1. Trang chủ
  2. » Tất cả

File 20210821 175751 1 báo cáo quy

14 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GV báo cáo Vũ Thị Quy Trường Tiểu học xã Minh Thuận Ngày báo cáo 11/8/2021 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ ĐIỂM MỚI CT GDPT 2018 MÔN TIẾNG VIỆT CHƯƠNG TRÌNH MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2 Phần 1 Chương trình môn Tiếng Việt ([.]

GV báo cáo: Vũ Thị Quy Trường Tiểu học xã Minh Thuận Ngày báo cáo: 11/8/2021 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ ĐIỂM MỚI CT GDPT 2018 MƠN TIẾNG VIỆT CHƯƠNG TRÌNH MƠN TIẾNG VIỆT LỚP Phần Chương trình mơn Tiếng Việt (CT GDPT 2018) I Chương trình chung Đặc điểm môn học - Ngữ văn môn học thuộc lĩnh vực GD ngôn ngữ văn học, học từ lớp đến lớp 12 - Nội dung cốt lõi môn học bao gồm mạch kiến thức kĩ bản, thiết yếu Tiếng Việt văn học, đáp ứng yêu cầu cần đạt phẩm chất lực HS cấp học; phân chia thành gđ: GD GD định hướng nghề nghiệp Mục tiêu cấp tiểu học - Giúp HS hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu với biểu cụ thể: u thiên nhiên, gia đình, q hương; có ý thức cội nguồn; yêu thích đẹp,… - Bước đầu giúp HS phát triển lực chung, phát triển NL ngôn ngữ tất kĩ đọc, viết, nói nghe với mức độ Quan điểm môn Tiếng Việt: - Lấy kỹ giao tiếp làm trục - Xây dựng theo hướng mở - Vừa đáp ứng yêu cầu đổi vừa trọng kế thừa phát huy Điểm muc tiêu MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 2006 - Kiến thức: Cung cấp cho HS kiến thức phổ thông, bản, đại, có tính hệ thống ngơn ngữ (trọng tâm tiếng Việt) văn học (trọng tâm văn học Việt Nam), phù hợp với trình độ phát triển lứa tuổi yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực thời kì CNH, HĐH đất nước - Kĩ năng: Hình thành phát triển HS lực sử dụng tiếng Việt tiếp nhận văn học, cảm thụ thẩm mĩ; phương pháp học tập, tư duy, đặc biệt phương pháp tự học; lực ứng dụng điều học vào CS - Thái độ: Bồi dưỡng cho HS tình yêu tiếng Việt, văn học, văn hố; tình u gia đình, thiên nhiên, đất nước; lịng tự hào dân tộc; ý chí tự lập, tự cường; lí tưởng XHCN; tinh thần dân chủ nhân văn; giáo dục cho HS trách nhiệm công dân, tinh thần hữu nghị hợp tác quốc tế; ý thức tôn trọng phát huy giá trị văn hoá dân tộc  NỘI DUNG đặt lên hàng đầu MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 2018 - Hình thành phát triển cho HS phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm; bồi dưỡng tâm hồn, hình thành nhân cách phát triển cá tính thông qua hoạt động khám phá, tiếp nhận VB ngôn từ (đặc biệt VB VH) hoạt động rèn luyện nghe, nói thực hành tạo lập kiểu văn thông dụng - Phát triển cho HS NL chung, NL ngôn ngữ, NL văn học thông qua hệ thống kiến thức phổ thông văn học, tiếng Việt kĩ đọc, viết, nói nghe  PHẨM CHẤT + NĂNG LỰC Điểm yêu cầu cần đạt cho NL chung, NL đặc thù môn Tiếng Việt theo CT Ngữ văn 2018 - Góp phần hình thành, phát triển HS phẩm chất chủ yếu NL chung - Góp phần hình thành, phát triển HS gồm NL ngôn ngữ NL văn học NL ngôn ngữ: + Đọc: Kĩ thuật đọc kĩ đọc hiểu + Viết: Bước đầu viết câu, đoạn văn, văn ngắn hồn chỉnh + Nói: Trình bày dễ hiểu ý tưởng cảm xúc; bước đầu biết sử dụng cử chỉ, điệu thích hợp; kể lại cách rõ ràng câu chuyện đọc, nghe; biết chia sẻ, trao đổi cảm xúc, thái độ, suy nghĩ vấn đề nói đến; biết thuyết minh đối tượng hay quy trình đơn giản + Nghe hiểu: Thái độ phù hợp nắm nội dung bản; nhận biết cảm xúc người nói NL văn học: Phân biệt văn truyện thơ; nhận biết nội dung văn thái độ, tình cảm người viết; bước đầu hiểu tác dụng số yếu tố hình thức văn văn học (ngôn từ, nhân vật, cốt truyện, vần thơ, so sánh, nhân hoá) Biết liên tưởng, tưởng tượng diễn đạt có tính văn học viết nói Điểm phương pháp giáo dục theo CT Ngữ văn 2018 - Dạy học tích cực - Dạy học tích hợp - Dạy học phân hóa Điểm đánh giá PC NL theo CT Ngữ văn 2018 Chương trình 2018 xác định mục tiêu đánh giá để đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt học sinh để điều chỉnh cách học, cách dạy yếu tố khác trình giáo dục Chương trình 2018 trọng hai loại đánh giá gồm: đánh giá thường xuyên, đánh giá định kì Trong tập trung nhấn mạnh đánh giá thường xuyên Các đối tượng đánh giá: viết; nói; kết thực nhiệm vụ học tập khác Chủ thể tham gia đánh giá gồm chủ thể: giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh Chuẩn đánh giá: yêu cầu cần đạt môn học II Chương trình mơn Tiếng Việt lớp (Bộ sách Cánh Diều – NXB Đại học SP TP Hồ Chí Minh) Những vấn đề chung 1.1 Quan điểm tiếp cận SGK TV2 a Tiếp cận mục tiêu: lấy mục tiêu CT GDPT làm để lựa chọn tổ chức nội dung học tập: - Lấy việc rèn luyện kĩ ngôn ngữ làm trục phát triển để phục vụ mục tiêu phát triển lực đặc thù(NL ngôn ngữ văn học) - Thống nội dung rèn luyện kĩ ngôn ngữ học theo chủ đề, chủ điểm để phục vụ mục tiêu bồi dưỡng KT, KNS phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm - Tích cực hóa hoạt động học tập người học để HS phát triển toàn diện NL, PC cách vững b Tiếp cận đối tượng: - HS người nói TV: trọng tâm mơn TV hình thành phát triển kĩ đọc, viết, nói, nghe mức độ cao - Tính vừa sức tâm lí lứa tuổi - HS đối tượng đa dạng nên SGK thiết kế theo cách mở để phân hóa HS 1.2 Cấu trúc SGK: Cấu trúc SGK thiết kế theo mơ hình tích hợp, lấy hệ thống chủ đề - chủ điểm làm chỗ dựa để phát triển NL PC 1.3 Hoạt động HS học KHỞI ĐỘNG  KHÁM PHÁ  LUYỆN TẬP  VẬN DỤNG 1.4 Cấu trúc học - Mỗi học chia thành 10 tiết/tuần Tuần lẻ Nội dung Đọc hiểu Viết (chính tả, Tập viết) Đọc hiểu Nghe nói Viết (TLV) Tự đọc sách báo Số tiết 2 1 Tuần chẵn Nội dung Số tiết Đọc hiểu Viết (chính tả, Tập viết) Đọc hiểu Nghe nói Viết (TLV) Góc sáng tạo 1,5 Tự đánh giá 0,5 Các kiểu học cách dạy Dạng Bài đọc 1.1 Thời lượng : - Bài đọc chính: tiết/ đọc (2 đọc / tuần) - Tự đọc sách báo: tiết/tuần 1.2 Mục tiêu - Bài đọc chính: rèn kĩ đọc, trang bị kiến thức văn học, tiếng việt, kiến thức số KNS (làm quen với môi trường xã hội tự nhiên) - Tự đọc sách báo: rèn luyện kĩ đọc, trang bị kiến thức văn học, tiếng việt số KNS (làm quen với sách báo, thư viện, lựa chọn sách báo, hình thành thói quen đọc sách) 1.3 Cách dạy đọc a Bài đọc - Hoạt động khởi động giới thiệu - Hoạt động đọc thành tiếng - Hoạt động tìm hiểu - Hoạt động luyện tập - Hoạt động tổng kết b Tự đọc sách báo - Giao nhiệm vụ cho HS - Tổ chức cho HS làm việc - Tổ chức cho HS báo cáo kết Lưu ý: - HS không mang sách, báo đến lớp: GV yêu cầu em đọc văn cung cấp sẵn làm ví dụ SGK (có kí hiệu M) - HS mang sách, báo không phù hợp với chủ điểm : GV yêu cầu em đọc văn cung cấp sẵn làm ví dụ SGK (có kí hiệu M) cho phép em đọc sách, báo mang đến, đồng thời nhắc em lần sau ý mang sách, báo có nội dung phù hợp với chủ điểm - HS đọc nhiều lần sách, báo không phù hợp với chủ điểm : GV yêu cầu em đọc văn cung cấp sẵn làm ví dụ SGK (có kí hiệu M) tạm thời trao đổi sách, báo với bạn lớp để đọc văn Dạng 2: Bài viết 1.1 Thời lượng - Bài viết chính: tiết/bài viết; viết/tuần - Góc sáng tạo: 60 phút/hoạt động (tuần chẵn) 1.2 Mục tiêu - Bài viết chính: Rèn luyện kĩ viết chữ, viết tả, viết đoạn văn văn ngắn - Góc sáng tạo: Rèn luyện tư sáng tạo kĩ vận dụng điều học vào thực tế hình thức viết, vẽ, sưu tầm tài liệu trưng bày sản phẩm 1.3 Cách dạy - Tập chép: Giao nhiệm vụ cho HS  Tổ chức cho HS thực nhiệm vụ  Tổ chức cho HS báo cáo kết thực nhiệm vụ - Nghe – viết: Giao nhiệm vụ cho HS  Tổ chức cho HS thực nhiệm vụ  Tổ chức cho HS báo cáo kết thực nhiệm vụ - Điền chữ, điền vần, điền tiếng: Giao nhiệm vụ cho HS  Tổ chức cho HS thực nhiệm vụ  Tổ chức cho HS báo cáo kết thực nhiệm vụ - Tập viết: + Hướng dẫn viết chữ hoa: quan sát mẫu chữ (nhận xét độ cao, độ rộng, nét)  GV dẫn cách viết(không yêu cầu HS nhắc lại)  HS viết chữ hoa vào bảng con HS viết chữ hoa vào Luyện viết (hoặc ô li) + Hướng dẫn viết câu ứng dụng: HS đọc câu ứng dụng  quan sát, nhận xét (độ cao, độ rộng chữ cái, cách đặt dấu thanh, nối nét, khoảng cách,…)  HS viết chữ hoa vào Luyện viết (hoặc ô li) *Chú ý: GV đánh giá khoảng 5-7 bài, nêu nhận xét để lớp rút kinh nghiệm, động viên, khích lệ, tiến HS,… - Tập làm văn: + Giao nhiệm vụ cho HS + Tổ chức cho HS thực nhiệm vụ: Đối với tập làm văn ngắn gồm nhiệm vụ đọc viết: GV tổ chức cho HS đọc, trả lời câu hỏi (nhanh)  Tổ chức cho HS viết vào BT TV ô li (đây trọng tâm bài, cần dành nhiều thời gian) Đối với tập làm văn gồm nhiệm vụ nói viết: GVtổ chức cho HS nói theo yêu cầu (nhanh) tổ chức cho HS viết (trọng tâm bài, cần dành nhiều thời gian; mức độ yêu cầu viết khoảng từ 4-5 câu) + Tổ chức cho HS báo cáo kết - Góc sáng tạo (hoạt động trải nghiệm): Giao nhiệm vụ cho HS  Tổ chức cho HS thực nhiệm vụ  Tổ chức cho HS báo cáo kết thực nhiệm vụ (bằng hình thức trưng bày, giới thiệu, bình chọn sản phẩm phù hợp với hoạt động sáng tạo) Dạng 3: Nói nghe 3.1 Thời lượng: tiết/bài nghe-nói/tuần (gọi Kể chuyện Trao đổi) 3.2 Mục tiêu: Rèn kĩ nghe-nói 3.3 Cách dạy: quan sát đoán  trả lời câu hỏi theo trang  kể lại toàn câu chuyện (theo tranh) Dạng 4: Tự đánh giá 4.1.Thời lượng: 10 phút/hoạt động (tuần chẵn cuối chủ điểm) 4.2 Mục tiêu: Rèn kĩ tự đánh giá để tự điều chỉnh 4.3 Cách dạy: Giao nhiệm vụ cho HS  Tổ chức cho HS thực nhiệm vụ  Tổ chức cho HS báo cáo kết thực nhiệm vụ Chú ý: HD HS cách tự đánh giá: Ví dụ: Đã biết gì? Đã làm gì? a Các chữ hoa A, Ă, Â a Viết chữ hoa A, Ă, Â b Từ vật b Sử dụng từ vật c Câu giới thiệu: Ai gì? c Tự giới thiệu d Bảng chữ d Thuộc bảng chữ cái(19 chữ đầu) e Mục lục sách e Tra mục lục sách g Truyện, thơ, văn miêu tả thiếu g – Kể lại câu chuyện học nhi; tranh ảnh người, vật - Quan sát, nhận xét tranh ảnh, trang trí viết GV HDHS đánh giá theo dòng, hết dòng a chuyển sang dòng b, tiếp tục làm với hàng khác Sự khác chương trình VNEN CT lớp GDPT 2018: CT GDPT có thêm tiết, nội dung mơn học thêm: Góc sáng tạo, Tự đọc sách báo, Tự đánh giá Phần Đánh giá HS (TT27) Mục tiêu: Đánh giá kết GD mơn TV nhằm cung cấp thơng tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt PC, NL tiến HS suốt q trình học tập mơn học, để hướng dẫn hoạt động học tập , điều chỉnh hoạt động dạy học, quản lí phát triển chương trình, bảo đảm tiến học sinh nâng cao chất lượng giáo dục Căn đánh giá: yêu cầu cần đạt PC, NL HS lớp học, cấp học quy định chương trình Nội dung đánh giá: GV đánh giá PC, NL chung, NL đặc thù tiến HS thông qua hoạt động đọc, viết, nói, nghe - Đánh giá HĐ đọc: Tập trung vào yêu cầu HS hiểu nội dung, chủ đề văn bản, quan điểm ý định người viết; xác định đặc điểm thuộc phương thức thể hiện, mặt kiểu văn bản, thể loại ngôn ngữ sử dụng; trả lời câu hỏi theo cấp độ tư khác nhau, lập luận, giải thích cho cách hiểu mình; nhận xét, đánh giá giá trị tác động văn thân; thể cảm xúc vấn đề đặt văn bản; liên hệ so sánh văn văn với đời sống - Đánh giá HĐ viết: Tập trung vào yêu cầu HS tạo lập kiểu văn bản: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, nhật dụng Việc đánh giá kĩ viết cần dựa vào tiêu chí chủ yếu nội dung, kết cấu viết, khả biểu đạt lập luận, hình thức ngơn ngữ trình bày,… - Đánh giá HĐ nói nghe: Tập trung váo yêu cầu HS nói chủ đề mục tiêu, tự tin, động người nói, biết ý đến người nghe; biết tranh luận thuyết phục; có kĩ thuật nói thích hợp; biết sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ phương tiện công nghệ hỗ trợ Đối với kĩ nghe, yêu cầu HS năm bắt nội dung người khác nói; nắm bắt đánh giá quan điểm, ý định người nói; biết đặt câu hỏi, nêu vấn đề, trao đổi để kiểm tra thông tin chưa rõ; có thái độ nghe tích cực tơn trọng người nói; biết lắng nghe tơn trọng ý kiến khác biệt - Đánh giá PC chủ yếu lực chung môn TV tập trung váo hành vi, việc làm, cách ứng xử, biểu thái độ, tình cảm HS đọc, viết, nói, nghe; thực chủ yếu định tính, thông qua quan sát, ghi chép, nhận xét,… Cách thức đánh giá: đánh giá thường xuyên đánh giá định kì Chú ý: Trong trình dạy học, đặc biệt đặt câu hỏi thảo luận, đề kiểm tra đánh giá, GV dung động từ (trong bảng) thay động từ có nghĩa tương đương cho phù hợp với tình cụ thể: Mức độ Biết Hiểu Vận dụng Động từ mơ tả mức độ Đọc thuộc lịng, kể lại, nhận biết,… Nhận biết, phân tích; hiểu, xác định; phân tích; giải thích; ; tóm tắt; nhận xét, đánh giá; … Vận dụng; so sánh; liên hệ; viết; thuyết trình, trình bày;… Phần Lấy ví dụ để tìm hiểu, phân tích lực, phẩm chất HS Bài 24: NHỮNG NGƯỜI BẠN NHỎ Góc sáng tạo: Thơng điệp từ loài chim (60 phút) SGK TV – Bộ sách Cánh Diều I Mục tiêu cần đạt: Phát triển lực : a Năng lực đặc thù - Năng lực ngôn ngữ: + Hiểu làm theo văn hướng dẫn hoạt động: Gấp chim bìa giấy dừa (mẫu 1) cắt dán chim giấy (mẫu 2) + Viết thông điệp có ý nghĩa chăm sóc, bảo vệ lồi chim - Năng lực văn học: Viết đoạn văn có hình ảnh, cảm xúc, thể chân thực suy nghĩ, cảm xúc thân b Năng lực chung: - NL tự chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo Phát triển phẩm chất: - Có ý tưởng thực ý tưởng sáng tạo hoạt động: viết thơng điệp lồi chim; làm chim giấy; trình bày sản phẩm đẹp, hợp lí - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ lồi chim, bảo vệ môi trường II CHUẨN BỊ Đối với giáo viên - Máy tính, máy chiếu - Sản phẩm mẫu: chim gấp giấy dừa (theo mẫu 1); chim cắt dán giấy (theo mẫu 2); bìa dừa để làm mẫu động tác gập chim; nam châm để gắn sảm phẩm trưng bày Đối với học sinh - Bìa dừa, cỡ 45cmx5cm để gấp chim - Giấy màu để làm cánh chim - Giấy kẻ ô li để viết thơng điệp lồi chim - Bút chì màu, kéo, hồ dán - Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai Phương pháp, kĩ thuật - Quan sát, thuyết trình - Làm việc nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - HS lắng nghe, tiếp GV giới thiệu học: - Tiết học hôm có tên Thơng điệp từ lồi chim Trong tiết học này, em thay lời chim nhỏ, viết đoạn văn ngắn (ít 4-5 câu), nhắn nhủ điều chim muốn nói với người - Để gửi thông điệp đi, em gấp chim giấy dừa (mẫu 1), cắt dán chim nở (mẫu 2) theo hướng dẫn SGK Các em viết thông điệp mà loài chim gửi tới người - Cuối giờ, em trưng bày, giới thiệu sản phẩm Cả lớp bình chọn chim gấp, cắt dán đẹp, mang thông điệp hay II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC + LUYỆN TẬP + VẬN DỤNG Hoạt động 1: Viết thơng điệp lồi chim a Mục tiêu: HS thay lời chim nhỏ, viết 4-5 câu nhắn nhủ điều chim muốn nói với người b Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi Ơ cửa bí mật, có cửa, ô cửa câu đố loài chim HS giải xong toàn câu đố, hình chim sứ giả lồi chim Gắn hình lời chào sứ giả lồi chim - GV nói với HS: Chúng ta xem sứ giả muốn nói GV chiếu số hình ảnh người bắn chim, người phán tổ chim, người nhốt chim vào lồng, người chặt làm chim sợ bay tán loạn HS nói hình ảnh thu - HS chơi trị chơi - HS lắng nghe, tiếp thu - HS làm - HS đọc bài: Thơng điệp lồi chim Các bạn ơi, - GV yêu cầu HS làm BT (viết Thơng điệp từ lồi chim) GV đến bàn giúp đỡ HS - GV mời đại diện số HS trình bày làm Hoạt động 2: Hướng dẫn HS gấp cắt dán chim giấy (Bài tập 2) a Mục tiêu: HS làm chim theo hướng dẫn; Viết (dán) lời chim muốn nói lên b Cách tiến hành: * Giao nhiệm vụ làm mẫu: - GV hướng dẫn HS: Bây giờ, em gấp chim giấy để dán thông điệp từ lồi chim lên thân - GV mời HS đọc to, rõ bước để gấp chim: cắt miếng bìa có kích thước hướng dẫn SGK (hoặc to hơn, nhỏ hơn) + GV hướng dẫn lớp đọc thầm cắt miếng bìa theo hướng dẫn SGK GV yêu cầu HS giơ miếng bìa lên xem làm chưa - GV mời HS đọc to, rõ bước để gấp chim: Luồn đầu mảnh bìa vào giống buộc dây Mời HS làm mẫu Cả lớp đọc thầm, làm theo hướng dẫn SGK chim xỉnh đẹp, có ích Tiếng hót chúng tơi làm cho sống thêm vui, thêm tươi đẹp Chúng yêu người Hãy vui chơi chủng tôi! Đừng nhốt vào lồng, bạn nhé! - HS lắng nghe, thực - HS thực - HS thực - HS chim gấp, cắt dán + GV yêu cầu HS giơ miếng bìa luồn đầu vào lên xem làm chưa * Hướng dẫn gấp cắt dán chim: - GV nói với HS: Bây em tự đọc hoàn thành bước lại theo hướng dẫn SGK - GV yêu cầu HS tư đọc hoàn thành bước lại theo hướng dẫn SGK GV đến bàn giúp đỡ HS Nếu có HS gặp khó khăn việc gấp chim theo mẫu thi GV cho HS cắt dán chim theo mẫu Nếu HS biết gấp chim theo cách khác GV hoan nghênh đề nghị em làm chim theo mẫu mẫu để thực u cầu Chương trình mơn Tiếng Việt: đọc hiểu làm theo văn hướng dẫn hoạt động - GV lưu ý HS bước gấp chim theo SGK: + Bước 1: Chuẩn bị vật liệu + Bước 2: Tạo thân chim + Bước 3: Tạo đầu, mỏ đuôi chim + Bước 4: Vẽ mắt chim + Bước 5: Tạo cánh chim Hoạt động 3: Gắn viết thơng điệp lồi chim lên thân chim a Mục tiêu: HS gắn viết thơng điệp lồi chim lên thân chim b Cách tiến hành: - GV u cầu HS gắn viết thơng điệp lồi chim lên thân chim - GV hướng dẫn HS tham khảo thông - HS ý - HS thực - HS trao đổi sản phẩm nhóm với - HS giới thiệu sản phẩm - HS treo góc học tập - HS tự làm nhà điệp SGK: Hoạt động 4: Báo cáo kết a Mục tiêu: HS trao đổi sản phẩm; số sản phẩm ấn tượng giới thiệu trước lớp b Cách tiến hành: - GV hướng dẫn bạn nhóm trao đổi sản phẩm, chọn sản phẩm ấn tượng để giới thiệu trước lớp - GV đính lên bảng 9-10 sản phẩm chọn GV mời HS lên bảng giới thiệu sản phẩm thủ cơng đọc thơng điệp - GV khen HS hồn thành tốt tập sáng tạo - GV dặn dò HS mang chim giấy có chứa thơng điệp lồi chim treo góc học tập - GV nhắc nhở HS làm nhà: Tự đánh giá điều biết, làm Bài 23, Bài 24 theo mẫu: + HS đánh dấu (v) vào thích hợp bảng tổng kết Vở tập  Dự kiến Tổng hợp kiến thức buổi tập huấn trò chơi qua phần mềm QUIZIZZ Trên kế hoạch báo cáo chuyên đề bồi dưỡng chuyên môn hè Rất mong ý kiến đóng góp để kế hoạch hồn thiện đầy đủ Minh Thuận, ngày 30 tháng năm 2021 Báo cáo viên Vũ Thị Quy Xét duyệt Ban giám hiệu ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ... QUIZIZZ Trên kế hoạch báo cáo chuyên đề bồi dưỡng chuyên môn hè Rất mong ý kiến đóng góp để kế hoạch hồn thiện đầy đủ Minh Thuận, ngày 30 tháng năm 20 21 Báo cáo viên Vũ Thị Quy Xét duyệt Ban giám... Viết (TLV) Góc sáng tạo 1, 5 Tự đánh giá 0,5 Các kiểu học cách dạy Dạng Bài đọc 1. 1 Thời lượng : - Bài đọc chính: tiết/ đọc (2 đọc / tuần) - Tự đọc sách báo: tiết/tuần 1. 2 Mục tiêu - Bài đọc chính:... nhiên) - Tự đọc sách báo: rèn luyện kĩ đọc, trang bị kiến thức văn học, tiếng việt số KNS (làm quen với sách báo, thư viện, lựa chọn sách báo, hình thành thói quen đọc sách) 1. 3 Cách dạy đọc a

Ngày đăng: 05/02/2023, 22:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w