1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dự án ĐTXD bệnh viện đa khoa sinh thái Hoàng Quốc

113 2,1K 14
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 2,69 MB

Nội dung

Đất nước ngày càng phát triển, xã hội ngày càng đi lên, đời sống nhân dân từng bước được cải thiện và nâng cao. Do đó, việc ban hành Nghị định về chính sách khuyến khích xã hội hoá đời sống sức khoẻ tinh thần lẫn vật chất là phù hợp với xu thế phát triển và hội nhập, là việc làm cần thiết và chính đáng.

Trang 1

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

MỞ ĐẦU 4

I XUẤT XỨ DỰ ÁN 4

II CÁC CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM) 5

III PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM 7

IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN 8

Chương 1 9

MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 9

1.1 TÊN DỰ ÁN 9

1.2 CHỦ DỰ ÁN 9

1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN 9

1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 9

1.4.1 Mục tiêu đầu tư 9

1.4.2 Quy mô dự án 10

1.4.2.1 Vốn, nguồn vốn và hình thức đầu tư 10

1.4.2.2 Loại hình, quy mô khám chữa bệnh 11

1.4.2.3 Quy mô xây dựng công trình 11

1.4.2.4 Trang thiết bị 11

1.4.2.5 Hoá chất sử dụng 13

1.4.2.6 Tổ chức điều hành 14

1.4.3 Kinh phí đầu tư xử lý môi trường 15

1.4.4 Hệ thống hạ tầng kỹ thuật 16

1.4.4.1 Cấp điện 16

1.4.4.2 Cấp nước 16

1.4.4.3 Thoát nước 17

1.4.4.4 Hệ thống giao thông và sân vườn 18

1.4.5 Phương án xây dựng 18

1.4.5.1 Nội dung các hạng mục xây dựng 18

1.4.5.2 Giải pháp xây dựng 19

1.4.6 Tiến độ thực hiện 20

1.4.7 Ý nghĩa kinh tế - xã hội của dự án 20

Chương 2 21

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI 21

2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 21

2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa hình, địa chất 21

2.1.2 Điều kiện về khí tượng – thuỷ văn 21

2.1.2.1 Điều kiện về khí tượng 21

2.1.2.1 Điều kiện về thuỷ văn 22

2.1.3 Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên 23

2.1.3.1 Môi trường không khí 23

2.1.3.2 Môi trường nước 24

2.1.3.3 Môi trường đất 27

2.1.3.3 Môi trường sinh thái 27

2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 27

2.2.1 Điều kiện về kinh tế 27

Trang 2

2.2.1.1 Về tiểu thu công nghiệp và thương mại dịch vụ 27

2.2.1.2 Về sản xuất nông nghiệp 28

2.2.2 Điều kiện về xã hội 28

2.2.2.1 Dân số và lao động 28

2.2.2.2 Giáo dục đào tạo 28

2.2.2.3 Y tế 29

2.2.1.4 Cơ sở hạ tầng 29

2.2.1.5 Quản lý đô thị 30

2.2.2.6 Tình hình an ninh chính trị - trật tự an toàn xã hội 30

Chương 3 31

ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 31

3.1 GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ MẶT BẰNG, THI CÔNG XÂY DỰNG 33

3.1.1 Các tác động có liên quan đến chất thải 33

3.1.1.1 Tiếng ồn 33

3.1.1.2 Bụi 35

3.1.1.3 Khí thải 36

3.1.1.4 Nước thải 37

3.1.1.5 Chất thải rắn 40

3.1.2 Các tác động không liên quan đến chất thải 41

3.1.2.1 Nguồn gây tác động 41

3.1.1.2 Đối tượng và quy mô bị tác động 41

3.1.1.3 Đánh giá tác động 41

3.2 KHI BỆNH VIỆN ĐI VÀO HOẠT ĐỘNG 42

3.2.1 Các tác động có liên quan đến chất thải 43

3.2.1.1 Tiếng ồn 43

3.2.1.2 Bụi và khí thải 44

3.2.1.3 Nước thải 49

3.2.1.4 Chất thải rắn 52

3.2.1.5 Tia phóng xạ (tia Rơnghen) 54

3.2.2 Các tác động không liên quan đến chất thải 55

3.1.2.1 Nguồn gây tác động 55

3.1.1.2 Đối tượng và quy mô bị tác động 55

3.1.1.3.Đánh giá tác động 56

3.3 DỰ BÁO NHỮNG RỦI RO VỀ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 56

3.3.1 Tai nạn lao động 56

3.3.2 Sự cố về điện 57

3.3.3 Sự cố cháy nổ 57

3.3.4 Sự cố từ hệ thống xử lý nước thải 58

3.3.4 Sự cố do thiên tai 58

3.4 ĐÁNH GIÁ VỀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG 59

3.4.1 Các phương pháp sử dụng trong đánh giá tác động môi trường 59

3.4.2 Nhận xét mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá 59

Chương 4 61

BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 61

4.1 BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU 61

4.1.1 Trong giai đoạn chuẩn bị và thi công xây dựng 61

4.1.1.1 Giảm thiểu tác động do tiếng ồn, bụi và khí thải 61

Trang 3

4.1.1.2 Giảm thiểu tác động do nước thải 62

4.1.1.3 Giảm thiểu tác động do chất thải rắn 62

4.1.1.4 Giảm thiểu tác động do một số hoạt động khác 63

4.1.2 Khi bệnh viện đi vào hoạt động 64

4.1.2.1 Giảm thiểu tác động do tiếng ồn, bụi và khí thải 64

4.1.2.2 Giảm thiểu tác động do nước thải 68

4.1.2.3 Giảm thiểu tác động do chất thải rắn 78

4.1.2.4 Giảm thiểu tác động do tia phóng xạ 82

4.2 PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 84

4.2.1 An toàn lao động 84

4.2.1.1 An toàn cho CBCNV xây dựng trên công trường 84

4.2.1.2 An toàn cho CBCNV làm việc tại Bệnh viện 85

4.2.2 An toàn về điện 86

4.2.3 Phòng ngừa và ứng phó sự cố cháy nổ 86

4.2.3.1 Biện pháp phòng ngừa sự cố cháy nổ 86

4.2.3.2 Ứng phó khi xảy ra cháy nổ 87

4.2.4 Biện pháp khắc phục sự cố từ hệ thống xử lý nước thải 88

4.2.5 Biện pháp chống thiên tai 88

4.2.5 Biện pháp chống sét 89

Chương 5 90

CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 90

5.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 90

5.1.1 Giai đoạn thi công xây dựng bệnh viện 90

5.1.2 Khi bệnh viện đi vào hoạt động 90

5.2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 91

5.2.1 Giám sát chất thải 91

5.2.2 Giám sát chất lượng môi trường xung quanh 92

Chương 6 94

THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 94

6.1 Ý KIẾN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ 94

6.2 Ý KIẾN CỦA ỦY BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC CẤP XÃ 94

6.3 Ý KIẾN PHẢN HỒI VÀ CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN TRƯỚC CÁC Ý KIẾN CỦA UBND CẤP XÃ VÀ UBMTTQ CẤP XÃ 96

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97

I KẾT LUẬN 97

II KIẾN NGHỊ 98

III CAM KẾT 98

PHẦN PHỤ LỤC

Trang 4

MỞ ĐẦU

I XUẤT XỨ DỰ ÁN

Đất nước ngày càng phát triển, xã hội ngày càng đi lên, đời sống nhân dântừng bước được cải thiện và nâng cao Do đó, việc ban hành Nghị định về chínhsách khuyến khích xã hội hoá đời sống sức khoẻ tinh thần lẫn vật chất là phùhợp với xu thế phát triển và hội nhập, là việc làm cần thiết và chính đáng

Trong những năm qua, cùng với xu thế phát triển chung của cả nước, tỉnhQuảng Nam đã phát triển mạnh mẽ về mọi mặt, đặc biệt là các lĩnh vực văn hoá

xã hội, tạo động lực thúc đẩy các địa phương trong tỉnh cùng phát triển Côngtác y tế của tỉnh cũng không ngừng vươn lên, cố gắng phục vụ tốt nhân dân Thếnhưng việc chăm sóc sức khoẻ, khám chữa bệnh cho cộng đồng dân cư vẫn còngặp nhiều khó khăn, các bệnh viện luôn ở trong tình trạng quá tải

Trước tình hình đó, Công ty cổ phần XD – TM & DV Hoàng Quốc đãquyết định đầu tư xây dựng Bệnh viện đa khoa sinh thái Hoàng Quốc quy mô

400 giường trên khu đất ven sông Kỳ Phú thuộc khu tái định cư ADB tạiphường Tân Thạnh, TP Tam Kỳ đã được UBND tỉnh Quảng Nam phê duyệt tạiQuyết định số 2895/QĐ-UBND ngày 01/9/2008

Dự án đầu tư xây dựng Bệnh viện đa khoa sinh thái Hoàng Quốc ra đờiphù hợp với Nghị định số 73/1999/NĐ-CP ngày 19/8/1999 của Chính Phủ vềchính sách khuyến khích xã hội hoá đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáodục, y tế, văn hoá, thể thao

Khi đi vào hoạt động bệnh viện sẽ góp sức cùng ngành y tế Quảng Namgiáo dục sức khoẻ, tham gia khám, chuẩn đoán và điều trị bệnh nhằm giải quyếtphần nào sự quá tải của các cơ sở y tế Nhà nước, cung cấp thêm loại hình dịch

vụ khám chữa bệnh theo nhu cầu cho nhân dân Đặc biệt, bệnh viện sẽ ưu tiêndành 20% số giường bệnh miễn phí cho người nghèo và giảm 50% viện phí chocác đối tượng có thu nhập thấp và đối tượng chính sách

Với mục tiêu phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh, đồng thời đánh giá nhữngtác động tích cực, tiêu cực đến môi trường tự nhiên, kinh tế xã hội từ hoạt độngcủa Dự án, Công ty Cổ phần XD – TM & DV Hoàng Quốc đã phối hợp với cơquan tư vấn là Công ty Cổ phần Nam Kỳ và Trung tâm Quan trắc & Phân tíchmôi trường Quảng Nam tiến hành lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường

“Dự án ĐTXD bệnh viện đa khoa sinh thái Hoàng Quốc” theo Luật bảo vệ

môi trường năm 2005

Trang 5

II CÁC CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM)

1 Các văn bản pháp luật và văn bản kỹ thuật làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của dự án

- Luật bảo vệ môi trường năm 2005 được Quốc hội thông qua ngày29/11/2005 và Chủ tịch nước công bố ngày 12/12/2005, có hiệu lực từ ngày01/07/2006

- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc quyđịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều luật của Luật Bảo vệ môi trường

- Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về việcsửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2008 vềviệc quy định chi tiết và hướng dẫn một số điều của Luật bảo vệ môi trường Theo

đó dự án xây dựng bệnh viện với quy mô từ 50 giường bệnh trở lên phải lập báocáo đánh giá tác động môi trường trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt

- Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/06/2003 của Chính phủ về phíbảo vệ môi trường đối với nước thải

- Nghị định số 04/2007/NĐ-CP ngày 08/01/2007 của Chính phủ về sửađổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/06/2003 củaChính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải

- Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 của Bộ Tài nguyên

và Môi Trường về việc hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giátác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường

- Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ trưởng BộTài nguyên và Môi Trường về việc bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam vềmôi trường

- Quyết định số 40/2007/QĐ-UBND ngày 25/09/2007 của UBND tỉnhQuảng Nam về việc ban hành quy định bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnhQuảng Nam

- Các tài liệu, số liệu liên quan đến khu vực thực hiện dự án

- Dự án đầu tư xây dựng Bệnh viện đa khoa sinh thái Hoàng Quốc

- Kết quả đo đạc, phân tích môi trường nền tại khu vực dự án do cơ quan

tư vấn phối hợp với Đài khí tượng thủy văn khu vực Trung Trung Bộ thực hiện

Trang 6

2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng

- Tiêu chuẩn vệ sinh lao động của Bộ Y tế tại quyết định số3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành

21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động , 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động

- Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 365:2007 - Bệnh viện đakhoa - Hướng dẫn thiết kế

- Quy chế quản lý chất thải y tế ban hành kèm theo Quyết định số43/2007/QĐ-BYT ngày 30/11/2007 của Bộ trưởng Bộ Y tế

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải lò đốt chất thải rắn y tế QCVN02:2008/BTNMT ban hành kèm theo quyết định số 04/2008/QĐ-BTNMT ngày18/07/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường

Tiêu chuẩn TCVN 59491998 (Tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư Mức ồn tối đa cho phép)

- Tiêu chuẩn TCVN 5937-2005 (Chất lượng không khí - Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh)

- Tiêu chuẩn TCVN 5942-1995 (Chất lượng nước - Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt)

- Tiêu chuẩn TCVN 5944-1995 (Chất lượng nước - Tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm)

- Tiêu chuẩn TCVN 5945-2005 (Nước thải công nghiệp - Tiêu chuẩn thải)

Tiêu chuẩn TCVN 67722000 (Chất lượng nước Nước thải sinh hoạt Giới hạn ô nhiễm cho phép)

Tiêu chuẩn TCVN 6561 1999 (Tiêu chuẩn An toàn bức xạ ion hoá tại

các cơ sở y tế)

3 Nguồn tài liệu, dữ liệu sử dụng

- Lê Thạc Cán, Đánh giá tác động môi trường phương pháp luận và kinh nghiệm thực tiễn, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

- Lê Xuân Hồng, Cơ sở đánh giá tác động môi trường, NXB Thống kê, 2006.

- World health organization, Assessment of sources of air, water and land

pollution, Geneva, 1993.

- Trần Ngọc Chấn, Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, Tập 1,2,3, NXB

Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 2002

Trang 7

- Phạm Ngọc Đăng, Môi trường không khí, NXB Khoa học và Kỹ thuật

- Lâm Minh Triết (chủ biên), Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân,

Xử lý nước thải Đô thị và Công nghiệp – Tính toán thiết kế công trình, NXB Đại

học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2004

- Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái, Quản lý chất thải rắn, NXB Xây dựng, Hà Nội, 2001.

- Các báo cáo đánh giá tác động môi trường (đã được phê duyệt)

- Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam năm 2007

- Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện kế hoạch Nhà nước năm 2007,phương hướng nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2008 và số liệu thống kê củaphường Tân Thạnh, TP Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam

III PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM

- Phương pháp thống kê: Ứng dụng trong việc thu thập và xử lý các số

liệu khí tượng thuỷ văn, kinh tế xã hội tại khu vực Dự án

- Phương pháp điều tra, khảo sát: Trên cơ sở các tài liệu về môi trường đã

có sẵn, tiến hành điều tra, khảo sát khu vực dự án nhằm cập nhật, bổ sung các tàiliệu mới nhất, cũng như khảo sát hiện trạng môi trường trong khu vực Dự án

- Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm: Nhằm xác định các thông số về hiện trạng chất lượng môi trường không

khí, môi trường nước và tài nguyên sinh vật tại khu vực Dự án

- Phương pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm do WHO thiết lập năm 1993: Nhằm dự báo và ước tính tải lượng các chất ô nhiễm từ các hoạt

động của Dự án

- Phương pháp so sánh: Dùng để đánh giá các tác động trên cơ sở các tiêu

chuẩn, quy chuẩn Việt Nam hiện hành

Trang 8

IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư xây dựng Bệnh viện

đa khoa sinh thái Hoàng Quốc do Công ty cổ phần XD – TM & DV HoàngQuốc chủ trì thực hiện với sự tư vấn của Công ty cổ phần Nam Kỳ và Trung tâmQuan trắc & Phân tích môi trường Quảng Nam

Công ty cổ phần XD – TM & DV Hoàng Quốc

Đại diện: Ông Huỳnh Quốc Trung - Chủ tịch HĐQT - Tổng Giám đốcĐịa chỉ liên hệ: Lô E2, Cụm công nghiệp-TTCN Trường Xuân, phường

Trường Xuân, TP Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam

* Những thành viên trực tiếp tham gia thực hiện báo cáo:

1 Nguyễn Quang Thành - Phó giám đốc

2 Nguyễn Văn Cúc - Trưởng phòng Kế hoạch

Công ty cổ phần Nam Kỳ

Đại diện: Ông Hà Phước Tùng - Giám đốc

Địa chỉ liên hệ: 294 Trưng Nữ Vương, TP Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam

* Những thành viên trực tiếp tham gia thực hiện báo cáo ĐTM:

1 Nguyễn Dần Quang - Nhân viên

2 Nguyễn Khắc Hoa - Nhân viên

Trung tâm Quan trắc và Phân tích môi trường Quảng Nam

Đại diện: Ông Lê Văn Việt – Phó Giám đốc phụ trách

Địa chỉ liên hệ: 102A/1 Hùng Vương, Tam Kỳ, Quảng Nam

* Những thành viên trực tiếp tham gia thực hiện báo cáo ĐTM:

1 CN Nguyễn Viết Thuận - Phó Giám đốc - Chủ trì

2 ThS Nguyễn Văn Thanh - Chuyên viên

3 KS Nguyễn Hoàng Tú - Chuyên viên

4 KS Nguyễn Thế Công - Chuyên viên

5 KS Trương Thị Trâm Chi - Chuyên viên

6 KS Hoàng Thị Kim Chung - Chuyên viên

Và các thành viên khác của Trung tâm

Trang 9

Chủ dự án: Công ty cổ phần XD – TM & DV Hoàng Quốc

Đại diện: Ông Huỳnh Quốc Trung

Chức vụ: Chủ tịch Hội đồng Quản trị - Tổng Giám đốc

Địa chỉ liên hệ: Lô E2, Cụm công nghiệp-TTCN Trường Xuân, phường

Trường Xuân, tp Tam Kỳ, tỉnh Quảng NamĐiện thoại: (0510)3.841344 – 3.841343

Email: Hoangquocjsc@gmail.com Website: www.hoangquoc.net.vn1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN

Dự án Bệnh viện đa khoa sinh thái Hoàng Quốc được đầu tư xây dựng tạiphường Tân Thạnh - TP Tam Kỳ - tỉnh Quảng Nam

Địa điểm thực hiện dự án nằm ven sông Kỳ Phú, cách trung tâm thànhphố Tam Kỳ khoảng 3 km về phía Đông, cách khu dân cư gần nhất khoảng 200

m về phía Đông Nam và tiếp giáp với khu dân cư đang quy hoạch phía Tây vàTây Nam của dự án

Ranh giới khu đất xây dựng án được xác định như sau:

+ Phía Đông Nam: giáp đường quy hoạch 17,5 m;

+ Phía Tây : giáp đường quy hoạch 17,5 m;

+ Phía Tây Bắc : giáp đường quy hoạch 17,5 m;

+ Phía Đông Bắc : giáp đường quy hoạch ven sông 27 m

Tổng diện tích mặt bằng: 38.821 m2

1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN

1.4.1 Mục tiêu đầu tư

- Xây dựng mới bệnh viện đa khoa với quy mô 400 giường, nhằm phục vụnhanh chóng và kịp thời cho nhu cầu khám chữa bệnh, góp phần giảm bớt sự quátải của các bệnh viện tuyến trên, đảm bảo yêu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân

Trang 10

Đồng thời, việc xây dựng mới bệnh viện tư nhân, tạo điều kiện cho người dân cónhu cầu được lựa chọn loại dịch vụ, các y bác sỹ mà mình tin cậy để khám chữabệnh theo nguyện vọng.

- Xây dựng bệnh viện hoàn chỉnh và vững mạnh về độ ngũ chuyên môngiỏi, đầu tư các thiết bị công nghệ kỹ thuật cao nhằm chuẩn đoán nhanh, chínhxác để rút ngắn thời gian điều trị và giảm chi phí chữa trị cho người bệnh

- Vốn lưu động: 17.990.000.000 đồng

+ Định phí : 28.250.000.000 đồng+ Chi phí quản lý : 1.412.540.000 đồng+ Chi phí dự phòng : 282.500.000 đồng+ Bảo dưỡng thiết bị : 633.720.000 đồng+ Vật tư + thuốc các loại : 2.700.000.000 đồng+ Vốn dự trữ : 2.700.000.000 đồng+ Vòng quay vốn lưu động: 2 vòng

* Nguồn vốn đầu tư:

- Vốn tự có của Doanh nghiệp : 300.086.000.000 đồng

- Vốn vay bổ sung : 700.000.000.000 đồng

* Hình thức đầu tư: Dự án đầu tư xây dựng mới hoàn toàn

Trang 11

1.4.2.2 Loại hình, quy mô khám chữa bệnh

Ước tính số lượng bệnh nhân đến khám và điều trị tại bệnh viện đa khoaHoàng Quốc được liệt kê dưới đây:

Bảng 1.1- Loại hình, quy mô khám chữa bệnh tại bệnh viện

(lượt người/tháng)

2 Xét nghiệm, siêu âm, nội soi, X-quang 13.000 – 14.000

3 Phẫu thuật (tiểu, trung, đại phẫu) 2.000 – 2.500

7 Điều trị, chăm sóc sức khoẻ ngoại trú 1.500

1.4.2.3 Quy mô xây dựng công trình

Quy mô giường bệnh ở các khoa điều trị dự kiến là 400 giường bao gồm cáchạng mục được liệt kê như sau:

Bảng 1.2- Quy mô giường bệnh từng hạng mục của bệnh viện

(giường)

Trang 12

Bảng 1.3- Danh mục các máy móc, thiết bị của bệnh viện

A Thiết bị trong nước

1 Giường Inox, nệm + Tủ đầu giường Cái 550 + 550

2 Bàn sanh + Dụng cụ sanh và khám phụ khoa Cái 10 + 20

3 Xe đẩy băng ca Inox + Xe lăn tay Cái 20 + 60

B Thiết bị nhập khẩu

12 Máy theo dõi nồng độ O2, CO2, PO2 Cái 30

13 Dụng cụ mổ đại + trung + tiểu phẩu Bộ 30

30 Cassette có màng tăng sáng các loại Cái 40

Trang 13

46 Đèn đọc Film X quang (1film và 2 film) Cái 20

Trang 14

19 Hoá chất tiệt trùng phòng mổ Anios special DJP Pháp

28 Stromatolyer (dd ly giải bạch cầu) Đức

Trang 15

b Đội ngũ nhân viên

Bảng 1.5- Số lượng nhân sự của bệnh viện đa khoa sinh thái Hoàng Quốc

c Nguồn nhân viên

- Đăng ký tuyển chọn cán bộ nhân viên trong nước và nước ngoài

- Tuyển sinh từ các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp

- Những bác sỹ làm việc ngoài giờ của bệnh viện đa khoa Quảng Nam

- Mời các chuyên gia y tế nước ngoài về làm việc ngắn hạn và dài hạn tạibệnh viện

d Chế độ làm việc

- Tuỳ theo khoa phòng, bộ phận chuyên môn, bệnh viện sẽ bố trí thời gianlàm việc cho phù hợp, đảm bảo chế độ làm việc 8 giờ/ngày theo các kíp trực,thực hiện 24/24 giờ được phân công các ca trực liên tục, đảm bảo việc chăm sócbệnh nhân với phương châm “Lương y như từ mẫu”

- Việc quản lý bệnh viện thực hiện theo chế độ thủ trưởng từng phòng vàkhoa có người phụ trách Hằng ngày, thực hiện chế độ giao ca từng khoa và toànbệnh viện Bệnh viện tổ chức công đoàn mua bảo hiểm xã hội, y tế, công đoànnhằm bảo vệ quyền lợi cho người lao động

1.4.3 Kinh phí đầu tư xử lý môi trường

* Dự toán kinh phí đầu tư cho các công trình xử lý môi trường

- Hệ thống thu gom và xử lý nước thải: 2.500.000.000 đồng

- Thu gom, xử lý chất thải rắn y tế : 4.000.000.000 đồng

- Hệ thống PCCC : 1.500.000.000 đồng

Trang 16

- Hệ thống chống sét : 1.000.000.000 đồng

- Trồng cây xanh : 5.000.000.000 đồng

* Dự toán kinh phí vận hành

- Vận hành hệ thống xử lý nước thải:

+ Chi phí điện năng : 20.000.000 đồng/năm

+ Chi phí hoá chất : 10.000.000 đồng/năm

+ Chi phí quản lý (nhân công) : 25.000.000 đồng/năm

+ Chi phí sửa chữa : 25.000.000 đồng/năm

Vậy: Chi phí vận hành trong 1 năm: 80.000.000 đồng

- Vận hành lò đốt rác y tế:

+ Chi phí điện năng : 10.000.000 đồng/năm

+ Chi phí nhiên liệu : 30.000.000 đồng/năm

+ Chi phí quản lý (nhân công) : 25.000.000 đồng/năm

+ Chi phí sửa chữa : 20.000.000 đồng/năm

Vậy: Chi phí vận hành trong 1 năm: 85.000.000 đồng

1.4.4 Hệ thống hạ tầng kỹ thuật

1.4.4.1 Cấp điện

- Nguồn cung cấp điện cho bệnh viện sẽ được lấy từ mạng lưới điện Quốcgia tại địa bàn Chủ đầu tư sẽ thoả thuận với Điện lực tỉnh về điểm đấu nối điệnkhi dự án được phê duyệt và triển khai các bước tiếp theo

- Xung quanh bệnh viện sử dụng hệ thống đường dây cáp điện CADIVItiết diện 150 mm2

- Ngoài ra, để đề phòng trường hợp mất điện từ lưới điện Quốc gia, bệnhviện sẽ đầu tư một máy phát điện 500 KVA, đảm bảo nguồn điện được cấp liêntục cho hoạt động của bệnh viện

1.4.4.2 Cấp nước

a Nguồn cung cấp nước

Nước sinh hoạt sử dụng nước của nhà máy nước thành phố Tam Kỳ, bằng

hệ thống đường ống PVC φ200 Để đảm bảo chất lượng nước ổn định, Chủ Dự

Trang 17

án đầu tư xây dựng bể chứa nước theo nhu cầu sử dụng, đồng thời để phòng khi

có sự cố hoả hoạn xảy ra

b Nhu cầu dùng nước

Tính toán nhu cầu sử dụng nước tại bệnh viện theo TCVN 4513 – 88

(Cấp nước bên trong – Tiêu chuẩn thiết kế) như sau:

- Nhu cầu nước cho bệnh nhân:

Q1 = N1 x qbv = 400 x 400 = 160 (m3/ngđ)Trong đó: + N1: Số giường bệnh, N1 = 400 giường

+ qbv: Tiêu chuẩn cấp nước cho 1 giường bệnh, qbv = 400 l/người/ngđ

- Nhu cầu nước cho CBCNV:

+ qt: Tiêu chuẩn tưới nước, qt = 4 l/m2/lần (mỗi ngày tưới 1 lần)

- Nhu cầu nước dự trữ cứu hoả:

Tính toán theo TCVN 2622-1995 (Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình – Yêu cầu thiết kế)

Lượng nước dự trữ yêu cầu phải đảm bảo chữa cháy trong vòng 2 giờ bổsung nước liên tục

Qcc = qcc x t = 15 x 3600 x 2 = 108 (m3/ngđ)Với qcc: Lưu lượng nước chữa cháy trong 1 giây (cho loại hình bệnh việnvới quy mô 400 giường bệnh), qcc = 15 l/s

Như vậy, tổng lượng nước sử dụng trong một ngày đêm là:

Q = Q1 + Q2 + Q3 + Qt + Qcc = 322 (m3/ngđ)

1.4.4.3 Thoát nước

- Nước mưa chảy tràn theo hệ thống mương dọc đường nội bộ của bệnhviện rồi thoát ra sông Kỳ Phú

Trang 18

- Nước thải vệ sinh được xử lý sơ bộ trước khi xử lý triệt để tại hệ thống

xử lý nước thải tập trung của bệnh viện

- Nước thải ra từ quá trình rửa phim, giặt giũ được xử lý sơ bộ tại hầmriêng trước khi đưa ra hệ thống xử lý nước thải tập trung

- Nước thải sinh hoạt và nước thải y tế được tập trung xử lý tại hệ thống

xử lý nước thải trước khi thải ra sông Kỳ Phú

1.4.4.4 Hệ thống giao thông và sân vườn

- Quy hoạch hệ thống đường nội bộ đảm bảo tính liên hoàn, hợp lý, thuậntiện cho việc đi lại và đảm bảo đủ lớn để xe di chuyển dễ dàng khi có sự cố.Đường nội bộ sử dụng bêtông đá 4x6 mác 150 dày 100 làm nền, bên trên là lớpbêtông đá 1x2 mác 200 dày 50

- Sân vườn tổ chức trồng cây xanh có tán lớn để tạo bóng mát, cải thiện khíhậu khu bệnh viện, phần còn lại trồng cỏ và hoa để trang trí, tạo mỹ quan, đồngthời góp phần làm giảm bức xạ Mặt trời, hạn chế không khí oi bức giữa trưanắng

1.4.5 Phương án xây dựng

1.4.5.1 Nội dung các hạng mục xây dựng

Bảng 1.6 – Bảng các hạng mục công trình của bệnh viện

Tầng cao xây dựng

2 Khu cách ly (Các khoa lây nhiễm) 550 2 tầng

3 Khu nghỉ dưỡng (gồm 6 biệt thự) 540 1,5 tầng

Trang 19

10 Khu xử lý chất thải 112 1 tầng

11

Vườn hoa nội bộ

- Vườn hoa, tượng đài

Công trình được xây dựng trên nền đất yếu, cường độ chịu lực của đất từ

4 – 0,5 kg/cm2 nên giải pháp xây dựng được thực hiện như sau:

- Phần kết cấu: Gia cố móng bằng cột BTCT 300 x 300, chiều dài dựa vàokết quả khảo sát địa chất khu vực là 48 m, móng BTCT mác 200 Cột đà BTCT,công trình gồm 9 tầng và sàn mái bằng BTCT kết cấu tuân thủ nghiêm ngặt theotiêu chuẩn xây dựng quy định

- Phần kiến trúc:

Bệnh viện đa khoa sinh thái Hoàng Quốc là công trình phục vụ chuyênngành đòi hỏi phải sử dụng nhiều vật liệu xây dựng và thiết bị đặc chủng nhằmtránh ô nhiễm môi trường và đảm bảo vô trùng, vì vậy giải pháp sử dụng vật liệuxây dựng được thực hiện như sau:

+ Toàn bộ tường ốp gạch men 200 x 250, cao 1,5 m (6 lớp) bao gồm:Tường trong phòng và tường hành lang, hệ thống phòng mổ sử dụng gạch menkích thước lớn hơn 250 x 400

+ Phần tường trần không được ốp gạch men sẽ sử dụng trét mastic + sơnflinkote, sử dụng sơn ICI đặc chủng cho từng khu vực cũng như sử dụng từngloại riêng biệt cho cả bên trong và bên ngoài

+ Hệ thống phần phòng mổ đóng trần thạch cao, khung nổi, sơn đặcchủng (có thể lau chùi dễ dàng)

Trang 20

+ Toàn bộ cửa (cửa đi và cửa sổ) sử dụng cửa inox kín có khung bảo vệ,riêng hệ thống phòng mổ sử dụng cửa inox lambri có gắn hệ thống tự động.

1.4.6 Tiến độ thực hiện

Tổng tiến độ: 31 tháng kể từ khi công trình khởi công thực hiện

- Khởi công xây dựng: Ngay sau khi có giấy phép xây dựng

- Thời gian xây dựng: 24 tháng kể từ ngày khởi công

- Thời gian xây dựng các công trình xử lý môi trường: Từ tháng thứ 20đến tháng thứ 25 kể từ ngày khởi công

- Thời gian lắp đặt thiết bị: Từ tháng thứ 20 kể từ ngày khởi công

- Hoàn thiện công trình: Từ tháng thứ 25 đến tháng thứ 30 kể từ ngày khởi công

- Chính thức đi vào hoạt động : Tháng thứ 31 kể từ ngày khởi công

1.4.7 Ý nghĩa kinh tế - xã hội của dự án

Dự án đầu tư xây dựng bệnh viện đa khoa sinh thái Hoàng Quốc có những

ý nghĩa về mặt kinh tế - xã hội như sau:

- Cùng với bệnh viện nhà nước điều trị và chăm sóc sức khoẻ cho nhândân tại tỉnh nhà và các tỉnh lân cận, giảm bớt sự quá tải của các bệnh viện công,hạn chế tử vong do phải chuyển đi xa, giảm bớt sự tốn kém cho người điều trị

- Bệnh viện đa khoa sinh thái Hoàng Quốc khi đi vào hoạt động sẽ thu hútthêm nguồn lao động ngành y có chuyên môn nghiệp vụ cao, giải quyết việc làm

và tạo thu nhập chính đáng cho số cán bộ phục vụ trực tiếp và một số bác sỹ liênkết từ bệnh viện bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Nam Đồng thời khi bệnh việnhoạt động sẽ tạo ra một số loại hình dịch vụ góp phần giải quyết một số lao độngnhàn rỗi

Sự ra đời của bệnh viện đa khoa sinh thái Hoàng Quốc hoàn toàn phù hợpvới yêu của xã hội hiện tại và tương lai Đồng thời cho thấy sự quan tâm củalãnh đạo tỉnh Quảng Nam về việc thực hiện xã hội hoá y tế và tạo điều kiện chođầu tư nước ngoài vào tỉnh nhà

ơ

Trang 21

Chương 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI

2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa hình, địa chất

Bệnh viện đa khoa sinh thái Hoàng Quốc được xây dựng tại phường TânThạnh – TP Tam Kỳ - tỉnh Quảng Nam Nằm trong vùng nội thành của thành phốTam Kỳ, cách Quốc lộ 1A khoảng 700 m về phía Đông, cách trung tâm cáchthành phố Đà Nẵng khoảng 70 km về phía Đông Nam, cách trung tâm thành phốQuảng Ngãi khoảng 65 km về phía Đông Bắc và khá gần khu dân cư mới đangđược quy hoạch

- Khu vực công trình có địa hình trũng thấp nên phải san lấp mặt bằng đểđạt cao trình vượt lũ trước khi tiến hành thi công xây dựng

- Theo kết quả khoan khảo sát địa chất công trình tại khu vực dự án:

+ Lớp 1: Lớp đất nguyên thổ pha tạp chất hữu cơ bị phân huỷ xen lẫncát, lớp đất này có cường độ biến thiến 0,2 – 0,4 kg

+ Lớp 2: Đất sét màu xám lẫn nhiều chất hữu cơ và bột cát ở trạng tháidẻo mềm đến dẻo nhão, có chỗ là dạng bùn sét

+ Lớp 3: Đất sét màu xám lẫn đất bột và cát nhuyễn trạng thái chảy dẻođến dẻo nhão

+ Lớp 4: Cát hạt mịn màu xám xanh, đôi chỗ có lẫn bùn, trạng thái chặt,mực nước ngầm dao động cách mặt đất trung bình từ 1,7 – 2,2 m

2.1.2 Điều kiện về khí tượng – thuỷ văn

Vị trí thực hiện Dự án thuộc địa phận TP Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam nênđiều kiện khí tượng thuỷ văn mang đặc tính của khu vực tỉnh Quảng Nam và khíhậu nhiệt đới gió mùa

2.1.2.1 Điều kiện về khí tượng

Theo số liệu đo đạc năm 2007 của Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văntỉnh Quảng Nam, các đặc trưng khí hậu tỉnh Quảng Nam cụ thể:

a) Nhiệt độ không khí

Nhiệt độ trung bình năm là 25,80C, nhiệt độ trung bình cao nhất là 29,30Cvào tháng 6, nhiệt độ trung bình thấp nhất là 21,20C vào tháng 1 Biên độ nhiệtngày đêm đạt giá trị lớn nhất trong mùa có gió Tây Nam

Trang 22

b) Số giờ nắng

Số giờ nắng trung bình năm là 2.026 giờ, tháng có số giờ nắng ít nhất là

39 giờ vào tháng 1, tháng có số giờ nắng nhiều nhất là 279 giờ vào tháng 7

c) Độ ẩm không khí

Độ ẩm trung bình năm là 86%, độ ẩm trung bình thấp nhất được ghi nhận

là 78% vào tháng 6, độ ẩm trung bình cao nhất được ghi nhận là 92% vào tháng

1 và tháng 10

d) Mưa

Hằng năm, tại khu vực Quảng Nam có một mùa mưa và một mùa khô.Mùa mưa bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 12, mưa lớn tập trung vào tháng 10 và

11 Các tháng có ít mưa nhất trong năm từ tháng 4 – 7

Lượng mưa trung bình năm là 287 mm, lượng mưa trung bình nhỏ nhất là

18 mm vào tháng 6, lượng mưa trung bình lớn nhất là 1.196 mm vào tháng 11

e) Gió

Chế độ gió khu vực Dự án chia 2 mùa rõ rệt:

+ Gió Đông Bắc kéo dài từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau

+ Gió Nam, Đông Nam và Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 9

Tần suất của hướng gió Đông Bắc chiếm khoảng 5070%, trong đó gió cótốc độ 610 m/s chiếm ưu thế và đạt tới 40%; gió có tốc độ 1015 m/s đạtkhoảng 15% và có sự xuất hiện của gió vượt quá 20 m/s

Tần suất của hướng gió Nam, Đông Nam và Tây Nam chiếm khoảng3560%, trong đó gió có tốc độ 610 m/s chiếm ưu thế và đạt khoảng 35%; gió

có tốc độ 1115 m/s đạt khoảng 15% (vào tháng 7)

Nguồn: Trung tâm dự báo khí tượng thuỷ văn tỉnh Quảng Nam

2.1.2.1 Điều kiện về thuỷ văn

Khu vực xây dựng Bệnh viện đa khoa sinh thái Hoàng Quốc cách sông

Kỳ Phú khoảng 150 m về phía Tây Sông Kỳ Phú nối tiếp sông Bàn Thạch kể từcầu Kỳ Phú về phía hạ lưu

Sông Bàn Thạch là một những con sông lớn của thành phố Tam Kỳ SôngBàn Thạch hợp lưu với sông Tam Kỳ từ phía Tây Nam xuống khu phía Đôngcủa thành phố hình thành sông Trường Giang rồi đổ ra Biển Đông Lưu lượnglớn nhất ghi nhận được tại sông Bàn Thạch là 96,6 m3/s

Trang 23

Hệ thống sông này chịu tác động của thủy triều, chủ yếu là chế độ bánnhật triều, thường bị nhiễm mặn trong mùa khô Mức thuỷ triều cao nhất và thấpnhất trong mùa khô phân biệt là 0,46 m và - 0,56 m với mức độ thay đổi củathuỷ triều là 1 m

Khu vực thực hiện dự án nằm ven sông Kỳ Phú nên chịu tác động rất lớn

do chế độ thuỷ văn của tuyến sông này Vùng dự án thường xảy ra tình trạng ngậplụt trên diện rộng vào mùa mưa Do đó trước khi tiến hành xây dựng công trìnhChủ dự án sẽ nâng cao cốt nền đến cao trình 3,1 m Đây là cao trình phù hợp vớiquy hoạch tổng thể của thành phố Tam Kỳ, có khả năng hạn chế được các trận lũnhỏ và trung bình Đối với các trận lũ lớn, trong quá trình hoạt động Chủ Dự án

sẽ có các giải pháp phòng chống thiên tai (trình bày cụ thể ở mục 4.2.5)

2.1.3 Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên

Để đánh giá sơ bộ hiện trạng chất lượng môi trường khu vực, đơn vị tư vấnphối hợp với Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Trung Trung Bộ tiến hành khảosát, lấy mẫu tại một số vị trí đặc trưng của khu vực Dự án và vùng lân cận vàphân tích một số chỉ tiêu đặc trưng Đây được xem là số liệu nền để theo dõi sựbiến đổi môi trường có thể gây ra bởi các hoạt động của dự án trong thời gian tới

2.1.3.1 Môi trường không khí

Qua khảo sát chúng tôi nhận thấy khu vực thực hiện dự án không nằm gầnnhững tuyến đường trung tâm của thành phố Tam Kỳ nên lượng xe lưu thôngqua lại không nhiều Hiện tại khu vực chưa có các cơ sở sản xuất công nghiệp

do đó mức độ ảnh hưởng từ các nguồn gây ô nhiễm đến môi trường không khí làkhông đáng kể Chất lượng môi trường không khí khu vực còn khá trong lành,chưa thấy dấu hiệu bị ô nhiễm môi trường

Để đánh giá sơ bộ hiện trạng chất lượng môi trường không khí tại khu vực

dự án các đơn vị tư vấn đã tiến hành lấy 02 mẫu không khí tại hai vị trí khác nhau(01 mẫu trong khu vực dự án và 01 mẫu cách khu vực Dự án khoảng 100 m vềhướng Tây Nam) Kết quả phân tích các chỉ tiêu môi trường không khí được thểhiện ở bảng 2.2:

Trang 24

Bảng 2.2 – Kết quả phân tích các chỉ tiêu môi trường không khí tại khu vực Dự án

Nguồn: Công ty cổ phần XD – TM & DV Hoàng Quốc.

Ghi chú: - TCVN 5937-2005: Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh.

- (*): TCVN 5949:1998: Âm học – Tiếng ồn khu vực công cộng và dân

cư – Mức ồn tối đa cho phép (đối với khu vực đặc biệt yên tĩnh, từ 6h – 18h).

- KPH: Không phát hiện.

- Thời gian lấy mẫu:02/12/2008

- Vị trí lấy mẫu:

+ KK 1 : Trong khu vực Dự án;

+ KK 2 : Cách khu vực Dự án khoảng 100 m về hướng Tây Nam.

Nhận xét: Kết quả phân tích cho thấy tất các các chỉ tiêu phân tích đều nằm

trong giới hạn cho phép của tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 5937-2005) Điều nàyphù hợp với tình tình thực tế tại khu vực triển khai Dự án

2.1.3.2 Môi trường nước

a Môi trường nước mặt

Tại thời điểm lấy mẫu, chúng tôi không thấy rác rưởi trôi nổi trên bề mặt

và hai bên bờ, nước sông khá trong do mật độ dân cư tại đây còn thấp, xungquanh chưa có các cơ sản xuất công nghiệp Sơ bộ có thể đánh giá sông Kỳ Phúđoạn gần khu vực thực hiện dự án vẫn chưa có dấu hiệu bị ô nhiễm môi trường

Trang 25

Để kiểm tra chất lượng môi trường nước sông Kỳ phú đoạn qua khu vực dự

án các đơn vị tư vấn đã tiến hành lấy 03 mẫu nước tại hai vị trí trên đoạn sông này.Kết quả phân tích các chỉ tiêu môi trường nước mặt được thể hiện ở bảng 2.3:

Bảng 2.3 – Kết quả phân tích các chỉ tiêu nước mặt trong khu vực Dự án

phân tích

5942-1995 (loại B)

Nguồn: Công ty cổ phần XD – TM & DV Hoàng Quốc.

Ghi chú: - TCVN 5942-1995 (cột B): Chất lượng nước – Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt Áp dụng đối với nước mặt không dùng làm nguồn cấp nước sinh hoạt.

- KPH: Không phát hiện.

- Vị trí lấy mẫu:+ NM1: tại khu vực xả nước thải dự kiến.

+ NM2: cách khu vực xả thải khoảng 100 m về phí Nam + NM3: cách khu vực xả thải khoảng 100 m về phí Bắc.

- Thời gian lấy mẫu: + NM1: vào lúc 8h ngày 02/12/2008.

+ NM2: vào lúc 8h ngày 08/01/2009.

+ NM3: vào lúc 16h ngày 08/01/2009.

Nhận xét: Kết quả phân tích mẫu nước mặt được so sánh với TCVN 5942-1995

(loại B) cho thấy: Tất cả các chỉ tiêu của mẫu nước đều nằm trong giới hạn cho

Trang 26

phép Nước sông Kỳ Phú hiện nay chưa có dấu hiệu bị ô nhiễm hữu cơ, ô nhiễm

vi sinh hay các kim loại nặng

b Môi trường nước ngầm

Khi khảo sát chất lượng nước ngầm trong và xung quanh khu vực thựchiện dự án, qua thăm dò một số hộ dân nơi đây chúng tôi được biết nguồn nướcngầm vẫn được nhiều người dân sử dụng trong sinh hoạt hằng ngày Theo những

hộ dân này thì chất lượng nước ngầm khá tốt, không có mùi khó chịu, chưa pháthiện thấy dấu hiệu nhiễm bệnh do nước ngầm

Để kiểm tra chất lượng môi trường ngầm trong khu vực các đơn vị tư vấn

đã tiến hành lấy 01 mẫu nước ngầm tại giếng nhà hộ dân gần khu vực dự án(cách khu vực dự án khoảng 200 m về hướng Tây Bắc) Kết quả phân tích các chỉtiêu môi trường nước ngầm được thể hiện ở bảng 2.4:

Bảng 2.4 – Kết quả phân tích các chỉ tiêu nước ngầm khu vực Dự án

Kết quả phân tích TCVN 5944-1995 NN

Nguồn: Công ty cổ phần XD – TM & DV Hoàng Quốc.

Ghi chú: - TCVN 5944-1995: Chất lượng nước - Tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm.

- KPH: Không phát hiện.

Trang 27

- Vị trí lấy mẫu: Giếng nhà bà Nguyễn Thị Hoà – Khối phố 1 – Phường Tân Thạnh – TP Tam Kỳ (cách khu vực dự án khoảng 200 m về hướng Tây Bắc).

- Thời gian lấy mẫu: 02/12/2008.

Nhận xét:

So sánh kết quả phân tích mẫu nước ngầm với TCVN 5944-1995, cho thấy:

- Hầu hết các chỉ tiêu của mẫu nước đều nằm trong giới hạn cho phép

- Chỉ tiêu Coliform tại vị trí lấy mẫu vượt giới hạn cho phép (1,33 lần)

2.1.3.3 Môi trường đất

Thành phần thổ nhưỡng của khu đất trong khu vực thực hiện dự án chủyếu là đất phù sa bồi đắp Hằng năm, sau các trận lụt vùng đất này sẽ bồi đắpmột lượng phù sa lớn rất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp Hiện tại khu đất dự

án và vùng lân cận đang được sử dụng làm đất canh tác nông nghiệp

2.1.3.3 Môi trường sinh thái

- Thực vật tại khu đất thực hiện dự án khá đơn giản, chủ yếu là đồng lúa,hoa màu và cỏ dại

- Động vật bao gồm các loài sống dưới nước (như: cá, tôm, cua, nghêu,

ốc, các phiêu sinh vật,…) và một số loài ưa ẩm, sống trong đầm lầy như: ốc, sên,

Hiện tại, trong khu vực dự án không có các loài động vật quý hiếm cầnđược bảo vệ

2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI

2.2.1 Điều kiện về kinh tế

2.2.1.1 Về tiểu thu công nghiệp và thương mại dịch vụ

Các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và thương mại dịch vụ phát triểnđảm bảo cho nhu cầu sản xuất, xây dựng và đời sống, tạo thêm việc làm có thunhập cho người lao động và tăng thu ngân sách địa phương Năm 2007, giá trịcông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 15 tỷ đồng, thương mại dịch vụ 84,8 tỷ

2.2.1.2 Về sản xuất nông nghiệp

a) Trồng trọt

- Tổng diện tích gieo trồng lúa cả năm: 225 ha

Trang 28

+ Vụ Đông Xuân : 110 ha, năng suất bình quân: 55,45 tạ/ha

+ Vụ Hè Thu : 115 ha, năng suất bình quân: 53,9 tạ/ha

Năng suất bình quân cả năm: 54,6 tạ/ha

- Tổng diện tích cây rau màu các loại: 7 ha

b) Về chăn nuôi

Công tác phòng chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm được chú trọng Dovậy, đàn gia súc, gia cầm tại địa phương năm 2007 vẫn giữ mức ổn định với sốlượng tổng cộng gần 4000 con

c) Về nuôi trồng thủy sản

Địa phương phối hợp với các ngành chức năng của thành phố hướng dẫn

kỹ thuật cho bà con nông dân trong phường nuôi cá tràu lai, cá rô phi, cá trê lai,ếch,… với tổng diện tích 0,5 ha, bước đầu cho thấy các hộ nuôi cá nước ngọtcho kết quả khả quan

2.2.2 Điều kiện về xã hội

2.2.2.1 Dân số và lao động

- Tổng diện tích đất tự nhiên của phường Tân Thạnh là 5.1985 km2

- Phường gồm 8 khối phố, có 1.947 hộ dân với 8.215 nhân khẩu (trong đó

nữ chiếm 48,5%), mật độ dân số là 1.580 người/km2

- Số người trong độ tuổi lao động chiếm 62% dân số phường, trong đó: + Lao động ngành nông nghiệp: chiếm 15%

+ Lao động ngành TTCN và thương mại – dịch vụ: chiếm 30%

+ Lao động trong các ngành nghề khác: chiếm 55 %

- Tỷ lệ hộ đói nghèo chiếm 5,58%

2.2.2.2 Giáo dục đào tạo

Toàn phường hiện có: 1 trường Mầm non, 1 trường Tiểu học và 1 trườngTrung học cơ sở

Tổng số học sinh toàn phường năm học 2007 – 2008 là: 2.174 học sinh Trong đó: + Bậc Mầm non : 354 học sinh;

+ Bậc Tiểu học : 525 học sinh;

+ Bậc THCS : 1.295 học sinh

Trang 29

Nhìn chung lĩnh vực giáo dục trong mấy năm qua có nhiều tiến bộ, chấtlượng giảng dạy và học tập không ngừng được nâng cao, uy tín của các trườngtiếp tục được nâng lên, phụ huynh rất quan tâm cho sự nghiệp giáo dục.

Công tác xã hội hoá giáo dục được nhân dân, phụ huynh đóng góp cả tinhthần và vật chất, tạo điều kiện cho việc giảng dạy, học tập đạt kết quả tốt

Kết quả đã hoàn thành công tác phổ cập tiểu học và THCS, đang điều trabậc THPT

vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường

2.2.1.4 Cơ sở hạ tầng

Cơ sở hạ tầng tại phường Tân Thạnh tương đối phát triển:

- Mạng lưới giao thông khá hoàn chỉnh, hầu hết các tuyến đường đều đãđược trải nhựa hoặc bêtông hóa, chỉ còn một phần nhỏ là đường đất

- Nguồn nước: Phần lớn các hộ dân trong phường đã được dùng nướcsạch của Nhà máy nước Tam Kỳ

- Nguồn điện: 100% hộ dân đã được thắp sáng bằng nguồn điện của hệthống lưới điện Quốc gia

2.2.1.5 Quản lý đô thị

UBND phường phối hợp cùng các ngành chức năng của phường và thànhphố tổ chức tuyên truyền vận động nhân dân, từng bước hình thành nếp sốngvăn minh đô thị Công tác xây dựng nếp sống văn minh đô thị trong cộng đồngdân cư, trong sản xuất kinh doanh, vệ sinh môi trường là vấn đề đặt ra ngày càng

Trang 30

bức thiết, nhưng việc tổ chức tuyên truyền vận động xây dựng ý thức cộng đồngtrong khu dân cư chưa được chú trọng, biện pháp giải quyết xử lý chưa kiênquyết Mặt khác, do ảnh hưởng quy hoạch nên một số khu dân cư ngập úng gây

ô nhiễm môi trường, chưa có biện pháp khắc phục

* Hiện trạng thu gom và xử lý rác thải của thành phố Tam Kỳ

Hiện nay công tác thu gom rác thải ở thành phố Tam Kỳ do xí nghiệp môitrường đô thị Tam Kỳ trực thuộc Công ty môi trường đô thị Quảng Nam thực hiện

Rác thải tại thành phố Tam Kỳ hiện nay không có sự phân loại rác tạinguồn, tất cả các loại rác thải (rác thải hữu cơ, rác thải hữu cơ khó phân huỷ vàrác thải vô cơ) đều được thu gom chung

Rác thải chủ yếu được xử lý bằng phương pháp chôn lấp tại bãi rác TamĐàn, phường Hòa Thuận, thành phố Tam Kỳ

Riêng rác thải y tế được phân loại thành rác thải sinh hoạt và rác thải y tếnguy hại Chất thải y tế nguy hại của các cơ sở y tế trên địa bàn thành phố Tam

kỳ đều được xử lý bằng phương pháp thiêu hủy tại lò đốt Hoval MZ2 của bệnhviện đa khoa Quảng Nam

2.2.2.6 Tình hình an ninh chính trị - trật tự an toàn xã hội

Tân Thạnh là phường có phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốcrất tốt và sâu rộng trong các tầng lớp nhân dân Cán bộ chiến sĩ luôn bám sát địabàn, củng cố hướng dẫn lực lượng dân phố, dân phòng phối hợp với lực lượngdân quân tổ chức tuần tra bảo vệ an toàn các ngày lễ tết, giữ gìn an ninh trật tự ởđịa bàn dân cư, kịp thời xử lý các vụ phạm pháp

Tuy vậy, công tác quản lý nhân hộ khẩu, quản lý tạm trú, tạm vắng, đấutranh phòng chống các tệ nạn xã hội vẫn còn là những vấn đề phức tạp, giảiquyết chưa thật hiệu quả

Nguồn: Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, an ninh chính trị - trật tự an toàn xã hội năm 2007 của phường Tân Thạnh, thành phố Tam Kỳ.

Trang 31

Chương 3 ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

Việc đánh giá các tác động môi trường của dự án Bệnh viện đa khoa sinhthái Hoàng Quốc được thực hiện dựa trên cơ sở xác định các nguồn gây tácđộng, đối tượng, quy mô bị tác động và mức độ tác động theo từng giai đoạn:giai đoạn chuẩn bị mặt bằng, thi công xây dựng công trình và giai đoạn bệnhviện đi vào hoạt động

Bảng 3.1 - Các hoạt động và tác động của Dự án đến môi trường

TT Nguồn phát

A Chuẩn bị mặt bằng và thi công xây dựng

1

San lấp mặt

bằng

- Tiếng ồn, bụi

- Chất thải rắn

- Ảnh hưởng đến sức khoẻ công nhân xây dựng và người dân xung quanh.

- Ảnh hưởng đến môi trường không khí.

- Làm thay đổi địa hình.

- Thay đổi cảnh quan khu vực

- Mức độ nhỏ, trong thời gian ngắn.

- Phạm vi trong khu vực Dự án.

- Có thể hạn chế được.

- Khí thải (CO, NO x ,

SO x ,C x H y , )

- Ảnh hưởng đến sức khoẻ CBCNV và người dân xung quanh.

- Ô nhiễm bụi, khí thải và tăng tiếng ồn.

- Ảnh hưởng đến giao thông khu vực.

- Mức độ trung bình.

- Tác động trung hạn.

- Phạm vi trong khu vực Dự án và trên tuyến đường vận chuyển.

- Có thể hạn chế được.

- Khí thải (CO, NO x ,

SO x ,C x H y , )

- Nước rỉ xây dựng

- Nước mưa chảy tràn

- Chất thải rắn xây dựng.

- Ảnh hưởng đến sức khoẻ CBCNV và người dân xung quanh.

- Ô nhiễm môi trường không khí: góp phần tăng nồng độ bụi, khí thải và tiếng ồn.

- Ảnh hưởng đến chất lượng nước sông Kỳ Phú.

- Có thể hạn chế được.

4 Sinh hoạt của

Trang 32

sinh hoạt

- Chất thải rắn sinh hoạt.

trường.

- Gây ô nhiễm môi trường nước mặt, nước ngầm và môi trường đất.

+ Ảnh hưởng đến trật tự xã hội, an ninh trong khu vực

- Có thể được giảm thiểu.

B Giai đoạn bệnh viện đi vào hoạt động

- Nước thải bệnh viện

- Chất thải rắn y tế và sinh hoạt.

- Tia Rơnghen ( tia X)

- Khí độc và mùi hôi làm ảnh hưởng đến môi trường không khí

- Gây ô nhiễm nước ngầm và nước sông Kỳ Phú.

- Ảnh hưởng đến sức khoẻ CBCNV, bệnh nhân, thân nhân

và người dân trong vùng

- Tia X gây ảnh hưởng đến các bác sỹ, y tá trực tiếp làm việc tại bộ phận này.

- Mức độ tác động lớn

và lâu dài.

- Phạm vi: trong và xung quanh bệnh viện.

- Khí thải (CO, NO x ,

SO x ,C x H y , )

- Làm gia tăng mức độ ồn.

- Tăng nồng độ bụi và khí thải gây ô nhiễm môi trường không khí.

- Mức độ tác động trung bình và dài lâu.

- Khó tránh khỏi.

- Phạm vi chủ yếu tại khu vực cổng ra vào bệnh viện, khu giữ xe.

- Mức độ tác động đáng kể và dài lâu.

5 Hoạt động - Mùi hôi - Gây ra mùi hôi khó chịu - Mức độ tác động

Trang 33

của hệ thống

xử lý nước

thải

đáng kể và dài lâu.

3.1 GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ MẶT BẰNG, THI CÔNG XÂY DỰNG

Các hoạt động chính trong quá trình chuẩn bị mặt bằng, thi công xây dựngbệnh viện:

- San lấp mặt bằng

- Vận chuyển, tập kết nguyên vật liệu xây dựng

- Thi công xây dựng các hạng mục công trình

- Sinh hoạt của CBCNV trên công trường

Quá trình chuẩn bị mặt bằng và thi công xây dựng có thể làm phát sinhmột số nguồn tác động gây ảnh hưởng đến môi trường như sau:

3.1.1 Các tác động có liên quan đến chất thải

3.1.1.1 Tiếng ồn

a) Nguồn phát sinh

Nguồn phát sinh bụi, tiếng ồn trong giai đoạn này còn bao gồm:

- Hoạt động thi công xây dựng như: đào móng công trình, cắt, gò, hàn cácchi tiết bằng kim loại, đóng, tháo cốppa, giàn giáo,

- Hoạt động của các phương tiện giao thông vận chuyển nguyên vật liệu,máy móc, thiết bị ra vào công trường

- Hoạt động của các máy móc cơ giới thi công trên công trường trong quátrình xây dựng và chế biến nguyên vật liệu như: máy trộn bêtông, máy đầm nén,máy xúc,

- Tiếng ồn từ các khu tập trung đông công nhân trên công trường hoặckhu lán trại

Dưới đây là bảng liệt kê mức độ gây ồn của 1 số máy móc thiết bị thicông cơ giới cách nguồn ở khoảng cách 15 m được trình bày trong bảng sau:

Trang 34

Bảng 3.2 - Tiếng ồn phát sinh bởi một số loại máy móc

Máy trộn bêtông chạy bằng diesel 75

Máy nén diesel có 1 vòng quay rộng 80

Nguồn: Phạm Ngọc Đăng , Môi trường không khí, NXB KHKT Hà Nội, 1997 Ghi chú: TCVN 3985-1999: Âm học - Mức ồn cho phép tại vị trí làm việc, áp

dụng khi thời gian tiếp xúc với tiếng ồn trong ngày không quá 8h.

Nhận xét: Kết quả tại bảng 3.2 cho thấy một số máy móc cơ giới thi công trên

công trường gây ra tiếng ồn vượt tiêu chuẩn cho phép (TCVN 3985-1999)

b) Đối tượng và quy mô bị tác động

- Đối tượng bị tác động: CBCNV làm việc trên công trường và người dânsinh sống xung quanh khu vực dự án

- Quy mô tác động: Trên công trường xây dựng, khu vực lân cận và trêncác tuyến đường vận chuyển nguyên vật liệu, máy móc trang thiết bị

c) Đánh giá tác động

Trong giai đoạn chuẩn bị mặt bằng và thi công xây dựng, tiếng ồn là nguồn

ô nhiễm chủ yếu đối với môi trường xung quanh khu vực Dự án

- Tác động của tiếng ồn sẽ ảnh hưởng xấu đến công nhân đang thi côngxây dựng như: làm giảm khả năng nghe, gây căng thẳng thần kinh, làm mất tậptrung,

- Gần khu vực thi công dự án có dân cư sinh sống nên tiếng ồn trong quátrình xây dựng cũng gây tác động xấu đến người dân nơi đây

- Tiếng ồn từ các khu tập trung đông công nhân do có cường độ nhỏ chonên mức độ ảnh hưởng không đáng kể, chủ yếu tác động đến CBCNV làm việctrên công trường

Trang 35

Như đã phân tích ở trên, mức ồn phát ra từ một số máy móc cơ giới đãvượt giới hạn cho phép (TCVN 3985-1999), gây ồn đến môi trường xung quanh.Tuy nhiên, trên đường lan truyền mức độ ồn biến thiên tỷ lệ nghịch với khoảngcách, cường độ ồn càng giảm khi khoảng cách đến nguồn ồn càng tăng (khi tăngkhoảng cách đến nguồn ồn lên gấp đôi thì cường độ ồn sẽ giảm khoảng 6 dB).Bán kính tác động của tiếng ồn khoảng (200 - 300) m do đó mức độ tác độngcủa tiếng ồn đến khu dân cư xung quanh rất thấp

3.1.1.2 Bụi

a) Nguồn phát sinh

- Đặc điểm địa hình khu vực công trình trũng thấp do đó trước khi triểnkhai thi công xây dựng, công ty tiến hành đào đắp, san gạt tạo mặt bằng Quátrình này sẽ sử dụng một số loại phương tiện, thiết bị (như: máy xúc, máy ủi, xe

lu, máy san gạt, ) làm phát sinh bụi đất trong khu vực công trường xây dựng

- Hoạt động giao thông vận chuyển và tập kết nguyên vật liệu sẽ làm phátsinh ra bụi đất do đất cát rơi vãi từ thùng xe, do đất từ nền đường cuốn lên theocác lốp xe vận chuyển

b) Đối tượng và quy mô bị tác động

- Đối tượng bị tác động: Môi trường không khí, CBCNV làm việc trêncông trường, người dân và hệ thực vật sinh sống xung quanh khu vực dự án

- Quy mô tác động: Trên công trường xây dựng, khu vực lân cận và trêncác tuyến đường vận chuyển nguyên vật liệu, máy móc trang thiết bị

hô hấp như: gây dị ứng, viêm mũi, nếu vào phổi, bụi sẽ gây kích thích cơ học

và phát sinh phản ứng xơ hóa phổi

- Bụi khi bám lên bề mặt lá cây sẽ gây cản trở quá trình quang hợp, hôhấp và thoát hơi nước của cây, hạn chế quá trình phát triển của cây xanh, làm

Trang 36

giảm năng suất cây trồng Ngoài ra, bụi còn làm mất mỹ quan công trình và đôthị nếu chúng bị gió phát tán ra xung quanh.

Tuy nhiên, bụi đất, đá thuộc loại bụi có kích thước và tỉ trọng lớn nên khảnăng phát tán không xa Vì vậy, phạm vi ảnh hưởng của nó chủ yếu là trên côngtrường xây dựng, đối với các vùng lân cận mức độ tác động là không đáng kể

Nhìn chung, do đặc điểm của nguồn gây bụi có tính chất gián đoạn nêntác động đến các thành phần môi trường không liên tục và gián đoạn Đồng thời,tác động chỉ diễn ra trong giai đoạn thi công xây dựng và có thể hạn chế bằngcác biện pháp giảm thiểu nên tác động được đánh giá ở mức trung bình

3.1.1.3 Khí thải

a) Nguồn phát sinh

- Công tác san lấp chuẩn bị mặt bằng và thi công xây dựng, việc vận hànhcác loại máy móc cơ giới thi công trên công trường (như: máy ủi, máy xúc, ) sẽphát ra lượng khí thải các loại

- Hoạt động của các phương tiện vận chuyển (nguyên vật liệu, máy móc,thiết bị) việc đốt cháy nhiên liệu của động cơ sẽ thải ra môi trường một lượngkhí thải chứa nhiều chất ô nhiễm như: bụi (muội khói), SO2, NO2, CO, VOC,

Để đáp ứng tiến độ thi công của công trình trong vòng 31 tháng, ước tínhlượng xe vận chuyển trong ngày cao điểm khoảng 10 chiếc, sử dụng loại xe 10 -

12 tấn (chạy bằng dầu diesel) để vận chuyển nguyên vật liệu, máy móc thiết bịphục vụ công tác xây dựng Ngày cao điểm, thời gian làm việc là 12 h/ngày,quãng đường vận chuyển trung bình mỗi xe khoảng 50 km/xe.ngày

Dựa vào hệ số ô nhiễm theo đánh giá nhanh của Tổ chức Y tế thế giới(WHO) ta có thể tính lượng khí thải phát sinh từ các hoạt động GTVT Hệ số ônhiễm do các phương tiện GTVT tính theo tải trọng xe (loại xe 3,5 - 16 tấn sửdụng nhiên liệu là dầu diesel) khi vận chuyển trong khu vực nội thành và tảilượng khí thải tính cho ngày cao điểm được trình bày ở bảng sau:

Bảng 3.3 - Hệ số ô nhiễm và tải lượng khí thải

Trang 37

Ghi chú: S là phần trăm khối lượng lưu huỳnh trong nhiên liệu dầu diesel (0,2%

- 0,5%)

Với thải lượng như trên chứng tỏ hoạt động của các phương tiện GTVTgóp phần làm giảm chất lượng môi trường không khí tại khu vực Dự án và trêntuyến đường xe vận chuyển đi qua Tuy nhiên, tải lượng khí thải này được tínhtoán ở thời gian cao điểm vì vậy trong những ngày làm việc bình thường lượngphát thải có khả năng sẽ được giảm đi đáng kể Do đó phạm vi ảnh hưởng cũng

sẽ được thu hẹp

b) Đối tượng và quy mô bị tác động

- Đối tượng bị tác động: Môi trường không khí, CBCNV làm việc trêncông trường và người dân ở khu vực lân cận

- Quy mô tác động: Khu vực công trường, vùng lân cận và trên các tuyếnđường vận chuyển

c) Đánh giá tác động

Hoạt động của các phương tiện GTVT và vận hành các loại máy móc cơgiới trong giai đoạn chuẩn bị mặt bằng và thi công xây dựng làm gia tăng tảilượng và thành phần các chất ô nhiễm trong môi trường không khí, làm giảmchất lượng môi trường không khí khu vực

Khí thải tác động xấu đến sức khoẻ của những người CBCNV làm việctrên công trường và người dân sinh sống xung quanh, đặc biệt là ảnh hưởng đếnquá trình hô hấp

Tuy nhiên, do số lượng máy móc thiết bị hoạt động trên công trườngkhông nhiều và không cùng một lúc nên tải lượng và nồng độ khí thải phát sinh

sẽ nhỏ hơn nhiều so với tính toán Khí thải chỉ tác động trong phạm vi xây dựngcông trình, đối với các khu vực xung quanh mức độ tác động là rất thấp

3.1.1.4 Nước thải

a) Nguồn phát sinh

- Nước rỉ từ quá trình tưới vật liệu, rửa thiết bị, trộn bêtông,

- Dầu mỡ thải từ quá trình bảo dưỡng, sửa chữa các loại phương tiện vậnchuyển, máy móc thi công cơ giới

- Nước mưa chảy tràn qua mặt bằng khu vực Dự án cuốn theo đất đá từquá trình đào móng công trình, chất thải xây dựng, chảy ra sông

- Nước thải từ quá trình sinh hoạt của CBCNV ở công trường

Trang 38

* Tính toán lượng nước thải sinh hoạt:

Trong thời kỳ xây dựng công trình, lượng nước thải phát sinh từ quá trìnhsinh hoạt của CBCNV được tính toán như sau:

 Vào thời gian cao điểm nhất, số lượng CBCNV tập trung khoảng 60người/ngày

 Lượng nước sử dụng của một người trung bình khoảng 45 lít/người.ngày.Khi đó, lượng nước sinh hoạt tối đa của thời gian cao điểm khoảng: 45 x

60 = 2,700 lít/ngày = 2,7 m3/ngày

Theo thống kê của Tổ chức y tế thế giới thì khối lượng và thành phần cácchất ô nhiễm mỗi người đưa vào môi trường hằng ngày từ nước thải sinh hoạtnếu không được xử lý được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.4 - Khối lượng các chất bẩn của nước thải sinh hoạt

Tải lượng thải chất ô nhiễm của 5 công nhân trong mỗi ca có thể lấy bằng

tải lượng thải của 1 người dân thải ra môi trường hàng ngày (chỉ số dân tương đương bằng 5).

Nguồn: PGS.TSKH Nguyễn Xuân Nguyên, Nước thải và công nghệ xử lý nước thải - NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2003

Khi đó, tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạtcủa CBCNV làm việc trên công trường được tính toán và liệt kê ở bảng sau:

Bảng 3.5 - Tải lượng và nồng độ các chất bẩn trong nước thải sinh hoạt

nhiễm (mg/l)

TCVN 6772-2000 (mức IV)

Trang 39

Nhận xét: Kết quả tính toán về tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm ở trên cho

thấy rằng: nồng độ tất cả các thông số đều vượt nhiều lần so với tiêu chuẩnTCVN 6772:2000 (mức IV)

b) Đối tượng và quy mô bị tác động

- Đối tượng bị tác động: Môi trường nước (sông Kỳ Phú và mạch nướcngầm tầng nông), môi trường đất, con người và thuỷ sinh vật

- Quy mô tác động: Khu vực dự án và vùng lân cận

c) Đánh giá tác động

- Nước thải từ quá trình chuẩn bị nguyên vật liệu xây dựng có hàm lượngchất lơ lửng cao, khi đổ ra môi trường sẽ làm nhiễm bẩn môi trường đất, mạchnước ngầm tầng nông hoặc gây vẩn đục nguồn nước sông Kỳ Phú Tuy nhiên,phần lớn nước sẽ thấm vào vật liệu xây dựng nên lượng nước rỉ này là rất ít, do

đó tác động do nguồn thải này gây ra là không đáng kể

- Nước mưa chảy tràn cuốn theo dầu mỡ, đất đá, rác rưởi,… xuống vựcnước sông Kỳ Phú làm giảm chất lượng nguồn nước sông Từ đó làm ảnh hưởngđến đời sống của hệ thuỷ sinh trong lưu vực Song, nước mưa tác động chủ yếutrong thời điểm đầu của cơn mưa, trong các thời điểm sau tác động là rất thấp

- Nước thải sinh hoạt của CBCNV trên công trường có lưu lượng 2,7

m3/ngày với thành phần chủ yếu là chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng, chất dinhdưỡng và vi sinh vật gây bệnh Nếu không có biện pháp thu gom và xử lý thíchhợp trước khi thải ra môi trường thì đây sẽ là nguy cơ gây ô nhiễm cho nguồnnước sông Kỳ Phú và môi trường nước ngầm trong khu vực Đồng thời, phátsinh mùi hôi thối khó chịu do quá trình phân hủy các chất hữu cơ của các vi sinhvật hoại sinh Ngoài ra, đây còn là nơi thu hút côn trùng và vi khuẩn gây bệnhlây truyền dịch bệnh cho con người và động vật trong khu vực

Trang 40

Tuy nhiên, lượng nước thải ra môi trường hằng ngày không nhiều (khoảng2,7 m3) và Chủ đầu tư sẽ xây dựng các công trình tự hoại tạm thời để xử lý lượngthải này Vì thế mức độ ảnh hưởng của nước thải sinh hoạt là không đáng kể

Tác động do nước thải trong giai đoạn thi công xây dựng gây ra đượcđánh giá ở mức độ thấp

3.1.1.5 Chất thải rắn

a) Nguồn phát sinh

- Chất thải rắn xây dựng (đất, đá thải, bao bì ximăng, sắt thép vụn, ) thải

ra trong quá trình thi công các hạng mục công trình

- Chất thải rắn sinh hoạt của CBCNV ở công trường: Với số công nhântrong thời gian cao điểm của công trình khoảng 60 người/ngày và thải lượngbình quân mỗi người khoảng 0,4 kg/người.ngày thì lượng rác thải sinh hoạt tạo

ra khoảng 24 kg/ngày

b) Đối tượng và quy mô bị tác động

- Đối tượng bị tác động: Môi trường đất, môi trường không khí, môitrường nước và con người

- Quy mô tác động: Phạm vi ảnh hưởng của chất thải rắn phát sinh trongquá trình thi công xây dựng chủ yếu là trong khu vực Dự án

c) Đánh giá tác động

- Đối với môi trường không khí: Thành phần chủ yếu của rác thải sinhhoạt là các chất hữu cơ dễ phân hủy, rất dễ gây ra mùi hôi thối, khó chịu choCBCNV làm việc trên công trường và ảnh hưởng đến người dân sống xungquanh khu vực Dự án nếu rác thải không được thu gom và xử lý triệt để

- Đối với môi trường nước: Nước mưa chảy tràn sẽ kéo theo các chất thảirắn xây dựng và chất thải rắn sinh hoạt rơi vãi trên công trường trôi xuống sônglàm ô nhiễm nguồn nước sông Kỳ Phú

- Đối với môi trường đất: Chất thải rắn sinh hoạt và lượng nước rỉ ra từkhu tập kết rác sẽ làm nhiễm bẩn môi trường đất khu vực này

Tuy nhiên, lượng chất thải sinh hoạt không nhiều, chất thải rắn xây dựng

có thành phần trơ với môi trường nên tác động của chất thải rắn trong giai đoạnxây dựng là không đáng kể Ngoài ra, Chủ đầu tư và đơn vị thi công sẽ có biệnpháp quản lý, xử lý thích hợp nên tác động được đánh giá ở mức độ thấp

Ngày đăng: 25/04/2013, 16:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1- Loại hình, quy mô khám chữa bệnh tại bệnh viện - Dự án ĐTXD bệnh viện đa khoa sinh thái Hoàng Quốc
Bảng 1.1 Loại hình, quy mô khám chữa bệnh tại bệnh viện (Trang 11)
1.4.2.2. Loại hình, quy mô khám chữa bệnh - Dự án ĐTXD bệnh viện đa khoa sinh thái Hoàng Quốc
1.4.2.2. Loại hình, quy mô khám chữa bệnh (Trang 11)
Bảng 1.2- Quy mô giường bệnh  từng hạng mục của bệnh viện - Dự án ĐTXD bệnh viện đa khoa sinh thái Hoàng Quốc
Bảng 1.2 Quy mô giường bệnh từng hạng mục của bệnh viện (Trang 11)
Bảng 1.3- Danh mục các máy móc, thiết bị của bệnh viện - Dự án ĐTXD bệnh viện đa khoa sinh thái Hoàng Quốc
Bảng 1.3 Danh mục các máy móc, thiết bị của bệnh viện (Trang 12)
Bảng 1.3- Danh mục các máy móc, thiết bị của bệnh viện - Dự án ĐTXD bệnh viện đa khoa sinh thái Hoàng Quốc
Bảng 1.3 Danh mục các máy móc, thiết bị của bệnh viện (Trang 12)
1.4.2.5. Hoá chất sử dụng - Dự án ĐTXD bệnh viện đa khoa sinh thái Hoàng Quốc
1.4.2.5. Hoá chất sử dụng (Trang 13)
Bảng 1.4- Danh mục hoá chất sử dụng - Dự án ĐTXD bệnh viện đa khoa sinh thái Hoàng Quốc
Bảng 1.4 Danh mục hoá chất sử dụng (Trang 13)
Bảng 1.5- Số lượng nhân sự của bệnh viện đa khoa sinh thái Hoàng Quốc - Dự án ĐTXD bệnh viện đa khoa sinh thái Hoàng Quốc
Bảng 1.5 Số lượng nhân sự của bệnh viện đa khoa sinh thái Hoàng Quốc (Trang 15)
Bảng 1.6 – Bảng các hạng mục công trình của bệnh viện - Dự án ĐTXD bệnh viện đa khoa sinh thái Hoàng Quốc
Bảng 1.6 – Bảng các hạng mục công trình của bệnh viện (Trang 18)
Bảng 1.6 – Bảng các hạng mục công trình của bệnh viện - Dự án ĐTXD bệnh viện đa khoa sinh thái Hoàng Quốc
Bảng 1.6 – Bảng các hạng mục công trình của bệnh viện (Trang 18)
Bảng 2.1- Mức lũ tại sông Bàn Thạch - Dự án ĐTXD bệnh viện đa khoa sinh thái Hoàng Quốc
Bảng 2.1 Mức lũ tại sông Bàn Thạch (Trang 23)
Bảng 2.1- Mức lũ tại sông Bàn Thạch - Dự án ĐTXD bệnh viện đa khoa sinh thái Hoàng Quốc
Bảng 2.1 Mức lũ tại sông Bàn Thạch (Trang 23)
Bảng 2.2 – Kết quả phân tích các chỉ tiêu môi trường không khí tại khu vực Dự án - Dự án ĐTXD bệnh viện đa khoa sinh thái Hoàng Quốc
Bảng 2.2 – Kết quả phân tích các chỉ tiêu môi trường không khí tại khu vực Dự án (Trang 24)
Bảng 2.2 – Kết quả phân tích các chỉ tiêu môi trường không khí tại khu vực Dự án - Dự án ĐTXD bệnh viện đa khoa sinh thái Hoàng Quốc
Bảng 2.2 – Kết quả phân tích các chỉ tiêu môi trường không khí tại khu vực Dự án (Trang 24)
Bảng 2.3 – Kết quả phân tích các chỉ tiêu nước mặt trong khu vực Dự án - Dự án ĐTXD bệnh viện đa khoa sinh thái Hoàng Quốc
Bảng 2.3 – Kết quả phân tích các chỉ tiêu nước mặt trong khu vực Dự án (Trang 25)
Bảng 2.3 – Kết quả phân tích các chỉ tiêu nước mặt trong khu vực Dự án - Dự án ĐTXD bệnh viện đa khoa sinh thái Hoàng Quốc
Bảng 2.3 – Kết quả phân tích các chỉ tiêu nước mặt trong khu vực Dự án (Trang 25)
Bảng 2.4 – Kết quả phân tích các chỉ tiêu nước ngầm khu vực Dự án - Dự án ĐTXD bệnh viện đa khoa sinh thái Hoàng Quốc
Bảng 2.4 – Kết quả phân tích các chỉ tiêu nước ngầm khu vực Dự án (Trang 26)
Bảng 2.4 – Kết quả phân tích các chỉ tiêu nước ngầm khu vực Dự án - Dự án ĐTXD bệnh viện đa khoa sinh thái Hoàng Quốc
Bảng 2.4 – Kết quả phân tích các chỉ tiêu nước ngầm khu vực Dự án (Trang 26)
Bảng 3. 1- Các hoạt động và tác động của Dự án đến môi trường - Dự án ĐTXD bệnh viện đa khoa sinh thái Hoàng Quốc
Bảng 3. 1- Các hoạt động và tác động của Dự án đến môi trường (Trang 31)
Bảng 3.1 - Các hoạt động và tác động của Dự án đến môi trường - Dự án ĐTXD bệnh viện đa khoa sinh thái Hoàng Quốc
Bảng 3.1 Các hoạt động và tác động của Dự án đến môi trường (Trang 31)
Bảng 3. 2- Tiếng ồn phát sinh bởi một số loại máy móc - Dự án ĐTXD bệnh viện đa khoa sinh thái Hoàng Quốc
Bảng 3. 2- Tiếng ồn phát sinh bởi một số loại máy móc (Trang 34)
Bảng 3.2 - Tiếng ồn phát sinh bởi một số loại máy móc - Dự án ĐTXD bệnh viện đa khoa sinh thái Hoàng Quốc
Bảng 3.2 Tiếng ồn phát sinh bởi một số loại máy móc (Trang 34)
Bảng 3. 4- Khối lượng các chất bẩn của nước thải sinh hoạt - Dự án ĐTXD bệnh viện đa khoa sinh thái Hoàng Quốc
Bảng 3. 4- Khối lượng các chất bẩn của nước thải sinh hoạt (Trang 38)
8 Tổng Coliform 10 6- 109 (MPN/100ml)* - Dự án ĐTXD bệnh viện đa khoa sinh thái Hoàng Quốc
8 Tổng Coliform 10 6- 109 (MPN/100ml)* (Trang 38)
Bảng 3.4 - Khối lượng các chất bẩn của nước thải sinh hoạt - Dự án ĐTXD bệnh viện đa khoa sinh thái Hoàng Quốc
Bảng 3.4 Khối lượng các chất bẩn của nước thải sinh hoạt (Trang 38)
Bảng 3. 5- Tải lượng và nồng độ các chất bẩn trong nước thải sinh hoạt - Dự án ĐTXD bệnh viện đa khoa sinh thái Hoàng Quốc
Bảng 3. 5- Tải lượng và nồng độ các chất bẩn trong nước thải sinh hoạt (Trang 39)
Độ ồn do các phương tiện giao thông được thống kê như bảng sau: - Dự án ĐTXD bệnh viện đa khoa sinh thái Hoàng Quốc
n do các phương tiện giao thông được thống kê như bảng sau: (Trang 43)
Bảng 3.6 - Tiếng ồn do các phương tiện giao thông - Dự án ĐTXD bệnh viện đa khoa sinh thái Hoàng Quốc
Bảng 3.6 Tiếng ồn do các phương tiện giao thông (Trang 43)
Bảng 3.8- Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải của bệnh viện - Dự án ĐTXD bệnh viện đa khoa sinh thái Hoàng Quốc
Bảng 3.8 Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải của bệnh viện (Trang 49)
Bảng 3.9- Tải lượng và nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải vệ sinh - Dự án ĐTXD bệnh viện đa khoa sinh thái Hoàng Quốc
Bảng 3.9 Tải lượng và nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải vệ sinh (Trang 50)
Độ tin cậy của các phương pháp ĐTM được trình bày trong bảng 3. - Dự án ĐTXD bệnh viện đa khoa sinh thái Hoàng Quốc
tin cậy của các phương pháp ĐTM được trình bày trong bảng 3 (Trang 60)
Bảng 3. 9 - Độ tin cậy của các phương pháp ĐTM - Dự án ĐTXD bệnh viện đa khoa sinh thái Hoàng Quốc
Bảng 3. 9 - Độ tin cậy của các phương pháp ĐTM (Trang 60)
Sơ đồ nguyên lý thu gom và xử lý nước (nước thải và nước mưa) tại Bệnh  viện đa khoa sinh thái Hoàng Quốc như sau: - Dự án ĐTXD bệnh viện đa khoa sinh thái Hoàng Quốc
Sơ đồ nguy ên lý thu gom và xử lý nước (nước thải và nước mưa) tại Bệnh viện đa khoa sinh thái Hoàng Quốc như sau: (Trang 69)
- Chỉ tiê uô nhiễm: Bảng 4.1 - Dự án ĐTXD bệnh viện đa khoa sinh thái Hoàng Quốc
h ỉ tiê uô nhiễm: Bảng 4.1 (Trang 74)
(Hình vẽ màu đen trên nền đỏ) - Dự án ĐTXD bệnh viện đa khoa sinh thái Hoàng Quốc
Hình v ẽ màu đen trên nền đỏ) (Trang 108)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN - Dự án ĐTXD bệnh viện đa khoa sinh thái Hoàng Quốc
MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN (Trang 112)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w