QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢ

Một phần của tài liệu Thiết kế HTXLNT bệnh viện đa khoa Tân Hiệp (Trang 84 - 87)

D. Xử lý sinh học trong điều kiện kị khí

QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢ

HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI

6.1. Đưa hệ thống vào hoạt động

Khi bắt đầu vận hành hệ thống xử lý cần chú ý:

+ Tăng dần tải lượng của hệ thống xử lý nước thải. Khi xây dựng 1 hệ thống mới thì chỉ cho 1 phần nước thải vào bể sục khí để cho vi sinh vật thích nghi dần dần.

+ Lượng DO cần giữ ở mức 2 ÷ 3 mg/l và không sục khí quá nhiều (cần điều

chỉnh dòng khí mỗi ngày).

6.2. Thao tác vận hành hàng ngày

Vận hành HTXLNT hàng ngày cần phải đảm bảo các yếu tố sau:

+ Giữ lượng DO trong bể sục khí ổn định (từ 2 ÷ 4 mg/l).

+ Lấy rác ở song chắn rác.

+ Làm sạch máng tràn.

+ Kiểm tra, bảo dưỡng các thiết bị

Ngoài các hoạt động hàng ngày còn có các hoạt động theo định kỳ như: lấy mẫu, bảo dưỡng, thay thế thiết bị …

6.3. Kiểm soát thông số vận hành

Cần thường xuyên kiểm soát, đo đạt các thông số vận hành:

+ pH: quá trình xử lý bằng phương pháp sinh học, vi sinh vật rất nhạy cảm với sự dao động của trị số pH, giá trị pH tốt nhất là trong khoảng 6.8 ÷ 7.4.

+ BOD: là lượng oxy cần thiết để oxy hóa các chất hữu cơ dạng hòa tan, dạng keo và một phần dạng lơ lửng với sự tham gia của các VSV trong điều kiện hiếu khí.

+ COD: là lượng oxy cần thiết để oxy hóa hoàn toàn chất hữu cơ và một phần

nhỏ các chất vô cơ dễ bị oxy hóa có trong nước thải.

Chỉ tiêu BOD không đủ để phản ánh khả năng oxy hóa các chất hữu cơ khó bị oxy hóa và các chất vô cơ có thể bị oxy hóa có trong nước thải. Trị số COD luôn lớn

hơn BOD5 và tỷ số COD/BOD thay đổi tùy thuộc vào tính chất nước thải. Tỷ số

COD/BOD càng nhỏ thì xử lý sinh học càng dễ.

+ Oxy hòa tan (DO) là thông số quan trọng nhất trong vận hành hệ thống sinh học hiếu khí. DO trong bể sục khí không nhỏ hơn 0.5 mg/l, giá trị DO cũng không nên quá cao (3 mg/l) nếu không cần thiết và sục khí với cường độ quá lớn có thể là nguyên nhân khiến cho bùn tạo bông kém.

+ Nhiệt độ nước thải ảnh hưởng lớn đến đời sống của thủy sinh vật, đến sự hòa

tan của oxy trong nước.

6.4. Sự cố và biện pháp khắc phục

Bảng 6.1: Các sự cố chung thường gặp và cách khắc phục

Sự cố Nguyên nhân Biện pháp khắc phục

1. Hệ thống không có nước ra

Không có nước thải hoặc mực nước trong bể điều hòa thấp hơn phao điện

Chờ cho đến khi có nước

Hệ thống bơm bị hỏng

− Van ở bơm điều hòa và bơm xả

trong tình trạng đóng

− Bơm bị nghẹt rác

Kiểm tra bơm, vận hành bơm dự phòng

− Mở van kiểm tra áp lực

tại đồng hồ

− Kéo bơm lên, lấy rác ra khỏi guồng bơm

2. Bơm và mô tơ không hoạt động

− Không có nguồn điện Kiểm tra lại nguồn điện

− Hư hỏng Sửa chữa hoặc thay thế

3. Bể điều hòa có váng nổi

Thiếu khí Kiểm tra lại lượng khí

cung cấp cho bể điều hòa 4. Bể sinh học hiếu khí có bọt trắng nổi trên mặt − Có quá ít bùn ( thể tích bùn thấp) − Nhiễm độc tính ( thể tích bùn bình thường) − Dừng lấy bùn dư − Tìm nguồn gốc phát sinh để xử lý 5.Bể lắng: bùn có

CHƯƠNG 7

Một phần của tài liệu Thiết kế HTXLNT bệnh viện đa khoa Tân Hiệp (Trang 84 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w