BOD mg/l 30 4 SS mg/l 100 5 Nitrát tính theo nitơ mg/l 30 6 Tổng Coliform MPN/100ml 5000 3. Sơ đồ công nghệ xử nước thải Hiện nay đã có rất nhiều công trình xử nước thải rất thành công ở các bệnh viện Tỉnh như Nha Trang, Phú Quốc, An Giang, Kiên Giang do trong nước thiết kế và thi công. Trong báo cáo này chúng tôi đề nghò sử dụng công nghệ đả dược ứng dụng thành công với giá thành chấp nhận được như sau Nước từ Ra cống chung cống chính tới Bể chứa điều hòa nước thải: _ Nước từ tuyến cống chính qua song chắn rác đổ vào bể chứa. _ Bể chứa có nhiệm vụ điều hoà lượng nước chảy đến và lượng nước bơm lên công trình xử lý. Dung tích bể cần thiết để điều hòa nướcxử kỵ khí nước thải. Bể điều hòa có chức năng điều hòa, lắng và xử bậc 1 nước thải trước khi xử ở các công đoạn tiếp theo. 7 Bể điều hòa (có song chắn rác) Trạm bơm Các công trình xử nước thải Máy nén khí Clo khử trùng W đh = Q ngày = 100 m 3 * Trạm bơm: Trạm bơm làm việc điều hòa 24 giờ trong ngày. Lưu lượng trạm bơm: Q b = 24 100 = 5 m 3 /h p lực bơm từ bể chứa lên trạm xử : H b = 12 mét Chọn 2 bơm có cùng công suất : Q = 5 m 3 /h, H = 12 m. Một bơm làm việc, một bơm dự phòng. Sử dụng bơm chìm đặt dưới bể chưá, đóng mở tự động theo mực nước trong bể. * Công trình xử nước bằng phương pháp sinh học : Xử nước thải bằng phương pháp sinh học hiếu khí. Nước thải được đưa vào các bồn lọc sinh học bằng inox vơí tốc độ thích hợp. Trong bồn có chứa các vật liệu vi sinh bám dính các chất bẩn trong nước thải. Cấp không khí cho các vi sinh vật hoạt động bằng hệ thống khí nén lấy từ máy nén khí, vơí liều lượng không khí thích hợp . Khi nước thải qua bể lọc các vi sinh vật sẽ oxy hóa các chất bẩn trong nùc tạo các màng vi sinh vật. Các màng vi sinh này sau thời gian lão hóa sẽ được xả ra bể chứa và nén bùn. Nước thải tiếp tục được khử trùng trong bể tiếp xúc trước khi xả ra nguồn nước . Qua các mẫu nước thải lấy ở các bệnh viện đa khoa ở các tỉnh phía Nam, để đạt được chất lượng nước thải ra tốt nhất, cần phải lọc sinh học qua 3 cấp (3 bồn). Điều này đã được áp dụng thành công trong các công trình xử nước thải cho bệnh viện Phú Quốc, Rạch Giá tỉnh Kiên Giang và bệnh viện Long Xuyên tỉnh An Giang. Trước khi đưa nước thải vào các bồn lọc sinh hoạt cần phải kiểm tra nồng độ các chất độc hại như hoá chất, kim loại nặng. Nếu nồng độ các chất độc hại vượt tiêu chuẩn cho phép phải xử cục bộ trước khi đưa vào bể chứa nước thải chung bằng các phương pháp (trung hòa, pha loãng …). Nước thải từ bệnh viện được thải ra từ các bộ phận khác nhau: Phòng chiếu X- Quang, rửa phim, phòng mổ, phòng trò xạ, phòng điều chế thuốc,… . Nên tính chất nước thải ra ở các bộ phận này cũng khác nhau. Tuy nhiên lượng nước thải ra ở các bộ phận này thường khá nhỏ so với tổng lượng nước thải ra của toàn bệnh viện (thường nước thải ra ở các nhà bệnh nhân, các nhà ăn, nhà giặt, khu dòch vụ có lưu lượng rất lớn). Để xử nước thải đặc biệt ở các bộ phận này cần phải xác đònh rõ thành phần và tính chất của loại nước thải này, sau đó áp dụng các biện pháp xử cục bộ cho phù 8 hợp với yêu cầu chung. Riêng đối với nước thải có nhiễm chất phóng xạ và có lẫn kim loại nặng cần phải có biện pháp xử chuyên biệt cho các loại nước thải đó. Các biện pháp xử cục bộ sẽ được tiến hành khi các bộ phận trên đi vào hoạt động. *Bể tiếp xúc với chất khử trùng : Sử dụng chất khử trùng bằng Clo. Bể tiếp xúc có nhiệm vụ hoà trộn nước thải đã xử vơí Clo và kéo dài thời gian tiếp xúc giữa Clo và nước thải để Clo tiêu diệt vi trùng trong nước. Thời gian tiếp xúc tối thiểu khoảng 30 phút. Chọn dung tích bể tiếp xúc là 10 m 3 . *Bể chứa và nén bùn : Bể chứa và nén bùn để chứa bùn (màng vi sinh vật) xả ra từ các bể lọc sinh học với thời gian 6 tháng. Sau đó bùn đïc nén lại, độ ẩm giảm xuống, khối tính bùn giảm đi. Bùn được hút bằng xe chuyên dụng đổ ở nơi qui đònh (bãi rác) hoặc dùng làm phân bón. Theo tính toán bể chứa và nén bùn có dung tích 40 m 3 . Được làm bằng BTCT đổ tại chỗ và xây dựng chìm dưới đất. *Nhà hoá chất, trạm bơm gió và gian quản : Để quản và đặt các thiết bò máy móc cho trạm xử lý, cần phải xây dựng một phòng quản gồm 3 phòng: • Phòng cung cấp dung dòch Clo: đặt 2 bình Clo loại 68 kg và các thiết bò phụ tùng. • Phòng đặt bơm gió: lắp đặt bơm gió có Q = 2.5 m 3 /phút, H = 6 m. • Phòng quản 9 II.3. GIẢI PHÁP XÂY DỰNG 1- Bể chứa nước thải, bể nén bùn, bể tiếp xúc: Đáy, thân, nắp bể bằng BTCT đá 1x2 M200. Cần chống thấm tốt cho bể. 2- Các bồn lọc sinh học bằng Inox. 3- Nhà quản lý: Móng, khung, đà bằng BTCT đá 1x2 M200, tường xây gạch, mái lợp tôn. III. NỘI DUNG ĐẦU TƯ 1- Xây dựng trạm xử nước thải bao gồm: Bể chứa nước thải, các công trình xử lý, bể tiếp xúc, bể chứa và nén bùn. 2- Xây dựng nhà quản lý, hoá chất và trạm bơm gió. 10 IV.KHÁI TOÁN KINH PHÍ ĐẦU TƯ: Tính khái toán kinh phí đầu tư xây dựng công trình căn cứ vào đơn giá vật tư, thiết bò, đường ống của quý II/2005 và các công trình tương tự. TT Tên hạng mục công trình và vật tư Đơn vò tính Khối lượng Thành tiền (Triệu đồng) A Trạm xử nước thải: 1 Bể chứa nước thải m 3 100 160 2 Bơm nước thải bộ 2 120 3 Bơm gió bộ 2 160 4 Bể lọc sinh học: 3 bể cụm 1 300 5 Bể nén bùn,nén cặn, tiếp xúc cụm 1 100 6 Nhà hoá chất, bơm gió, quản m 2 48 170 7 Hệ thống điện 50 Tổng giá trò xây lắp 1.060 B Chi phí xây dựng cơ bản khác: 1 Lập báo cáo KTKT(3,5%) 37,1 4 Chi phí Quản dự án(6,034%) 63,96 5 Giám sát thi công (1.708 %) 18,01 6 Bảo hiểm công trình (bão lụt + xây dựng) 0,51% 5,4 7 Thẩm đònh Thiết kế kỹ thuật (0,131%) và Tổng dự toán (0,128%) 2,74 8 Lựa chọn nhà thầu (0,273%) 2,89 9 Thẩm tra phê duyệt quyết toán (0,1%) 1.06 C Tổng cộng (A+B) 1.191,16 D Chi phí dự phòng 15% x C 178,67 E Tổng giá trò khái toán công trình Làm tròn 1.369,83 1.369 ( Một tỷ ba trăm sáu chín triệu đồng ) 11 [...]... nghò các cấp có thẩm quyền của tỉnh Cà Mau xem xét và phê duyệt Báo cáo Kinh tế – Kỹ thuật xây dựng công trình Trạm xử nước thải Bệnh viện phía Bắc tỉnh Bình Thuận, với các nội dung sau: Tên dự án : Báo cáo Kinh tế – Kỹ thuật xây dựng công trình Trạm xử nước thải Bệnh viện phía Bắc tỉnh Bình Thuận Đòa điểm xây dựng : Thò trấn Chợ Lầu, Huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận Tổng vốn đầu tư : triệu đồng... theo dõi thường xuyên chất lượng nước xả ra nguồn tiếp nhận - Cần tổ chức tốt mạng lưới thu gom nước thải trong khu vực bệnh viện về trạm xử và có nhưỡng biện pháp xử cục bộ nước thải tại những có thể phát sinh ra nước thải đặc biệt trước khi xả vào mạng lưới thu gom chung của bệnh viện 15 ... với các hạng mục xây dựng và lắp đặt đường ống thoát nước, có thể đấu thầu hoặc chỉ đònh thầu theo qui đònh hiện hành của nhà nước Các đơn vò tham gia đấu thầu phải là những đơn vò thi công chuyên ngành cấp và thoát nước - Đối với cụm xử nước thải : Đây là công nghệ xử mới, mới chỉ áp dụng ở các bệnh viện đa khoa Phú Quốc, Rạch Giá, Long Xuyên đang hoạt động đạt hiệu quả cao Ngoài việc chế tạo... án vào sử dụng : - Nước bẩn được tập trung làm sạch ở các công trình xử Nếu các công trình xử có sự cố, nước thải sẽ phải đổ thẳng ra môi trường không đảm bảo tiêu chuẩn sẽ làm ô nhiễm nguồn nước Vì vậy cần phải có đội ngũ công nhân lành nghề và có trách nhiệm vận hành công trình, phải theo dõi bảo trì thường xuyên tránh để xảy ra sự cố, công tác khử trùng nước thải sau khi xử phải được giám... cho đơn vò chuyên ngành cấp thoát nước đủ chức năng, được nhà nước công nhận 12 VI- ẢNH HƯỞNG CỦA DỰ ÁN ĐẾN MÔI TRƯỜNG: VI.1 nh hưởng tích cực: Sau khi thực hiện, dự án đạt được các yêu cầu sau : - Nước thải được xử khá triệt để ( làm trong và khử trùng ) mới được xả ra nguồn nước, nên không làm ô nhiễm nguồn nước Giảm được việc lây lan bệnh tật qua môi trường nước, đảm bảo được sức khoẻ của người... chặt chẽ Thường xuyên lấy mẫu nước xét nghiệm để đánh giá hiệu quả làm sạch và có biện pháp xử kòp thời 13 VII.HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ: VII.1 Hiệu qủa về kinh tế: Hiệu qủa về kinh tế của dự án không thể tính được Vì khi dự án được thực hiện, nước thải bẩn được xử triệt để, không làm lan truyền bệnh tật trong nhân dân, không làm ảnh hưởng xấu đến các động thực vật sống dưới nước Như vậy nâng cao được sức... hiện thuận lợi, đúng tiến độ và đạt hiệu quả cao, chúng tôi đề nghò: - Các cơ quan chức năng có thẩm quyền có liên quan cùng hổ trợ chủ đầu tư tổ chức thực hiện dự án đúng tiến độ và đảm bảo chất lượng công trình - Các cơ quan chức năng cùng chủ đầu tư lập những qui đònh cụ thể việc xả thải và theo dõi thường xuyên chất lượng nước xả ra nguồn tiếp nhận - Cần tổ chức tốt mạng lưới thu gom nước thải. .. nước Như vậy nâng cao được sức khoẻ của nhân dân, giảm thuốc chữa bệnh cho nhân dân, tăng ngày công lao động, tăng mức sống mỗi người dân, tăng sản phẩm xã hội, kinh tế phát triển và góp phần vào sự phát triển kinh tế chung của xã hội VII.2 Hiệu quả về xã hội: Làm cho người dân yên tâm trong cuộc sống, nhất là nhân dân sống ở gần bệnh viện Làm tăng lòng tin của nhân dân đối với chính quyền về sự chăm... trong và khử trùng ) mới được xả ra nguồn nước, nên không làm ô nhiễm nguồn nước Giảm được việc lây lan bệnh tật qua môi trường nước, đảm bảo được sức khoẻ của người dân và các động thực vật sống dưới nước VI.2 Tác động tiêu cực: Bên cạnh các tác động tích cực, khi thực hiện dự án cũng nảy sinh một số tiêu cực sau : 1 Trong thời gian thi công : Có thể làm tăng khối lượng đào, đắp, vận chuyển đất và

Ngày đăng: 26/04/2013, 10:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan