CÁC CÔNG VIỆC CẦN TIẾN HÀNH KHI TỔ CHỨC THI TÌM HIỂU PHÁP LUẬT Mỗi thi tìm hiểu pháp luật thường có ba giai đoạn với cơng việc sau: Giai đoạn chuẩn bị 1.1 Hình thành chủ trương thi Thông thường để hình thành chủ trương thi là: - Ý nghĩa thời sự, tầm quan trọng chủ đề pháp luật - Yêu cầu nhiệm vụ trị giai đoạn hình thành chủ trương thi; - Đối tượng cần ưu tiên phổ biến, giáo dục pháp luật thời kỳ; - Tình hình thực pháp luật; Cơ quan có sáng kiến thi cần lập Tờ trình trình lãnh đạo xin ý kiến Sau cấp có thẩm quyền phê duyệt, Tờ trình sở tiến hành bước để tổ chức thi 1.2 Xây dựng kế hoạch tổ chức thi Trong kế hoạch cần quy định rõ mục đích, u cầu, đối tượng, nội dung, hình thức thi; thời gian tổ chức thi; tiến độ thực công việc; Ban giám khảo, thành phần tham dự thi, kinh phí thi, cấu giải thưởng Một vài gợi ý tham khảo xây dựng kế hoạch sau: - Mục đích thi tìm hiểu pháp luật, bên cạnh mục đích riêng, đặc thù thi mục đích chung thi tìm hiểu pháp luật hướng tới nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật cán nhân dân - Yêu cầu chung thi đảm bảo tính phổ cập, thiết thực, dễ hiểu, hình thức thi sinh động, hấp dẫn, sáng tạo, khơng khí hào hứng, sơi hút người tham gia (đối với thi sân khấu) Tuỳ thuộc vào tính chất thi, thời gian tổ chức mục đích thi u cầu thi cần phải có gắn hội thi với công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung hoạt động thi nói riêng - Nội dung thi: + Quy định pháp luật lĩnh vực pháp luật chủ đề thi + Những kiến thức phổ thông pháp luật, trọng số quy định pháp luật liên quan tới chủ đề thi Ví dụ: quy định pháp luật quyền, nghĩa vụ công dân, dân sự, nhân- gia đình, đất đai, hình sự, bảo vệ môi trường + Những kiến thức xã hội, đạo đức, phong tục tập quán tốt đẹp, hương ước, quy ước văn hoá + Nêu rõ thi gồm phần thi Đối với thi viết, thi trắc nghiệm (trên mạng sân khấu): câu hỏi chia thành phần: phần lý thuyết phần tình Riêng thi tìm hiểu pháp luật tổ chức sân khấu, để hấp dẫn người thi người theo dõi, bên cạnh việc trả lời câu hỏi lý thuyết phần xử lý tình huống, Ban tổ chức u cầu thí sinh thi phần khiếu Phần khiếu, kế hoạch, Ban tổ chức cần quy định rõ thí sinh phải trình bày tiết mục (có thể đóng kịch, hát, đọc thơ, diễn tiểu phẩm gắn với nội dung pháp luật thi) Hình thức thi: Kế hoạch nên quy định rõ số vấn đề sau: + Tổ chức thi cá nhân hay tập thể; + Loại hình thi (sân khấu, viết, thi qua mạng ); + Hội thi tổ chức vòng sơ khảo chung khảo nào? vòng thí sinh phải thi nội dung gì? thi viết, thi mạng thí sinh phải trả lời câu hỏi lý thuyết tình huống; tổ chức thi sân khấu, thí sinh thực phần thi: lý thuyết, xử lý tình khiếu * Vòng sơ khảo: + Cách thức thi: Kế hoạch vòng thi sơ khảo cần quy định vấn đề sau: thí sinh bốc thăm số báo danh trước thức vào dự thi (đối với hình thức thi sân khấu) Về phần thi, thí sinh thể hiểu biết việc trả lời câu hỏi giấy (có thể viết đánh máy) Riêng phần thi sân khấu, kế hoạch cần quy định cụ thể cách thức thi sau: Phần thi lý thuyết xử lý tình huống: người dự thi theo thứ tự số báo danh lên sân khấu bốc thăm câu hỏi (lý thuyết, tình huống) trả lời trực tiếp trước Ban giám khảo; Quy định thời gian thi lý thuyết, xử lý tình khiếu; Phần khiếu: người dự thi tự trình diễn tiểu phẩm phối hợp với người khác thực hiện, hát, đọc thơ có nội dung liên quan tới chủ đề thi Kết thúc vòng sơ khảo, chọn số người đạt điểm cao dự thi vòng chung khảo * Vòng chung khảo: Đối với hình thức thi viết, thi mạng, Ban Giám khảo tiếp tục lựa chọn xuất sắc số từ vòng sơ khảo chuyển lên để chọn đạt giải nhất, nhì, ba khuyến khích Kế hoạch nên quy định phần thi sân khấu theo cách thức sau: - Mỗi thí sinh (cá nhân hay tập thể) phải thực phần thi ? lý thuyết, xử lý tình khiếu (đến vòng chung khảo, Ban tổ chức nên lựa chọn phần thi trên); - Cách thức thi: + Phần thi xử lý tình huống, nhóm cá nhân xem tình (qua băng hình tình diễn viên diễn trực tiếp sân khấu) chuẩn bị câu trả lời giấy, hết thời gian chuẩn bị từ 1-2 phút, thí sinh đọc câu trả lời trước Ban Giám Khảo + Phần khiếu vòng sơ khảo Kinh phí tổ chức thi tìm hiểu pháp luật: Trong kế hoạch, phần I quy định nội dung, phần II quy định kinh phí thực Theo hướng dẫn mục Phụ lục kèm theo Thông tư số 63/2005/TT-BTC ngày 5/8/2005 Bộ Tài hướng dẫn việc quản lý sử dụng kinh phí bảo đảm cho cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật kinh phí dành cho thi tìm hiểu pháp luật cấp trung ương, cấp tỉnh cấp sở quy định sau: a b c d Chi tổ chức thi Chi biên soạn đề thi (bao gồm hướng dẫn biểu điểm) Chi bồi dưỡng cho thành viên Ban tổ chức thi Chi bồi dưỡng cho thành viên Ban Tổ chức thi - Chủ tịch, Phó Chủ tịch - Thư ký, Thành viên hội đồng thi Hỗ trợ tiền ăn, cho thành viên Ban Tổ chức, thành viên Hội đồng thi (tối đa không ngày) - Tiền ăn - Tiền e Chi giải thưởng - Cuộc thi tổ chức quy mô cấp Trung ương + Giải nhất: - Tập thể - Cá nhân + Giải nhì - Tập thể - Cá nhân + Giải ba - Tập thể - Cá nhân + Giải khuyến khích - Tập thể - Cá nhân - Cuộc thi tổ chức quy mô cấp Tỉnh + Giải nhất: - Tập thể - Cá nhân + Giải nhì - Tập thể Đề thi 200-500 Người/ngày Không 100 Người/ngày Người/ngày Không 100 Không 100 Người/ngày 40 Người/ngày 120 Giải thưởng 2.000 1.000 Giải thưởng 1.500 800 Giải thưởng 1.000 500 Giải thưởng 500 300 Giải thưởng 1.000 500 Giải thưởng 700 Tối thiểu đề thi phải đạt từ 10 câu hỏi trở lên Những người hưởng khoản hỗ trợ khơng tốn cơng tác phí quan - Cá nhân 300 + Giải ba Giải thưởng - Tập thể 500 - Cá nhân 200 + Giải khuyến khích Giải thưởng - Tập thể 300 - Cá nhân 100 - Cuộc thi tổ chức quy mô cấp sở + Giải nhất: Giải thưởng - Tập thể 600 - Cá nhân 400 + Giải nhì Giải thưởng - Tập thể 500 - Cá nhân 300 + Giải ba Giải thưởng - Tập thể 300 - Cá nhân 200 + Giải khuyến khích Giải thưởng - Tập thể 200 - Cá nhân 100 Bên cạnh việc vào quy định trên, Ban tổ chức thi cần vào Thông tư số 23/2007/TT-BTC ngày 21/3/2007 Bộ Tài quy định chế độ cơng tác phí, chế độ tổ chức Hội nghị quan nhà nước đơnv í ự nghiệp công lập để xây dựng kế hoạch trình cấp có thẩm quyền phê duyệt 5.1.3 Thành lập Ban tổ chức thi Thành phần Ban tổ chức thi gồm đại diện quan, ban, ngành, đồn thể có liên quan đến nội dung thi, đối tượng dự thi đối tượng tuyên truyền pháp luật Ở thi có phạm vi hẹp tổ chức nội Bộ, ngành, đoàn thể thành phần Ban tổ chức đại diện đơn vị phận có liên quan đến thi Bộ, ngành, đồn thể Cơ sở pháp lý cho hoạt động Ban tổ chức Quyết định tổ chức thi Quyết định thành lập cấp có thẩm quyền, quy định rõ Trưởng, phó Ban tổ chức, thành viên; nhiệm vụ, quyền hạn Ban tổ chức Thông thường Trưởng ban tổ chức đồng chí lãnh đạo quan chủ quản phát động thi Nhìn chung, Ban tổ chức thi có nhiệm vụ, quyền hạn sau: - Ban hành Kế hoạch tổ chức Hội thi; - Ban hành Quy chế Hội thi; - Chủ trì, phối hợp với thành viên quan, đồn thể có liên quan triển khai tổ chức Hội thi; - Thành lập Ban giám khảo, phận thư ký; - Thực kế hoạch tổ chức thi từ giai đoạn chuẩn bị đến tổng kết; Tổ thư ký có nhiệm vụ, quyền hạn sau: - Bộ phận giúp việc (hoặc Ban thư ký) cho Ban tổ chức gồm đại diện quan tổ chức thi Bộ phận giúp việc từ đến người tuỳ quy mơ tính chất thi, người am hiểu nội dung có nghiệp vụ loại hình thi Bộ phận có nhiệm vụ giúp Ban tổ chức thực công việc suốt trình tổ chức thi; - Duy trì, đơn đốc tiến độ triển khai, thực hiện; - Cập nhật số liệu thi, xây dựng phiếu chấm điểm; tổ chức buổi thi chấm thi tuỳ theo hình thức thi, duyệt kết xếp giải; - Tổ chức trao giải thưởng tổng kết thi Với thi có quy mơ lớn, phạm vi rộng, cần có phối hợp tổ chức nhiều Ban, ngành, đồn thể kế hoạch cần phân công rõ trách nhiệm Ban, ngành thành viên Ban tổ chức Với thi có quy mơ, phạm vi nhỏ cần có kế hoạch cụ thể để triển khai Có số điểm cần lưu ý sau đây: - Về thời gian thi xác định, xếp cho phù hợp với quy mơ, phạm vi, nội dung hình thức thi Thời gian thi nên tương xứng với quy mô tổ chức nội dung thi để người dự thi kịp tham dự có thời gian chuẩn bị tốt cho thi Song khơng mà kéo thời gian thi q dài, làm giảm khơng khí sơi làm tính thời thi Thời điểm tổ chức thi có ý nghĩa quan trọng Một mặt làm tăng thêm ý nghĩa thi Mặt khác, thi góp phần tăng cường nhiệm vụ trị, quản lý địa bàn Các mốc thời gian thi thường dựa vào ngày lễ lớn, gắn với nhiệm vụ trị địa phương - Về kinh phí thi: yếu tố góp phần quan trọng vào thành công thi Kế hoạch cần dự tốn tương đối chi tiết khoản chi phí tổ chức thi tinh thần chi tiết kiệm mà đạt hiệu Kinh phí thi bao gồm: kinh phí quan tổ chức thi quan có đối tượng tuyên truyền pháp luật chịu trách nhiệm Cuộc thi có nhiều quan tham gia Ban tổ chức quan có trách nhiệm hỗ trợ kinh phí dạng quà tặng cho người đoạt giải, trao giải phụ Ngồi ra, thi huy động tài trợ tổ chức, doanh nghiệp có lợi ích liên quan đến việc tìm hiểu thực pháp luật - Về giải thưởng, tuỳ theo tính chất thi, đối tượng dự thi khả kinh phí mà Ban tổ chức định cấu giải giá trị giải (giải đặc biệt, nhất, nhì, ba, giải khuyến khích cho tập thể, cá nhân giải phụ) Giải thưởng trao tiền, vật điều kiện cho phép, mời người đạt giải xem hoạt động văn hoá, tham quan du lịch để giải thưởng khơng có ý nghĩa khuyến khích vật chất mà quan trọng động viên tinh thần người tham dự thi 1.4 Xây dựng thể lệ thi Mỗi thi lệ riêng tùy thuộc vào mục đích, u cầu hình thức thi Yêu cầu chung thể lệ thi tìm hiểu pháp luật có tính tun truyền, có sức thuyết phục, thu hút đơng đảo người tham gia thi; ngắn gọn đảm bảo tính xác nội dung thi thủ tục khác trình tổ chức thi Thể lệ thi tìm hiểu pháp luật bao gồm: đối tượng dự thi; yêu cầu dự thi, thời gian nơi nhận thi (nếu thi viết) quy định nội dung, cách thức thi (nếu thi trả lời trực tiếp); thời gian tổ chức thi; giải thưởng; đơn vị tổ chức thi (Ban tổ chức) nội dung cần thiết khác Một số điểm cần lưu ý xây dựng thể lệ thi: Bên cạnh việc quy định nội dung phần thi, hình thức, cách thức thi, Quy chế quy định rõ cách giải trường hợp thí sinh có tổng số điểm Ví dụ, thi sân khấu, trường hợp thí sinh có tổng số điểm thí sinh có số điểm phần thi xử lý tình cao chọn vào dự thi vịng chung khảo Trường hợp thí sinh có tổng số điểm nhau, điểm phần thi xử lý tình bốc thăm trả lời câu hỏi phụ xử lý tình huống, thí sinh có số điểm trả lời câu hỏi phụ cao vào dự thi vòng chung khảo Một số vấn đề quan trọng cần quy định Quy chế trách nhiệm Ban Giám khảo, nguyên tắc chấm thi giải thưởng - Trách nhiệm Ban giám khảo: + Xây dựng câu hỏi đáp án; + Xây dựng thang điểm chấm thi; + Tổ chức chấm thi theo Quy chế Hội thi Ban tổ chức ban hành - Nguyên tắc chấm thi: + Đối với thi viết: Thành viên Ban Giám khảo chấm điểm cho thí sinh vào phiếu điểm, ký ghi rõ họ tên sau chuyển phiếu điểm cho Tổ thư ký để tổng hợp Ban Giám khảo cho điểm khuyến khích sáng tạo nội dung trả lời hình thức thể (cơng phu, đẹp ) Quy định điểm khuyến khích tối đa cho phần thi này, thường điểm + Đối với phần thi sân khấu: bên cạnh nguyên tắc phần thi viết, Quy chế cần quy định Ban Giám khảo trừ điểm thi sinh thực phần thi thời gian quy định + Điểm thi: Điểm thí sinh hình thức thi viết tổng số điểm tất phần thi Điểm thí sinh hình thức thi sân khấu tính sau: Điểm phần thi thí sinh điểm trung bình cộng giám khảo trừ số điểm thời gian quy định (nếu có) Điểm thức thí sinh vịng thi tổng số điểm phần thi vịng - Giải thưởng: Ban tổ chức Hội thi vào kết chấm thi Ban giám khảo Vòng chung khảo xếp giải trao thưởng sau kết thúc Hội thi Đối với hình thức thi sân khấu, trường hợp thí sinh có tổng số điểm thí sinh có số điểm thi phần xử lý tình cao xếp giải cao Trường hợp thí sinh có điểm phần thi bốc thăm trả lời câu hỏi phụ xử lý tình huống, thí sinh có số điểm trả lời câu hỏi phụ cao xếp giải cao Ngồi giải giải đặc biệt, nhất, nhì, ba, khuyến khích, Ban Tổ chức trao số giải thưởng khác như: giải dành cho người thi cao tuổi nhất, giải dành cho người dự thi tuổi nhất, giải dành cho phần xử lý tình hay nhất, giải dành cho phần trình diễn khiếu hay nhất, giải dành cho tập thể có số lượng thi nhiều 1.5 Xây dựng câu hỏi cho thi Dù hình thức thi nào: thi viết, thi trả lời trực tiếp, thi phương tiện thông tin đại chúng việc xây dựng câu hỏi cho thi giữ vai trị quan trọng để góp phần nâng cao nhận thức pháp luật người dự thi người theo dõi thi Việc đặt câu hỏi phải đạt mục đích thi, tức nâng cao hiểu biết pháp luật lĩnh vực cho người trực tiếp gián tiếp tham gia Câu hỏi phải phù hợp với đối tượng dự thi, giúp thí sinh dễ trả lời, có nội dung câu hỏi gắn với tình sinh hoạt cộng đồng, tránh câu hỏi có tính chất tổng hợp suy luận Ngoài cần câu hỏi cho Ban giám khảo, Ban chấm thi dễ chấm dễ so sánh kết 1.6 Thành lập Ban giám khảo (hoặc Ban chấm thi) Ban tổ chức thi Quyết định thành lập Ban Giám khảo (hoặc Ban chấm thi) định Trưởng Ban giám khảo (hoặc Trưởng Ban chấm thi) Thành viên Ban giám khảo người có uy tín, có nghiệp vụ am hiểu nội dung thi Ban Giám khảo có nhiệm vụ tham gia xây dựng đáp án, quy chế chấm thi; chấm thi; sở kết chấm, dự kiến xếp giải trình Ban tổ chức thi định 1.7 Chuẩn bị Đáp án thi xây dựng Quy chế chấm thi Đáp án không đưa nội dung thang điểm chi tiết cho ý câu trả lời mà cần có thêm u cầu, tiêu chí cụ thể nội dung (mở rộng nội dung trả lời, có phân tích, so sánh ví dụ minh hoạ cho phần trả lời ) hình thức thể (phong cách trình bày mạnh lạc, dễ hiểu, lơi cuốn, gây cảm tình người theo dõi dự thi làm công phu, viết rõ ràng, đẹp ) để khuyến khích đối tượng dự thi dự thi có chất lượng cao Quy chế chấm thi cần quy định rõ cách thức chấm cho điểm để đảm bảo thống đánh giá, chấm điểm thành viên Ban Giám khảo Tuy nhiên, thi có thời gian tổ chức dài, việc thành lập Ban Giám khảo, xây dựng Đáp án Quy chế chấm thi thực đồng thời với công việc khác giai đoạn tiến hành thi Giai đoạn tiến hành thi 2.1 Phát động thi công bố thể lệ, nội dung (hoặc câu hỏi) thi Lễ phát động thi có thành phần sau: lãnh đạo quyền địa phương, lãnh đạo quan thành viên Ban tổ chức thi, lãnh đạo đơn vị dân cư, đoàn thể quần chúng, quan thông tin đại chúng, thông tin cổ động Cần gắn thi với việc phát động phong trào tìm hiểu pháp luật, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật quần chúng nhân dân Việc cơng bố thi thực cách đăng tải phương tiện thông tin đại chúng; thông báo thể lệ, nội dung thi đến tổ chức, đơn vị có đối tượng thi Việc tổ chức lễ phát động thi nên áp dụng với thi lớn, địa bàn rộng, nội dung liên quan đến nhiều thành phần xã hội 2.2 Tuyên truyền thi Để tạo điều kiện thuận lợi, thu hút nhiều người dự thi nhất, Ban tổ chức thi cần sử dụng nhiều hình thức tuyên truyền, phổ biến thi thông tin chi tiết thể lệ, yêu cầu nội dung thi câu hỏi thi; biên soạn, giới thiệu cung cấp tài liệu, văn liên quan đến thi; tuyên truyền miệng trực tiếp qua hệ thống loa, đài truyền sở, áp phích thơng báo nơi cơng cộng; kết hợp việc tuyên truyền văn pháp luật gắn với phần gợi ý trả lời câu hỏi thi Đối với thi có quy mô lớn, cần gắn việc tuyên truyền thi với việc vận động nhân dân chấp hành pháp luật, với phong trào quần chúng sở Có nh vậy, thi nhiều người quan tâm, ý theo dõi hưởng ứng, gây khơng khí hào hứng tham gia thi 2.3 Hướng dẫn, theo dõi, đôn đốc việc triển khai thi Để thi đạt kết tốt, suốt giai đoạn tiến hành thi Ban tổ chức phải theo dõi diễn biến thi, định kỳ đột xuất họp để đưa biện pháp đôn đốc thi Đối với thi quy mô, tổ chức từ trung ương đến sở với nhiều đối tượng dự thi, Ban tổ chức cần quan tâm hướng dẫn đơn vị cấp tiến hành hoạt động triển khai thi để thi tổ chức tốt từ sở 2.4 Tổ chức buổi thi chấm thi Đây công việc quan trọng, khâu giai đoạn tiến hành thi, Tuỳ hình thức thi mà cơng việc thực khác - Đối với hình thức thí sinh trả lời trực tiếp, để buổi thi đạt hiệu tuyên truyền cao, cần chuẩn bị tốt nội dung mà Ban tổ chức cần phải thực loạt công việc chuẩn bị như: làm thủ tục đăng ký danh sách người dự thi, chuẩn bị địa điểm thi, phổ biến quy chế thi - Đối với hình thức thi viết, người dự thi gửi thi đến Ban tổ chức nên cần tổ chức thu nhận thi địa điểm, thời gian, trình tự thủ tục đề Ngay sau thu nhận thi, để tránh nhầm lẫn, mát để thuận lợi chấm thi, phải vào sổ, đánh số thứ tự thi, lập danh sách theo dõi, ghi rõ tên, tuổi, địa người có thi Bài thi nên phân loại theo đơn vị dự thi để tiện cho việc thống kê, theo dõi làm sở cho việc xét tặng giải tập thể Trước tổ chức chấm thi cần phải loại không hợp lệ Thông thường công việc phận giúp việc cho Ban Tổ chức thực Ở số thi viết, phận giao nhiệm vụ chấm sơ tuyển lần dự trước chuyển cho Ban chấm thi Dù hình thức thi trả lời trực tiếp hay thi viết, Ban giám khảo Ban chấm thi cần quán triệt Quy chế chấm thi (phương pháp chấm cho điểm), đáp án, thang điểm Việc chấm thi, đánh giá phải đảm bảo xác, khách quan, nghiêm túc, cơng Các kết chấm thi lưu lại để làm sở cho việc xét giải để giải thắc mắc, khiếu nại (nếu có) phát sinh Giai đoạn tổng kết thi Đây phần việc cuối Ban tổ chức nhằm đánh giá toàn diện kết thi, rút kinh nghiệm phương pháp tổ chức triển khai thi, từ phát huy kết thi cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật, đề phương hướng cho việc tổ chức thi sau; đồng thời trao giải thưởng cho người đạt giải Để tạo ấn tượng sâu sắc thí sinh thi, phần việc Ban tổ chức cần lưu ý, tổ chức Lễ tổng kết trao giải Lễ tổng kết cần có chuẩn bị kỹ lưỡng nội dung, hình thức điều kiện hỗ trợ cần thiết hội trường, âm thanh, ánh sáng, lôgô hội thi, băng rôn, cổ động viên, người dẫn chương trình khách mời tham gia lễ tổng kết cho thể phần “thi” trang trọng phần “hội” sôi nổi, hấp dẫn Kết thi cần công bố rộng rãi, nhiều hình thức tổ chức Lễ tổng kết trao giải thưởng; thông báo phương tiện thông tin đại chúng; in thành tài liệu, sách để vừa phát huy, nhân rộng kết thi, động viên người dự thi, vừa khuyến khích, cổ vũ nhân dân tìm hiểu pháp luật, chấp hành, tuân thủ pháp luật Đối với hình thức thi trả lời trực tiếp, thông thường kết thi công bố sau kết thúc buổi thi, với việc chuẩn bị tổ chức buổi thi, Ban tổ chức cần chuẩn bị điều kiện cần thiết để tổ chức tổng kết thi trao giải thưởng cho người đạt giải nơi diễn thi Cần lưu ý công việc phải thực tổ chức thi tìm hiểu pháp luật trình bày theo thứ tự mang tính chất tương đối Tuỳ quy mơ, tính chất thi, điều kiện thực tế đơn vị tổ chức thi mà nhiều cơng việc tiến hành lúc thực suốt trình triển khai thi Việc xếp thứ tự công việc nh nhằm mục đích giúp người tổ chức thi hình dung công việc cần thực hiện, bước cần tiến hành để tổ chức thi tìm hiểu pháp luật